TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG ĐỊA LÍ 9 - CÁC VÙNG KINH TẾ

28 50 0
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HSG ĐỊA LÍ 9 - CÁC VÙNG KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu giúp thầy cô và học sinh dễ dàng nghiên cứu sâu hơn về địa lí kinh tế và tự nhiên các vùng kinh tế Việt Nam.Phân hóa các vùng, Địa lí các vùng, Bồi dưỡng học sinh giỏi các vùng, Vùng có nhiều khoáng sản nhất cả nước, nhiều loại có trữ lượng lớn=>Phát triển CN khai khoáng. Vùng có nhiều sông ngòi,lắm thác ghềnh => phát triển thuỷ điện (Hoà Bình, Sơn La….)

VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Phân tích thuận lợi khó khăn tự nhiên để phát triển kinh tế TDMNBB Địa hình cao, nhiều hang động => lâm nghiệp, du lịch, công nghiệp Đất feralit đá vôi => trồng công nghiệp, ăn quả, dược liệu +Thuận lợi: Nhiệt đới gió mùa ẩm có mùa đơng lạnh => trồng rau cận nhiệt ôn đới Nhiều sơng lớn chảy địa hình dốc => thủy điện, cung cấp nước, thủy sản Nhiều khoáng sản nước=> CN khai khống, hóa chất, luyện kim Rừng với vườn quốc gia=> CN chế biến khai thác lâm sản, du lịch sinh thái Vùng biển Quảng Ninh => phát triển thủy sản, du lịch giao thông Núi cao hiểm trở, cắt xẻ mạnh gây trở ngại lớn cho giao thông lại sản xuất Thời tiết diễn biến thất thường, gây trở ngại cho sản xuất đời sống +Khó khăn: Khống sản có trữ lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp Việc chặt phá rừng bừa bại dẫn tới xói mịn, lũ quét, môi trường suy giảm Tài nguyên biển: mặt nước bị ô nhiễm, nguồn lợi thủy sản gần bờ bị cạn kiệt Phân tích mạnh hạn chế việc phát triển CN TDMNBB *Thế mạnh : + Vị trí địa lí: Giáp Trung Quốc, Lào => Dễ dàng giao lưu kinh tế với nước Giáp vùng ĐBSH, BTB biển => dễ dàng giao lưu với vùng nước + Tự nhiên: Giàu tài nguyên thiên nhiên để phát triển cấu công nghiệp đa dạng Nhiều khoáng sản nước => phát triển CN khai thác chế biến Nguồn thủy dồi dào=> phát triển thủy điện Giàu tài nguyên rừng, biển=> phát triển CN chế biến lâm sản, thủy sản + KTXH: Lao động dồi dào, trẻ, nhà nước có nhiều sách phát triển cơng nghiệp vùng * Hạn chế: Vùng khai thác từ lâu nên tài nguyên bị cạn kiệt Cơ sở hạ tầng phát triển Đời sống đồng bào dân tộc cịn khó khăn, thiếu lao động lành nghề Hãy phân tích mạnh kinh tế vùng Trung du miền núi Bắc Bộ ? *Thế mạnh khoáng sản thuỷ điện: - Vùng có nhiều khống sản nước, nhiều loại có trữ lượng lớn=>Phát triển CN khai khống - Vùng có nhiều sơng ngịi,lắm thác ghềnh => phát triển thuỷ điện (Hồ Bình, Sơn La….) *Thế mạnh trồng rừng, trồng CN, dược liệu, ăn cận nhiệt ôn đới: Dựa vào ưu địa hình, đất đai rộng lớn, khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh vùng phát triển loại sau: - Cây CN: Là vùng trồng chè lớn nước ta (Thái nguyên, Phú thọ…) - Cây dược liệu: Thảo quả, tam thất, sâm quy, hồi… - Cây ăn quả: đào, lê, táo, mận… *Thế mạnh chăn ni gia súc lớn: Có cao ngun rộng, có nhiều đồng cỏ tự nhiên nên ngành chăn nuôi gia súc phát triển mạnh: - Đàn trâu: chiếm 57,3% đàn trâu bò nước - Đàn lợn: chiếm 22% tổng số dàn lợn nước - Đàn bò sữa cao nguyên Mộc Châu * Thế mạnh khai thác thuỷ sản du lịch: - Khai thác nuôi trồng thuỷ sản ao hồ, sông, suối vùng biển Quảng Ninh - Vùng có nhiều danh lam thắng cảnh để phát triển du lịch: Vịnh Hạ Long, Sa Pa, hồ Ba Bể… Nêu mối quan hệ khoáng sản với phát triển phân bố CN vùng TDMNBB ? - Là vùng giàu khống sản => cơng nghiệp vùng phát triển mạnh - Nhiều loại khoáng sản => nên cấu công nghiệp đa ngành - Sự phân bố công nghiệp phụ thuộc nhiều vào phân bố khoáng sản (dẫn chứng) - Các loại khống sản có trữ lượng lớn sở để phát triển ngành CN trọng điểm vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ mạnh khai thác, chế biến khoáng sản sản xuất điện Dựa vào kiến thức học em làm rõ nhận định *Thế mạnh khai thác chế biến khoáng sản, vì: - Đây vùng giàu khống sản nước ta (than, sắt, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng, ) - Than chiếm 99,9% trữ lượng nước (Quảng Ninh) năm khai thác 10 triệu phục vụ cho nhu cầu nước xuất - Sắt chiếm 38,7% trữ lượng nước (Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang) khai thác để phục vụ cho trung tâm gang thép Thái Nguyên - Apatit Lào Cai chiếm 100% trữ lượng nước, năm khai thác 600 ngàn chủ yếu để sản xuất phân bón - Đá vơi khai thác mạnh Quảng Ninh, Yên Bái phục vụ sản xuất xi măng - Ngồi ra, vùng cịn phát triển cơng nghiệp khai thác thiếc (Tĩnh Túc-Cao Bằng), đồng (Lào Cai), *Thế mạnh sản xuất điện: thủy điện nhiệt điện - Thủy điện: + Vùng có trữ thủy điện lớn nước (dẫn chứng) + Công nghiệp thủy điện phát triển mạnh với nhà máy Sơn La, Hịa Bình, Thác Bà … - Nhiệt điện: + Than chiếm 99,9% trữ lượng nước=> nguyên liệu dồi cho nhiệt điện phát triển + Các nhà máy tiêu biểu như: ng Bí, Na Dương Nêu biện pháp để khắc phục khó khăn tự nhiên Trung du miền núi Bắc Bộ? - Trồng bảo vệ rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống đồi núi trọc - Phát triển kinh tế theo hướng Nông- Lâm kết hợp - Phát triển thuỷ lợi(đặc biệt xây dựng nhà máy thuỷ điện) - Tuyên truyền, nâng cao ý thức cho người dân (Xóa đói, giảm ngèo…) - Đầu tư, phát triển sở hạ tầng… Nêu khác VTĐL, tự nhiên, DC-XH, mạnh kinh tế tiểu vùng ĐB Tây Bắc Đông Bắc Tây Bắc - Giáp vùng biển rộng lớn giàu tiềm - Giáp Lào, Trung Quốc Không giáp biển VTĐL - Nằm tả ngạn Sông Hồng - Nằm hửu ngạn Sông Hồng - Núi trung bình núi thấp - Núi cao chia cắt sâu, Địa hình hiểm trở Địa hình - Các dãy núi hình cánh cung: Ngân Sơn, Bắc - Hướng núi Tây bắc – Đông Nam: Dãy Con Sơn, Sông Gâm Voi, Hồng Liên Sơn Feralit vùng đồi thích hợp cho chun canh - Đất feralit đá vơi có diện tích đồng cỏ Đất chè lớn cho chăn ni gia súc Mùa đơng lạnh địa hình mở rộng đón gió - Mùa đơng lạnh địa hình chắn gió Khí hậu mùa đơng bắc - Chịu ảnh hưởng gió Lào Khống Nhiều nước: Than, Sắt, Chì, Kẽm, - Ít hơn, có Đồng (Sơn La), đất sản Thiếc, Đồng Chủ yếu sơng nhỏ: Sơng Gâm, Lơ, Chảy có Sơng lớn: Sơng Đà chảy miền Địa hình Sơng giá trị tưới tiêu, đánh bắt nuôi trồng thủy sản dốc nguồn thủy dồi Trữ thủy Ngịi có giá trị du lịch điên Sông Đà triệu KW Có số VQG có giá trị khoa học Diện tích đất rừng đồng cỏ lớn, nhiều hệ sinh Rừng phát triển du lịch: Ba bể, Bái tử Long thái rừng: VQG Hồng Liên Sơn Biển Có giá trị lớn du lịch, thủy sản, GTVT Không giáp biển - Số dân đông hơn, Mật độ dân số cao - Số dân hơn, trình độ tháp, thưa dân DCXH - Tỷ lệ gia tăng tự nhiên thấp - Tỷ lệ gia tăng tự nhiên cịn cao - Trình độ phát triển dân cư xã hội cao - Trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp + Trồng công nghiệp, dược liêu, rau + Phát triển trồng công nghiệp lâu năm cận * Nông cận nhiệt đới ôn đới nhiệt đới trồng rừng nghiêp + Phát triển nghề rừng + Chăn ni gia súc như: Bị, Trâu + Nuôi trồng khai thác thuỷ sản + Chăn nuôi Trâu phát triển * Công Phát triển công nghiệp: khai thác chế biến Phát triển thuỷ điện:Hồ Bình, Sơn La nghiệp khống sản Than đá, sắt, thiếc, apatít, sông Đà * Dịch + Phát triển du lịch sinh thái: Sa Pa, hồ Ba + Phát triển du lịch VQG, Leo núi, Du lịch cội Bể, du lịch vịnh Hạ Long nguồn + Dịch vụ thương mại qua cửa + Phát triển thương mại Tại việc nâng cao đời sống dân tộc phải đôi với việc bảo vệ MT tự nhiên TNTN Vì nâng cao đời sống dân tộc=> đẩy mạnh khai thác TNTN => Tài nguyên thiên nhiên môi trường tự nhiên vùng ngày cạn kiệt suy thoái: - Gỗ, rừng lâm sản, khoáng sản bị khai thác mức - Diện tích đất trống đồi trọc ngày tăng lên, thiên tai diễn biến phức tạp, gây thiệt hại lớn - Sự suy giảm chất lượng môi trường sinh thái gây ô nhiễm phá vỡ cảnh quan tự nhiên => Vậy để phát triển kinh tế nâng cao đời sống dân tộc cách bền vững, phải: - Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phải có kế hoạch lâu dài tiết kiệm, không khai thác bừa bãi, tràn lan, thừa thãi - Có kế hoạch bảo vệ mơi trường thiên nhiên xử lí nước thải, khí thải CN…bảo vệ rừng sẵn có trồng rừng nơi đất trống, đồi trọc… Trình bày cấu nông nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ + Trồng trọt: Cây lương thực Lúa trồng số cánh đồng núi với diện tích nhỏ Ngơ trồng chủ yếu nương rẫy Cây CN, khác Cây công nghiệp: Chè trồng nhiều Thái nguyên Cây dược liệu: Tam Thất, Hồi, Quế Cây ăn quả: vải thiều, mận, mơ Nghề rừng phát triển mạnh => nâng cao đời sống nhân dân bảo vệ môi trường + Chăn nuôi: Trâu: chiếm 57,3% đàn trâu nước (năm 2002) Bò sữa: phát triển Mộc Châu, Sơn La, chiếm 16% đàn bò nước Lợn: chiếm 22% đứng thứ nước sau đồng Sông Hồng (2002) Nuôi trồng đánh bắt thủy sản phát triển mạnh Quảng Ninh 10 Nêu ý nghĩa việc phát triển nghề rừng theo hướng nông lâm kết hợp TD MNBB? + Tự nhiên: - Phát triển rừng=> làm tăng độ che phủ rừng, điều hịa khí hậu - Hạn chế xói mịn đất, cải thiện điều kiện sinh thủy cho dịng sơng - Điều tiết nguồn nước cho hồ thủy điện, thủy lợi + Kinh tế: - Khai thác hợp lí diện tích đất sườn đồi, phát triển kinh tế - Phát triển rừng=> cung cấp nguyên liệu ổn định cho chế biến gỗ, giấy + Xã hội: - Góp phần sử dụng nguồn lao động nhàn rỗi nông nghiệp - Tăng thêm thu nhập cho người dân, cải thiện đời sống đồng bào dân tộc vùng cao 11 Em nêu ý nghĩa thuỷ điện Hồ Bình - Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình có cơng suất lắp máy 1.920MW - Hàng năm cung cấp triệu kWh điện cho nước - Hồ thủy điện điều tiết lũ cung cấp nước tưới mùa khô cho vùng ĐBSH - Khai thác du lịch, nuôi trồng thuỷ sản, giao thơng điều hồ khí hậu địa phương - Ý nghiã xã hội 12 Tại Trung du Miền núi Bắc Bộ vùng trồng chè lớn nước? - Chủ yếu đất feralit đá vơi => thích hợp cho chè phát triển - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa đơng lạnh => thích hợp cho chè phát triển - Địa hình chủ yếu đồi núi => thích hợp cho chè phát triển - Thị trường tiêu dùng rộng lớn, nhiều nước ưa chuộng => thúc đẩy phát triển chè - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng chế biến chè - Chiếm 68,8% diện tích chè nước, 62,1% sản lượng chè nước 13 Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, xác định vị trí trung tâm kinh tế Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn Nêu ngành công nghiệp đặc trưng trung tâm - Các ngành công nghiệp đặc trưng trung tâm kinh tế: + Thái Nguyên: Luyện kim, khí vụ + Việt Trì: Hố chất; chế biến lương thực, thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng; chế biến lâm sản + Hạ Long Sản xuất hàng tiêu dùng, khí, hố chất; chế biến lương thực, thực phẩm + Lạng Sơn Sản xuất hàng tiêu dùng 14 Dựa vào kiến thức học, em cho biết: Tại Trung du BB địa bàn đông dân phát triển KT-XH cao miền núi Bắc Bộ? Trung du BB địa bàn đông dân phát triển KT-XH cao miền núi Bắc Bộ, vì: - Điều kiện tự nhiên: + Địa hình chủ yếu đồi núi thấp, thung lũng rộng…thích hợp phát triển CN, ăn quả…mặt xây dựng tốt… + Giàu tài nguyên khoáng sản: Than, sắt…thuận lợi phát triển CN khai khống luyện kim… + Có vùng biển rộng, nhiều bãi tắm đẹp, vườn quốc gia…phát triển thuỷ sản du lịch - Điều kiện kinh tế- xã hội: + Trung du Bắc Bộ nằm liền kề với ĐBSH, vùng có trình độ phát triển cao KT- XH + Có nhiều sở cơng nghiệp, thị hình thành phát triển + Trình độ dân trí cao so với miền núi Bắc Bộ - Trong đó: Miền núi Bắc Bộ có địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, GTVT khó khăn, sở hạ tầng phát triển… VÙNG ĐỒNG BĂNG SÔNG HỒNG Phân tích nguồn lực ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ĐBSH? a/ Vị trí địa lý: + Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tạo động lực phát triển vùng vùng khác + Dễ dàng giao lưu kinh tế với vùng khác với nước + Gần vùng giàu tài nguyên b/ Tài nguyên thiên nhiên đa dạng: - Đất nông nghiệp khoảng 760.000 ha, 70% đất phù sa màu mỡ =>sản xuất nơng nghiệp - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh => cấu trồng đa dạng… - Nguồn nước phong phú (nước sông, nước ngầm, nước khống)=> nơng nghiệp, thủy sản, du lịch - Tài nguyên biển: bờ biển dài 400 km, giàu tiềm => phát triển nhiều ngành kinh tế biển - Khống sản khơng nhiều(đá vơi, sét, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên) => phát triển cơng nghiệp c/ Điều kiện kinh tế - xã hội: - Dân cư đông nên có lợi thế: + Có nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm, chất lượng lao động cao + Tạo thị trường có sức mua lớn - Chính sách: có đầu tư Nhà nước nước - Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh(giao thơng, điện, nước…) - CSVCKT ngày hồn thiện: thuỷ lợi, bảo vệ trồng, vật nuôi, nhà máy chế biến… - Là nơi tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng nghề …với trung tâm KT-XH Hà Nội Hải Phòng * Hạn chế: - Dân cư đơng, mật độ dân số cao => gây khó khăn cho kinh tế, sống, tài nguyên, môi trường - Chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai - Sự suy thối tài ngun, mơi trường Nêu ý nghĩa sông Hồng phát triển nông nghiệp đời sống dân cư - Bồi đắp phù sa, mở rộng diện tích phía vịnh Bắc Bộ - Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp đời sống - Khai thác nuôi trồng thủy sản - Phát triển giao thơng vận tải du lịch - Có hệ thống đê điều ven sông vững để bảo vệ sản xuất, tính mạng tài sản nhân dân Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, kể tên nêu phân bố loại đất ĐBSH - Đất phù sa: chiếm phần lớn diện tích đồng - Đất lầy thụt: tập trung thành vùng phía tây nam đồng (Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình) tỉnh Bắc Ninh - Đất mặn, phèn: phân bố thành dải ven biển từ Hải Phịng đến Ninh Bình - Đất feralit: nằm rìa phía tây bắc tây nam đồng - Đất xám phù sa cổ: tây bắc đồng (Vĩnh Phúc, Hà Nội) Điều kiện tự nhiên ĐBSH có thuận lợi khó khăn cho phát triển KTXH? +Thuận lợi: đáp án ý b câu + Khó khăn: - Đất lầy thụt, đất mặn, đất phèn chiếm diện tích lớn cần cải tạo - Rìa đồng số nơi đất bạc màu - Chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán, Tầm quan trọng hệ thống đê điều Đồng sông Hồng? - Tránh nguy phá hoại lũ lụt hàng năm sông Hồng gây ra, đặc biệt vào mùa mưa bão - Làm cho diện tích đất phù sa Đồng sơng Hồng không ngừng mở rộng - Địa bàn phân bố dân cư phủ khắp châu thổ, làng mạc trù phú, dân cư đông đúc - Nông nghiệp thâm canh, tăng vụ; công nghiệp, dịch vụ phát triển sôi động - Nhiều di tích lịch sử, văn hố vật thể phi vật thể lưu giữ phát triển Giải thích Hà Nội trung tâm du lịch lớn nước ta ?(TPHCM tương tự) - Vị trí địa lý: + Là thủ nước, nằm trung tâm ĐBSH, nằm vùng KTTĐ phía Bắc + Là nơi tập trung đầu mối giao thông quan trọng nước (bộ, sắt, hàng không, thủy) + Gần địa danh du lịch tiếng Đền Hùng (Phú Thọ), Tam Đảo (Vĩnh Phúc) - Có nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên: + Vườn quốc gia: Ba Vì, + Hang động: Hương Tích + Thắng cảnh: hồ Gươm, hồ Tây… - Tài nguyên du lịch nhân văn: + DSVHTG: Ca trù, Văn Miếu Quốc Tử Giám + Di tich lịch sử: Lăng Bác, Chùa Một Cột + Lễ hội truyền thống (Hội Lim), làng nghề cổ truyền (Gốm Bát Tràng…) - Ngoài ra: + Thăng Long – Hà Nội thành phố có lịch sử 1000 năm văn hiến, + CSVCKT, CSHT tương đối tốt: Các khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, viện bảo tàng + Người dân lịch, thân thiện hiếu khách Nêu đặc điểm vai trò Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Các vùng khác tương tự) * Đặc điểm: - Gồm tỉnh/thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hải Dương - Diện tích:15,3 nghìn km2 - Dân số: 13 triệu người (năm 2002) - Cơ cấu kinh tế đa dạng, bao gồm: khí, hố chất, thuỷ sản, lương thực; dịch vụ vận tải, du lịch… - Trung tâm kinh tế lớn quan trọng nhất: Thủ đô Hà Nội, TP Hải Phòng, TP Hạ Long * Vai trò vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: - Về kinh tế: + Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng; + Chuyển dịch cấu kinh tế vùng Bắc Trung Bộ Miền núi trung du Bắc Bộ - Về xã hội: tạo thêm việc làm; nâng cao mức sống cho ngưòi dân, phân bố lại dân cư vùng Vai trò vụ đông việc sản xuất lương thực, thực phẩm vùng ĐBSH - Tận dụng tài nguyên: đất, khí hậu lạnh - Bổ sung thêm nguồn lương thực, thực phẩm cho người phát triển chăn nuôi - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tạo mặt hàng xuất - Đẩy mạnh thâm canh, góp phần phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá - Tạo thêm việc làm tăng thêm thu nhập cho lao động Tại ĐBSH nơi tập trung dân cư đông đúc nước - ĐBSH có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời(là nơi người Việt) - ĐBSH có điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, vị trí địa lí) thuận lợi cho sản xuất, cư trú dân cư - ĐBSH có nghề trồng lúa nước, nghề thủ công truyền thống cần nhiều lao động - Vùng có mức độ tập trung cơng nghiệp, dịch vụ cao nước thu hút lượng người nhập cư lớn 10 Mật độ dân số cao ĐBSH có thuận lợi khó khăn phát triển KTXH * Thuận lợi: - Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu dùng rộng lớn - Người dân ĐBSH có trình độ thâm canh lúa nước, giỏi nghề thủ công, - Tỉ lệ lao động qua đào tạo tương đối cao; đội ngũ trí thức, kỹ thuật cơng nghệ đơng đảo * Khó khăn: - Bình qn đất nông nghiệp thấp nước; thiếu đất ở… - Tỉ lệ thất nghiệp cao mức trung bình toàn quốc; - Nhu cầu lớn việc làm, y tế, văn hố giáo dục ngày cao địi hỏi đầu tư lớn, - Khó khăn vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường 11 Các biện pháp giải vấn đề dân số ĐBSH - Triển khai KHHDS nhằm làm giảm tỷ lệ tăng dân số - Phân bố lại dân cư lao động phạm vi nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng - Lựa chọn cấu KT hợp lý, giải việc làm chỗ, nâng cao chất lượng sống nhân dân - Áp dụng KH-KT, thâm canh tăng suất sản lượng LT-TP 12 Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, em hãy: Nhận xét phân bố dân cư đô thị vùng Đồng sông Hồng * Về dân cư: - ĐBSH tập trung đông dân cư nước (dẫn chứng), tỉnh có mật độ dân số cao (dc) - Dân cư Đồng sông Hồng phân bố không đồng đều: + Các tỉnh thành thuộc khu vực trung tâm châu thổ như: Hà Nội, Hải Dương, Hải Phịng, Nam Định, Thái Bình… có mật độ dân số cao, từ 1000- 2000 người/km + Mật độ thấp hơn, từ 500- 1000 người/km cao so với trung bình nước tỉnh tiếp giáp vùng trung du phía nam Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Ninh Bình… * Về thị: - Đồng sơng Hồng có nhiều thị, tập trung mật độ thị cao - Có thị lớn đạt quy mô triệu người Hà Nội, (đơ thi đặc biệt); Hải Phịng đô thị loại (thành phố trực thuộc Trung ương) - Đô thị loại quy mô 500- 1.000.000 người (dẫn chứng) - Đô thị loại cấp nhỏ (dẫn chứng) 13 Sản xuất lương thực ĐBSH có tầm quan trọng nào? ĐBSH có thuận lợi khó khăn gi để phát triển sản xuất lương thực? * Tầm quan trọng sản xuất lương thực đồng sông Hồng: + Cung cấp lương thực cho nhân dân + Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi nguồn hàng cho xuất + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm + Đảm bảo an ninh lương thực cịn sở để đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp * Những thuận lợi khó khăn đồng sông Hồng để phát triển sản xuất lương thực - Thuận lợi: + Có diện tích đất phù sa lớn…=> trồng lương thực + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh=> Có khả thâm canh, xen canh, tăng vụ đưa vụ đơng lên thành vụ + Hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình => cung cấp nước thường xuyên cho nông nghiệp + Nguồn lao động dồi dào, người dân có truyền thống kinh nghiệm thâm canh lúa nước + Kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn thiện nước + Thị trường tiêu thụ lớn - Khó khăn: đất bạc màu, thiếu nước mùa khô, nhiều thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán, 14 Chứng minh Đồng sông Hồng có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Đồng sơng Hồng có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch: - Tài nguyên du lịch tự nhiên: + Thắng cảnh: Hoa Lư – Tam Cốc – Bích Động, Tam Đảo, hồ Tây, hồ Hồn Kiếm (Hà Nội)… + Vườn quốc gia: Cát Bà, Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Tây), Xuân Thủy (Nam Định) + Bãi tắm Đồ Sơn (Hải Phòng) - Tài nguyên du lịch nhân văn: + Di tích văn hóa – lịch sư: Lăng Hồ Chủ Tịch, Văn Miếu, thành Cổ Loa, chùa Một Cột … + Lễ hội: chùa Hương (Hà Tây), hội Lim (Bắc Ninh), Chọi Trâu… + Làng nghề; gốm Bát Tràng, Lụa Vạn Phúc, tranh Đông Hồ, mực Đồng Kị, sứ Thanh Trì … - Ngồi ra: + Vị trí giao thơng thuận lợi với vùng nước nước ngồi + Có Hà Nội đầu mối giao thông nước, nhiều cảng biển sân bay quốc tế: Nội Bài,… + CSVCKT, CSHT tương đối tốt: Các khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, viện bảo tàng + Người dân lịch, thân thiện hiếu khách VÙNG BẮC TRUNG BỘ Dựa vào Átlat Địa lí Việt Nam kiến thức học Bắc Trung Bộ, em hãy: Kể tên trung tâm công nghiệp ngành công nghiệp quan trọng trung tâm Trung tâm công nghiệp Các ngành công nghiệp quan trọng TP Thanh Hố Cơ khí, chế biến nơng sản, sản xuất giấy TP Vinh Cơ khí, chế biến nơng sản, sản xuất vật liệu xây dựng TP Huế Dệt may, khí Phân tích điều kiện để phát triển ngành du lịch vùng Bắc Trung Bộ * Thuận lợi: - Vị trí cầu nối miền Bắc Nam Trung Bộ; Lào - Việt Nam - Biển Đông - Có nhiều danh lam thắng cảnh, vườn quốc gia, bãi tắm: Thiên Cầm, Lăng Cơ, VQG Bạch Mã… - Có di sản thiên nhiên (Phong Nha - Kẻ Bàng) di sản văn hố giới (Cố Huế) Nhã nhạc cung đình Huế di sản phi vật thể giới, có nhiều di tích lịch sử văn hố (Làng Sen)… - Có nhiều cửa quốc tế với CHDCN Lào: Lao Bảo, Nậm Cắn… - Cơ sở vật chất kĩ thuật cải thiện(sân bay, cảng biển); quan hệ kinh tế văn hoá với Lào ngày tăng cường… - Chính sách đầu tư phát triển du lịch tỉnh vùng trọng… * Khó khăn: - CSVCKT cịn thiếu lạc hậu: Hệ thống giao thông, khách sạn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển… - Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt: lũ lụt, bão, hạn hán… Phân tích nguồn lực ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Bắc Trung Bộ? a/ Thuận lợi: + Vị trí địa lý: Tiếp giáp ĐBSH, Trung du miền núi BB, Lào Biển Đông, dãy núi Bạch Mã ranh giới BTB NTB => thuận lợi giao lưu văn hóa – kinh tế – xã hội vùng với vùng khác đường đường biển + Tự nhiên: - Đồng nhỏ hẹp, lớn đồng Thanh-Nghệ-Tỉnh có điều kiện phát triển lương thực, công nghiệp ngắn ngày Vùng gị đồi có khả phát triển vườn rừng, chăn ni gia súc - Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh => đa dạng trồng - Hệ thống sơng Mã, sơng Cả có giá trị thuỷ lợi, tiềm thuỷ điện giao thông (hạ lưu) - Khống sản: sắt Thạch Khê, crơm Cổ Định, thiếc Quỳ Hợp, đá vôi …=> phát triển CN khai khống VLXD - Rừng có diện tích tương đối lớn, sau Tây Nguyên (chiếm 19,3% diện tích rừng nước) tập trung chủ yếu phía Tây-biên giới Việt-Lào => phát triển CN khai thác chế biến lâm sản - Các tỉnh giáp biển nên có khả phát triển đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, du lịch biển - Vùng có tài nguyên du lịch đáng kể, tiếng: bãi biển Sầm Sơn, Cửa Lò, Lăng Cô; di sản thiên nhiên giới: Phong Nha-Kẽ Bàng, di sản văn hóa giới: Cố Huế… + Kinh tế- xã hội: - Dân cư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó - Cơ sở vật chất kỹ thuât: có đường sắt Thống Nhất, QL qua tỉnh; tuyến đường ngang cửa ngõ biển Lào b/ Khó khăn: - Thường xuyên chịu thiên tai: bão, gió Lào, lũ lụt, tượng cát bay… - Chịu hậu nặng nề chiến tranh - Mức sống người dân thấp - Cơ sở lượng ít, nhỏ bé - Mạng lưới CN mỏng - GTVT phát triển, thu hút đầu tư nước ngồi cịn hạn chế Dựa vào Át lát Địa lý Việt Nam kiến thức học: Hãy trình bày tình hình sản xuất phân bố công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ - Giá trị sản xuất CN: Có xu hướng tăng (từ 1995 đến 2002 tăng 2,67 lần) - Cơ cấu ngành: Khá đơn giản, quan trọng CN khai khống sản xuất VLXD - Các trung tâm cơng nghiệp: Tp Thanh Hóa, Tp Vinh, Tp Huế Ngồi cịn có điểm CN Bỉm Sơn, Tĩnh Gia,Quỳnh Lưu, Hà Tĩnh, Đồng Hới - Phân bố: Các trung tâm CN phân bố rải rác dọc ven biển Tại việc phát triển sở hạ tầng, GTVT tạo bước ngoặt quan trọng hình thành cấu kinh tế vùng Bắc Trung Bộ? - BTB vùng giàu TNTN có điều kiện thuận lợi phát triển KT-XH hạn chế điều kiện kỹ thuật lạc hậu, thiếu lượng, GTVT chậm phát triển… - Phát triển sở hạ tầng, GTVT góp phần nâng cao vị trí cầu nối vùng, khu vực phía Bắc phía Nam theo hệ thống QL đường sắt Thống Nhất - Phát triển tuyến đường ngang, đường Hồ Chí Minh giúp khai thác tiềm thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực phía Tây, tạo phân cơng lao động hoàn chỉnh - Phát triển hệ thống cảng biển, sân bay => thu hút đầu tư, hình thành khu CN, khu chế xuất… =>Do phát triển sở hạ tầng GTVT góp phần tăng cường mối giao lưu, quan hệ kinh tế, mở rộng hợp tác phát triển KT-XH Trình bày vấn đề phát triển cấu nông - lâm- ngư nghiệp vùng Bắc Trung Bộ a Khai thác mạnh lâm nghiệp - Rừng 19,3% diện tích rừng nước năm 2005, đứng thứ sau Tây Nguyên - Trong rừng có nhiều loại gỗ quý ( lim, táu,sến, ) nhiều lâm sản, chim thú quý - Hiện rừng giàu tập trung vùng sâu giáp biên giới Việt-lào, nhiều Nghệ An, Quảng Bình, Thanh Hố - Rừng sản xuất cịn 34%, rừng phòng hộ chiếm 50% 16% rừng đặc dụng - Các lâm trường vừa khai thác, tu bổ bảo vệ rừng - Việc phát triển vốn rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng ngồi giá trị mặt kinh tế, rừng cịn có vai trị bảo vệ mơi trường sống động vật hoang dã, giữ gìn nguồn gen, hạn chế tác hại lũ đột ngột sông ngắn dốc Rừng ven biển cịn có tác dụng chắn gió bão, ngăn nạn cát bay, cát chảy, lấn sâu vào làng mạc, ruộng đồng b Khai thác tổng hợp mạnh nông nghiệp trung du, đồng ven biển - Vùng đồi trước núi mạnh chăn ni đại gia súc Đàn trâu chiếm 25,4% đàn trâu nước Đàn bò chiếm 20% đàn bò nước ( năm 2005) - Diện tích đất ba dan nhỏ, màu mỡ sở hình thành vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm: Cà phê (Tây Nghệ An, Quảng Trị); cao su, hồ tiêu (Quảng Bình, Quảng Trị); chè (Tây nghệ An) - Các đồng chủ yếu đất cát pha, nên thuận lợi cho việc trồng cơng nghiệp hàng năm (mía, lạc, thuốc lá) trồng lúa Trong vùng hình thành vùng chuyên canh công nghiệp hàng năm vùng lúa thâm canh - Bình quân LT theo đầu người thấp, năm 2005 đạt 346,9 kg/người (cả nước 475,8 kg/người) c Phát triển ngư nghiệp - Các tỉnh có khả phát triển nghề cá biển - Nghệ An tỉnh trọng điểm đánh bắt cá biển - Nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, nước mặn phát triển mạnh - Cơ sở vật chất cịn lạc hậu, phần lớn tàu cơng xuất nhỏ, đánh bắt ven bờ là ngun nhân làm nguồn thuỷ sản ven bờ suy giảm Nêu khác biệt điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên phía Đơng phía Tây Bắc Trung Bộ Tự nhiên Địa hình Đất Sơng ngịi Khống Sản TN Rừng TN khác Phía Tây - Núi gị đồi, hiểm trở - Hướng Tây Bắc-Đơng Nam Đất Feralit, đất đỏ bazan => trồng công nghiệp lâu năm, trồng ăn quả, trồng rừng Có giá trị đáng kể thủy điện Vàng, đá vôi, đá quý, thiếc Có nhiều VQG: PùMát; Phong Nha Kẻ bàng; Bạch Mã, có nhiều gổ q Diện tích đồng cỏ lớn, có giá trị chăn ni gia súc lớn Phía Đơng Đồng nhỏ hẹp, có nhánh núi đâm ngang biển Đất phù sa, cát pha thích hợp cho trồng lương thực, công nghiệp ngắn ngày Có giá trị giao thơng, tưới tiêu du lịch Sét, cao lanh, Sắt, ti tan Chủ yếu rừng phong hộ ven biển: Phi lao; đước, sú, Vẹt Vùng biển giàu nguồn lợi thủy sản có giá trị đánh bắt, nuôi trồng chế biến Dựa vào Átlát Địa lý Việt Nam kiến thức học giải thích ý kiến nhận xét sau: “Về phương diện tự nhiên, vùng Bắc Trung Bộ hình ảnh thu nhỏ Việt Nam” Câu nhận xét thể nét giống tự nhiên Việt Nam vùng BTB cụ thể: - Hình dạng lãnh thổ: nhỏ hẹp kéo dài (có dẫn chứng) - Địa hình: có dạng địa hình chủ yếu núi, trung du, đồng vùng biển; địa hình thấp dần theo hướng TB-ĐN - Đất đai: có nhiều nhóm khác hai loại đất feralit đất phù sa - Khí hậu: nhiệt đới nóng ẩm có phân mùa rõ rệt diễn biến thất thường - Sơng ngịi: ngắn dốc, hướng chủ yếu TB-ĐN, chế độ nước theo mùa thất thường - Tài nguyên khống sản: có nhiều loại bị cạn kiệt, khống sản phần lớn mỏ có trữ lượng nhỏ Nêu khác biệt điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên giữa phía Bắc phía Nam dãy Hồnh Sơn Địa hình Đất Khí Hậu Sơng ngịi Khống Sản TN Rừng Phía bắc Hồnh Sơn Đồng rộng - Diện tích đất phù sa lớn Sông mã, Sông Cả bồi đắp - Quỹ đất lớn - Mùa đông lạnh - Hiệu ứng phơn rõ rệt đặc biệt hai tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An - Có giá trị tưới tiêu giá trị dáng kể thủy điện ( Sông mã, Sông Cả) - Giàu hơn: Thiếc ( Quỳ hợp); Đá Vơi( Thanh Hóa, Nghệ An); Sắt ( Hà Tỉnh) - Tỷ lệ đất Lâm nghiệp có rừng chiếm 61% - Rừng có nhiều gỗ quý, giàu lâm sản - Có nhiều VQG: Bến en, Vũ Quang, Pù Mát Phía Nam Hồnh Sơn Đồng nhỏ hẹp - Diện tích đất phù sa - Quỹ đất nhỏ - Mùa đơng lạnh - Hiệu ứng phơn - Có giá trị giao thông thủy, tưới tiêu, du lịch (Sông Hương) - Ít có nước khống Quảng Bình - Tỷ lệ đất Lâm nghiệp có rừng chiếm 39% - Rừng bị khai thác mức - VQG phong Nha Kẽ Bàng, Bạch Mã Nhiều bãi tắm: Sầm sơn, Cửa lị; Thiên cầm; Có số bãi tơm, Bãi cá Một số bãi biển bãi tôm bãi cá, nguồn hải sản lớn đẹp có giá trị du lịch: Nhật Lệ, Lăng Cô Phong - Hang mặt đá trắng, Đảo Ngư, Hòn Mê - VQG phong nha kẽ bàng Di sản thiên cảnh đẹp nhiên giới Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam dựa vào kiến thức học, cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng đến khí hậu Bắc Trung Bộ? Ảnh hưởng dãy núi Trường Sơn Bắc đến khí hậu Bắc Trung Bộ: - Vào mùa hè Trường Sơn Bắc chịu hiệu ứng phơn gió Tây Nam gây nhiệt độ cao, khơ nóng kéo dài - Vào mùa đơng Trường Sơn bắc đón gió mùa đơng Bắc, gây mưa lớn nhiều địa phương 10 Nêu số khó khăn sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Trung Bộ - Diện tích đất canh tác ít, đất xấu - Điều kiện khí hậu khắc nghiệt lại diễn biến thất thường, thường bị thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, gió Lào, ) - Dân số đơng, CSHT phát triển; đời sống nhân dân khó khăn, đặc biệt vùng gị đồi phía tây 11 Nêu ý nghĩa việc trồng rừng Bắc Trung Bộ - Ý nghĩa quan trọng phòng chống tác hại thiên tai, như: + Phòng chống lũ quét, nguồn nước ngầm + Hạn chế nạn cát lấn, cát bay + Hạn chế tác hại gió phơn Tây Nam bão lũ + Bảo vệ môi trường sinh thái - Ngồi cịn có ý nghĩa kinh tế xã hội… 12 Nêu thành tựu phát triển nông nghiệp, công nghiệp BTB - Nông nghiệp: + Cây lúa trồng thâm canh đồng Thanh - Nghệ - Tĩnh + Bình qn lương thực có hạt đầu người tăng từ 235,5kg/người năm 1995 lên 333,7kg/ người năm 2002 + Một số công nghiệp năm (lạc, vừng, ) trồng với diện tích lớn + Chăn nuôi trâu, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản phát triển + Phát triển trồng rừng theo hướng nơng lâm kết hợp + Khó khăn: diện tích đất canh tác lại xấu, thiên tai thường xuyên xảy ra; dân số đông, sở hạ tầng phát triển; đời sống dân cư khó khăn - Công nghiệp: + Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 1995 - 2002 tăng rõ rệt + Công nghiệp khai khống sản xuất VLXD hai ngành mạnh Bắc Trung Bộ + Các ngành công nghiệp chế biến gỗ, khí, dệt, may mặc, chế biến thực phẩm với quy mô vừa nhỏ phát triển hầu khắp địa phương + Cơ sở hạ tầng kĩ thuật công nghệ, cung ứng nhiên liệu, lượng vùng cải thiện VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Phân tích nguồn lực ảnh hưởng đến phát triển KT Duyên hải Nam Trung Bộ? a/ Thuận lợi: - Vị trí địa lý: tiếp giáp: BTB, Tây Nguyên, ĐNB, biển Đơng =>Giao lưu KT ngồi khu vực - Nhiều núi ăn sát biển tạo thành nhiều vịnh biển nhiều bãi biển đẹp =>phát triển đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, du lịch - Các đồng nhỏ hẹp, đất cát pha đất cát chính; đồng màu mỡ tiếng đồng Tuy Hòa Vùng gò đồi thuận lợi chăn ni bị, cừu, dê - Mang tính chất khí hậu Đơng Trường Sơn, chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc - Tiềm thuỷ điện không lớn xây dựng nhà máy có cơng suất trung bình nhỏ - Diện tích rừng 1,7 triệu ha, chiếm 14% diện tích rừng nước Độ che phủ rừng vùng 38,9%, có đến 97% rừng gỗ Rừng có nhiều loại gỗ, chim thú quý TN Biển + Vùng ven biển phía đông: chủ yếu người Kinh, phận nhỏ người Chăm; mật độ dân số cao, phân bố tập trung thành phố, thị xã + Vùng đồi núi phía tây: chủ yếu dân tộc: Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-đê, ; mật độ dân số thấp - Phải đẩy mạng công tác giảm nghèo vùng đồi núi phía tây có tỉ lệ hộ nghèo cịn cao, đời sơng dân tộc cư trú cịn gặp nhiều khó khăn 12 Vì chăn ni bị, khai thác ni trồng thuỷ sản mạnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? - Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều thuận lợi kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên để phát triển chăn ni bị, khai thác ni trồng thuỷ sản - Vùng đồi núi phía tây có nhiều cỏ tươi tốt tạo điều kiện thuận lợi để phát triển chăn ni bị Tất cá tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ giáp với biển, biển giàu hải sản (cá, tơm), ven biển có nhiều vũng vịnh, đầm, phà, tạo điều kiện thuận lợi đê phát triển khai thác ni trồng thủy sản (Nước mặn, nước lợ); khí hậu nhiệt đới ẩm, mang sắc thái khì hậu xích đạo cho phép khai thác hải sản quanh năm, với sản lượng lớn 13 Duyên hải Nam Trung Bộ khai thác tiềm kinh tế biển thê nào? - Khai thác nuôi trồng, chế biến thuỷ sản: + Ngư nghiệp mạnh vùng, chiếm 27,4% giá trị thuỷ sản khai thác nước (năm 2002) + Bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầm, phà thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản + Chế biến thuỷ sản phát triển, tiếng với nước mắm Nha Trang, Phan Thiết + Các mặt hàng xuất chủ yếu : mực, tôm, cá đông lạnh - Dịch vụ hàng hải: có cảng tổng hợp lớn Trung ương quản lí Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang; xây dựng cảng nước sâu Dung Quất - Du lịch biển: có nhiều bãi biển tiếng Mỹ Khê (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quãng Ngãi), Quy Nhơn (Bình ĐỊnh), Nha Trang (Khánh Hịa), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận), trung tâm du lịch lớn vùng Đà Nẵng, Nha Trang - Nghề làm muối phát triển, tiếng Sa Huỳnh, Cà Ná 14 Nêu tầm quan trọng vùng kỉnh tế trọng điểm miền Trung phát triển kinh tế Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên - Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm tỉnh thành phố: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định - Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có tác động mạnh đến chuyển dịch cấu kinh tế vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên; thúc đẩy vùng phát triển động hơn.Sử dụng hợp lí tài nguyên nguồn lao động VÙNG TÂY NGUYÊN Kể tên công nghiệp chủ yếu Tây Nguyên? Vì Tây Nguyên vùng phát triển mạnh công nghiệp? * Tên công nghiệp chủ yếu Tây Nguyên - Cây CN hàng năm: đậu tương, bông, dâu tằm - Cây CN lâu năm: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè * Cây CN trồng nhiều Tây Nguyên vì: - Điều kiện tự nhiên thuận lợi: + Địa hình cao nguyên tương đối phẳng rộng lớn + Diện tích đất badan rộng lớn, màu mỡ, + Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nơi bắt nguồn nhiều sơng có giá trị thuỷ lợi - Điều kiện kinh tế- xã hội thuận lợi: + Nhân dân có nhiều kinh nghiệm trồng chế biến CN, + Các sở công nghiệp chế biến CN ngày phát triển + Nhà nước có sách phát triển Tây Nguyên thành vùng trồng CN lớn nước ta, + Nhu cầu sử dụng sản phẩm CN ngày tăng, thị trường ngày rộng lớn So sánh mạnh tự nhiên để phát triển nông nghiệp Trung du miền núi Bắc với Tây Nguyên? Nêu ý nghĩa việc phát triển Cà phê Tây nguyên? * Giống nhau: - Có cao nguyên đồi thấp thuận lợi phát triển trồng trọt, chăn nuôi - Đất đai: có đất thuộc nhóm đất feralit với diện tích rộng thuận lợi trồng công nghiệp, ăn quả, hoa màu, - Khí hâu: có nhiệt đới cận nhiệt cho phép trông nhiều loại - Có nguồn nước dồi từ hệ thống sơng * Khác nhau: + Trung du miền núi Bắc bộ: - Đất: Phần lớn feralit đá vôi, đá phiến, đất phù sa thung lũng sông tạo điều kiện trồng nhiều loại - Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa ẩm có mùa đơng lạnh, chịu ảnh hưởng sâu sắc địa hình thuận lợi trồng công nghiệp nguông gốc cận nhiệt ôn đới( chè, hôi, ), dược liệu, ăn quả, rau ôn đới - Có nhiều đồng cỏ cao nguyên để phát triển chăn ni trâu, bị, ngựa, + Tây Nguyên: - Đất bazan màu mỡ diện tích rộng thuận lợi phát triển công nghiệp lâu năm ( cà phê, cao su, hồ tiêu, ) quy mô lớn - Khí hậu cận xích đạothuận lợi trồng cơng nghiệp nhiệt đới lâu năm( cà phê, cao su, hồ tiêu, ), cao ngun khí hậu mát mẻ trơng nguồn gốc cận nhiệt - Một số nơi có đồng cỏ để chăn ni bị Ý nghĩa việc phát triển cà phê Tây Nguyên - Tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu nước, nguồn hành xuất thu ngoại tệ - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Tạo việc làm cho phận lao động địa phương - Là nguồn thu nhập quan trọng đồng bào dân tộc thiểu số, cải thiện đời sống , góp phàn hình thành tập qn sản xuất mới, hạn chế nạn du canh du cư - Thu hút dân cư lao động từ vùng khác đến, góp phần phân bố lại dân cư lao động nước - Điều hịa khí hậu, cân lượng nước, hạn chế xói mịn đất Hãy chứng minh rằng: Tây Nguyên vùng có lợi lớn tự nhiên để sản xuất Nông nghiệp ngành Nông nghiệp tăng nhanh, đa dạng hóa để tận dụng tốt TNTN sẵn có * Tây Nguyên vùng có lợi lớn tự nhiên để sản xuất Nông nghiệp: - Đất Ba dan 1,36 triệu (66% DT đất ba dan nước) thích hợp trồng CN - Địa hình phẳng thuận lợi canh tác máy móc, sản xuất quy mơ lớn - Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, khí hậu cao nguyên thích hợp với nhiều loại trồng - Nguồn nước dồi phục vụ tưới tiêu cho trồng * Nông nghiệp tăng nhanh ngày đa dạng: - Trong năm gần đây, sản xuất CN phát triển nhanh, với trồng cà phê, cao su, chè, điều, Đặc biệt Cà phê, trồng có sản lượng tới 90% sản lượng nước - Thủy lợi phát triển, kết hợp thâm canh, đa dạng hóa trồng, ngồi cơng nghiệp dài ngày cịn phát triển thêm lương thực, công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc giá trị sản xuất nông nghiệp Tây nguyên tăng mạnh năm qua (1995: 4,7 tỷ đồng; 2002: 13,1 tỷ đồng) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Tây Nguyên có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế ? * Thuận lợi : - Đất feralit, có giá trị đất bazan (1,36 triệu ha, chiếm 66 % diện tích đất bazan nước)=> thích hợp để trông công nghiệp : cà phê, cao su, tiêu bơng, dâu tằm… - Khí hậu cận xích đạo, cao nguyên khí hậu mát => trồng cà phê, chè, rau cận nhiệt ơn đới - Có nhiều đồng cỏ => phát triển chăn nuôi gia súc lớn - Rừng : gần triệu ha, có nhiều gỗ loại quý (trắc, mun, gụ ) => CNkhai thác chế biến lâm sản - Thủy (chiếm 21 % nước) => phát triển cơng nghiệp điện - Khống sản (bơxit có trữ lượng lớn, tỉ tấn) => cơng nghiệp khai khống - Có nhiều tiềm để phát triển du lịch : Cảnh quan đẹp (hồ Lăk, Biển Hồ, Núi Lang Biang ), khí hậu tốt( Đà Lạt), vườn quốc gia ( Yok Đôn, Chư Mom Rây) * Khó khăn : - Mùa khơ kéo dài => gây hạn hán cháy rừng - Đất bị xói mịn, thối hóa - Khai thác rừng khơng hợp lí => ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái đời sống nhân dân Hãy chứng minh mạnh thủy điện Tây Nguyên phát huy điều động lực cho phát triển kinh tế xã hội vùng *Tiềm thuỷ điện Tây Nguyên đứng sau TD-MN Bắc Bộ - Trước xây dựng thuỷ điện Đa Nhim(160 MW) sông Đa Nhim (thượng nguồn sông Đồng Nai) Đrây-Hơlinh(12 MW) sông Xrê-pôk - Gần xây dựng hàng loạt nhà máy thuỷ điện: + Yaly sông Xêxan (720 MW).Dự kiến xây dựng Xêxan 3, Xêxan 4, Plây-krông…tổng công suất 1.500 MW + Trên sông Xrê-pôk, lớn thuỷ điện Buôn kuôp (280 MW), Xrê-pôk 3, Xrê-pôk 4… + Trên sông Đồng Nai xây dựng thuỷ điện Đại Ninh (300.000kw), Đồng Nai 3, Đồng Nai 4… *Việc xây dựng cơng trình thuỷ điện: tạo thuận lợi phát triển ngành khai thác & chế biến bột nhôm từ nguồn bơ-xít Ngồi hồ thuỷ điện đem lại nguồn nước tưới quan trọng mùa khô, nuôi trồng thuỷ sản & du lịch Hãy so sánh giống nhau, khác quy mô cấu diện tích cơng nghiệp hai vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên Giải thích nguyên nhân? * Giống nhau: - Đều hai vùng chuyên canh CN lâu năm với quy mơ lớn - Có cấu CN đa dạng: gồm công nghiệp nhiệt đới, cận nhiệt đới * Khác nhau: - Tây Ngun vùng chun canh có quy mơ lớn vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (diện tích gấp gần lần) - Tây Ngun có ưu trồng CN nhiệt đới (dẫn chứng) Trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu công nghiệp cận nhiệt đới.(dẫn chứng) *Giải thích: - Cả hai vùng có điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu ) thuận lợi cho trồng CN lâu năm - Tây Ngun có địa hình phẳng => hình thành vùng chun canh sản xuất với quy mơ lớn - Trung du miền núi Bắc Bộ địa hình bị chia cắt mạnh khó khăn cho quy hoạch vùng chun canh - Tây Ngun có đất đỏ, khí hậu cận xích đạo thích hợp với nhiều loại công nghiệp nhiệt đới lâu năm (nhất cà phê) Khí hậu phân hóa theo độ cao nên trồng cận nhiệt đới (có chè) - Trung du miền núi Bắc Bộ khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh thích hợp với cận nhiệt (chè ) Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam kiến thức học, nhận xét giải thích tình hình phân bố dân cư Tây Nguyên ? - Mật độ chung: + Là vùng có mật độ dân số thấp nước ta (50 - 100 người/km 2, năm 2007) + Dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu đô thị ven trục đường giao thơng - Tình hình phân bố giải thích: + Mật độ đơng 201 – 500 người/km 2,ở thành phố: KonTum, Plâyku, Đà Lạt, Buôn Mê Thuột….Vì trung tâm kinh tế - trị - văn hóa tỉnh + Mật độ 50 người/km vùng lại Do vùng núi cao địa hình hiểm trở, kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn VÙNG ĐƠNG NAM BỘ Phân tích tình hình phát triển cơng nghiệp Đơng Nam Bộ * Tình hình phát triển công nghiệp vùng Đông Nam Bộ + Trước 1975 cơng nghiệp phụ thuộc nước ngồi, có số ngành sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lương thực, thực phẩm, phân bố chủ yếu Sài gòn- Chợ lớn + Ngày nay: - Giá trị sản lượng công nghiệp lớn nước (chiếm 50%) - Khu vực công nghiệp-xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn GDP vùng ( dẫn chứng) - Cơ cấu sản xuất cân đối, đầy đủ ngành công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ chế biến lương thực, thực phẩm - Một số ngành công nghiệp đại hình thành phát triển dầu khí, điện tử, công nghệ cao - Phân bố tương đối rộng, lớn trung tâm: Thành phố Hồ chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu - Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm cơng nghiệp lớn vùng nước * CN ĐNM phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu nhờ: - Vị trí thuận lợi: Giáp với vùng kinh tế tiềm như: Tây Nguyên, DHNTB, ĐBSCL Gần đường hàng hải quốc tế, có cảng Sài Gịn tạo hội giao thương thúc đẩy CN phát triển - ĐKTN: Trên sở điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện cho vùng có tiềm vùng để phát triển CN như: vùng sản xuất nông sản lớn nước, điện đáp ứng nhu cầu sử dụng vùng Vùng biển có tiềm lớn hải sản, dầu khí - ĐKKT-XH: Nguồn lao động đồi dào, thu hút lao động khắp nước, trình độ lao động cao, người dân động sáng tạo phát triển kt-xh Cơ sở hạ tầng hoàn thiện đại nước Có nhiều trung tâm độ thị lớn như: Tp HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu Vùng có nhiều sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp Thu hút nhiều vốn đầu tư từ nước ngồi * Bên cạnh vùng cịn gặp nhiều khó khăn sản xuất CN: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển vùng, bị chi phối kinh tế giới, chất lượng môi trường suy giảm Nhờ điều kiện thuận lợi mà vùng ĐNB có ngành CN phát triển nước? - Thuận lợi vị trí địa lí, GTVT, TP Hồ Chí Minh đầu mối giao thơng phía Nam nước ta - Có khống sản dầu khí với trữ lượng lớn, nguồn nông sản vùng lân cận dồi - Khí hậu ổn định, thiên tai - Nguồn lao động dồi đặc biệt lao động có chuyên môn kĩ thuật, thu hút nhân tài nước - Dân cư đông, thị trường tiêu thụ lớn - Có sáchh ợp lí thu hút nhiều vốn đầu tư nước Tại phát triển kinh tế Đông Nam Bộ vấn đề môi trường cần phải quan tâm? - Do phát triển mạnh ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ - Thâm canh nông, lâm, ngư nghiệp làm ô nhiễm đất trồng, nguồn nước - Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nước, vấn đề môi trường chưa quan tâm mức tác động lớn đến khơng khí, nước, đất, rừng, biển Nêu phân bố công nghiệp lâu năm chủ yếu ĐNB giải thích nguyên nhân? a Sự phân bố: - Cao su: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu - Hồ tiêu: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh Điều: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu b Giải thích nguyên nhân - Đất đỏ ba dan, đất xám thích hợp phát triển cơng nghiệp - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thuận lợi phát triển CN nhiệt đới: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều - Lao động dồi có nhiều kinh nghiệm truyền thống - Có nhiều sở cơng nghiệp chế biến - Thị trường tiêu thụ nước giới có nhu cầu lớn - Các nguyên nhân khác (địa hình, sách phát triển ) c Vai trị hồ thuỷ lợi Dầu Tiếng hồ thuỷ điện Trị An - Cung cấp nước tưới cho nông nghiệp, đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, điều tiết lũ, nuôi trồng thuỷ sản - Ngoài hồ thuỷ điện Trị An cung cấp sản lượng điện lớn cho sản xuất nơng nghiệp Câu 2: a Trình bày tình hình sản xuất cơng nghiệp vùng Đơng Nam Bộ b Vì ĐNB vùng có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nước? c Tại phải hình thành phát triển vùng kinh tế trọng điểm đất nước ta? a Tình hình phất triển cơng nghiệp vùng Đơng Nam Bộ - Trước 1975 cơng nghiệp phụ thuộc nước ngồi, có số ngành, phân bố chủ yếu Sài gòn- Chợ lớn - Ngày nay: + Nhiều năm chiếm 50% giá trị sản lượng cơng nghiệp tồn quốc + Khu vực CN xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn cấu GDP (dẫn chứng) + Cơ cấu sản xuất cân đối đầy đủ ngành công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ chế biến LTTP + Một số ngành CN đại hình thành phát triển dầu khí, điện tử, cơng nghệ cao + Phân bố tương đối rộng khắp, với trung tâm tiêu biểu TP HCM, Biên Hịa, Vũng Tàu + Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm công nghiệp lớn vùng nước + Tuy nhiên cịn có nhiều khó khăn chất lượng môi trường suy giảm, công nghệ chậm đổi sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất b Đông Nam Bộ vùng có mức độ tập trung cơng nghiệp cao nước do: - Có vị trí địa lý thuận lợi: + Gần vùng có nguồn nguyên liệu dồi (dẫn chứng) + Gần Trung tâm khu vực Đông Nam Á, thuận lợi cho giao lưu, thu hút vốn đầu tư + Gần tuyến hàng hải quốc tế thuận lợi cho xuất nhập nguyên liệu, hàng hố - Có nguồn tài ngun thiên nhiên phong phú: Dầu khí, ngun liệu nơng, lâm, ngư cho cơng nghiệp phát triển - Có nguồn lao động dồi dào, lực lượng lao động có kỹ thuật đơng đảo - Thị trường rộng lớn, quy mô lẫn sức mua - Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật vào loại tốt nước - Chính sách phát triển công nghiệp động, thu hút vốn đầu tư nước lớn so với vùng khác c Phải hình thành phát triển vùng kinh tế trọng điểm - Do đặc điểm lãnh thổ trải dài, có chênh lệch trình độ phát triển vùng kinh tế cần phải có hạt nhân thúc đẩy tăng trưởng - Do yêu cầu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, hội nhập vào khu vực quốc tế, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước phát triển… - Các vùng kinh tế trọng điểm vùng hội tụ đầy đủ điều kiện thuận lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội sở hạ tầng… có ý nghĩa quan trọng với kinh tế nước - Hình thành vùng kinh tế trọng điểm tạo điều kiện để thu hút đầu tư đầu tư có trọng điểm để nhân rộng tồn quốc… - Hình thành vùng kinh tế trọng điểm góp phần thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế nội vùng vùng lân cận - Nước ta có vùng kinh tế trọng điểm (dẫn chứng) Câu a Kể tên đơn vị hành vùng Đơng Nam Bộ b Vì ĐNB lại có kinh tế phát triển so với vùng kinh tế khác nước ta? a Các đơn vị hành thuộc vùng Đơng Nam Bộ: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu b Đơng Nam Bộ có kinh tế phát triển so với vùng khác hội tụ nhiều mạnh: + Vị trí địa lý thuận lợi - Nằm hoàn toàn vùng trọng điểm kinh tế nam - Vị trí trọng tâm phía nam: Tiếp giáp đồng sơng cửu long có mối quan hệ hai chiều thuận lợi; giáp Tây nguyên vùng chuyên canh công nghiệp lớn, vùng giàu tài nguyên lâm sản nước; giáp Nam Trung Bộ giàu có hải sản - Tiếp giáp Căm Pu Chia dễ dàng xâm nhập vào thị trường Đông nam - Tiếp giáp với vùng biển giàu có, có hệ thống cảng biển quan trọng dễ dàng thực chiến lược mở cửa hội nhập + Có tài nguyên thiên nhiên đa dạng: - Đất đỏ bazan, đất xám với quy mơ lớn nằm tập trung địa hình phẳng dễ tưới nước, dễ thực giới hóa - Khí hậu nhiệt đới ẩm, cận xích đạo, tai biến, có mùa khơ kéo dài - Có nguồn nước sơng Đồng Nai dồi dào, có tiềm thủy điện lớn, GTVT thuận lợi Đây sở để Đơng Nam Bộ phát triển vùng chuyên canh công nghiệp lớn nước - Tài ngun rừng có giá trị nhiều mặt - Có nguồn khống sản với giá trị kinh tế hàng đầu nước - Có tài nguyên biển đa dạng, phát triển tổng hợp kinh tế biển + Có nguồn lao động dồi động, trình độ tay nghề cao nước, thu hút nguồn chất xám từ vùng khác có kinh tế phát triển, có chế thơng thống + Đây vùng có kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật tốt nước - Có TP HCM thành phố trung tâm công nghiệp, đầu mối giao thơng vận tải lớn nước - Có nhiều sở kinh tế quan trọng: Thủy lợi Dầu Tiếng, nhiệt điện Phú Mỹ, thủy điện Trị An, + Nhờ sở hạ tầng tốt, lao động lành nghề, chế thoáng động nên vùng thu hút mạnh mẽ nước nguồn đầu tư nước ngồi Câu 4: Dựa vào Átlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, giải thích thành phố Hồ Chí Minh lại trở thành trung tâm công nghiệp lớn nước Thành phố HCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nước do: - Có vị trí địa lí thuận lợi: Là đầu mối giao thông lớn nước, năm vùng kinh tế trọng điểm phía nam, đỉnh tứ giác tăng trưởng công nghiệp … - Dân cư, lao động: thành phố đơng dân nước, nên có thị trường tiêu thụ chỗ rộng lớn; lao động dồi dào, có chun mơn kĩ thuật cao … - Cơ sở vật chất kĩ thuật đại, kết cấu hạ tầng hoàn thiện nước - Ý khác: Khả thu hút đầu tư nước ngoài, cấu ngành đa dạng … VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Vùng đồng sơng Cửu Long có những ưu mặt tự nhiên dân cư xã hội việc phát triển kinh tế? *Ưu mặt tự nhiên: - Vị trí địa lý: Tiếp giáp với Campuchia, vịnh Thái Lan, biển Đông vùng Đông Nam Bộ – Một vùng kinh tế phát triển động: + Có thể mở rộng quan hệ hợp tác với nước tiểu vùng sông Mê Kông + Có điều kiện phát triển kinh tế đất liền biển - Địa hình phẳng diện tích rộng + Đất: khoảng triệu phù sa ngọt: 1,2 triệu ha, 2,5 triệu đất mặn đất phèn cải tạo mở rơng diện tích - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quang năm, lượng mưa dồi - Nguồn nước: Hệ thống kênh rạch chằng chịt thuận lợi cho việc tưới tiêu nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản - Biển: Đường bờ biển dài, vùng biển rộng, ấm, giàu hải sản, ngư trường lớn (Cà MauKiên Giang) có nhiều đảo, quần đảo thuận lợi cho việc phát triển ngư nghiệp, du lịch vận tải biển - Khoảng sản: đá vôi (Hà Tiên - Kiên Giang), than bùn (U Minh, tứ giác Long Xuyên), dầu khí thềm lục địa bắt đầu khai thác - Rừng: Chủ yếu rừng ngập mặn: Đước, Sú, Vẹt, Tràm… - Tài nguyên du lịch sinh thái: Sông nước, miệt vườn, rừng ngập mặn, bãi tắm, đảo… *Ưu dân cư xã hội: - Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, thích ứng linh hoạt với việc sản xuất hàng hố - Chính sách Đảng Nhà nước ưu tiên phát triển nông nghiệp nông thôn - Thị trường tiêu thụ ngày mở rộng Câu : Dựa vào Atlát địa lý Việt Nam kiến thức học vùng Đồng sơng Cửu Long, em trình bày: a Các nhóm đất ảnh hưởng chúng đến phát triển nông nghiệp vùng b Những mạnh tự nhiên để phát triển ngành thuỷ sản b Trình bày tình hình sản xuất thực phẩm ĐBS Cửu Long Tại ĐBS Cửu Long vùng có ngành thủy sản phát triển nước a Các nhóm đất ảnh hưởng chúng đến phát triển nơng nghiệp ĐBSCL: - Các nhóm đất chính: + Đất phù sa ven sơng: khoảng 1,2 tr.ha, phân bố dọc sông lớn: sông Tiền, sơng Hậu, + Đất phèn: khoảng 1,6 tr.ha có diện tích lớn nhất, phân bố vùng trũng (Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, Cà Mau) + Đất mặn: khoảng 0,75 tr.ha, phân bố dọc ven biển + Các loại đất khác: khoảng 0.4 tr.ha, phân bố rải rác khắp đồng - Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp: + Các vùng đất phù sa ngọt: loại đất tốt nhất, thuận lợi cho thâm canh lúa nước, loại công nghiệp, ăn (mía, rau đậu, xồi, dừa, bưởi, ) + Vùng đất phèn, đất mặn: khơng thích hợp cho việc trồng lúa Tuy nhiên vùng có tiềm lớn để cải tạo, mở rộng diện tích trồng lúa số trồng khác b Những mạnh tự nhiên để phát triển ngành thuỷ sản ĐBSCL: + Biển hải đảo: nguồn hải sản cá, tôm, phong phú, trữ lượng hải sản lớn, ngư trường rộng + Sơng ngịi, kênh rạch dày đặc, có khoảng 50 vạn mặt nước thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản + Rừng ngập mặn có diện tích lớn nước, rừng giàu nguồn thuỷ sản + Khí hậu có tích chất cận xích đạo nên hoạt động đánh bắt thuỷ sản có điều kiện hoạt động quanh năm Hoạt động nuôi trồng có suất cao Câu 2: Dựa vào kiến thức học, em cho biết : a Ý nghĩa vị trí địa lí ĐBSCL phát triển KT-XH vùng b Nêu khó khăn tự nhiên Đồng sơng Cửu Long c Vì nói ĐBSCL vùng trọng điểm sản xuất LTTP lớn nước ta? d Nêu tình hình sản xuất lương thực, thực phẩm ĐBSCL a Ý nghĩa vị trí địa lí Đồng sơng Cửu Long : - Nằm phía cực nam đất nước, khí hậu cận xích đạo, có mùa mưa mùa khô rõ rệt, xạ nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa lớn, điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp, lúa nước - Nằm giáp ĐNB vùng kinh tế phát triển động Vì Đồng sơng Cửu Long nhận hỗ trợ nhiều mặt trang thiết bị kỹ thuật, công nghịêp chế biến, nguồn lao động, thị trường tiêu thụ… - Phía bắc giáp Campuchia giúp cho vùng có điều kiện giao lưu hợp tác phát triển kinh tế - xã hội với Campuchia nước thuộc tiểu vùng sông Mê Công đường thủy đường - Đồng sông Cửu Long có ba mặt tiếp giáp biển, đường bờ biển dài, thềm lục địa rộng có nhiều ngư trường tài nguyên dầu khí lớn Thuận lợi cho vùng khai thác, ni trồng thủy hải sản khai thác dầu khí b Những khó khăn điều kiện tự nhiên đồng sông Cửu Long - Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn - Mùa khơ kéo dài gây thiếu nước xâm nhập mặn vào sâu đất liền - Thiên tai lũ lụt thường xảy - Khoáng sản hạn chế gây trở ngại cho phát triển KT-XH c Đồng Sông Cửu Long vùng trọng điểm sản xuất LTTP lớn nước ta ĐBSCL vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm nước ta vì: *Sản xuất lương thực:) - Đồng sơng Cửu long chiếm tới 51% diện tích lương thực nước Trong lúa lương thực quan trọng vùng chiếm tới 98,5% diện tích - Năng suất lúa cao sau Đồng sông Hồng 49,5 tạ - Chiếm 50% sản lượng lúa gạo nước - Chiếm 90% sản lượng gạo xuất nước gần triệu gạo năm - Bình quân lương thực đạt 1100 kg/ người, nước đạt 450 kg/ người *Sản xuất thực phẩm: + Sản xuất thực phẩm tương đối tồn diện + Chăn ni trâu bò (chưa tương xứng với tiềm năng) + Chăn nuôi lợn (chưa tương xứng với tiềm năng) + Chăn nuôi gia cầm gần 50% đàn gia cầm nước + Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản (chiếm 50% tổng lượng thuỷ sản nước) + Trồng rau quả: vùng trồng ăn lớn nước với nhiều loại hoa nhiệt đới d Nêu tình hình sản xuất lương thực, thực phẩm: - Là vùng trọng điểm lúa lớn nước - Diện tích 3848,4 nghìn chiếm 52% nước năm 2002 - Sản lượng 17,7 triệu chiếm 51,4% nước năm 2002 - Bình quân lương thực đầu người đạt 1066,3kg/ người năm 2002 gấp 2,3 lần trung bình nước - Có 6/13 tỉnh đạt đạt triệu lúa/năm, đóng góp triệu cho xuất - Đây vùng trồng ăn lớn nước với nhiều loại hoa nhiệt đới… - Sản lượng thuỷ sản đạt gần 1,4 triệu chiếm 50% nước năm 2002, đăc biệt nghề nuôi tôm cá xuất - Ngành chăn nuôi phát triển mạnh (bị, trâu, lợn), nghề ni vịt đàn phát triển mạnh… - Nhiều địa phương đẩy mạnh trồng mía đường, rau đậu, mía trồng nhiều vùng Câu 2: Dựa vàoAtlat địa lí kiến thức học, em cho biết : a Tại phải đặt vấn đề sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long? b Để sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên ĐBSCL cần phải giải vấn đề chủ yếu nào? c Phân tích mạnh hạn chế mặt tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội Đồng sông Cửu Long a Phải sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên Đồng sơng Cửu Long.Vì: + Đồng có vị trí chiến lược phát triển KT-XH nước ta (vùng số sản xuất LTTP) + Giải nhu cầu lương thực cho nước xuất => Vùng khai thác nên nhiều vấn đề cần phải cải tạo… + Đất phù sa màu mỡ thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp + Khí hậu cận xích đạo, thời tiết biến động, thích hợp cho phát triển trồng, vật nuôi + Nguồn nước dồi thuận cho thủy lợi, giao thông, nuôi trồng thủy sản + Tài nguyên sinh vật phong phú, nhiều loại cá, tôm sân chim + Có tiềm khai thác dầu khí => Vùng có nhiều tiềm lớn cần khai thác hợp lý… b Các vấn đề cần giải để sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long - Diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặn cịn lớn cần phải cải tạo - Nhiều vùng trũng ngập nước quanh năm cần xây dựng hệ thống thoát nước - Mùa khô kéo dài gây thiếu nước xâm nhập mặn vào sâu đất liền … - Cạn kiệt TNTN, ÔNMT khai thác mức người hậu chiến tranh - Rừng bị tàn phá chiến tranh, bị khai thác mức nuôi tôm xuất Cần phải bảo vệ rừng ngập mặn c Phân tích mạnh hạn chế mặt tự nhiên: * Thế mạnh: - Là đồng châu thổ lớn nước ta với diện tích gần triệu ha, chiếm 12% diện tích nước - Gồm nhóm đất chính: + Đất phù sa ven sơng Tiền, sơng Hậu, có diện tích 1,2 triệu (30% diện tích vùng) đất tốt thích hợp trồng lúa + Đất phèn có diện tích 1,6 triệu (41% diện tích vùng), phân bố ĐTM, tứ giác Long Xuyên, vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau + Đất mặn có diện tích 750.000 (19% diện tích vùng), phân bố thành vành đai ven biển Đông vịnh Thái Lan => thiếu dinh dưỡng, khó nước… + Ngồi cịn có vài loại đất khác diện tích khơng đáng kể - Khí hậu: có tính chất cận xích đạo, chế độ nhiệt cao ổn định, lượng mưa hàng năm lớn Ngồi vùng chịu tai biến khí hậu gây ra, thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp quanh năm - Sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, cung cấp nước để thau chua, rửa mặn, phát triển giao thông, nuôi trồng thuỷ sản đáp ứng nhu cầu sinh hoạt - Sinh vật: chủ yếu rừng ngập mặn có diện tích lớn nước ta Có nhiều lồi chim, cá Vùng biển có hàng trăm bãi cá, bãi tôm với nhiều hải sản quý, chiếm 54% trữ lượng cá biển nước - Khống sản: khơng nhiều chủ yếu than bùn Cà Mau, VLXD Kiên Giang, An Giang Ngồi cịn có dầu, khí bước đầu khai thác *Khó khăn: (đã có câu 2b) Vì sản xuất lương thực, Đồng sơng Cửu Long ln có sản lượng lương thực bình quân đầu người cao so với Đồng sơng Hồng ? - ĐBSCL có DT trồng lương thực lớn: chiếm > 51% DT trồng lúa nước - ĐKTN thuận lợi, chịu ảnh hưởng thiên tai: + ĐH thấp, tương đối băng phẳng Đất đai màu mỡ (có đất phù sa ven sơng Tiền sơng Hậu) + KH cận xích đạo: nóng ẩm, mưa nhiều, nắng nhiều…Thời tiết biến động, khơng có bão; thích hợp cho phát triển trồng + Nguồn nước phong phú từ hạ lưu sông Mê Kông, cung cấp nước tưới để thau chua, rửa mặn cung cấp phù sa cải tạo đồng ruộng - KT-XH: ĐBSCL chịu ảnh hưởng sức ép dân số Năm 2002 dân số vùng khoảng 16,7 triệu người, MĐDS: 420 người/km2 KIỂU BÀI SO SÁNH Câu TDMNBB Tây Nguyên vùng chuyên canh công nghiệp lớn nước ta.Hãy: a Nêu khác biệt điều kiện phát triển cấu công nghiệp hai vùng? b Nguyên nhân sao? a Sự khác biệt cấu công nghiệp giữa Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Đặc điểm Diện tích tự nhiên Địa hình Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên 100965 km2 (chiếm 30,7% diện tích 54475 km2 (chiếm 16,5% diện tích nước) nước) Chủ yếu núi, cao nguyên hiểm trở, bị Gồm cao nguyên xếp tầng, có bề mặt cắt xẻ mạnh tương đối phẳng Đất đai Đất Feralít đỏ vàng đất đỏ đá vơi Đất đỏ Badan (66% nước) Khí hậu Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh, Nhiệt đới cận xích đạo, phân hố theo độ phân hoá theo mùa cao Dân số 11,5 triệu người, mật độ 114 người/km 4,4 triệu người, mật độ 81 người/km2, địa (2002), địa bàn cư trú dân tộc bàn cư trú dân tộc người (Gia-rai, người (Tày, Thái, Mường, Dao, Mơng…) Ê-đê, C-ho, Bana…) CSVC-KT Đã xây dựng số sở công nghiệp Đã xây dựng số sở hỗ trợ (Thuỷ (Thuỷ điện, khí, hố chất, chế biến) điện, CN chế biến) Cơ cấu Chè (Chiếm 68,8% diện tích 62,1% sản Cà phê (chiếm 85,1% diện tích, 90,6% sản cơng lượng nước)-2001, sơn, hồi, quế, cà lượng nước), chè, cao su, điều, hồ tiêu, nghiệp phê, thuốc bông, dâu tằm b Nguyên nhân * Sự khác biệt vị trí địa lí => khác biệt điều kiện tự nhiên (Địa hình, đất đai, khí hậu…) - TDMNBB: Địa hình núi cao, bị cắt xẻ mạnh, mặt lớn, đất Feralít độ phì thấp, khí hậu có mùa đông lạnh => quy mô sản xuất nhỏ - Tây Nguyên: Địa hình cao nguyên tương đối rộng phẳng, đất đỏ Badan có độ phì cao, khí hậu có nhiệt cao => quy mơ sản xuất lớn * Sự khác đặc điểm dân cư, xã hội, lịch sử khai thác lãnh thổ, tập quán sản xuất - TDMNBB: Có kinh nghiệm định trồng chế biến chè - Tây Nguyên: Có kinh nghiệm định trồng chế biến cà phê, cao su Câu 2: Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Ngun vùng có vai trị quan trọng chiến l ược phát triển KT_XH nước ta Dựa vào Atlat Địa lí tự nhiên Việt Nam kiến thức học: a Hãy so sánh mạnh tự nhiên để phát triển công nghiệp vùng b Xác định tên nhà máy, địa điểm xây dựng, công suất thiết kế nhà máy thuỷ điện lớn hoạt động vùng a So sánh mạnh tự nhiên để phát triển công nghiệp vùng TDMNPB Tây Nguyên * Sự giống nhau: - Có số loại khống sản trữ lượng lớn(dẫn chứng) - Đều có tiềm thuỷ điện(dẫn chứng) *Sự khác : - TDMNPB : + Giàu khoáng sản (Than, sắt, apatit Trong lớn than ) + Tiềm thuỷ điện lớn nước + Nguồn lợi lớn hải sản vùng biển Quảng Ninh, khả phát triển CN chế biến hải sản - TÂY NGUYÊN : + Nghèo khống sản, có bơxit nằm nhiều nước + Tiềm thuỷ điện lớn + Diện tích rừng lớn nước b Hai nhà máy thuỷ điện lớn hoạt động vùng * TDMNPB : - Sơn La sơng Đà, cơng suất 2400 MW - Hồ bình sông Đà, công suất 1920 MW * TÂY NGUYÊN - Yali sông Xêxan, công suất 700 MW - Xêxan sông Xêxan công suất 260 MW Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh tình hình sản xuất công nghiệp lâu năm vùng Trung du miền núi Bắc Bộ với vùng Tây Nguyên nước ta Giống Khác - Qui mô: Hai vùng vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm lớn nước ta - Cơ cấu trồng: đa dạng - Qui mô: Trung du miền núi Bắc Bộ có qui mơ nhỏ Tây Ngun + TDMNBB: Diện tích cơng nghiệp lâu năm 69.4 nghìn (chiếm 4.7% diện tích CCN lâu năm nước) + TN: Diện tích cơng nghiệp lâu năm 632.9 nghìn (chiếm 42.9% diện tích CCN lâu năm nước) - Cơ cấu trồng: + TDMNBB: chủ yếu CN có nguồn gốc cận nhiệt (như chè, quế, hồi, sơn…) + TN: chủ yếu CN có nguồn gốc nhiệt đới (như cà phê, cao su, điều, hồ tiêu…) - Hướng chuyên môn hố: + TDMNBB: chủ yếu chun mơn hố chè (chiếm 68,8% diện tích 62,1% sản lượng nước) + TN: chủ yếu chun mơn hố cà phê (chiếm 85,1% diện tích 90,6 % sản lượng nước) Câu 1: Hãy nêu đặc điểm khác cấu ngành nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng Duyên hải Nam Trung Bộ Nguyên nhân tạo khác ? a đặc điểm khác cấu ngành nông nghiệp vùng ĐBSH DHNTB: + Cơ cấu ngành nông nghiệp đồng Bắc Bộ: - Gồm ngành trồng lương thực, ăn quả, vụ đông, chăn nuôi gia súc, gia cầm - Trong nông nghiệp, trồng lương thực ngành quan trọng + Cơ cấu ngành nông nghiệp DH NTB: - Gồm ngành trồng lương thực, công nghiệp hàng năm, chăn nuôi gia súc lớn - Trong nông nghiệp, ngành trồng CN hàng năm chăn ni gia súc lớn đóng vai trị quan trọng b Nguyên nhân tạo khác nhau: - Vùng ĐBSH có mùa đơng lạnh (có tháng nhiệt độ TB dưói 200C) , tạo nên cấu trồng, vật nuôi vụ đông với nhiều sản phẩm khác - Vùng DHNTB khơng có mùa đông lạnh nên cấu trồng đơn giản Nhưng có diện tích đồi trước núi nên thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc lớn Câu Cho bảng số liệu sau: Sản lượng thủy sản Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ, năm 2002( Đơn vị: Nghìn tấn) Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ SL Thuỷ sản Nuôi trồng 38,8 27,6 Khai thác 153,7 493,5 a.So sánh sản lượng thủy sản nuôi trồng khai thác hai vùng BTB DHNTB b.Giải thích có chênh lệch sản lượng thủy sản nuôi trồng khai thác hai vùng? a So sánh sản lượng thủy sản: - Sản lượng thủy sản nuôi trồng: Bắc Trung Bộ lớn Duyên Hải Nam Trung bộ( chiếm 58,4% )tỷ trọng thủy sản ni trồng tồn Vùng DH Miền Trung - Sản lượng thủy sản khai thác: Duyên Hải nam Trung Bộ lớn chiếm 76,3% tỷ thủy sản khai thác toàn vùng, gấp lần BTB b Giải thích: - BTB ni trồng thủy sản có sản lượng lớn do: Có nhiều bãi triều, đầm phá, cửa sông, thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước mặn nước lợ Người dân có kinh nghiệm ni trồng - DHNTB Khai thác thủy sản chiếm sản lượng lớn do: Có nhiều bãi tơm bãi cá hơn, lại nằm kề ngư trường lớn nên có nguồn hải sản phong phú để khai thác đặc biệt vùng nước trồi vùng cực nam Trung Bộ.Người dân có truyền thống kinh nghiệm khai thác thủy sản Câu 3: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Bắc Trung duyên hải Nam Trung có giống khác nhau? + Giống nhau: - Địa hình: Từ Tây sang Đơng có núi đồi đồng biển đảo - Rừng: Cịn nhiều, rừng có nhiều gỗ lâm sản quý - Đất đai: Đa dạng - Nhiều điều kiện để nuôi trồng thủy sản - Nhiều thiên tai, bão lụt, hạn hán, cát lấn + Khác nhau: - Địa hình: Bắc Trung có nhiều đồng lớn Nam Trung - Rừng: Bắc Trung có nhiều rừng - Khống sản: Bắc Trung có nhiều khống sản (dẫn chứng) - Sơng ngịi: DHNTB có nhiều sơng có giá trị thủy điện thủy điện Vĩnh Sơn (Sông Côn), thủy điện Sông Hinh (Sông Ba) - Khí hậu: + BTB: Chịu tác động gió phơn TN nhiều mùa mưa bão đến sớm DHNTB + DHNTB: Mùa mưa bão đến muộn hơn, nhiệt cao BTB Đặc biệt có tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận có khí hậu khơ hạn nước ta - Biển: Nam Trung có tiềm kinh tế biển lớn nguồn lợi hải sản phong phú có nhiều vũng, vịnh nước sâu để xây dựng cảng biển, có quần đảo lớn Hồng Sa Trường Sa PHẦN II: ĐỊA LÍ DÂN CƯ Bài 1: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tự nhiên dân số nước ta nay? ảnh hưởng cấu tới lao động, việc làm biện pháp giải vấn đề cấu dân số? Câu 2:Cho bảng số liệu sau đây: Dân số nước ta phân theo nhóm tuổi năm 1979 năm 1999(%) Năm Tổng số Chia 0- 14 tuổi 15- 59 tuổi Từ 60 tuổi trở lên 1979 100 42.5 50.4 7.1 1999 100 33.5 58.4 8.1 Nhận xét thay đổi cấu dân số nước ta thời kì 1979- 1999 giải thích ngun nhân thay đổi đó? Câu 3: Dân số đông gia tăng nhanh gây hậu gì? Nêu lợi ích giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta? Câu 4: Phân tích ý nghĩa giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thay đổi cấu dân số nước ta? Bài 2: PHÂN BỐ DÂN CƯ Câu 1: Cho bảng số liệu: - Dân số thành thị nông thôn Việt Nam thời kỳ 1985-2005 (đơn vị: nghìn người) Năm 1985 1990 1995 2000 2002 2005 Thành thị 11360 13281 15086 18771 20022 22336 Nông thôn 48512 51908 59225 58863 59705 60769 - Nhận xét giải thích thay đổi tỉ lệ dân số nông thôn thành thị nước ta thời kỳ Câu 2: Cho bảng số liệu: Mật độ dân số số vùng năm 2004(người/ km 2) Vùng ĐBSH TDMNBB ĐBSCL Tây Nguyên Mật độ dân số 1204 107 430 86 a Nhận xét khác mật độ dân số vùng đồng vùng miền núi nước ta? b Giải thích ĐBSH có mật độ dân số cao? Câu 3: Chứng minh dân cư nước ta phân bố không đồng chưa hợp lý ? Nguyên nhân phân bố chưa hợp lý ? Hướng giải ? Câu 4: Nêu đặc điểm loại hỡnh quần cư nước ta?Quần cư nông thôn thay đổi nào? Bài 3: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Câu 1: Đặc điểm nguồn lao động nước ta có ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế ? Câu 2: Những chuyển biến cấu sử dụng nguồn lao động nước ta thập niên gần đây? Giải thích có chuyển biến đó? Câu 3: Nguồn lao động nước ta có ưu điểm hạn chế việc phát triển kinh tế? Tại tỉ lệ lao động khu vực công nghiệp dịch vụ có xu hướng tăng? Câu 4: a.Tại nãi việc làm vấn đề kinh tế -xã hội gay gắt nước ta, đặc biệt c¸c thành phố b.Hãy nêu phương hướng giải việc làm sử dụng hợp lý sức lao động nước ta Câu 5: Chứng minh dân cư nguồn lao động nước ta phân bố không Nêu hậu phân bố đến việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta Câu 6: Trình bày trạng nguồn lao động tình hình sử dụng lao động nước ta Câu 7: Phân tích đặc điểm, tình hình sử dụng biện pháp giải lực lượng lao động nước ta? Câu 8: Chất lượng sống người dân Việt Nam nay? Chúng ta cần phải làm để nâng cao chất lượng sống người dân? PHẦN III: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ Bài 1: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Câu 1: Trình bày chuyển biến kinh tế nước ta thời kì đổi Những khó khăn thách thức? Câu 2: Hãy nêu số thành tựu thách thức phát triển kinh tế nước ta? Câu 3: Nét đặc trưng trình đổi kinh tế thể nào? Bài 2: NÔNG- LÂM- NGƯ NGHIỆP Câu 1: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố NN nước ta? Câu 2: Nêu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp Trong nhân tố đó, nhân tố giữ vai trị định Phân tích tác động tài nguyên đất, tài nguyên khí hậu, sở vật chất kỹ thuật, thị trường đến phát triển phân bố NN nước ta Câu 3: Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng nước ta Em hãy: Vẽ sơ đồ thể nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp Phân tích tác động nhân tố định tạo nên thành tựu to lớn nông nghiệp nước ta Tại thủy lợi biện pháp hàng đầu thâm nông nghiệp nước ta? Câu 4: Trong q trình đa dạng hố ngành Nông nghiệp, việc phát triển sản xuất công nghiệp hướng quan trọng nước ta.Anh (chị) hãy: a Nêu ý nghĩa việc phát triển sản xuất cơng nghiệp b Trình bày nét vùng chuyên canh công nghiệp Đông Nam Bộ Câu 6: Trình bày thành tựu hạn chế trình sản xuất lương thực nước ta Câu 7: Cho bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM CỦA NƯỚC TA THỜI KỲ 1990 – 2000 Năm 1990 1993 1995 1997 1998 2000 Diện tích ( Nghìn ha) Sản lượng ( Nghìn t) 6042,8 6559,4 6765,6 7099,7 7362,7 7666,3 19225,1 22836,5 24963,7 27523,9 29145,5 32529,5 ( Nguồn: Niên giám thống kê 2001, NXB thống kê, 2002) a Tính suất lúa năm nước ta thời kỳ 1990 – 2000 ( tạ/ha) b Nhận xét thay đổi diện tích, suất, sản lượng lúa năm nước ta thời gian Câu 8: Đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta ảnh hưởng hoạt động sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp? Câu 9: Phân tích điều kiện ảnh hưởng đến phát triển ngành thuỷ sản nước ta? Câu 10: Sự phát triển phân bố cơng nghiệp chế biến có ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp? Câu 11: Cho ví dụ cụ thể để thấy rõ vai tró thị trường tình hình sản xuất số nông sản địa phương em? Câu 12: Việc đầu tư trồng rừng đêm lại lợi ích gì? Tại phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng? Bài 3: CÔNG NGHIỆP Câu 1: Hãy kể tên ngành công nghiệp trọng điểm nước ta Vì ngành cơng nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm ngành công nghiệp trọng điểm nước ta? Câu 2: Nêu giải thích điều kiện phát triển phân bố ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm? Câu 3: Thế ngành công nghiệp trọng điểm? Kể tên ngành công nghiệp trọng điểm nước ta nay? Cõu 4: Chứng minh cấu công nghiệp nước ta đa dạng Tài nguyên khoáng sản ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành công nghiệp điện lực nước ta nào? Cho ví dụ? Câu 5: Xếp thứ tự ngành công nghiệp trọng điểm nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ? Vì công nghiệp khai thác nhiên liệu ngành công nghiệp trọng điểm? Câu 6: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp nước ta? Câu 7: Dựa vào yếu tố để xác định ngành cơng nghiệp trọng điểm? Vì ngành công nghiệp lượng ngành trọng điểm nước ta? Câu 8: Việc cải thiện hệ thống đường giao thơng có ý nghĩa với phát triển cơng nghiệp? Câu 9: Thị trường có ý nghĩa với phát triển công nghiệp? Câu 10: Phân tích ý nghĩa việc phát triển nơng, ngư nghiệp ngành chế biến lương thực thực phẩm? Câu 11: Để phát triển ngành KT trọng điểm nước ta phải dựa vào ưu ? Bài 4: DỊCH VỤ Câu 1: Phân tích vai trị tình hình phát triển ngành dịch vụ nước ta? Câu 2: Vai trò ngành thương mại? đặc điểm ngành ngoại thương nước ta thời kì đổi mới? Câu 3: Trong thời kì từ 1990 đến nước ta loại hình GTVT có tỉ lệ khối lượng hàng hóa vận chuyển tăng, loại hình giảm, sao? Câu 4: Vì nước ta lại buôn bán nhiều với thị trường khu vực Châu Á- Thái Bình Dương? Câu 5: Vai trò ngành BCVT? Những thành tựu ngành BCVT nước ta hai thập kỉ qua? Câu 6: Phân tích điều kiện để phát triển thay đổi ngành thương mại nước ta thời kì đổi mới? Câu 7: Tại nói ngoại thương hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nước ta nay? Phân tích mạnh để phát triển ngành ngoại thương nước ta ? Câu 8: Hoạt động kinh tế đối ngoại có vai trị đặc biệt quan trọng công xây dựng đổi đất nước Anh(chị) hãy: a Phân tích nguồn lực phát triển kinh tế đối ngoại nước ta b Trình bày thành tựu hạn chế hoạt động ngoại thương nước ta thời kỳ đổi c Nêu giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất Câu 9: Phân tích điều kiện phát triển ngành du lịch nước ta? Câu 10: Du lịch muốn phát triển cần phải có điều kiện gì? Tại nói Trung du miền núi Bắc Bộ mạnh ngành du lịch ? Câu 11: Tại HN TPHCM hai trung tâm dịch vụ lớn dạng nước ta? Câu 12: Việc phát triển dịch vụ điện thoại Internet tác động đến đời sáng sản xuất người dân? Câu 13: HN TPHCM có điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm thương mại, du lịch lớn nước? ... THỜI KỲ 199 0 – 2000 Năm 199 0 199 3 199 5 199 7 199 8 2000 Diện tích ( Nghìn ha) Sản lượng ( Nghìn t) 6042,8 65 59, 4 6765,6 7 099 ,7 7362,7 7666,3 192 25,1 22836,5 2 496 3,7 27523 ,9 291 45,5 325 29, 5 ( Nguồn:... Câu 2:Cho bảng số liệu sau đây: Dân số nước ta phân theo nhóm tuổi năm 197 9 năm 199 9(%) Năm Tổng số Chia 0- 14 tuổi 1 5- 59 tuổi Từ 60 tuổi trở lên 197 9 100 42.5 50.4 7.1 199 9 100 33.5 58.4 8.1... dịch cấu kinh tế nội vùng vùng lân cận - Nước ta có vùng kinh tế trọng điểm (dẫn chứng) Câu a Kể tên đơn vị hành vùng Đơng Nam Bộ b Vì ĐNB lại có kinh tế phát triển so với vùng kinh tế khác nước

Ngày đăng: 18/01/2022, 15:30