CHỌN một CÔNG TY mà EM BIẾT tóm tắt về CÔNG TY và tìm HIỂU về NHỮNG rủi RO PHÁP lý mà DN gặp PHẢI bài học rút RA từ THỰC tế DN đó là gì

19 24 0
CHỌN một CÔNG TY mà EM BIẾT  tóm tắt về CÔNG TY và tìm HIỂU về NHỮNG rủi RO PHÁP lý mà DN gặp PHẢI  bài học rút RA từ THỰC tế DN đó là gì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỀ TÀI: CHỌN MỘT CƠNG TY MÀ EM BIẾT TĨM TẮT VỀ CƠNG TY VÀ TÌM HIỂU VỀ NHỮNG RỦI RO PHÁP LÝ MÀ DN GẶP PHẢI BÀI HỌC RÚT RA TỪ THỰC TẾ DN ĐĨ LÀ GÌ? Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Tĩnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hương MSSV: 2119120045 TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hương ST T MSSV: 2119120045 Nội dung Điểm trình nghiên cứu/kiến tập - Ý thức nghiên cứu & chấp hành - Kết cấu nội dung đề tài - Hình thức trình bày Điểm thực tiểu luận Phương pháp trình bày Nội dung gắn với tên đề tài Mục tiêu, phạm vi đề tài rõ ràng Mơ tả đầy đủ tình hình thực tế đơn vị nghiên cứu/kiến tập, phân biệt rõ khác biệt thực tế lý thuyết Nhận xét rút học kinh nghiệm có tính thuyết phục Giảng viên chấm DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Logo Pepsi qua giai đoạn 11 Hình 2: Đồ uống có gas Pepsi Cola _12 Hình 3: Nước uống tăng lực Sting _12 Hình 4: Nước giải khát có gas Mountain Dew _12 Hình 5: Tropicana Twister – Nước uống hương có vị. _12 Hình 6: 7UP – Nước giải khát có ga. 13 Hình 7: 7UP Revive – Nước uống có ga. _13 Hình 8: Ơ Long TEA+ Plus – Trà uống liền. 13 Hình 9: Mirinda – Nước giải khát có ga. _13 Hình 10: Trà uống liền Lipton Teas. _13 Hình 11: Nước khống đóng chai Aquafina. _14 Hình 12: Cà phê đóng lon – Boss Cà Phê. 14 Y DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức nhân PepsiCo Việt Nam 15 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp sử dụng đề tài Kết cấu nội dung tiểu luận 1.1 Quản trị rủi ro kinh doanh 1.1.1 Khái niệm quản trị rủi ro 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro doanh nghiệp 1.1.3 Nhiệm vụ quản trị rủi ro doanh nghiệp 1.1.4 Nội dung công tác quản trị rủi ro 1.1.4.1 Nhận dạng rủi ro 1.1.4.2 Phân tích rủi ro 1.1.4.3 Đo lường rủi ro 1.1.4.4 Kiểm sốt – phịng ngừa rủi ro 1.1.4.5 Tài trợ rủi ro 1.2 Quản trị rủi ro pháp lý 1.2.1 Khái quát rủi ro, rủi ro pháp lý 1.2.2 Phân loại rủi ro pháp lý tong doanh nghiệp CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN PEPSICO 2.1 Tập đoàn Suntory Pepsico 2.2 Công ty Pepsico Việt Nam 11 2.3 Logo PepsiCo qua giai đoạn 12 2.4 Các sản phẩm PepsiCo 13 2.5 Cơ cấu tổ chức nhân PepsiCo Việt Nam 16 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA PEPSICO .18 3.1 Một số rủi ro mà PepsiCo Việt Nam gặp phải 18 3.2 Quản trị rủi ro pháp lý PepsiCo Việt Nam 18 3.4.1 Nhận dạng phân tích rủi ro 18 3.4.2 Đo lường rủi ro 18 3.4.3 Kiểm soát rủi ro nhân 18 3.4.4 Tài trợ rủi ro .18 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC RÚT RA TỪ THỰC TẾ 19 4.1 Nhận xét, đánh giá 19 4.2 Bài học rút từ thực tế 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu cách thức nhận diện rủi ro pháp lý công ty Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa sở lí luận nhận diện rủi ro nhân Đưa cách thức nhận diện rủi ro nhận diện rủi ro pháp lý công ty PepsiCo Việt Nam Tìm rủi ro pháp lý gặp phải công ty PepsiCo Việt Nam Gợi ý biện pháp nhận diện rủi ro hạn chế rủi ro pháp lý PepsiCo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác giải rủi ro pháp lý công ty PepsiCo Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tổng quan tình hình quản trị rủi ro pháp lý PepsiCo Việt Nam tập trung vào phân tích đánh giá công tác quản trị rủi ro pháp lý công ty PepsiCo Việt Nam Phạm vi không gian: Công ty Nước Giải khát Quốc tế Pepsico Việt Nam Phạm vi thời gian: Các số liệu liên quan đến hoạt động Công ty Nước Giải khát Quốc tế Pepsico Việt Nam từ năm đến năm Phương pháp sử dụng đề tài - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Phương pháp thu thập, phân tích nguồn liệu Kết cấu nội dung tiểu luận Kết cấu nội dung tiểu luận mở đầu kết luận có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận quản trị rủi ro kinh doanh Chương 2: Tổng quan tập đoàn PepsiCo Chương 3: Thực trạng công tác quản trị rủi ro Pháp lý Công ty Pepsico Việt Nam Chương 4: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH 1.1 Quản trị rủi ro kinh doanh 1.1.1 Khái niệm quản trị rủi ro Quản trị rủi ro trình tiếp cận rủi ro cách khoa học tồn diện có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm sốt, phịng ngừa giảm thiểu tổn thất, mát, ảnh hưởng bất lợi rủi ro 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro doanh nghiệp - Quy mô tổ chức: lớn hay nhỏ? - Tiềm lực tổ chức: mạnh hay yếu? - Môi trường tổ chức: hoạt động đơn giản hay phức tạp? - Nhận thức lãnh đạo tổ chức: Có coi trọng công tác quản trị rủi ro hay không? Ở tổ chức có hay khơng có phận quản trị rủi ro chuyên nghiệp? Bộ phận gồm hay nhiều người? 1.1.3 Nhiệm vụ quản trị rủi ro doanh nghiệp - Giúp tổ chức họ nhận dạng, phân tích, đo lường, phân loại rủi ro đến với tổ chức - Xây dựng tổ chức thực chương trình kiểm sốt rủi ro với biện pháp phù hợp với tổ chức cụ thể, ví dụ như: + Thu thập, phổ biến quy định Nhà nước, Cơ quan Hữu trách + Nghiên cứu, phổ biến thông tin thị trường mà Tổ chức đến kinh doanh quy định Chính Phủ + Nghiên cứu cung cấp thông tin khách hàng + Tổ chức lớp huấn luyện, đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viên + Hướng dẫn việc mua bảo hiểm + Giáo dục vấn đề liên quan đến an toàn lao động, vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường + Thu thập khiếu nại giải + Thiết lập phát triển tốt mối quan hệ với quan hữu quan, quan hệ công chúng - Xây dựng thực tốt chương trình tài trợ rủi ro rủi ro xảy - Xây dựng chiến lược kế hoạch kinh doanh nhằm giúp biến rủi ro thành hội thành công 1.1.4 Nội dung công tác quản trị rủi ro 1.1.4.1 Nhận dạng rủi ro Nhận dạng rủi ro trình xác định liên tục có hệ thống rủi ro hoạt động kinh doanh tổ chức - Nguồn gốc rủi ro - Đối tượng rủi ro - Tổn thất Các phương pháp nhận dạng rủi ro: - Lập bảng câu hỏi nghiên cứu rủi ro tiến hành điều tra + Gặp phải loại rủi ro nào? + Tổn thất bao nhiêu? + Số lần xuất rủi ro khoảng thời gian định? + Biện pháp phòng ngừa, tài trợ rủi ro? + Kết đạt được? + Rủi ro chưa xuất xuất hiện? Lý do? - - Đánh giá, đề xuất cơng tác quản trị rủi ro + Phân tích báo cáo tài chính: phân tích bảng tổng kết tài sản, báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh, tài liệu bổ trợ khác, để xác định nguy rủi ro tổ chức tài sản, nguồn nhân lực trách nhiệm pháp lý + Phương pháp lưu đồ: phương pháp quan trọng để nhận dạng rủi ro Để thực phương pháp cần xây dựng lưu đồ trình bày tất hoạt động sản xuất + Thanh tra trường/nghiên cứu chỗ: Quan sát, theo dõi trực tiếp hoạt động => phân tích, đánh giá => nhận dạng rủi ro => biện pháp Phân tích hợp đồng 1.1.4.2 Phân tích rủi ro Xác định nguyên nhân gây rủi ro, sở tìm biện pháp phịng ngừa Nhận dạng rủi ro Phân tích rủi ro Nguyên nhân Các biện pháp phòng ngừa 1.1.4.3 Đo lường rủi ro Để biết tổ chức loại rủi ro xuất nhiều, loại xuất ít, loại gây hậu nghiêm trọng, cịn loại nghiêm trọng Để làm việc cần tiến hành đo lường mức độ nghiêm trọng rủi ro tổ chức Mức độ nghiêm trọng Tần xuất xuất Cao Thấp 1.1.4.4 Kiểm sốt – phịng ngừa rủi ro Kiểm soát việc sử dụng biện pháp, kỹ thuật, cơng cụ, chiến lược, chương trình hành động,… để ngăn ngừa né tránh giảm thiểu tổn thất, ảnh hưởng khơng mong đợi đến với tổ chức - Có nhiều biện pháp để kiểm soát: + Biện pháp né tránh rủi ro + Biện pháp ngăn ngừa tổn thất + Biện pháp giảm thiểu tổn thất + Chuyển giao rủi ro + Đa dạng hóa rủi ro 1.1.4.5 Tài trợ rủi ro Có biện pháp tài trợ: - Tự khắc phục rủi ro: tự tốn tổn thất Chuyển giao rủi ro: đối tượng, tài sản mua bảo hiểm xảy tổn thất việc khiếu nại đòi bồi thường 1.2 Quản trị rủi ro pháp lý 1.2.1 Khái quát rủi ro, rủi ro pháp lý Rủi ro: Là bất trắc lường Là khả xảy kết có lợi hay khơng có lợi từ mối nguy hiểm hữu Rủi ro pháp lý kiện khách quan, xảy bất ngờ, gây thiệt hại cho doanh nghiệp, bị gây nên yếu tố chủ quan doanh nghiệp yếu tố khách quan từ bên ngồi xảy q trình hoạt động - 1.2.2 Phân loại rủi ro pháp lý tong doanh nghiệp 1.2.2.1 Rủi ro nội doanh nghiệp 1.2.2.2 Rủi ro tranh chấp với bên 1.2.2.3 Rủi ro khách quan CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐỒN PEPSICO 2.1 Tập đồn Suntory Pepsico Pepsi nhãn hiệu nước uống có ga xuất lần vào 1890 Người chịu trách nhiệm việc pha chế dược sĩ Caleb Bradham Đến 1903, nhãn hiệu đồ uống đăng kí quyền Thức uống sản phẩm công ty thực phẩm đa quốc gia Hoa Kỳ – PepsiCo Hợp Pepsi-Cola Frito-Lay sở đời công ty PepsiCo vào năm 1965 * PepsiCo tập đoàn thực phẩm, đồ ăn nhẹ đồ uống đa quốc gia Mỹ * Thành lập: 28 tháng năm 1898 * Người sáng lập: Caleb Bradham; Donald Kendall; Herman Lay * Trụ sở đặt tại: Furchase, New York * Lịch sử hình thành: - 1898: Bradham mua quyền sáng chế cho thương hiệu Pepcola đặt tên Pepsicola - 1902: Thương hiệu Pepsicola đăng kí - 1936: Doanh số Pepsi tăng vọt Mỹ - 1941: PepsiCola thâm nhập vào thị trường châu Âu - 1947: mở rộng sang Philipines Trung Đông - 1964: Cho sản phẩm nước dành cho người ăn kiên giới - 1998: Pepsico hoàn tất việc mua lại Tropicana với trị giá $3.3 tỷ 2.2 Công ty Pepsico Việt Nam - Thương hiệu: PEPSI - Tên : Pepsico Việt Nam - Địa chỉ: Lầu Khách sạn Sheraton, 88 Đồng Khởi, Quận 1, TP HCM - Website: https://www.suntorypepsico.vn/ - Phó Tổng giám đốc phụ trách Nhân & Đối ngoại – Công ty Nước Giải khát Thực phẩm Suntory Châu Á / kiêm Chủ tịch Suntory PepsiCo Việt Nam: Mitsuhiro Kawamoto - Tổng giám đốc: Jahanzeb Q Khan - Lịch sử hình thành Pepsico Việt Nam 24/12/1991 – Công ty Nước giải khát Quốc tế (IBC) thành lập liên doanh SP Co Marcondray - Singapore với tỷ lệ vốn góp 50% - 50% 1992 – Xây dựng khánh thành nhà máy Hóc Mơn 1994 – PepsiCo thức gia nhập thị trường Việt Nam liên doanh với công ty Nước giải khát Quốc tế IBC với đời hai sản phẩm Pepsi Up từ ngày đầu Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam năm 1994 1998 - 1999 – Thời điểm lúc cấu trúc vốn thay đổi với sở hữu 100% thuộc PepsiCo 10 2003 – Công ty đổi tên thành Công ty Nước Giải khát Quốc tế PepsiCo Việt Nam Nhiều sản phẩm nước giải khát không ga tiếp tục đời như: Sting, Twister, Lipton Ice Tea, Aquafina 2004 – thông qua việc mua bán, sáp nhập nhà máy Điện Bàn, công ty mở rộng sản xuất kinh doanh Quảng Nam 2005 – Chính thức trở thành công ty nước giải khát lớn Việt Nam 2006 – công ty mở rộng sản xuất kinh doanh thêm thực phẩm 2007 – Phát triển thêm ngành hàng sữa đậu nành 2008-2009- Sau khánh thành thêm nhà máy thực phẩm Bình Dương, công ty mở rộng thêm vùng nguyên liệu Lâm Đồng Nhiều sản phẩm thuộc mảng nước giải khát đời như: 7Up Revive, Trà xanh Lipton; Twister dứa 2010 – Đánh dấu cột mốc quan trọng PepsiCo Việt Nam thông qua việc PepsiCo tuyên bố tiếp tục đầu tư vào Việt Nam 250 triệu USD cho ba năm Ngày 2/2010, nhà máy Cần Thơ thức vào hoạt động 2012 – Trong năm xảy kiện mua bán sáp nhập nhà máy San Miguel Đồng Nai vào tháng năm 2012 nhà máy PepsiCo có quy mơ lớn khu vực Đơng Nam Á khánh thành Bắc Ninh vào tháng 10 năm 2012 4/2013 – Liên minh nước giải khát chiến lược Suntory PepsiCo Việt Nam thành lập Suntory Holdings Limited PepsiCo, Inc Trong Suntory chiếm 51% PepsiCo chiếm 49% với mắt sản phẩm trà Olong Tea+ Plus Moutain Dew 2.3 Logo PepsiCo qua giai đoạn Hình 1: Logo Pepsi qua giai đoạn 11 Logo ba phần, với nửa màu đỏ, nửa màu xanh, phân tách đường kẻ trắng lượn sóng, tượng trưng cho cờ Mỹ, chúng có ý nghĩa khác Màu sắc có nghĩa đại diện cho từ trường trái đất, phong thủy, địa động lực Pythagoras, lý thuyết tương đối tỷ lệ vàng 2.4 Các sản phẩm PepsiCo Thuộc tập đoàn nước giải khát thực phẩm hàng đầu giới, sản phẩm Pepsico Vietnam cải thiện, không ngừng đổi để bắt kịp xu nhu cầu người dùng, đặc biệt giới trẻ Từ hai sản phẩm bước đầu thị trường Việt Nam năm 1994, Pepsico Vietnam mở rộng thêm nhiều dòng sản phẩm khác nước uống đóng chai, nước ép trái cây, nước uống tăng lực trà Một số sản phẩm PepsiCo: Hình 2: Đồ uống có gas Pepsi Cola Hình 3: Nước uống tăng lực Sting Hình 4: Nước giải khát có gas Mountain Dew 12 Hình 5: Tropicana Twister – Nước uống hương có vị Hình 6: 7UP – Nước giải khát có ga Hình 7: 7UP Revive – Nước uống có ga Hình 8: Ơ Long TEA+ Plus – Trà uống liền Hình 9: Mirinda – Nước giải khát có ga 13 Hình 10: Trà uống liền Lipton Teas Hình 11: Nước khống đóng chai Aquafina Hình 12: Cà phê đóng lon – Boss Cà Phê 14 2.5 Cơ cấu tổ chức nhân PepsiCo Việt Nam Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc phận kinh doanh Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức nhân PepsiCo Việt Nam 2.5.1 Bộ phận Kinh Doanh Đến với phận Kinh Doanh Suntory PepsiCo Việt Nam, bạn làm việc nơi động linh hoạt công ty Công việc bạn không dừng lại quản lý mối quan hệ với nhà phân phối, đại lý bán sỉ khách hàng khác mà bao gồm xây dựng kế hoạch dài hạn giải hội thách thức hàng ngày 2.5.2 Bộ phận Marketing Tại Suntory PepsiCo Việt Nam, cơng ty coi việc tìm hiểu làm hài lòng nhu cầu khách hàng nhiệm vụ tiên Bạn có hội dẫn dắt dự án mang tính đột phá nhằm tạo tầm nhìn đầy hấp dẫn thú vị cho nhãn hàng, quản lý hoạt động cấu thành marketing tổng hợp bao gồm truyền thông tiếp thị thương hiệu, đổi tái đổi đề xuất kênh thông tin cụ thể Cùng với việc hoạch định chiến lược, đội ngũ Marketing người đảm bảo chiến lược thực theo kế hoạch đặt nhằm mục tiêu tăng thị phần doanh số 2.5.3 Bộ phận Sản Xuất - Cung Ứng Bộ phận Sản xuất - Cung ứng ví xương sống tổ chức, đảm bảo cho lực sản xuất công ty đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng bối cảnh môi trường kinh doanh cạnh tranh cao Công ty tâm đến sản phẩm từ bước lựa chọn nguyên liệu đầu vào cung cấp thành phẩm cuối Trong q trình này, cơng ty đảm bảo chất lượng trì tính bền vững sản phẩm song song với việc phối hợp với đội ngũ bán hàng để điều phối hậu cần Những sinh viên có chuyên ngành kỹ thuật mong muốn trở thành Quản trị viên tập Suntory PepsiCo Việt Nam có hội nghề nghiệp phòng ban sau: Sản xuất (Sản xuất, QC, Bảo trì, Sức khỏe an tồn, Thực thi Duy trì), Logistics, Năng suất kỹ thuật, QA 2.5.4 Bộ phận Tài Chính - Kế Tốn 15 Vai trị phận Tài – Kế tốn đảm bảo tính minh bạch liên tục chu kỳ tiền mặt để bảo vệ hoạt động đầu tư Suntory PepsiCo Việt Nam đảm bảo hoạt động kinh doanh tạo lợi nhuận từ hoạt động đầu tư Bộ phận Tài giữ vai trị định tình hình tài cơng ty, đảm bảo dịng tiền bền vững cho hoạt động sản xuất ngày giám sát chiến lược đầu tư tăng trưởng tương lai 2.5.5 Bộ phận Nhân Sự Tại Suntory PepsiCo Việt Nam, phận Nhân có chức hỗ trợ & phát triển tài sản quan trọng công ty - đội ngũ nhân viên – dựa yếu tố Nhân sự: tạo dựng bền vững Tổ chức, Nhân tài Văn hóa Vai trị & trách nhiệm phòng Nhân lập thực chiến lược phát triển người phù hợp với chiến lược kinh doanh để đạt mục tiêu tổ chức 16 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA PEPSICO 3.1 Một số rủi ro mà PepsiCo Việt Nam gặp phải * Rủi ro thị trường cạnh tranh - Hiểm hoạ vật chất - Thị trường nước giải khát Việt Nam thị trường có sức cạnh tranh lớn - Coca – cola đối thủ cạnh tranh “truyền kiếp” - Hiểm hoạ tinh thần - Sự khác biệt thói quen tiêu dùng Việt Nam - Sự chủ quan nhà quản trị - Tăng đối thủ cạnh tranh - Bán phá giá từ đối thủ cạnh tranh - Hệ thống phân phối mạnh đối thủ cạnh tranh - Sự nao núng trước việc Coca – cola xâm nhập vào Việt Nam - Nguy bị tranh giành nhà cung cấp đối tác kinh doanh * Rủi ro tài cạnh tranh - Thị phần giảm - Doanh thu lợi nhuận giảm - Không thu hút khách hàng - Tốn chi phí việc giữ thu hút khách hàng 3.2 Quản trị rủi ro pháp lý PepsiCo Việt Nam 3.4.1 Nhận dạng phân tích rủi ro 3.4.2 Đo lường rủi ro 3.4.3 Kiểm soát rủi ro nhân 3.4.4 Tài trợ rủi ro 17 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC RÚT RA TỪ THỰC TẾ 4.1 Nhận xét, đánh giá 4.2 Bài học rút từ thực tế Công tác quản trị rủi ro Pepsi để lại cho nhà quản lý nhiều học thú vị: Phải phát huy tính tích cực, chủ động đối phó với rủi ro Đưa chương trình hành động nhanh, xác để đáp trả lại hành động đối thủ cạnh tranh Am hiểu mơi trường kinh doanh: dân cư, văn hố, lối sống thị hiếu tiêu dùng Không “ngủ quên chiến thắng” mà phải đổi cho phù hợp với diễn biến thị trường Coi trọng quan hệ với nhà cung cấp đối tác kinh doanh Đặt mục tiêu trọng tâm vào thoả mãn khách hàng Xây dựng nguồn tài dự phịng rủi ro Sử dụng nhân lực phù hợp có mục tiêu 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Quản trị rủi ro – GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (chủ biên), Th.S.Kim Ngọc Đạt, Th.S Hà Đức Sơn - Trang Web Suntory PepsiCo 19 ... rủi ro pháp lý công ty Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa sở lí luận nhận diện rủi ro nhân Đưa cách thức nhận diện rủi ro nhận diện rủi ro pháp lý công ty PepsiCo Việt Nam Tìm rủi ro pháp. .. thường 1.2 Quản trị rủi ro pháp lý 1.2.1 Khái quát rủi ro, rủi ro pháp lý Rủi ro: Là bất trắc lường Là khả xảy kết có lợi hay khơng có lợi từ mối nguy hiểm hữu Rủi ro pháp lý kiện khách quan,... rủi ro pháp lý PepsiCo Việt Nam 3.4.1 Nhận dạng phân tích rủi ro 3.4.2 Đo lường rủi ro 3.4.3 Kiểm soát rủi ro nhân 3.4.4 Tài trợ rủi ro 17 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC RÚT RA

Ngày đăng: 19/01/2022, 07:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan