1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Skkn dạy học trực tuyến (phạm ngọc nam trực nam định)

132 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Nghị quyết 49/CP của Chính phủ về phát triển CNTT của Việt Nam năm 1996) chỉ rõ “Công nghệ thông tin (CNTT) là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội. CNTT được phát triển trên nền tảng phát triển của các công nghệ tin học, vừa là công nghệ, vừa là kỹ thuật, bao trùm cả tin học, viễn thông và tự động hóa”

  • Theo Chiến lược phát triển CNTT và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 “CNTT và truyền thông là công cụ quan trọng hàng đầu để thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã hội thông tin, rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ứng dụng rộng rãi CNTT và truyền thông là yếu tố có ý nghĩa chiến lược, góp phần tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội và tăng năng suất, hiệu suất lao động. Ứng dụng CNTT và truyền thông phải gắn với quá trình đổi mới và bám sát mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, phải được lồng ghép trong các chương trình, hoạt động chính trị, quản lý, kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học công nghệ và an ninh quốc phòng”.

  • Trong những năm gần đây, khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bước đầu đã được ứng dụng trong công tác quản lý, giảng dạy, học tập. Bộ giáo dục và đào tạo đã yêu cầu “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học ở các môn”. Chính vì thế mà từ năm học 2008-2009, Bộ GD&ĐT đã chọn chủ đề năm học là “Năm ứng dụng CNTT”. Đây vừa là cơ hội nhưng cũng vừa là thách thức đối với tất cả những người làm nghề giáo. Đặc biệt là đối với các thầy cô giáo giảng dạy môn Ngữ văn. Bởi môn Văn, với đặc thù vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật- nghệ thuật sử dụng ngôn từ, cho nên nhiều người quan niệm dạy - học Văn chủ yếu là dùng ngôn ngữ, nếu dạy bằng thiết bị máy móc CNTT sẽ làm mất đi chất văn vốn là đặc trưng riêng biệt của bộ môn này. Tuy nhiên lại cũng có nhiều quan điểm cho rằng, để cảm nhận đầy đủ và sâu sắc một tác phẩm, cần biết rõ bối cảnh lịch sử- xã hội, đời sống văn hóa tinh thần, phong tục tập quán của một dân tộc; cuộc đời và sự nghiệp của một tác giả; cảnh vật thiên nhiên ở nơi này, nơi khác, nước này, nước khác được mô tả trong tác phẩm mà học sinh chưa hình dung rõ nét, thì sử dụng phương tiện nghe nhìn, soạn bài giảng điện tử đề chèn âm thanh, hình ảnh, tư liệu có liên quan đến tác phẩm một cách hợp lí, đúng lúc, đúng chỗ là rất cần thiết để làm bài học sinh động hơn, thu hút được sự hứng thú của học sinh.

  • Qua thực tế giảng dạy môn Ngữ văn lớp 7, tôi không khỏi băn khoăn, suy nghĩ: “Làm thế nào để xây dựng được một giờ dạy Ngữ văn tốt nhất vừa đáp ứng được yêu cầu của môn học, vừa phù hợp với học sinh của mình để các em có hứng thú khi học môn này, yêu văn và tìm thấy niềm say mê đối với bộ môn”? Nhờ sự quan tâm giúp đỡ của nhà trường, của đồng nghiệp và tự học tôi đã có một vốn tin học cơ bản. Từ những điều đã tiếp thu được qua các đợt tập huấn chuyên đề hè 2009 – 2010 của Phòng GD – ĐT và đợt tập huấn vào ngày 15,16/03/2011 của Bộ GD, tôi nhận thấy cần mạnh dạn ứng dụng công nghệ tin học vào việc thiết kế bài giảng và giảng dạy bộ môn Ngữ văn với sự hỗ trợ của các phần mềm trong đó có phần mềm Powerpoint, kết hợp với các phương tiện hiện đại như máy vi tính, máy chiếu projector.để làm cho giờ dạy học tươi vui, hấp dẫn và mới mẻ hơn. Cách làm đó còn có tác dụng thực sự cho việc nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn ở nhà trường bậc THCS.

  • ăng cường dạy học qua internet, trên truyền hình trong thời gian nghỉ học để phòng, chống Covid-19

  • Biến thách thức thành cơ hội chuyển đổi số ngành Giáo dục

  • Một số kinh nghiệm dạy và học trực tuyến trong mùa dịch Covid-19

    • TIN LIÊN QUAN

  • Kinh nghiệm dạy học online của giáo viên Hà Nội trong đợt dịch corona

    • Dân trí Học online, với lứa tuổi tiểu học, việc “tương tác với người" là quan học hơn bất kỳ hình thức học tập nào. Công cụ không thể thay thế GV mà chỉ đóng vai trò kết nối giáo viên và học sinh ở xa nhau. >>Học sinh Hà Tĩnh sẽ học trực tuyến giai đoạn nghỉ tránh dịch Corona >>Nhiều trường sốt sắng dạy học trực tuyến thời dịch bệnh Corona

  • Tập dượt dạy học trực tuyến thời phòng virus corona

    • - Một số trường triển khai học trực tuyến bằng ứng dụng công nghệ. Tuy nhiên, hiệu quả thực chất đến đâu là vấn đề còn băn khoăn.

  • XÂY DỰNG DÒNG CHẢY TÂM LÝ TRONG BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN

    • Dòng chảy tâm lý là gì?

    • Cách xây dựng dòng chảy tâm lý trong bài giảng trực tuyến

      • Tạo mục tiêu đầy thách thức

      • Loại bỏ những phiền nhiễu trong thiết kế nền tảng học trực tuyến của bạn

      • Đẩy mạnh động lực học tập cho học viên

      • Sử dụng màu sắc và âm thanh để tạo ra bầu không khí thích hợp

      • Phát triển các nhiệm vụ học tập mang tính cá nhân

      • Cung cấp phản hồi nhanh, mang tính xây dựng

  • CÁCH THU HÚT SỰ CHÚ Ý TRONG CÁC VIDEO BÀI GIẢNG

    • Sử dụng tín hiệu gây chú ý

    • Thể hiện cảm xúc trên khuôn mặt trong các bài giảng video

    • Giao tiếp bằng mắt

    • Kết luận

  • BÍ QUYẾT HỌC TRỰC TUYẾN HIỆU QUẢ

  •  Xác định mục tiêu học tập rõ ràng

  • Lập thời gian biểu cụ thể

  • Hoàn thành đủ bài tập

  • Tạo thói quen học tập mỗi ngày

  •  Giữ động lực học tập

  • IẢNG DẠY TRỰC TUYẾN HẤP DẪN HƠN VỚI 5 KỸ THUẬT

  • Tầm quan trọng của việc chia sẻ đối với quá trình học tập

    • Bí quyết quan trọng: Truyền đạt lại kiến thức cho người khác

    • Ai cũng có thể trở thành giáo viên

    • Bắt đầu viết blog ngay hôm nay

  • TOP 8 MẸO ĐỂ CÓ BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN HIỆU QUẢ️

    • Tầm nhìn và sự tự tin

    • Đo lường được kết quả

    • Nói ít, hiệu quả nhiều

    • Làm việc thông minh, không vất vả

    • Chất lượng video ổn định

    • Nội dung là yếu tố mang tính quyết định

    • Cá nhân hóa khóa học của bạn

    • Hành trình học tập không bao giờ kết thúc

      • Bài viết cùng danh mục

  • TẠI SAO DOANH NGHIỆP NÊN ĐẦU TƯ VÀO CÁC GIẢI PHÁP E-LEARNING?

    • Tối ưu hóa chi phí đào tạo

    • Tiết kiệm tối đa công sức, nhân lực

    • Đo lường hiệu quả chính xác

    • Linh hoạt trong đào tạo

    • Đa dạng về hình thức giảng dạy

  • Vì sao sinh viên yêu thích các khóa học online?

  • Phương pháp học tập chủ động và tư duy phản biện

  • ọc tập trở nên dễ dàng hơn với thời đại công nghệ số

  • by Kỳ Duyên | 13/08/2018 | Lượt xem: 1059

  • Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thì việc ứng dụng thành quả ấy vào dạy và học không có gì là mới lại trong thời đại ngày nay. Đặc biệt nó chính là kết quả của các nhà công nghệ thông tin tài ba.

  • Image result for học trực tuyến

  • Các phương tiện trực tuyến như: mạng xã hội, các ứng dụng online ngày càng phát triển chính vì thế, học qua mạng cũng đang là một hiệu quả của thế giới thông tin điện tử toàn cầu. Những trang web học online ra đời giúp cho học viên có thêm sự tìm kiếm thông tin, tài liệu hữu ích.

  • hoc-online-5

  • Việc tham gia một khóa học online sẽ mang lại cho học viên những tiện ích sau:

  • + Học viên không cần thiết phải trả các khoản thu xây dựng trường và chi phí đi lại, giúp học viên tiết kiệm được học phí. Ngoài ra, các trung tâm đào tạo online còn thiết kế website tích hợp thanh toán trực tuyến, tích hợp thanh toán trực tuyến vào website cho phép học viên có thể thanh toán online một cách nhanh chóng và tiện lợi.

  • + Học viên vẫn có thể vừa học vừa làm vì thời gian học khá linh hoạt.

  • Với Edubit bạn có thể học mọi lúc, mọi nơi, thông qua các thiết bị số như laptop, Ipap, điện thoại,… các bài học đều đạt chuẩn HD. Bên cạnh đó, Edubit còn có hệ thống hỗ trợ kĩ thuật và chăm sóc khách hàng 24/7 nhằm giúp bạn học tập một cách thoải mái và hiệu quả nhất.TẠI SAO DOANH NGHIỆP NÊN ĐẦU TƯ VÀO CÁC GIẢI PHÁP E-LEARNING?

    • Tối ưu hóa chi phí đào tạo

    • Tiết kiệm tối đa công sức, nhân lực

    • Đo lường hiệu quả chính xác

    • Linh hoạt trong đào tạo

    • Đa dạng về hình thức giảng dạy

  • KHÁC BIỆT THÚ VỊ CỦA HỌC ONLINE VÀ TRUYỀN THỐNG

  • Dạy học từ xa: Khó khăn bủa vây trường công lập

    • TTO - Nhiều khó khăn, rào cản trong quá trình triển khai dạy học từ xa đã khiến hoạt động dạy học duy nhất trong thời dịch COVID-19 này diễn ra thiếu đồng bộ, khó đạt được hiệu quả mong muốn.

  • Cần suy nghĩ nghiêm túc về dạy học từ xa

    • TTO - Trong hoàn cảnh việc nghỉ học dài ngày hiện nay cộng với việc còn những tồn tại trong nhà trường, đã đến lúc chúng ta cần suy nghĩ nghiêm túc về việc học online.

  • Có thể công nhận dạy học từ xa

    • TTO - Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết có thể công nhận thành quả dạy học trực tuyến, dạy từ xa ở bậc phổ thông trong thời gian nghỉ phòng dịch, nhưng không có nghĩa sẽ thay thế hoàn toàn việc dạy học trực tiếp ở trường.

  • Dạy học trực tuyến: mạnh ai nấy làm

    • TTO - Trong tháng đầu tiên học sinh nghỉ học phòng dịch COVID-19, nhiều trường ĐH, CĐ, THPT, THCS đã triển khai dạy học từ xa, qua mạng.

  • Bộ GD-ĐT: Trường phổ thông tăng cường dạy học qua Internet, truyền hình

    • TTO - Ngày 13-3, Bộ GD-ĐT có công văn gửi các sở GD-ĐT về việc tăng cường dạy học qua Internet, trên truyền hình trong thời gian nghỉ học phòng COVID-19.

  • hiều trường chuyển qua dạy trực tuyến, từ xa phòng virus corona

    • TTO - Ngay sau khi học sinh, sinh viên nghỉ học để phòng chống dịch virus corona, nhiều giáo viên và trường học đã "thích nghi" bằng cách dạy trực tuyến, từ xa cho học sinh, sinh viên.

  • 10 cách dạy học online hiệu quả

    • Du học sinh Việt tại Mỹ phải làm gì trong đại dịch? 

    • Cách ứng tuyển vào trường y của Mỹ và Canada  10

    • 10 khác biệt của giáo dục tiểu học Mỹ  12

    • 10 điều du học sinh Mỹ bậc đại học cần biết 

    • Cách cải thiện chất lượng giảng dạy của đại học Mỹ 

    • Chính sách phòng, chống dịch

    • Chính sách cho người lao động

    • Làm gì khi thấy nguy cơ

    • Triệu chứng, lây nhiễm

    • Điều trị

    • Cách ly

    • Di chuyển mùa dịch

    • Giao tiếp xã hội mùa dịch

    • Vệ sinh phòng dịch

    • Học sinh, sinh viên nghỉ học tránh nCoV

  • Thầy giáo trường Vinschool chia sẻ kinh nghiệm dạy - học online hiệu quả

  • Sáng tạo dạy học trong mùa dịch

    • Vùng cao Yên Bái gặp khó trong triển khai dạy học trực tuyến

    • Bộ GD-ĐT hướng dẫn cách kiểm tra đánh giá với học trực tuyến

  • Nam Định triển khai dạy học qua truyền hình

    • TIN LIÊN QUAN

  • ạy và học trong mùa dịch COVID-19 tại Nam Định

Nội dung

PHÒNG GD – ĐT NAM TRỰC PHÒNG GD – ĐT NAM TRỰC TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC DẠY HỌC ONLINE TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC DO DỊCH COVID 19 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DỰ THI CẤP TỈNH CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THEO CHƯƠNG TRÌNH LIÊN THƠNG Lĩnh vực: Quản lí dạy học TRƯỜNG THCS XÂY DỰNG CƠ SỞ CHẤT LƯỢNG CAO Tác giả: Phạm Thị Ngọc – Phó hiệu trưởng VÀ THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG Nam Trực, tháng năm 2020 Nam Trực, tháng năm 2015 Tên đề tài: CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC DẠY HỌC ONLINE TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC DO DỊCH COVID 19 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lí giáo dục Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ 23/3/2020 đến 15/7/2020 Tác giả: Họ tên Năm sinh Nơi thường trú Điện thoại Trình độ chun mơn Chức vụ Nơi làm việc Phạm Thị Ngọc 1983 Thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định 0948825025 Cử nhân Đại học Phó Hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Hiền, huyện Nam Trực Đơn vị áp dụng sáng kiến Trường THCS Nguyễn Hiền – huyện Nam Trực – tỉnh Nam Định BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Nghị 49/CP Chính phủ phát triển CNTT Việt Nam năm 1996) rõ “Công nghệ thông tin (CNTT) tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu kỹ thuật máy tính viễn thông - nhằm tổ chức, khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm tàng mọi lĩnh vực hoạt động người xã hội CNTT phát triển tảng phát triển công nghệ tin học, vừa công nghệ, vừa kỹ thuật, bao trùm cả tin học, viễn thông tự động hóa” Theo Chiến lược phát triển CNTT truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 “CNTT truyền thông công cụ quan trọng hàng đầu để thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã hội thơng tin, rút ngắn q trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Ứng dụng rộng rãi CNTT truyền thông yếu tố có ý nghĩa chiến lược, góp phần tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội tăng suất, hiệu suất lao động Ứng dụng CNTT truyền thông phải gắn với trình đổi bám sát mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, phải lồng ghép chương trình, hoạt động chính trị, quản lý, kinh tế, văn hố, xã hội, khoa học cơng nghệ an ninh quốc phòng” Trong năm gần đây, cơng nghệ thơng tin phát triển việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả lĩnh vực điều tất yếu Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bước đầu ứng dụng công tác quản lý, giảng dạy, học tập Bộ giáo dục đào tạo yêu cầu “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo ở tất cả cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp dạy học ở mơn” Chính mà từ năm học 2008-2009, Bộ GD&ĐT chọn chủ đề năm học “Năm ứng dụng CNTT” Đây vừa hội vừa thách thức tất cả người làm nghề giáo Đặc biệt thầy cô giáo giảng dạy môn Ngữ văn Bởi môn Văn, với đặc thù vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật- nghệ thuật sử dụng ngôn từ, nhiều người quan niệm dạy - học Văn chủ yếu dùng ngôn ngữ, dạy thiết bị máy móc CNTT làm chất văn vốn đặc trưng riêng biệt môn Tuy nhiên lại có nhiều quan điểm cho rằng, để cảm nhận đầy đủ sâu sắc tác phẩm, cần biết rõ bối cảnh lịch sử- xã hội, đời sống văn hóa tinh thần, phong tục tập quán dân tộc; đời sự nghiệp tác giả; cảnh vật thiên nhiên ở nơi này, nơi khác, nước này, nước khác mô tả tác phẩm mà học sinh chưa hình dung rõ nét, sử dụng phương tiện nghe nhìn, soạn giảng điện tử đề chèn âm thanh, hình ảnh, tư liệu có liên quan đến tác phẩm cách hợp lí, lúc, chỗ cần thiết để làm học sinh động hơn, thu hút sự hứng thú học sinh Qua thực tế giảng dạy môn Ngữ văn lớp 7, không khỏi băn khoăn, suy nghĩ: “Làm để xây dựng dạy Ngữ văn tốt vừa đáp ứng yêu cầu môn học, vừa phù hợp với học sinh để em có hứng thú học mơn này, u văn tìm thấy niềm say mê môn”? Nhờ sự quan tâm giúp đỡ nhà trường, đồng nghiệp tự học có vốn tin học bản Từ điều tiếp thu qua đợt tập huấn chuyên đề hè 2009 – 2010 Phòng GD – ĐT đợt tập huấn vào ngày 15,16/03/2011 Bộ GD, nhận thấy cần mạnh dạn ứng dụng công nghệ tin học vào việc thiết kế giảng giảng dạy môn Ngữ văn với sự hỗ trợ phần mềm đó có phần mềm Powerpoint, kết hợp với phương tiện hiện đại máy vi tính, máy chiếu projector.để làm cho dạy học tươi vui, hấp dẫn mẻ Cách làm đó có tác dụng thực sự cho việc nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn ở nhà trường bậc THCS ăng cường dạy học qua internet, truyền hình thời gian nghỉ học để phịng, chống Covid-19 13/03/2020 Cỡ chữ-+Màu chữ: Đọc: Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) vừa có công văn gửi sở giáo dục đào tạo việc tăng cường dạy học qua internet, truyền hình thời gian nghỉ học để phòng, chống Covid-19 Theo đó, trước diễn biến phức tạp Covid-19, thời gian học sinh phổ thông, học viên giáo dục thường xuyên tạm thời nghỉ học, Bộ GDĐT yêu cầu Sở GDĐT tiếp tục tăng cường hình thức dạy học qua internet, truyền hình Cụ thể, đạo, hướng dẫn nhà trường rà soát, tinh giản nội dung dạy học, xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng dẫn tại Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 Bộ GDĐT việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018 để tổ chức dạy học qua internet, truyền hình, cách phù hợp Trong trình triển khai thực hiện, cần tham khảo, sử dụng nguồn học liệu tin cậy, chuẩn xác để tổ chức dạy học hướng dẫn học sinh học tập Chỉ đạo, hướng dẫn nhà trường lựa chọn công cụ dạy học qua internet phù hợp với nhu cầu điều kiện thực tế trường Trong đó, đặc biệt ý đến điều kiện bảo đảm tổ chức dạy học qua internet có chất lượng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội hỗ trợ miễn phí nhà trường tổ chức dạy học qua internet (thông tin liên hệ có tại địa https://olm.vn thư điện tử a@olm.vn) Tham mưu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạo quan liên quan phối hợp với sở giáo dục đào tạo để tổ chức dạy học truyền hình phù hợp với điều kiện địa phương Trong đó, lưu ý lựa chọn đội ngũ giáo viên dạy học khung phát sóng truyền hình bảo đảm chất lượng, phù hợp với chương trình học đối tượng học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi Chủ động liên hệ với địa phương triển khai chương trình dạy học truyền hình để tham khảo, sử dụng tiếp sóng cho học sinh tại địa phương học tập; chia sẻ chương trình dạy học truyền hình địa phương với địa phương khác Xây dựng lịch phát sóng cụ thể truyền hình mơn học, lớp học phổ biến tới tồn thể học sinh, giáo viên gia đình học sinh; báo cáo lịch phát sóng Bộ GDĐT (qua Cục Công nghệ thông tin để đưa lên Cổng thông tin Bộ GDĐT) Chỉ đạo nhà trường phân công giáo viên giao nhiệm vụ học tập theo nội dung học hướng dẫn học sinh thực hiện buổi học qua internet, truyền hình; phối hợp với gia đình học sinh có biện pháp quản lý hoạt động học học sinh qua internet, truyền hình; nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập giao cho học sinh Chỉ đạo nhà trường hướng dẫn giáo viên, học sinh tham khảo lịch phát sóng học (do Bộ GDĐT phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam xây dựng) Kênh truyền hình giáo dục quốc gia (kênh VTV7 số kênh truyền hình trung ương khác) kênh truyền hình khác cơng bố Cổng thơng tin Bộ Giáo dục Đào tạo (tại địa http://www.moet.gov.vn) Khi học sinh học trở lại, đạo nhà trường tổ chức rà soát, đánh giá kết quả học tập qua internet, truyền hình Từ đó, hướng dẫn giáo viên rà soát, tinh giản nội dung dạy học điều chỉnh kế hoạch dạy học theo hướng kế thừa nội dung kiến thức học qua internet, truyền hình nhằm tối ưu thời gian nội dung kiến thức cần tiếp tục dạy học chương trình theo quy định Bộ GDĐT đề nghị Sở GDĐT nghiêm túc triển khai nội dung Trong trình tổ chức thực hiện có khó khăn, vướng mắc, đề nghị báo cáo Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học Cục Công nghệ Thông tin) để kịp thời giải Nội dung cơng văn chi tiết file đính kèm./ Biến thách thức thành hội chuyển đổi số ngành Giáo dục 26/03/2020 Cỡ chữ-+Màu chữ: Đọc: Đó nhấn mạnh Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại lễ công bố cam kết đồng hành, hỗ trợ ngành Thông tin Truyền thông với ngành Giáo dục Đào tạo (GDĐT) phòng chống dịch bệnh Covid-19, sáng 26/3 Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu lễ công bố cam kết đồng hành, hỗ trợ ngành TTTT với ngành GDĐT phòng chống dịch bệnh Covid-19 Chuyển đổi số ngành Giáo dục tạo tiền đề cho nhiều lĩnh vực khác Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, năm gần đây, ngành Giáo dục quan tâm tiên phong lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động ngành Chuyển đổi số ngành Giáo dục đóng vai trị quan trọng, khơng ngành mà tác động lớn đất nước, cả trước mắt lâu dài Theo Bộ trưởng, đào tạo kỹ chuyển đổi số thực hành tốt công nghệ đóng góp lớn vào sự phát triển chất lượng nguồn nhân lực lực cạnh tranh quốc gia Bộ GDĐT ý thức hội Để thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số ngành Giáo dục, Bộ trưởng đề cập đến nhóm việc cần tập trung đạo Trước hết phải thống nhận thức đội ngũ giáo viên, học sinh người có liên quan để tâm thực hiện Thứ có tảng CNTT đồng bộ, từ máy chủ, đường truyền, băng thông, ứng dụng để vận hành hệ thống, giảng, cơng nghệ quản lý, kế hoạch, chương trình, nội dung… Thứ chế chính sách Bên cạnh chế chính sách chung quốc gia, ngành Giáo dục có nhiều văn bản, chính sách liên quan đến nội dung Đầu tiên chính sách giáo viên Trong chuẩn giáo viên vừa ban hành, có tiêu chuẩn ứng dụng CNTT Bên cạnh đó quy định, thông tư ban hành với bậc đại học dạy học từ xa Riêng bậc phổ thông, đặc biệt cấp học thấp, phương thức truyền thống tương tác để phát triển phẩm chất, lực quan trọng Dạy học qua internet, truyền hình phương thức hiệu quả, bổ trợ, để phương pháp trực tiếp tạo nên môi trường sinh thái cho việc dạy học, tạo tảng để học tập suốt đời cho công dân tương lai Ngoài ra, phải có chính sách để huy động lực lượng xã hội Đối với dạy học qua internet, dạy học truyền hình, mặt nhà nước đầu tư, mặt khác phải huy động từ nguồn lực xã hội Nếu thiếu chính sách tạo động lực này, chủ trương chuyển đổi số ngành Giáo dục thành công Nhóm giải pháp thứ người ngành phải am hiểu kỹ sử dụng công nghệ dạy học, đặc biệt công nghệ liên quan đến việc kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục Bộ trưởng cho biết, tới đây, Bộ GDĐT đưa hướng dẫn cho giáo viên cách bản để việc áp dụng công nghệ đạt hiệu quả “4 nhóm yếu tố mà tốt chủ trương số hóa ứng dụng CNTT ngành Giáo dục tốt Từ đó tạo nên thành công việc chuyển đổi số ngành Giáo dục Đây tiền đề quan trọng để chuyển đổi số thành công nhiều lĩnh vực khác” - Bộ trưởng khẳng định Biến "nguy" thành "cơ" Trước thách thức dịch bệnh Covid-19, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chia sẻ, giống nhiều ngành khác, Giáo dục bị ảnh hưởng nặng nề Khắc phục khó khăn này, giai đoạn đầu, ngành Giáo dục có giải pháp lùi thời gian kết thúc năm học Nhưng đến thời điểm hiện tại, với diễn biến phức tạp dịch bệnh, ngành Giáo dục không lùi thời gian mà cịn tập trung rà sốt để tinh giản nội dung chương trình học kỳ cấp học, lớp lớp 12 với phương châm tinh giản nội dung không “buông lỏng” chất lượng Từ đó tổ chức xây dựng giảng điện tử giảng để ứng dụng hạ tầng công nghệ “Các giảng phải thẩm định thống Bên cạnh đó, sở nội dung tinh giản, Bộ GDĐT xây dưng công bố đề thi tham khảo cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2020” - Bộ trưởng nói Chia sẻ nỗ lực ngành Giáo dục triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện chuyển đổi số, đặc biệt việc thực hiện dạy học trực tuyến, dạy học qua truyền hình thời gian dịch bệnh Covid-19, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đồng thời cho rằng, riêng ngành Giáo dục dù cố gắng đến khó thực hiện bởi hạn chế điều kiện tài chính, hạ tầng… Do vậy, sự đồng hành, hỗ trợ ngành Thông tin Truyền thông vô quan trọng, thiết thực, đặc biệt ở thời điểm hiện tại “Bên cạnh sự nỗ lực địa phương, sở giáo dục phải kể tới vai trò tập đồn, cơng ty cơng nghệ việc bước đầu tạo tảng bản cho chuyển đổi số ngành Giáo dục Bộ GDĐT kiên trì với chủ trương tăng cường ứng dụng CNTT dạy học, khơng mùa dịch mà cịn phát triển thời gian tiếp đó Từ đó biến "nguy" thành "cơ" có kết quả tốt” - Bộ trưởng nhấn mạnh Để chuẩn bị dài hơn, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, Bộ GDĐT đưa mơn CNTT vào chương trình học bắt buộc từ lớp 3, với môn ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh để từ đó tạo nên hệ “công dân toàn cầu” có kiến thức kỹ CNTT, chuyển đổi số trình độ tiếng Anh để hội nhập tốt với giới Bộ GDĐT tiếp tục với Bộ Thông tin Truyền thông nâng cao kỹ ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số nói chung, đặc biệt liên quan đến ứng dụng công nghệ dạy học qua internet, truyền hình; để chủ trương, hoạt động hỗ trợ hợp tác hai Bộ thực sự thiết thực, hiệu quả, tạo đột phá chất lượng giáo dục Trung tâm Truyền thông Giáo dục Đổi phương pháp dạy - học mục tiêu lớn ngành giáo dục & đào tạo đặt giai đoạn hiện Nghị TW2, khoá VIII rõ ràng cụ thể: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên đại học Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên” Năm học 2008-2009 “Năm học Công nghệ thông tin” ngành giáo dục, Bộ GD-ĐT yêu cầu đơn vị, sở giáo dục cần triển khai phần mềm mã nguồn mở công tác dạy học chính thức trường phổ thông công tác quản lý Bên cạnh đó, việc khai thác sử dụng phần mềm mã nguồn mở đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước chủ trương lớn Nhà nước Những phần mềm nguồn mở có thể ứng dụng trường phổ thông hiện có thể kể đến phần mềm hệ điều hành Linux Ubuntu, Hacao Linux; phần mềm văn phòng OpenOffice; gõ chữ Việt Unikey; Hệ quản trị CSDL MySQL; đặc biệt hệ thông quản lý học tập trực tuyến Moodle Chúng ta biết, việc đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy-học giai đoạn cần sử dụng tới công nghệ Hiện nay, sản phẩm CNTT-TT phục vụ công tác giảng dạy học tập ngày đa dạng, đa với sự tích hợp nhiều tính thông minh (đôi phức tạp) địi hỏi người dạy, người học cần có kỹ định để vận hành phần mềm, thiết bị nhằm phục vụ hiệu quả cho việc dạy học Thế giới hôm chứng kiến đổi thay có tính chất khuynh đảo mọi hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhờ thành tựu công nghệ thông tốt học trực tiếp nên để việc học đạt hiệu quả, em cần chủ động ôn bài, xem học trước vô tiết dạy Trong học, em đừng ngại tương tác với thầy cơ, để lớp học sinh động Ngồi ra, Internet YouTube hiện có nhiều clip giảng hay, nên học trực tuyến, em xem clip giảng để ôn tập nâng cao kiến thức” THU TÂM Vùng cao Yên Bái gặp khó triển khai dạy học trực tuyến Thứ 6, 06:00, 10/04/2020   google+    Like VOV VOV.VN - Khó khăn phía gia đình phụ huynh khơng có máy tính, khơng có điện thoại thông minh, không có mạng interne, không có điện Do dịch Covid-19, với cả nước, học sinh cấp ở Yên Bái phải nghỉ học dài ngày Hiện, Sở GD-ĐT Yên Bái đạo sở giáo dục địa bàn tổ chức việc học trực tuyến cho học sinh Tuy nhiên, trường học ở khu vực vùng cao Yên Bái khó thực hiện phương pháp Sở GD-ĐT Yên Bái tích cực đạo nhà trường thực dạy trực tuyến cho học sinh Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học THCS Tà Xi Láng, huyện Trạm Tấu có 423 học sinh ở 15 lớp Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, học sinh tạm nghỉ học, vậy, tháng 2, giáo viên nhà trường phải đến tận nhà học sinh giao hướng dẫn em cách làm bài, sau đó thu sản phẩm em chấm, chữa hàng ngày Với cách làm này, 100% số học sinh hướng dẫn làm ôn tập Tuy nhiên, sau đó có công văn ngành giáo dục việc không giao trực tiếp cho học sinh, mà khuyến khích trường có điều kiện tổ chức dạy học cho học sinh qua số phần mềm như: Zoom, Bigben… Việc triển khai phương pháp sử dụng phần mềm nhà trường khơng thể thực hiện Cơ giáo Hồng Thị Thúy Vân, Hiệu trưởng nhà trường chia sẻ: "Khó khăn phía gia đình phụ huynh khơng có máy tính, khơng có điện thoại thông minh, không có mạng internet, có nơi không có điện nữa… Đành để chờ học sinh trở lại trường, cháu ăn ở, học tập, sinh hoạt tại trường việc xếp dạy theo chương trình bố trí dạy thêm, dạy bù chương trình cho cháu chắn thực hiện tốt Chúng xếp vào thời gian cháu học trở lại" Việc triển khai phát huy ưu điểm khu vực trung tâm thành phố, thị xã, thị trấn Ơng Hồng Văn Đồng, Trưởng phòng Giáo dục huyện vùng cao Mù Cang Chải cho biết, huyện cố gắng thực hiện theo sự đạo chung việc triển khai tổ chức dạy học internet, qua truyền hình Nhưng hiện nay, điều kiện ở vùng cao đặc biệt khó khăn, nên tỷ lệ học sinh theo học hình thức đạt kết quả thấp "Học qua phần mềm Zoom lớp, học qua truyền hình 4,9%, học qua mạng Zalo 6,1%, Email 6,1%, qua Video 1,5%, cịn qua hình thức khác 24,4%" Hiện nay, có hình thức Sở GD-ĐT tỉnh Yên Bái đạo áp dụng tại nhà trường là: dạy học qua hệ thống trực tuyến, dạy học qua kênh truyền hình giao ơn tập qua mạng cho học sinh Tuy vậy, hình thức phát huy ưu điểm ở trường có điều kiện thuộc khu vực vùng thấp trung tâm thành phố, thị xã, thị trấn Còn ở khu vực vùng cao, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, sống bà nhiều khó khăn, em học sinh bị hạn chế việc tiếp cận với cơng nghệ thơng tin cịn nhiều bất cập, khó khăn Qua khảo sát, toàn tỉnh có 11% học sinh cấp tiểu học, 42% học sinh cấp THCS, gần 85% học sinh THPT gần 51% học viên giáo dục thường xuyên có thiết bị đáp ứng điều kiện dạy học trực tuyến Ông Đào Anh Tuấn, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tạo tỉnh Yên Bái cho biết: "Một phận học sinh, ở vùng cao chưa có thiết bị để đáp ứng với điều kiện học trực tuyến Căn vào tình hình thực thế, hiện việc thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học Sở GD-ĐT Yên Bái có kịch bản số học sinh mà khơng thực hiện hình thức dạy học có kế hoạch tổ chức dạy bù, đảm bảo chương trình chất lượng " Dịch Covid-19 có thể diễn biến phức tạp kéo dài Trong đó, thực hiện việc dạy học trực tuyến nhà trường vùng cao thực sự toán khó, cần giải pháp đồng bộ, khoa học phù hợp với thực tiễn địa bàn./ Đinh Tuấn/VOV- Tây Bắc Bộ GD-ĐT hướng dẫn cách kiểm tra đánh giá với học trực tuyến Thứ 2, 19:26, 23/03/2020   google+    Like VOV VOV.VN -Ngày 23/3, Bộ GD-ĐT vừa có văn bản gửi trường việc đảm bảo chất lượng đào tạo từ xa thời gian phịng chống dịch Covid-19 Cơng văn nêu rõ, để thống việc triển khai đào tạo từ xa công nhận kết quả học tập tích lũy tại sở đào tạo khoá đào tạo chính quy vừa làm vừa học thời gian dịch Covid-19, sở điều kiện thực tế, Bộ GD-ĐT hướng dẫn sở đào tạo triển khai tổ chức thực hiện sau: Bộ GD-ĐT vừa có văn đạo trường đảm bảo chất lượng đào tạo từ xa thời kỳ nghỉ học tránh dịch Covid-19 (Ảnh minh họa) Đối với học phần tổ chức hệ thống đào tạo trực tuyến bao gồm hệ thống quản lý học tập (LMS), hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS), có đầy đủ học liệu hệ thống mô thí nghiệm, thực hành… theo yêu cầu chương trình đào tạo; giám sát trình tổ chức đào tạo, có hệ thống thi kiểm tra đánh giá trực tuyến đảm bảo trung thực, khách quan theo yêu cầu chuẩn đầu học phần; lưu hồ sơ quản lý học tập sinh viên… vào kết quả đánh giá chất lượng người học, Thủ trưởng sở đào tạo định công nhận kết quả học tập tích luỹ chương trình đào tạo chính quy vừa làm vừa học thời gian dịch Covid-19 Đối với học phần tổ chức đào tạo qua công cụ dạy học trực tuyến như: Microsoft Teams, Zoom, Google meeting… việc tổ chức đánh giá kết thúc học phần tiến hành thực hiện đầy đủ khối lượng học tập học phần Nếu chưa thực hiện đầy đủ khối lượng học tập qua cơng cụ dạy học trực tuyến quay trở lại học tập trung, sở đào tạo phải tổ chức học bù nội dung chưa thể triển khai qua công cụ dạy học trực tuyến (thí nghiệm, thực hành… có) để đánh giá học phần, công nhận kết quả học tập tích lũy theo quy định, đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo Cơ sở đào tạo chưa cung cấp giải pháp đào tạo trực tuyến nêu cần khẩn trương xây dựng phương án tổ chức đào tạo trực tuyến, đào tạo từ xa, xây dựng kế hoạch học tập phù hợp thời gian phòng chống dịch Covid-19 để sớm ổn định hoạt động nhà trường ổn định tâm lý cho người học Thủ trưởng sở đào tạo tổ chức thực hiện nội dung hướng dẫn trên, bảo đảm chương trình, chất lượng đào tạo chịu trách nhiệm giải trình; quản lý lưu trữ thông tin liên quan đến học phần tổ chức đào tạo trực tuyến nhằm phục vụ công tác kiểm định chất lượng, tra, kiểm tra N.T/VOV.VN Nam Định triển khai dạy học qua truyền hình 05/03/2020 10:38 Vũ Ninh bình luận (GDVN) - Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định đạo phương án dạy học qua truyền hình thời điểm dịch Covid-19 Việc làm thầy trò đánh giá cao TIN LIÊN QUAN  Bí thư Vương Đình Huệ: Hà Nội phải chuẩn bị phương án dạy học qua truyền hình Việt Nam có kịch bản ứng phó Covid-19 tiếp tục lan rộng  giới  Thủ tướng đạo Bộ Giáo dục nghiên cứu đề xuất dạy học qua truyền hình  An Giang tiếp tục dạy học qua truyền hình mơn học cho học sinh lớp Hiện hình thức dạy học qua truyền hình nhiều địa phương triển khai đánh giá cao Tại tỉnh Nam Định, Sở Giáo dục Đào tạo có công văn số 254/SGDĐT-GDTrH: Về việc thơng báo chương trình ơn tập cho học sinh lớp 9, 12 Dạy học truyền hình biện pháp tối ưu học sinh đến trường Theo đó, nhằm giúp cho học sinh địa bàn tồn tỉnh ơn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm môn học năm học 2019-2020, Sở Giáo dục Đào tạo phối hợp với Đài Phát – Truyền hình tỉnh Cơng ty truyền thơng DQT Hà Nội tổ chức sản xuất chương trình ôn tập môn học năm 2019-2020 dành cho học sinh lớp lớp 12 1.Lịch phát sóng Đài Phát – Truyền hình tỉnh Nam Định: Nội dung: Chương trình ơn tập cho học sinh lớp Trung học sở Thời gian: Hàng ngày từ 3/3/2020 (Thứ Ba) theo khung Mơn Tốn: Vào lúc 9h25 Môn Ngữ Văn: Vào lúc 15h00 Môn Tiếng Anh: Vào lúc 17h00 Môn Hóa học, Vật lý, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân; phát sóng xen kẽ tuần (từ ngày 9/3/2020) theo khung phát sóng mơn Tốn,Ngữ Văn, tiếng Anh nêu Ngồi chương trình phát sóng lại khung 23h00 ngày, sau bản tin cuối ngày, thời gian bắt đầu phát sóng môn có thể dao động khoảng phút Tỉnh Nam Định triển khai dạy học qua truyền hình (Ảnh:V.N) 2.Chương trình đăng tải Youtube Nội dung: Chương trình ơn tập cho học sinh 12 Trung học Phổ thông Thời gian: Dự kiến từ thứ Tư, ngày 4/3/2020, Sở Giáo dục Đào tạo chuyển đường link qua email đơn vị đăng tải website Sở tại địa chỉ: //namdinh.edu.vn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định đề nghị phòng Giáo dục Đào tạo huyện/ thành phố, trường Trung học Phổ thơng thơng báo tới tồn thể phụ huynh học sinh học sinh biết để theo dõi ôn tập hiệu quả Như vậy, tỉnh Nam Định địa phương triển khai việc dạy học qua truyền hình học sinh thời điểm dịch Covid-19 Hình thức dạy học qua truyền hình đánh giá cao (Ảnh minh họa:VTC) Đánh giá hình thức dạy học qua truyền hình, giáo Nguyễn Phương Nga cho biết: “Việc dạy học qua truyền hình phương án tốt thời điểm học sinh nghỉ dài ngày Đặc biệt em học sinh lớp 9, lớp 12 cần ôn thi cuối cấp Ưu điểm phương pháp đó phổ cập đến tồn tỉnh So với hình thức học trực tuyến, hình thức học qua truyền hình có độ phổ biến cao Tôi hy vọng em học sinh nâng cao tinh thần tự giác, tự học Ngoài phụ huynh phải có trách nhiệm đốc thúc em học ở nhà để không bị quên kiến thức chuẩn bị cho kỳ thi cuối cấp diễn ra” Theo Phó giáo sư Trần Xuân Nhĩ: “Hình thức dạy học qua truyền hình biện pháp Hiệp hội trường Đại học, cao đẳng Việt Nam đề nghị xảy thiên tai, dịch họa mà học sinh phải nghỉ học hiện Chúng không đề nghị dùng hình thức học trực tuyến truyền hình để thay cho việc dạy học trực tiếp” Dạy học truyền hình biện pháp Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đề nghị xảy thiên tai, dịch họa mà học sinh phải nghỉ (Ảnh chụp hình truyền hình Đồng Nai) Khi phân tích ưu điểm hình thức dạy học qua truyền hình trường hợp học sinh nghỉ dài ngày, thầy Nhĩ nhấn mạnh: “Hình thức có thể bù đắp thiếu sót mà việc dạy trực tuyến đó tính phổ cập Hiện khơng phải gia đình có điều kiện mua sắm máy tính cho học hành ở tỉnh cịn nghèo Ngồi việc dạy học trực tuyến không phải trường có điều kiện để triển khai Chính phương án dạy học qua truyền hình phát huy mạnh mình” Vũ Ninh ạy học mùa dịch COVID-19 tại Nam Định Đọc Lưu Trong tuần qua, cô giáo Trường THCS Trần Đăng Ninh (thành phố Nam Định) chia sẻ kinh nghiệm áp dụng phương pháp giảng dạy để có thể mang đến cho học sinh buổi học trực tuyến sinh động, hiệu quả phải nghỉ dịch COVID-19 Điển phương pháp sử dụng phần mềm zoom - phương pháp dạy học trực tuyến cho giáo viên học sinh phần lớn giáo viên trường sử dụng Theo đó, giảng giáo viên thực hiện máy tính điện thoại Giáo viên học sinh có thể tương tác camera trình giảng bài, giáo viên phải chuẩn bị chủ đề trước lên lớp cung cấp cho học sinh lời giải cho vấn đề gặp phải Toàn thời gian học dành cho hoạt động giảng dạy, ứng dụng lý thuyết giảng vào giải vấn đề, thảo luận nhóm sự hướng dẫn giáo viên Q trình học, giáo viên đóng vai trị người giảng, người hỗ trợ, giúp học sinh giải điểm khó hiểu học Kết thúc buổi học học sinh lớp chuyên Anh, cô giáo Lý Lan Anh nhận xét: “Chất lượng buổi học tương đối tốt, em hoàn thành tốt mọi yêu cầu giáo viên” Cô giáo Trần Lan Hương tiểu học Hùng Vương, TP Nam Định tổ chức tiết dạy qua phần mềm Zoom cho học sinh Theo nhận xét phụ huynh học sinh học theo phương pháp này, em có thể học ở đâu có wifi, máy tính, điện thoại thông minh đỡ thời gian lại Ngồi giảng thầy môn phần mềm zoom, giáo viên môn khuyến khích học sinh có thể tham khảo phần kiến thức đại trà (lý thuyết) giảng thầy giáo khối lớp chương trình “Học truyền hình” phát kênh 1, Đài PT TH Hà Nội Phần tập tham khảo ở cả chương trình thí điểm sách giáo khoa cũ Một học sinh lớp chuyên Anh trường cho biết: “Học online giúp em phát biểu thoải mái bạn mà không phải giơ tay đứng lên phát biểu ở lớp Ngoài ra, bỏ lỡ học truyền hình vào phát sóng, em có thể xem lại giảng Youtube, có thể xem lại giảng thầy, cô để ôn tập, củng cố kiến thức” Trước diễn biến phức tạp tình hình dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp chủng virus Corona, từ tháng 2, Sở GD ĐT đạo Phòng GD ĐT huyện, thành phố, sở giáo dục chuyển sang hình thức giảng dạy học tập trực tuyến với nhiều hình thức đa dạng, như: tham khảo phần mềm: hocmai.vn, cunghoc.vn, youtube.com; áp dụng phương pháp dạy học trực tuyến qua phần mềm mạng xã hội (có sự tương tác học sinh) như: zoom, facebook, zalo, webinar ; biên soạn giảng powerpoint theo hình thức E-learning gửi học sinh… Chị Trần Thị Thuỷ, phụ huynh có học lớp Trường THCS Trần Đăng Ninh cho biết, năm cháu thi chuyển cấp vào lớp 10 nên việc học tập bị gián đoạn phải nghỉ khiến chị sốt ruột Thế nhưng, từ biết chương trình dạy học truyền hình, với việc hàng ngày chị nhận phiếu tập giáo viên gửi qua gmail, zalo để chị in cho làm gửi báo cáo kết quả, chị yên tâm chị có thể trì việc học ở nhà qua sự hướng dẫn thầy cô môn thông qua phần mềm học online Lớp học trực tuyến điểm danh để giáo viên nắm số học sinh theo dõi giảng Trong học tương tác tốt, chỗ không hiểu có thể inbox riêng cho cô Chị Thuỷ cho biết thêm: “Qua thời gian theo dõi, học lớp, với cách dạy học, điểm danh buổi, thấy phương pháp tương đối hiệu quả giúp củng cố kiến thức, phấn chấn học tập” Để hỗ trợ học sinh học tập tại nhà, với sự nỗ lực Sở GD ĐT, Phòng GD ĐT, số trường học địa bàn tỉnh tiên phong việc áp dụng hình thức giảng dạy trực tuyến Nhiều thầy giáo tham gia dạy học trực tuyến khẳng định, việc học trực tuyến thực sự có hiệu quả ứng dụng đảm bảo tương tác tốt với người học để có thể kiểm tra, đánh giá kết quả học không giao việc chiều, cập nhật giảng điện tử chiều từ phía giáo viên Do vậy, bên cạnh việc giáo viên phải chuẩn bị kỹ lưỡng giảng câu hỏi thảo luận có chất lượng để học sinh tương tác học sinh cần có thêm nhiều lựa chọn cách tiếp cận, tài liệu học tập, tham khảo phải thật đa dạng, phong phú Để hướng dẫn, tạo điều kiện cho giáo viên học sinh lớp cuối cấp dạy học thuận lợi, ngày 2-3, Sở GD ĐT ban hành Cơng văn 254/SGDĐTGDTrH gửi Phịng GD ĐT huyện, thành phố; trường THPT toàn tỉnh việc thơng báo chương trình ơn tập cho học sinh lớp 9, 12 Theo đó, ngày 3-3, Sở GD ĐT phối hợp với Đài PT-TH tỉnh Công ty Truyền thông DQT Hà Nội tổ chức sản xuất chương trình ơn tập mơn học năm học 2019-2020 dành cho học sinh lớp lớp 12 Chương trình ơn tập cho học sinh lớp THCS phát hàng ngày theo khung quy định gồm mơn: Tốn, Ngữ văn, tiếng Anh, Hóa học, Vật lý, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục cơng dân Chương trình ơn tập cho học sinh lớp 12 THPT đăng tải youtube Tuy nhiên, Sở GD ĐT khuyến cáo, để việc học tập đạt hiệu quả cao, giảng phát Đài PT-TH Nam Định, học sinh có thể theo dõi thêm chương trình dạy học khối lớp Đài PT-TH Hà Nội Các học sinh có thể tham khảo chương trình “Lớp học khơng khoảng cách” Hệ thống Giáo dục HOCMAI phối hợp với Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC phát sóng ngày 6-3-2020 Trong thời gian tạm nghỉ học để phòng chống dịch COVID-19, Sở GD ĐT thường xuyên có văn bản đạo việc giúp học sinh ôn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm môn học năm học 2019-2020 Bên cạnh mặt tích cực theo phản hồi giáo viên học sinh, việc dạy học trực tuyến có hạn chế định như: Quá trình học phụ thuộc vào chất lượng đường truyền internet tốt hay xấu; học sinh khơng có phịng độc lập dễ bị yếu tố môi trường xung quanh tác động đến sự tập trung; học trực tuyến đòi hỏi tinh thần tự giác cao học sinh… Để chuẩn bị cho buổi học hiệu quả, học sinh cần có máy tính, điện thoại kết nối internet chất lượng cao, không gian yên tĩnh, nên dùng headphone tránh mở loa rời Học sinh nên có mặt trước 10-15 phút để điểm danh chuẩn bị điều kiện khác cho buổi học Phụ huynh học sinh thường xuyên chủ động kiểm tra email, zalo, messenger để theo dõi phản hồi, thông báo giáo viên để khắc phục khó khăn nhằm mang lại hiệu quả cao giảng dạy học tập./ Bài ảnh: Minh Thuận ... thức trò trao đổi trực tiếp với Còn với việc học trực tuyến nhà, trẻ phải nỗ lực tự học nhiều em xem giảng qua nắm bắt kiến thức” Giáo viên Đà Nẵng với hình thức dạy học trực tuyến Cô Nguyễn Thị... Trường Tiểu học Kim Ngọc, TP Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) với thành tích xuất sắc việc chủ động, sáng tạo, hỗ trợ tổ chức hoạt động dạy học trực tuyến miễn phí cho học sinh thời gian nghỉ học Ngay sau... thơng báo học sinh nghỉ học, trường gửi tin nhắn tới 100% phụ huynh kế hoạch hướng dẫn ôn tập cho học sinh thông qua hệ thống trực tuyến trường Hiện nay, trường sử dụng kênh học trực tuyến hệ

Ngày đăng: 18/01/2022, 19:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w