1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học lỗi tiếng việt trên báo điện tử hiện nay

23 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 49,12 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Đối với nghề viết nói chung và nghề báo nói riêng, khi đã có tài liệu, tư liệu rồi, thì việc khó nhất là làm sao sử dụng, lựa chọn được ngôn ngữ để diễn đạt đúng những điều mình cảm nhận, và ý định biểu đạt một cách mạch lạc, sâu sắc, hàm xúc và sinh động nhất. Nói đến làm báo, năng lực quan trọng nhất là sự am hiểu ngữ nghĩa, vận dụng câu từ trong mỗi văn cảnh một cách độc đáo, sáng tạo nhưng vẫn hợp lý, đúng lúc, đúng chỗ, đắt giá, tạo ra cái hay, sự mới mẻ khi nói về những điều đã có nhiều người biết, nhằm hấp dẫn, lôi cuốn người đọc. Tuy nhiên, cùng với sự ra đời và phát triển của quá nhiều các loai hình báo chí, thông tin tuyền thông, việc sử dụng ngôn ngữ trên báo chí, đặc biệt là các trang báo điện tử, đang dần dần trở nên dễ dãi, phổ thông hoá, thậm chí sai chuẩn tiếng Việt. Chỉ cần bật máy tính, kết nối với các trang báo mạng, chỉ cần lưu ý là ta có thể dễ dàng nhận ra hàng loạt hạt sạn trong sử dụng ngôn ngữ: Lỗi chính tả, từ địa phương, sai về câu, diễn đạt không rõ nghĩa… Tất cả những lỗi này không chỉ làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt mà còn làm sai lệch thông tin dẫn đến giảm hiệu quả truyền thông, thậm chí có tác dụng ngược. Xuất phát từ lý do đó, em quyết định lưa chọn đề tài “Lỗi tiếng việt trên báo điện tử hiện nay” làm đề tài tiểu luận.

MỞ ĐẦU Đối với nghề viết nói chung nghề báo nói riêng, có tài liệu, tư liệu rồi, việc khó sử dụng, lựa chọn ngôn ngữ để diễn đạt điều cảm nhận, ý định biểu đạt cách mạch lạc, sâu sắc, hàm xúc sinh động Nói đến làm báo, lực quan trọng am hiểu ngữ nghĩa, vận dụng câu từ văn cảnh cách độc đáo, sáng tạo hợp lý, lúc, chỗ, đắt giá, tạo hay, mẻ nói điều có nhiều người biết, nhằm hấp dẫn, lôi người đọc Tuy nhiên, với đời phát triển nhiều loai hình báo chí, thơng tin tuyền thơng, việc sử dụng ngơn ngữ báo chí, đặc biệt trang báo điện tử, trở nên dễ dãi, phổ thơng hố, chí sai chuẩn tiếng Việt Chỉ cần bật máy tính, kết nối với trang báo mạng, cần lưu ý ta dễ dàng nhận hàng loạt hạt sạn sử dụng ngôn ngữ: Lỗi tả, từ địa phương, sai câu, diễn đạt không rõ nghĩa… Tất lỗi không làm sáng tiếng Việt mà cịn làm sai lệch thơng tin dẫn đến giảm hiệu truyền thơng, chí có tác dụng ngược Xuất phát từ lý đó, em định lưa chọn đề tài “Lỗi tiếng việt báo điện tử nay” làm đề tài tiểu luận NỘI DUNG Chương LÝ THUYẾT CHUNG VỀ SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ CÁC LỖI TIẾNG VIỆT TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 1.1 Ngơn ngữ báo chí gì? Ngơn ngữ hệ thống phức tạp người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với Ngôn ngữ người có tính tự tạo, tính đệ quy, tính di chuyển, phụ thuộc hồn tồn vào nhu cầu xã hội Cấu trúc phức tạp cho phép thể cảm xúc rộng rãi so với hệ thống thông tin liên lạc biết đến động vật Theo Giáo sư Hồng Phê, ngơn ngữ “hệ thống âm, từ quy tắc kết hợp chúng, làm phương tiện để giao tiếp chung cộng đồng”, đồng thời “hệ thống ký hiệu dùng làm phương tiện để diễn đạt, thơng báo” Như vậy, thấy ngôn ngữ khái niệm rộng hiểu cách linh hoạt, bao gồm tất yếu tố chuyển tải thơng tin với nhiều dạng thức khác Nếu ngôn ngữ cuả hội họa màu sắc, đường nét, ngôn ngữ điêu khắc hình khối, ngơn ngữ âm nhạc cung bậc âm, ngôn ngữ múa ngôn ngữ hình thể… ngơn ngữ báo chí khơng đơn phần chữ mà cịn có maket, hình ảnh, kiểu chữ, kích thước, màu sắc… Tất thành tố có khả chuyển tải thơng tin tới cơng chúng Nói cách khác, ngơn ngữ tác phẩm báo chí bao gồm tồn thành tố cấu thành, cấu trúc nên tác phẩm 1.2 Tính chất ngơn ngữ báo chí 1.2.1 Tính xác Ngơn ngữ lĩnh vực phải bảo đảm tính xác Nhưng với ngơn ngữ báo chí, tính chất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Vì báo chí có chức định hướng dư luận xã hội Chỉ cần sơ suất dù nhỏ ngơn từ làm cho độc giả khó hiểu hiểu sai thơng tin, nghĩa gây hậu không lường trước Chẳng hạn, sau chuyến tháp tùng quan chức cao cấp sang thăm trung quốc, nhà báo viết phóng sự: "Chúng tơi chia tay với tình hữu nghị dạt hai nước Việt - Trung " Rõ ràng, từ "với" khơng thể chấp nhận (vì cụm từ "chia tay với " biểu đạt ý nghĩa "từ bỏ, từ giã"), cần phải thay từ "trong" Muốn sử dụng ngơn ngữ cách xác, nhà báo phải tuân thủ yêu cầu Thứ nhất, nhà báo phải giỏi tiếng mẹ đẻ, nói cụ thể là: nắm vững ngữ pháp; có vốn từ vựng rộng, chắc, không ngừng trau dồi; thành thạo ngữ âm; hiểu biết phong cách Thứ hai, phải bám sát kiện có thực nguyên dạng để phản ánh, không tưởng tượng, thêm bớt Hai yêu cầu có quan hệ qua lại mật thiết Giỏi ngôn ngữ mà xa rời thực ngơn ngữ "kêu" rỗng tuếch, thiếu thở ấm nóng sống - vốn thứ có sức chinh phục mạnh mẽ độc giả Ngược lại, biết rõ thực ngơn từ khơng thể chuyển tải thơng tin cách hiệu mong muốn, chí đơi cịn mắc lỗi tới mức gây hại cho người khác xã hội Sử dụng ngôn từ tác phẩm cách xác, nhà báo khơng đạt hiệu giao tiếp cao, mà cịn góp phần khơng nhỏ vào việc giữ gìn sáng tiếng Việt Vì số lượng người tiếp nhận sản phẩm báo chi đông tới mức không xác định họ (nhất trẻ em) lại xem quan báo chí "ngọn đèn dẫn" việc dùng ngôn từ, ngôn ngữ báo chí hồn thiện tiếng Việt có điều kiện phát triển 1.2.2 Tính cụ thể Tính cụ thể ngơn ngữ báo chí trước hết thể mảng thực nhà báo miêu tả, tường thuật Ngôn ngữ diễn đạt phải cụ thể, cặn kẽ tới chi tiết nhỏ Có vậy, người đọc, người nghe có cảm giác người cuộc, trực tiếp chứng kiến nhà báo nói tới tác phẩm Đoạn trích sau phóng "Hai lịng đất" nhà báo Huỳnh Dũng Nhân minh chứng: " Tôi cố nén tự ái, ưỡn ngực tiến tới Xì, lị mà ngán Đi hầm địa đạo Củ Chi Nhưng sâu dần, đen dần Rồi tất biến Tôi lọ mọ Hai tay sờ soạng tứ tung Cốp! Lùn tịt tơi mà cịn va đ ầu vào đá Tôi nghĩ bụng bắt đầu lom khom Mẹ ơi, cịn tơi thơi sao? Tống, Lực đâu Đã hết lom khom Phải nằm xuống, bị Có tiếng nước róc rách Đường lị ướt nhẹp Tôi vớ phải sợi dây cáp đầu dốc "Bám vào ngửa người ra, tụt xuống" Một mênh lệnh vang lên A! Tống, Lực Thì hai anh sát tơi, cố tình thử thách tý "cho nhà báo có thêm thực tế " Thấy tơi thở phì phò, thợ lò bảo: " Đây lò ngắn dễ mỏ Mông Dương đấy! Dễ nhất! Tôi la lên Cả tiếng đồng hồ lấy vài xe goòng than đá Dễ mà thợ lò phải bò rắn mối hang" Một tranh chân thực sinh động tạo dựng nhờ miêu tả loạt hành động, cảm giác cụ thể tác giả Khi đọc đoạn văn trên, độc giả thấy trải qua hành trình đầy gian nan, vất vả lịng đất Và khởi nguồn niềm cảm thông sâu sắc với nỗi cực nhọc cơng việc người thợ lị Bên cạnh đó, tính cụ thể ngơn ngữ báo chí cịn nằm việc tạo xác định cho đối tượng phản ánh Như thực tế cho thấy, kiện đề cập tác phẩm báo chí phải gắn liền với không gian, thời gian xác định; với người xác định (có tên tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, giới tính cụ thể) Đây cội nguồn thuyết phục, nhờ yếu tố người đọc kiểm chứng thơng tin cách dễ dàng Do đó, ngơn ngữ báo chí nên hạn chế tối đa việc dùng từ ngữ, cấu trúc không xác định hay có ý nghĩa mơ hồ kiểu "một người đó", "ở nơi đó", "vào khoảng", "hình như", v v 1.2.2 Tính đại chúng Báo chí phương tiện thông tin đại chúng Tất người xã hội, không phụ thuộc vào nghề nghiệp, trình độ nhận thức, địa vị xã hội, lứa tuổi, giới tính , đối tượng phục vụ báo chí: vừa nơi họ tiếp nhận thơng tin, vừa nơi họ bày tỏ ý kiến Chính thế, ngơn ngữ báo chí phải thứ ngôn ngữ dành cho tất tất cả, tức có tính phổ cập rộng rãi Tuy nhiên, phổ cập rộng rãi khơng có nghĩa dễ dãi, thấp Vì, nói nhà nghiên cứu ngơn ngữ báo chí tiếng người Nga V G Kostomarov: " Ngơn ngữ báo chí phải thích ứng với tầng lớp công chúng cho nhà bác học với kiến thức uyên thâm không cảm thấy chán em bé có trình độ cịn non nớt khơng thấy khó hiểu "5 Với ngơn ngữ khơng có tính đại chúng, tức dành cho đối tượng hạn hẹp đó, báo chí khó thực chức tác động vào tầng lớp quần chúng định hướng dư luận xã hội Và lý khiến cho tác phẩm báo chí người ta dùng thuật ngữ chuyên ngành hẹp, từ ngữ địa phương, tiếng lóng từ ngữ vay mượn từ tiếng nước ngồi 1.2.4 Tính ngắn gọn Ngơn ngữ báo chí cần ngắn gọn, súc tích Sự dài dịng làm lỗng thơng tin, ảnh hưởng đến hiệu tiếp nhận người đọc, người nghe Thêm vào đó, cịn làm tốn thời gian vơ ích cho hai bên: cho người viết, không đáp ứng yêu cầu truyền tin nhanh chóng, kịp thời; cho người đọc (người nghe), thời đại bùng nổ thông tin, người ta cố gắng thu nhiều thông tin đơn vị thời gian tốt Đấy chưa kể đến việc viết dài dễ mắc nhiều dạng lỗi khác nhau, lỗi sử dụng ngôn từ Câu nói tiếng đại văn hào Nga A P Chekhov có lẽ xác với phong cách ngơn ngữ báo chí: "Ngắn gọn chị thành cơng"6 1.2.5 Tính định lượng Các tác phẩm báo chí có tính định lượng ngơn từ chúng thường bị giới hạn khoảng thời gian hay diện tích định Vì thế, việc lựa chọn xếp thành tố ngôn ngữ cần kỹ lưỡng, hợp lý để phản ánh đầy đủ lượng kiện mà không vượt khung cho phép khơng gian thời gian Hiện tại, khơng báo yêu cầu phóng viên, cộng tác viên viết không phép vượt lượng chữ định Đối với "không đặt trước" biên tập viên buộc phải chỉnh lý, cắt xén cho thích ứng với việc công bố Rồi số sở đào tạo nhà báo có khơng nơi, tuyển sinh, đòi hỏi đối tượng dự thi phải thử nghiệm khả định lượng thơng qua việc viết hay số văn với độ dài cho sẵn Tính định lượng ngơn ngữ báo chí giúp cho nhà báo rèn luyện thói quen chủ động việc sáng tạo tác phẩm Nhờ đó, họ dễ dàng thích nghi với điều kiện thời gian không gian dành cho việc cơng bố tác phẩm báo chí 1.2.6 Tính bình giá Các tác phẩm báo chí khơng đưa thơng tin kiện, mà phải thể công khai thái độ tác giả kiện thơng qua bình giá (có lẽ thể loại báo chí có tin vắn, tin ngắn khơng có tính bình giá, tức tác giả thể hiên sắc thái biểu cảm trung tính) Sự bình giá tích cực mà tiêu cực, song tình biểu đạt trực tiếp qua ngơn từ Chẳng hạn, có nhiều báo bộc lộ rõ thái độ, cảm xúc tác giả từ tiêu đề như: "Góc tối thành phố cảng", "Bơng hoa Thủ đô núi rừng Tây Bắc", "Lặng lẽ liên hoan phim", "Giai điệu buồn đêm nhạc trẻ", "Đó cách sống đẹp"… Còn phần khác (cả mở đầu, triển khai lẫn kết thúc) câu văn mang sắc thái đánh giá người viết gặp thường xuyên hơn, thể loại bình luận, xã luận, phóng sự, ghi chép, ký 1.2.7 Tính biểu cảm Tính biểu cảm ngơn ngữ báo chí gắn liền với việc sử dụng từ ngữ, lối nói lạ, giàu hình ảnh, in đậm dấu ấn cá nhân, sinh động hấp dẫn hay gây ấn tượng độc giả Ví dụ: " Ở "cua" cấp tốc, chuyện thầy viết lia lời giải trên, trò cắm cổ chép chép tả khơng có thời gian giảng "chuyện thường ngày huyện" ( Hà Nội cuối tuần, 18/ 4/ 1998); "Sông Tơ mà khơng lịch" (Văn hố, 17/ 5/1999 ) Nguồn gốc biểu cảm ngơn ngữ báo chí vơ phong phú đa dạng Đó việc dùng thành ngữ, tục ngữ, ca dao , vay mượn hình ảnh, từ ngữ, cách diễn đạt từ tác phẩm văn học nghệ thuật, lối chơi chữ, nói lái, dùng ẩn dụ, v v… hay đơn giản việc thể bình giá có tính chất cá nhân7 Nếu ngơn ngữ báo chí khơng có tính biểu cảm, thơng tin khơ khan mà chuyển tải khó cơng chúng tiếp nhận mong muốn, chúng tác động vào lý trí họ Chính tính biểu cảm vốn thân hay, hấp dẫn nhân tố tác động mạnh mẽ tới tâm hồn người nghe, người đọc, làm cho họ đạt tới trạng thái tâm lý cảm xúc định, để từ thực hành động mà người viết chờ đợi 1.2.8 Tính khn mẫu Trước hết, cần phải làm rõ khái niệm " khn mẫu " Đó cơng thức ngơn từ có sẵn, sử dụng lặp lặp lại nhằm tự động hố quy trình thơng tin, làm cho trở nên nhanh chóng, thuận tiện Khn mẫu đơn nghĩa mang sắc thái biểu cảm trung tính Chúng bao gồm nhiều loại có mặt nhiều phong cách chức ngơn ngữ Chẳng hạn văn phong báo chí, viết mẩu tin, người ta thường dùng khuôn mẫu như: - Theo AFP, ngày… tại… gặp gỡ… Tổng Bí thư… kêu gọi - TTXVN, ngày… người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết Giao tiếp báo chí khơng thể thiếu khn mẫu tiết kiệm thời gian cơng sức cho chủ thể sáng tạo, thích ứng với việc đưa tin cập nhật, tức thời Song, khác với khuôn mẫu văn hành văn khoa học, khn mẫu báo chí khơng cứng nhắc, bất di bất dịch mà linh hoạt, uyển chuyển Chẳng hạn, thông tin báo nguyên tắc phải thoả mãn câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Bao giờ? Như nào? Tại sao? Nhưng thứ tự trả lời cho câu hỏi xếp khác tuỳ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Bên cạnh đó, thành tố khn mẫu ngơn ngữ báo chí lại ln kết hợp hài hồ với thành tố biểu cảm ngôn ngữ báo chí thường mềm mại, hấp dẫn khơng khô khan ngôn ngữ văn khoa học văn hành chính, nơi người ta sử dụng thành tố khuôn mẫu mà thơi Trên số tính chất ngơn ngữ báo chí Với tính chất đặc thù vậy, ngơn ngữ báo chí hồn tồn có đủ tư cách để xem phong cách chức ngôn ngữ 1.3 Các lỗi tiếng việt thường gặp báo chí Cách viết khơng thống từ nước ngồi Việt hóa, tức phiên âm, dùng phổ biến tiếng Việt Ví dụ: càphê, ximăng, xíchlơ, bêtơng, axít, vắcxin, kiốt (trên báo Lao Động) cà phê, xi măng, xích lơ, bê tơng, a xít, vắc xin, ki ốt? Theo chúng tơi, từ khỏi nguyên gốc, sử dụng từ tiếng Việt khác, có dấu tiếng Việt cần viết tách Nhiều từ có nghĩa rõ ràng thường bị viết sai: Tham quan viết thành thăm quan, chấp bút – chắp bút, lặp lại – lập lại, trùng lặp – trùng lắp, ngày – hàng ngày, thập niên – thập kỷ; không phân biệt khác giả thuyết – giả thiết, tung tích – tơng tích… Chúng tơi nhận thấy hầu hết trường hợp sai phóng viên biên tập viên không chịu hiểu kỹ nghĩa thành tố ghép (đẳng lập phụ) khơng nắm nghĩa từ Hán Việt, khiến từ vô nghĩa sai trầm trọng Người viết không nắm kết cấu chủ vị câu tiếng Việt nên thường sai trường hợp đặt câu có vị ngữ động từ: cho biết, khẳng định, nói, nói đặt dấu phẩy sau từ Theo chúng tôi, để bảo đảm chuẩn tiếng Việt phải viết liền thành phần bổ ngữ sau động từ đó; cịn nội dung có tính liệt kê dùng dấu hai chấm (:) Những từ nước đo lường viết tắt như: km (ki lô mét), kg (ki lô gam), (héc ta), m2 (mét vuông)… bị nhiều phóng viên tờ báo dùng khơng chuẩn mực Cần lưu ý từ liền với số cụ thể viết tắt (ví dụ 200ha, 15km) với chữ phải viết đầy đủ (ví dụ 200 ngàn héc ta, vạn ki lô mét) Điều đáng lưu ý tiếng Việt có từ thay gọn dùng, ví dụ: số (ki lơ mét), ký (ki lơ gam) Ngồi ra, cần quy định rõ chữ viết tắt đơn vị tiền tệ, thời gian, đo lường… (như đồng-đ, mét-m, giờ-g, ki lô wat giờ-kwh…) cần viết sát sau số nằm cuối dịng dễ bị đẩy xuống dịng đứng mình, trái với quy chuẩn tiếng Việt Dùng dấu phẩy (,) tràn lan Không mặt báo mà văn quan trọng nhà nước nhan nhản lạm dụng dấu phảy Họ lý giải tách dấu phẩy để nhấn mạnh, làm rõ thành phần, yếu tố nói đến thực không cần thiết không dùng dấu phẩy người đọc hiểu nội dung văn thể Rất nhiều từ ghép, thành ngữ cần phải viết liền bị tách dấu phẩy khiến văn trở nên rối, vơ dun, ví dụ: phịng, chống tham nhũng (trong lại viết liền phịng chống lụt bão); tắm, giặt; cơm, áo, gạo, tiền; rút dây, động rừng; trọng nam, khinh nữ; mưa to, gió lớn; dạy thêm, học thêm; nhà cao, cửa rộng; giận cá, chém thớt… Sai từ Hán Việt phổ biến, dùng từ: yếu điểm (để nói điểm yếu), vấn nạn (được hiểu vấn đề tệ nạn), sáp nhập (được hiểu sát vào nhập lại), tự (khi viết kèm theo tên phụ, ví dụ: Hải, tự Hải bánh; phải viết tức Hải bánh; tên tự tên chữ dùng cho bậc hiền tài, dùng cho kẻ xấu) Vừa qua tờ báo đặt tít rõ to “Trúng đồng từ” mà lẽ phải “Chúng đồng từ” không hiểu nghĩa Hán Việt, dùng bừa (lặp lại lần bài) Không hiểu đâu, từ bao giờ, báo in lẫn phát thanh, truyền hình phóng viên, phát viên hay dùng cụm từ “bên cạnh đó” Trong nhiều trường hợp, phải dùng từ “ngồi ra” khơng thể “bên cạnh đó” với điều nhắc đến dạng vơ hình, khơng cụ thể Lỗi phổ biến, tờ báo nào, buổi phát thanh, truyền hình mắc Tốt tiến tới bỏ dần chữ số La mã mặt báo khó đọc, khó nhớ Ví dụ: kỷ XIX, kỷ XXI vừa rườm rà, vừa khó suy; viết đơn giản 19, 21 biết Nên thêm lỗi sử dụng ngôn ngữ địa phương: Bởi = Bỡi, dãn dân = dản dân… 10 Chương THỰC TRẠNG MỘT SỐ LỖI TIẾNG VIỆT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY 2.1.Một số lỗi báo điện tử Lỗi viết tắt viết không chuẩn tiếng Việt “Theo Trung tâm dự báo khí tượng Thuỷ văn TƯ ” (Kiên xử lý trồng "nguyên bầu" sai quy trình- Báo Hànộimới, ngày 16/6/2015) Đáng ra, Trung ương phải viết tắt TW (như văn kiện Đảng) T.Ư (có dấu chấm giữa), cịn viết tắt TƯ dễ hiểu lầm Rồi nữa, tên Hànộimới tờ báo không viết chuẩn tiếng Việt Hà Nội danh từ riêng phải viết hoa tất chữ đầu âm tiết Và, âm tiết từ cụm từ phải tách rời Viết Hànộimới làm sáng tiếng Việt, tờ báo Thủ đô ngàn năm văn hiến Lỗi viết câu không không chấm câu Vẫn Kiên xử lý trồng "nguyên bầu" sai quy trình (Báo Hànộimới, ngày 16/6/2015), báo có tới câu khơng có dấu chấm câu cuối câu, cuối đoạn Bài báo Nguyên Phó BTC Quận ủy Cầu Giấy lĩnh án 12 năm tù tờ Petrotimes lại có câu “Người bị truy tố tội không tố giác tội phạm” Thực ra, chưa phải câu hoàn chỉnh theo chuẩn tiếng Việt, câu thiếu vị ngữ; cụm từ “bị truy tố tội không tố giác tội phạm” định ngữ cho danh từ “người” chưa thể vị ngữ câu 11 Có thể người viết định diễn đạt theo ý thành phần thích cho câu trước “Trước tuyên án, Hội đồng xét xử tập trung làm rõ hành vi bị cáo Nguyễn Quốc Văn (Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng thương mại tổng hợp kinh doanh bất động sản)”, viết, phải dùng dấu phẩy lại dùng dấu chấm để tách câu dẫn đến sai ngữ pháp Lỗi dùng từ sai Đây lỗi gặp nhiều báo chí nói chung báo điện tử nói riêng Trước đây, tác giả Nguyễn Đình San (trên tạp chí Tuyên giáo) nhà báo Nguyễn Thơng (trên tạp chí Người làm báo) lỗi dùng từ sai báo chí Nhưng, nay, lỗi dùng từ báo chí cịn tương đối nhiều Tơi xin đưa số trường hợp cụ thể: “Sau kết thúc Đại hội điểm Ban Thường vụ tổ chức họp đánh giá, rút kinh nghiệm phát huy việc làm tốt, tồn cần khắc phục để rút kinh nghiệm cho chi bộ, đảng đại hội sau” (Tạo đồng thuận toàn Đảng - báo Hànộimới, ngày 17/6/2015) Người đọc thắc mắc, khơng hiểu “rút kinh nghiệm phát huy” gì, “tồn tại” ? Hóa ra, người viết qn (?) đánh dấu phẩy sau từ “kinh nghiệm” nên tạo thành cụm từ lạ, khó hiểu “rút kinh nghiệm phát huy”; “tồn tại” có, cịn lại tác giả lại dùng theo nghĩa hạn chế, nhược điểm Trên báo Trí Thức Trẻ, ngày14/6/2015, Cuộc sống thuê dù gia giàu có hot girl Thủy Top lại có câu “ Dù lớn lên gia đình tri thức, giàu có Thủy Top chưa lấy điều để khoe khoang, đánh bóng tên tuổi” Trí thức có nghĩa khác tri thức Trường hợp phải dùng từ “gia đình trí thức” phải khơng, thưa Ban biên tập Trí Thức Trẻ ? Báo Việt Nam Nét (vietnamnet.vn), ngày 14/6/2015, Thót tim kể chuyện dơng lốc khiến Hà Nội tan hoang, có câu “ Khiếp sợ người dân lưu hành đường lúc dông xảy ra” Để mô tả đó, vật 12 đường người ta dùng từ “lưu thơng” khơng dùng từ “lưu hành” (đưa sử dụng rộng rãi) Chưa kể, câu mắc lỗi diễn đạt, dễ gây hiểu lầm Chắc tác giả định diễn đạt ý “ Ai khiếp sợ ?”, viết vậy, lại thành ý “ Khiếp sợ ?” Chúng ta thử so sánh câu với câu cấu trúc sau “Khiếp sợ kẻ đói thuốc đường kiếm cơm đen” Do đó, câu hiểu người đường dông khiếp sợ nhất! Vậy, câu phải diễn đạt lại “ Cảm giác khiếp sợ chưa tan lòng người đường lúc dông xảy ra” Vẫn Việt Nam Nét (dẫn theo Trí Thức Trẻ), ngày 9/6/2015, Lệ Rơi phản pháo Đàm Vĩnh Hưng, có câu “ Mỗi người có yếu điểm khác tài, duyên khác nhau” Ở đây, dùng từ “điểm yếu” (hạn chế, nhược điểm, mặt yếu) tác giả lại dùng từ “yếu điểm” (điểm chính, điểm trọng yếu) Bài Hậu trường “bay show xác thịt” gái chân dài (báo Việt Nam Nét, ngày 14/6/2015) dùng từ “khuyến mại” để diễn đạt ý “khuyến khích mua hàng” câu ““Gói hẹn hị” giá 700 ngàn nắm tay bạn gái dạo phố phải khuyến mại thêm quà” “Khuyến mại” khuyến khích bán hàng, cịn “khuyến mãi” khuyến khích mua hàng Lỗi dùng thừa từ, thiếu từ, sai kết hợp từ Bài Nữ tiểu thư tiếng nhà đại gia bậc Việt Nam (báo Việt Nam Nét, ngày 20/2/2015) có câu “Ái nữ Trần Thị Quỳnh Ngọc gái doanh nhân cố Trần Văn Cường Chủ tịch đương nhiệm tập đoàn Nam Cường Lê Thị Thúy Ngà ” 13 Ái nữ có nghĩa người gái yêu quý rồi, lại dùng thêm từ gái cho rườm rà, tối nghĩa ? Câu cần viết “ Ái nữ Trần Thị Quỳnh Ngọc doanh nhân cố ” Rồi tiêu đề báo, “ Nữ tiểu thư ”, có cần thiết phải thêm “nữ” vào trước từ “tiểu thư” không, mà từ “tiểu thư” bao hàm nghĩa gái ? Lạ lùng nữa, tiêu đề báo thế, mà cuối lại kể chàng trai Đặng Hồng Anh Đoàn Quốc Huy Chẳng lẽ họ “ nữ tiểu thư” ? Đã lần tơi góp ý phản hồi báo lỗi này, tiếc không ban biên tập chỉnh sửa Bài “Yêu Bác, lòng ta sáng hơn” (Báo Dân trí, ngày 19/5/2015) có vài lỗi dùng từ thừa như: “ Việt kiều nước ngồi ”, “ Khơng phải nhìn rõ hết hy sinh âm thầm, lặng lẽ người làm cha, làm mẹ ” Việt kiều người Việt Nam sinh sống nước nên câu cần viết “Việt kiều nước ” ; âm thầm lặng lẽ hai từ đồng nghĩa, cần dùng hai từ đủ Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13/6/2015, Thông tin vụ CSCĐ túm cổ áo người dân, có câu “ Sau xác minh làm rõ, xác định lỗi sai hai CSCĐ cơng an thành phố tổ chức gặp gỡ có xin lỗi” “Xác minh” “làm rõ” có nghĩa tương đương nhau, cần dùng “xác minh” đủ Đây lỗi từ hay gặp tin pháp luật báo Bài Hậu trường “bay show xác thịt” gái chân dài (báo Việt Nam Nét, ngày 14/6/2015) có câu “ Có nhiều người mẫu bán thân, hay nói thẳng làm gái” Đây lỗi thiếu từ, nên làm cho câu văn tối nghĩa, khó hiểu Đáng lẽ ra, tác giả phải viết rõ “ làm gái ?”, ví dụ: làm gái bán dâm (gái bao, gái bán hoa) người đọc hiểu rõ nghĩa chuẩn câu tiếng Việt 14 Lỗi thấy Người tình chồng ngang nhiên sinh thách thức (vẫn báo Việt Nam Nét, ngày 14/6/2015) với câu “ Sau hỏi chồng bảo cô ta chê quê nghèo nên lên thành phố làm gái họ cắt đứt mối quan hệ đây” Câu thích ảnh Hà Nội: Nhà kỳ dị 'làm đẹp' đường đắt hành tinh (báo Việt Nam Net, ngày 14/6/2015) lại dùng sai kết hợp từ diễn đạt câu không rõ nghĩa “Ngôi nhà bỏ không che chắn bạt rách rưới ” Thứ phải thêm dấu phẩy sau từ “không” thêm từ “được” sau từ “chỉ” Thứ hai phải sửa cách dùng từ, bỏ từ “đã” bỏ tiếng “rưới”, khơng có kiểu kết hợp “ rách rưới” Lỗi tả Các từ ngữ hay sai tả báo chí là: vơ hình chung (đúng vơ hình trung), sáng lạn (xán lạn), cọ sát (cọ xát), thăm quan ( tham quan), sơ xuất (sơ suất) … Ngoài ra, cịn số từ khác: “ Hồng Qn truyền (từ chuyền) ngược trở lại cho đồng đội anh băng lên dứt điểm” (Hồng Quân bỏ lỡ hội xé lưới U23 Myanmar? - báo Dân trí, ngày 14/6/2015); “… chủ tịch Hồ Chí Minh ” ( lần khơng viết hoa chữ “Chủ”, “Yêu Bác, lòng ta sáng hơn”, báo Dân trí, ngày 19/5/2015); “Giữa cầu, bốn ô tô eurospace, 16 chỗ, sedan, bán tải nằm dúm dó (đúng phải rúm ró), trước cột đèn nằm ngang đường” (Thót tim kể chuyện dơng lốc khiến Hà Nội tan hoang, báo Việt Nam Nét, ngày 14/6/2015) Trên số lỗi báo điện tử thời gian gần Theo thiển ý tôi, để báo chí nói chung báo điện tử nói riêng tạo niềm tin người đọc góp phần tích cực vào việc giữ gìn sáng tiếng Việt, 15 nhà báo, cộng tác viên, biên tập viên phải không ngừng trau dồi kiến thức tiếng Việt, cần trách nhiệm, nghiêm túc, kĩ lưỡng viết biên tập trước đưa lên mạng 2.2 Nguyên nhân thực trạng Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác nhau, khách quan lẫn chủ quan, mà khơng nhà báo trọng phần nội dung chưa để ý nhiều tới hình thức diễn đạt thơng tin Bởi vậy, họ bỏ qua nhiều lỗi ngôn từ cấp độ: từ, câu, đoạn văn, chí bố cục tồn văn Nếu điểm qua vài tờ báo, kể tờ báo lớn, hẳn tháy rõ điều Khơng nói đâu xa, báo Văn nghệ, - quan trung ương Hội Nhà văn Việt Nam, diễn đàn bậc thầy sử dụng ngôn từ - tương đối thường xuyên mắc phải lỗi như: tả thiếu chuẩn xác, câu thiếu thành phần nịng cốt Chính sai sót mặt phương tiện thông tin đại chúng nhanh chóng trở thành sai sót chung tồn xã hội Và từ đây, nảy sinh vấn đề quan trọng chưa quan tâm mức: vấn đề trách nhiệm nhà báo việc nói viết đúng, nhằm góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt, có nghĩa góp phần giữ gìn sắc văn hố dân tộc Có lẽ, chẳng cần phải luận bàn, biết sai sót gây tác hại nghiêm trọng tới mức Ít nhất, chúng làm cho hiệu tiếp nhận thông tin người đọc bị giảm sút Còn cao hơn, chúng làm cho người đọc khơng hiểu hiểu sai vấn đề Song, vượt lên tất điều chúng tơi nói trên: sai sót khơng bị phát (nghĩa xem ) chúng lan truyền cộng đồng thứ dịch bệnh Có tình trạng vốn ngơn ngữ người viết nghèo, đơi tùy tiện, nguyên nhân thuộc nhận thức, không hiểu đầy đủ đặc điểm quy luật ngôn ngữ Cũng tượng khác, ngơn ngữ có quy luật vận động phát triển riêng quy định tính võ đốn, tính 16 khơng đồng nhất, tính hình tuyến, trật tự tính dân tộc ngơn ngữ Trong tiếng Việt chưa có khái niệm “tương thích”, “tích hợp”, “mặc định”, tin học phát triển, thuật ngữ kỹ thuật ban đầu túy dành cho chuyên ngành dần xã hội sử dụng mở rộng sang lĩnh vực khác như: Tích hợp mơn lịch sử môn “Công dân với Tổ quốc” Rõ ràng với thời gian, phát triển khoa học kỹ thuật tiến xã hội, ngôn ngữ liên tục phát triển Điều địi hỏi người viết phải học hỏi để bổ sung cho vốn ngôn ngữ Mỗi người cầm bút trở thành nghệ sỹ sử dụng ngôn ngữ, lấy ngôn ngữ làm chất liệu để tạo tác phẩm nghệ thuật Nhưng sáng tạo phải chuẩn mực, dễ hiểu, xác, làm giàu sáng thêm tiếng Việt không vay mượn, khiến người viết tưởng sành điệu lại làm cho người đọc thấy lạ mà khơng hiểu 17 Chương GIẢI PHÁP HẠN CHẾ LỖI TIẾNG VIỆT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY 3.1 Nhà báo cần nắm tri thức liên quan tới việc sử dụng tiếng Việt thuộc phương diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách Để làm điều đó, chắn phải học cách bản, nghiêm túc Có thể học trường, lớp mà tự học Song dù hình thức học kết cuối đạt phải đáp ứng yêu cầu: nói đúng, viết Chưa nói đúng, viết chưa thể kỳ vọng nói hay, viết hay Có điều tưởng đơn giản, khơng học, bị mắc lỗi Chẳng hạn, quan hệ ngữ đoạn ngôn ngữ vấn đề hồn tồn khơng khó, khơng trang bị kiến thức cần thiết, nhiều nhà báo thường xuyên ngắt đoạn sai nói, đọc Ấy cịn chưa kể đến mảng đầy "gai góc" thuộc phần ngữ pháp mà không đầu tư thời gian công sức để nghiên cứu rèn luyện, khó làm chủ hoạt động ngơn từ Tuy nhiên, việc sử dụng tiếng Việt với chuẩn mực không đồng nghĩa với phủ nhận hoàn toàn sáng tạo riêng cá nhân Có điều, sáng tạo phải tuân thủ quy luật định, nghĩa có sở khoa học Chẳng hạn, tạo từ mới, người ta phải dựa vào từ có sẵn mà có quan hệ trực tiếp với phương diện âm hay ý nghĩa 3.2 Nhà báo nên hạn chế tối đa việc vay mượn từ ngữ nước ngồi Có thể nói, chưa từ ngữ vay mượn từ tiếng nước lại xuất báo chí tiếng Việt với mật độ dày Người ta sử dụng chúng tuỳ tiện, bất chấp người đọc, người nghe có hiểu hay không Thật phi lý nhà báo người Việt Nam, mà để hiểu ngôn từ họ, nhiều lúc chúng 18 ta phải mở từ điển song ngữ tra cứu Phải tiếng Việt nghèo nàn tới mức phải vay mượn tràn lan vậy? Hoàn toàn ngược lại! Tiếng Việt vô phong phú, tuyệt đại đa số trường hợp, tìm thấy từ tương đương với từ vay mượn từ tiếng nước (thậm chí nhiều từ tiếng Việt cịn có khả diễn đạt khái niệm tinh tế hơn, rõ ràng hơn) Sở dĩ số nhà báo không dùng từ tiếng Việt có lẽ họ muốn làm phong phú thêm ngơn từ muốn tăng cường tính biểu cảm Đây dự định tốt cách làm chưa hợp lý Sự phong phú chỉnh thể tạo thành tố lạ lại phá vỡ tính thống Tương tự, tính biểu cảm khơng thể tạo phương tiện cản trở trình nhận thức Các từ ngữ vay mượn từ tiếng nước ngồi trở nên khó chấp nhận bị dùng sai, người dùng chưa hiểu thấu đáo ý nghĩa cách đọc, cách viết chúng Vì lúc chúng khơng gây nên hậu như: làm giảm sút hiệu tiếp nhận tác phẩm, tuyên truyền cho sai; mà cịn hạ thấp uy tín tác giả (người đọc, người nghe khó tránh khỏi có ấn tượng người "sính chữ ngoại") việc đó, hạ thấp uy tín quan báo chí nơi tác giả làm việc Vậy nên cách hạn chế tối đa việc vay mượn từ ngữ nước ngồi Khơng phải tình cờ mà Bác Hồ dặn: "Những từ không dịch phải mượn tiếng nước Nhưng mượn thật cần thiết, mượn phải mượn cho "2 3.3 Nhà báo cần có trình độ ngoại ngữ định Trình độ ngoại ngữ nhà báo cao tốt Nó mang đến cho nhà báo nhiều lợi ích, thời kỳ đa phương hố, tồn cầu hố Tuy nhiên bàn đến lợi ích số đó, ngoại ngữ giúp nhà báo hiểu rõ tiếng mẹ đẻ mình, để sở ấy, có cách ứng xử thích hợp 19 Trong thực tế, sau học xong ngoại ngữ đó, dù muốn hay khơng, thường có liên hệ định với tiếng Việt Và dựa vào đối chiếu, so sánh, nhà báo khẳng định cách chắn tiếng Việt giàu đẹp chẳng ngôn ngữ giới Và từ đây, có tình cảm u quý thái độ trân trọng tiếng mẹ để Những tình cảm thái độ ấy, vun đắp thường xuyên, trở thành phẩm chất văn hoá, thành giá trị đạo đức nhà báo, giúp họ trở thành nhân tố tích cực đấu tranh chống biểu xem thường, coi khinh tiếng nói chữ viết dân tộc Song, bên cạnh đó, phủ nhận giá trị ngơn ngữ nước ngồi, mà ngược lại, phải biết tiếp thu chúng để hoàn thiện thêm cho tiếng mẹ đẻ Chẳng hạn, tính khoa học tính xác cao ngôn ngữ Ấn - Âu ( Anh, Pháp, Nga ) giúp cho nhà báo sử dụng tiếng Việt cách khúc chiết, mạch lạc, gãy gọn, tránh dài dịng, cầu kỳ khơng cần thiết Như vậy, rõ ràng hiểu biết tiếng nước ngồi góp phần quan trọng vào việc giữ gìn sáng tiếng Việt Từ xưa đến nay, người ta quan niệm việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc bộc lộ tầm vóc văn hố Mà báo chí lại mơi trường rộng lớn xem mẫu mực để ngôn ngữ dân tộc hành chức Vì thế, khẳng định trách nhiệm nhà báo công bảo vệ giữ gìn sáng tiéng Việt, đồng thời đề xuất giải pháp để họ hoàn thành trách nhiệm ấy, việc làm cần thiết Hy vọng, với viết này, nhận nhiều ý kiến quý báu liên quan tới vấn đề 20 KẾT LUẬN Hiện nay, ngơn ngữ báo chí có xu xem phong cách chức ngôn ngữ Trên sở nhận thức phong cách khn mẫu hoạt động lời nói, hình thành từ thói quen sử dụng ngơn ngữ có tính chất truyền thống chuẩn mực việc xây dựng lớp văn tiêu biểu, người ta tìm luận cứ, với mức độ thuyết phục khác nhau, để khẳng định ngôn ngữ báo chí có nét đặc thù, cho phép có vị ngang hàng với phong cách chức khác ngôn ngữ phong cách khoa học, phong cách hành - cơng vụ, phong cách sinh hoạt hàng ngày, phong cách luận Vấn đề giữ gìn sáng tiếng việt báo chí vơ cấp bách Báo chí ngồi chức thơng tin, bên cạnh cịn có chức vô quan trọng chức giáo dục Ngơn ngữ báo chí tiếp cận tới đơng đảo công chúng xã hội, đặc biệt thời đại cơng nghệ thơng tin phát triển với tốc độ chóng mặt nay, ngôn ngữ báo điện tử phải vấn đề đuợc quan tâm hàng đầu 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Nở, Đôi điều mong muốn tiếng Việt báo Văn Nghệ, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 10 / 1998, tr 11 - 14 Một số ý kiến Hồ Chủ tịch chữ quốc ngữ tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, 1970, số 3, tr.38 Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, HN, 1997 Hữu Đạt, Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, NXB Văn hố - Thơng tin, Hn, 2000 22 MỤC LỤC Contents 23 ... thêm lỗi sử dụng ngôn ngữ địa phương: Bởi = Bỡi, dãn dân = dản dân… 10 Chương THỰC TRẠNG MỘT SỐ LỖI TIẾNG VIỆT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY 2.1.Một số lỗi báo điện tử Lỗi viết tắt viết không chuẩn tiếng. .. thêm tiếng Việt không vay mượn, khiến người viết tưởng sành điệu lại làm cho người đọc thấy lạ mà khơng hiểu 17 Chương GIẢI PHÁP HẠN CHẾ LỖI TIẾNG VIỆT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY 3.1 Nhà báo cần... chuyện dơng lốc khiến Hà Nội tan hoang, báo Việt Nam Nét, ngày 14/6/2015) Trên số lỗi báo điện tử thời gian gần Theo thiển ý tôi, để báo chí nói chung báo điện tử nói riêng tạo niềm tin người đọc

Ngày đăng: 19/01/2022, 13:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w