Tài liêu sử dụng cho giáo viên và học sinh ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp huyện môn địa lí.Cấu trúc của tài liệu bao gồm hai phần; phần kiến thức cơ bản và phần câu hỏi nâng cao. Phần nâng cao với đáp án chi tiết và rõ ràng
Phần I: TỰ NHIÊN VIỆT NAM VỊ TRÍ-GIỚI HẠN-HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM Nêu đặc điểm vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ nước ta a Vị trí địa lí - Nằm rìa phía phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm vùng Đơng Nam - Vị trí bán đảo, vừa gắn liền với lục địa Á-Âu, vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương - Nằm đường giao thông hàng hải, đường bộ, hàng không quốc tế quan trọng - Khu vực có kinh tế phát triển động giới b Phạm vi lãnh thổ: Lãnh thổ nước ta gồm phận: đất liền, biển vùng trời - Phần đất liền: rộng khoảng 330 nghìn km2, giáp với: trung quốc, lào, campuchia biển Đơng - Phần biển: có diện tích rộng triệu km Trên có 4000 đảo nhỏ nhiều đảo lớn như: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc quần đảo lớn Hoàng Sa Trường Sa - Vùng trời: khoảng không gian bao trùm lên phần đất liền, phần lãnh hải không gian đảo qua đảo khơi Đất liền, vùng biển, vùng trời toàn vẹn lãnh thổ bất khả xâm phạm CHXHCN Việt Nam Những đặc điểm bật vị trí địa lý nước ta mặt tự nhiên: - Nước ta nằm hai đường chí tuyến, nằm khu vực hoạt động gió mùa Châu - Nước ta lại nằm phía Đơng bán đảo Trung ấn, gần trung tâm Đông Nam - Nằm gần đường hàng hải hàng không quốc tế - Nước ta nằm khu vực kinh tế phát triển sôi động (gần nước NIC, TQ Nhật Bản) - Nước ta nằm khu vực có nhiều thiên tai giới VTĐL nước ta ảnh hưởng đến kinh tế, văn hoá, xã hội an ninh quốc phòng? - Kinh tế: + Nằm vùng nhiệt đới => trồng, vật nuôi phát triển quanh năm + Nằm khu vực gió mùa Châu => phát triển nông nghiệp đa dạng… + Tiếp giáp với biển đông => phát triển kinh tế biển + Vị trí tiếp xúc hai vành đai khoáng sản lớn giới => nhiều khoáng sản + Nước ta lại nằm nơi giao điểm đường hàng không, hàng hải quốc tế từ TBD sang ÂĐD gần đường biển quốc tế => mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế + Nằm khu vực có kinh tế phát triển động giới => dễ dàng học tập trao đổi kinh nghiệm tiếp thu công nghệ nước này, đồng thời nước quan tâm đầu tư hợp tác phát triển + Nằm khu vực nhiều thiên tai giới=> luôn phải đầu tư lớn để hạn chế phòng ngừa hậu thiên tai + Sự động nước khu vực đặt nước ta vào tình vừa phải hợp tác phát triển, vừa phải cạnh tranh liệt thị trường giới - Về văn hoá - xã hội: + Việt Nam nằm nơi giao thoa văn hố khác nhau=> Có văn hố đa dạng + Là điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hồ bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước láng giềng nước khu vực Đơng Nam + Văn hóa đa dạng gây khó khăn giao lưu hợp tác - Về trị quốc phịng: + Nước ta có vị trí qn đặc biệt quan trọng vùng Đông Nam á, khu vực kinh tế động nhạy cảm với biến động trị giới + Biển Đơng nước ta có ý nghĩa chiến lược công xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước + Có đường biên giới biển kéo dài Hơn biển Đông chung với nhiều nước => bảo vệ chủ quyền lãnh thổ gặp nhiều khó khăn Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên hoạt động giao thông vận tải nước ta - Đối với tự nhiên: + Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, đường bờ biển dài => thiên nhiên đa dạng phong phú + Lãnh thố kéo dài nhiều vĩ độ => cảnh sắc thiên nhiên thay đổi từ Bắc vào Nam + Ảnh hưởng biển vào sâu đất liền => thiên nhiên nước ta khác hẳn với nước vĩ độ (không bị hoang mạc) - Đối với giao thông vận tải: + Tạo điều kiện cho nước ta phát triển nhiều loại hình giao thơng từ đường bộ, đường biển, đường khơng + Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang nên khó bố trí đầu mối giao thơng cho nước; tượng đá lở, đất trượt, lũ lụt thường gây ách tắc giao thơng Vì khẳng định VN quốc gia tiêu biểu, thể đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hoá, lịch sử khu vực ĐNA? - Về tự nhiên: Tính chất bao trùm thiên nhiên Việt nam tính chất nhiệt đới gió mùa, tính chất chung khu vực (vd) - Về văn hố: có văn minh lúa nước, tơn giáo, nghệ thuật, kiến trúc gắn bó với khu vực có nhiều nét tương đồng (vd) - Về lịch sử: cờ đầu chống thực dân đế quốc (vd) VÙNG BIỂN VIỆT NAM Trình bày đặc điểm chung vùng biển Việt Nam - Vùng biển Việt Nam phần Biển Đông - Biển Đông biển lớn (rộng khoảng 3,5 triệu km 2), tương đối kín, có hai vịnh lớn Bắc Bộ Thái Lan, nằm vùng nhiệt đới gió mùa châu Á - Chế độ gió: Biển Đơng chịu ảnh hưởng gió mùa, gió Đơng Bắc chiếm ưu từ tháng 10 đến tháng tháng cịn lại chủ yếu gió Tây Nam, riêng vịnh Bắc Bộ có hướng nam - Chế độ nhiệt: Mùa hạ mát, mùa đông ấm, biên độ nhiệt năm nhỏ - Chế độ mưa: Mưa biển đất liền, mưa trung bình từ 1100 đến 1300 mm/năm - Chế độ triều: Thuỷ triều không giống nhau, có nơi nhật triều, có nơi bán nhật triều - Độ muối trung bình 30 đến 33%o Vùng biển nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em chứng minh điều qua tính chất khí hậu biển? Tính chất nhiệt đới gió mùa thể qua khí hậu vùng biển: - Thể qua nhiệt độ chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm nước biển tầng mặt 23°c, có chênh lệch nhiệt độ mùa hè mùa đông Nhiệt độ mùa đông từ 18°C- 28°C, Nhiệt độ mùa đông từ 28°C- 30°C - Thể qua chế độ gió: Biển Đơng có hai loại gió mùa Từ tháng 11 đến tháng gió hướng Đơng Bắc chủ yếu Từ tháng đến tháng 10, gió Tây Nam chủ yếu - Thể qua dịng biển: hướng chảy dịng biển Biển Đơng tương ứng với hai mùa gió Mùa đơng, dịng biển chảy theo hướng Đơng Bắc, mùa hè dịng biển chảy hướng Tây Nam Tại nói Biển Đông nước ta biển lớn tương đối kín ? Biển Đơng nước ta biển lớn tương đối kín vì: - Đây biển lớn, đứng thứ diện tích số biển ven Thái Bình Dương với diện tích khoảng 3.5 triệu km2 - Nó bao bọc phía lục địa Châu Á, quần đảo: Philipin, Malaixia, Inđônêxia, thơng với Thái Bình Dương Ấn Độ Dương qua eo biển hẹp Dựa vào Átlat Địa lí Việt Nam, phân tích hoạt động bão nước ta? (Xem Atlat) Biển đem lại thuận lợi khó khăn tự nhiên kinh tế nước ta? a Thuận lợi: - Về tự nhiên: điều hồ khí hậu tạo nhiều cảnh quan tự nhiên đẹp để phát triển du lịch(dchứng) - Về kinh tế: Vùng biển nước ta nhiều tài nguyên thuận lợi cho phát triển nhiều ngành kinh tế: + Khống sản có nhiều dầu khí, ti tan, muối => phát triển ngành CN khai thác chế biến nguyên liệu, nhiên liệu + Hải sản phong phú: cá, tôm, cua, rong biển…thuận lợi phát triển ngành công nghiệp khai thác chế biến thuỷ sản + Mặt biển có tuyến đường giao thơng ngồi nước thuận lợi phát triển giao thơng hàng hải Dọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh xây dựng cảng phát triển GTVT biển + Nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm đẹp=> thuận lợi phát triển ngành du lịch biển b Khó khăn: - Biển nước ta nhiều thiên tai gây khó khăn cho giao thơng, sản xuất đời sống nhân dân - Thuỷ triều phức tạp (chỗ nhật triều, chỗ bán nhật triều) gây khó khăn cho giao thơng - Đơi biển cịn gây sóng lớn nước dâng ảnh hưởng tới đời sống nhân dân ven biển - Nguồn lợi thuỷ sản có chiều hướng giảm sút - Môi trường số vùng biển ven bờ bị ô nhiễm Biển Đông ảnh hưởng tới khí hậu, địa hình cảnh quan nước ta? a Ảnh hưởng đến khí hậu: - Biển Đông làm cho độ ẩm tương đối nước ta thường 80% - Biển Đông làm biến tính khối khơng khí mùa đơng mùa hạ qua biển vào nước ta - Biển Đông mang lại cho nước ta lượng mưa lớn, - Nhờ có Biển Đơng, khí hậu nước ta khơng bị hoang mạc nước vĩ độ… b Ảnh hưởng đến địa hình: - Biển tạo nên dạng địa hình: cửa sơng, bờ biển mài mịn, vũng vịnh, đảo ven bờ rạn san hô - Nhiều bãi biển có giá trị kinh tế nghỉ mát, du lịch c Ảnh hưởng đến cảnh quan: - Mang lại lượng ẩm cao làm cho sinh vật nước ta phát triển quanh năm - Cảnh quan rừng thay cảnh quan sa mạc, bán sa mạc … - Hình thành dải rừng ngập mặn lên tới 450 nghìn ha, riêng Nam Bộ 300 nghìn ha, lớn thứ hai giới sau rừng ngập mặn A-ma-dôn TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM Nêu số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta? - Quản lí tài nguyên lỏng lẻo, khai thác bừa bãi - Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng nhiều chất thải - Thăm dò, đánh giá khơng xác hàm lượng, trữ lượng làm cho việc khai thác khó khăn, đầu tư lãng phí - Do q trình khai thác thuộc địa thực dân pháp… Tại phải đưa vấn dề khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn tài ngun Vì: - Khống sản tài ngun vơ q giá, - Khống sản tài nguyên không phục hồi lại được, việc hình thành khống sản phải trải qua thời gian lâu dài hàng triệu năm - Là nguyên liệu quan trọng cơng nghiệp - Khai thác khơng hợp lí gây lãng phí tài ngun nhiễm mơi trường Hãy nêu đặc điểm tài nguyên khoáng sản nước ta Tài nguyên khoáng sản nước ta đa dạng loại hình với khoảng 60 loại khống sản khác có tất 5000 điểm quặng tụ khống Nhưng tất khống sản gộp làm nhóm sau đây: - Nhóm khống sản lượng gồm: Than đá, dầu mỏ khí đốt - Nhóm khống sản kim loại gồm : Sắt, booxxit, thiếc… - Nhóm khống sản phi kim gồm : Apatit, cát thuỷ tinh, đá vôi… Những thuận lợi khó khăn khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản để phát triển kinh tế, xã hội - Thuận lợi: + Tài nguyên khoáng sản nước ta đa dạng => phát triển công nghiệp đa ngành + Nước ta có số loại khống sản có trữ lượng lớn=> phát triển công nghiệp trọng điểm + Có nhiều loại khống sản chất lượng tốt => làm nguyên liệu để phát triển công nghiệp mặt hàng xuất có giá trị cao + Điều kiện khai thác nhiều mỏ khoáng sản thuận lợi => làm giảm giá thành đầu tư khai thác + Nhiều mỏ khoáng sản phân bố kề nằm gần nguồn lượng thuỷ điện rẻ tiền =>phát triển công nghiệp khai thác luyện kim + Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nóng nắng quanh năm, nước sơng, biển khơng đóng băng =>khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản quanh năm với chi phí thấp - Khó khăn : + Trữ lượng khống sản nhỏ + Điều kiện khai thác nhiều mỏ khoáng sản khó khăn + Hàm lượng chất khống sản phức tạp đồng lẫn chì, vàng lẫn bạc… + Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa diễn biến thất thường khắc nghiệt nhiều thiên tai… ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Nêu đặc điểm chung địa hình nước ta? a Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, chủ yếu đồi núi thấp Núi cao 2000 m chiếm 1% diện tích lãnh thổ - Địa hình núi có hai hướng tây bắc - đơng nam hướng vòng cung Ở nhiều nơi núi san sát tận biển - Địa hình đồng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ đất liền, với hai đồng châu thổ lớn (Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long) dải đồng Duyên hải miền Trung Địa hình nước ta Tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc - Lãnh thổ nước ta tạo lập vững từ sau giai đoạn Cố kiến tạo - Đến Tân kiến tạo, vận động tạo núi Himalaya làm cho địa hình nước ta nâng lên phân thành nhiều bậc - Hướng nghiêng chung địa hình nước ta hướng tây bắc - đơng nam Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ người - Vận động Tân kiến tạo với hoạt động ngoại lực tác động người nhân tố chủ yếu hình thành địa hình nước ta - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thúc đẩy q trình phong hố Mưa lớn, tập trung theo mùa thúc đẩy trình đào xẻ, xâm thực địa hình - Bàn tay người tạo nên dạng địa hình nhân tạo Nêu đặc điểm khu vực địa hình nước ta? (Đáp án cụ thể câu 3) - Khu vực đồi núi (dẫn chứng) - Khu vực đồng (dẫn chứng) - Bờ biển thềm lục địa (dẫn chứng) So sánh địa hình đồng sơng Hồng đồng sông Cửu Long? Nêu ảnh hưởng địa hình đến phát triển kinh tế vùng? Đồng Bằng Sông Hồng Đồng Bằng sông Cửu Long * Giống nhau:Là vùng sụt võng, phù sa sông bồi đắp, chịu can thiệp người * Khác - Được phù sa sông Hồng bồi đắp - Được phù sa sông Cửu Long bồi đắp - Dạng tam giác cân, đỉnh Việt Trì độ - Thấp, ngập nước, độ cao TB 2- 3m Thường cao15m đáy đoạn bờ biển Hải Phòng - Ninh xuyên chịu ảnh hưởng thủy triều Bình - Có hệ thống đê dài gần 3000 km - Có hệ thống kênh rạch chằng chịt - Diện tích 15.000km - Diện tích 40.000km2 - Được khai thác từ lâu đời - Mới khai thác khoảng 300 năm * ảnh hưởng: Đắp đê sông, đê biển ngăn nước Sống chung với lũ, tăng cường thủy lợi, cải tạo mặn… đất, trồng rừng, chọn giống trồng… Nêu khác địa hình vùng núi Đơng Bắc Bắc Bộ vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ Vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ Vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ - Nằm tả ngạn sông Hồng - Nằm sông Hồng sông Cả - Đồi núi thấp - Là vùng núi cao - Có cánh cung: sơng Gâm, Ngân Sơn, - Gồm dải núi chạy song song hướng tây Bắc Sơn, Đơng Triều bắc-đơng nam - Địa hình cácxtơ với hang động - Địa hình cácxtơ với nhiều cảnh quan đẹp Một cảnh quan đẹp số đồng nhỏ núi Nêu khác địa hình vùng núi Trường sơn Bắc vùng núi Trường sơn Nam Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi Trường Sơn Nam - Từ phía nam sơng Cả tới dãy Bạch Mã - Vùng đồi núi cao nguyên Tây Nguyên - Là vùng núi thấp, sườn đông hẹp dốc, - Các cao nguyên xếp tầng phủ đất đỏ có nhiều nhánh núi ăn sát biển badan - Hướng tây bắc - đông nam - Các khối núi cao, với số đỉnh cao 2000 Để khai thác hợp lý tiềm miền đồi núi phải làm gì? - Đẩy mạnh phát triển GT, XD sở hạ tầng - Tăng cường trồng bảo vệ rừng (dẫn chứng) - Khai thác nguồn tài nguyên đôi với bảo vệ môi trường - XD khu CN, khai thác KS, phát triển mơ hình kinh tế trang trại, du lịch sinh thái Địa hình nước ta hình thành biến đổi nhân tố chủ yếu nào? Địa hình nước ta hình thành biến đổi nhân tố chủ yếu: - Nội lực: lực sinh lòng đất nâng lên chỗ hạ thấp chỗ khác - Ngoại lực: lực bên nhiệt độ, mưa, gió, nước, - Con người: tác động bàn tay người Các dạng địa hình sau nước ta hình thành nào? Địa hình cácxtơ, địa hình cao nguyên badan, địa hình đồng phù sa mới, địa hình đê sơng, đê biển - Địa hình cácxtơ: hình thành nước mưa hồ tan đá vơi Những mạch nước ngầm kht sâu vào lòng núi đá tạo nên hang động - Địa hình cao nguyên badan: vào đại Tân sinh, dung nham núi lửa phun trào theo đứt gãy - Địa hình đồng phù sa trẻ: giai đoạn Tân sinh, nhiều vùng bị sụt lún, sau bồi đắp dần vật liệu sông ngịi bóc mịn từ miền núi đưa tới - Địa hình đê sơng, đê biển: người đắp lên đế chống lũ lụt ngăn chặn ảnh hưởng biến Việc suy giảm tài nguyên rừng gây hậu gì? Hậu việc suy giảm rừng: - Q trình xói mịn đất vùng địa hình dốc xảy nhanh - Làm hạ mực nước ngầm - Gây tượng đá lở, đất trượt - Mất nơi sinh sống động vật - Làm khí hậu nóng lên - Thiếu nguyên liệu cho ngành công nghiệp - Mất cảnh quan 10.Miền núi nước ta có thuận lợi, khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội a Thuận lợi - Miền đồi núi nước ta có diện tích rộng lớn, chiếm 3/4 diện tích đất liền, kéo dài từ Bắc vào Nam - Miền núi nước ta có nguồn tài nguyên đa dạng: + Đất đai: đất feralít vùng đồi núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên, loại đất thích hợp cho phát triển cơng nghiệp lâu năm hàng năm, trồng rừng + Địa hình: có nhiều đồng cỏ, cao ngun thích hợp cho phát triển chăn nuôi đại gia súc, cao nguyên Mộc Châu (Sơn La), cao nguyên Ba Vì (Hà Tay) + Giàu tài nguyên khoáng sản, cho phép vùng phát triển ngành cơng nghiệp khai thác chế biến khống sản + Rừng phong phú, cung cấp gỗ cho nhu cầu nhân dân + Các sông chảy vùng miền núi giàu tiềm thủy điện hệ thống sông Hồng, sông Đà, sông Đồng Nai, sông Xê Xan, + Miền núi với phong cảnh đẹp kết hợp với khí hậu mát mẻ nhiều vùng núi cao tiềm để phát triển du lịch sinh thái, du lịch địa hình cacxtơ, b) Khó khăn: - Địa hình chia cắt mạnh, núi cao, sơng sâu, vực thẳm - Khí hậu thời tiết khắc nghiệt - Đường sa khó xây dựng, bảo dưỡng - Dân cư thưa phân tán KHÍ HẬU VIỆT NAM Đặc điểm chung khí hậu nước ta gì? Nét độc đáo khí hậu nước ta thể mặt nào?Nguyên nhân? a Đặc điểm chung khí hậu nước ta: - Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: + Nhiệt đới: số nắng, nhiệt độ trung bình, lượng kcal/m + Gió mùa: chịu ảnh hưởng mùa gió + Ẩm: lượng mưa trung bình, độ ẩm - Tính chất đa dạng thất thường: + Đa dạng: giống câu + Thất thường: năm mưa nhiều, năm mưa - Nét độc đáo khí hậu nước ta là: + Có lượng mưa lớn theo mùa năm miền bắc có mùa đơng lạnh(vĩ tuyến 180B trở ra) + Chế độ gió mùa, độ cao hướng số dãy núi lớn làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng thất thường + Khí hậu nước ta khơng bị hoang mạc nhiều nước có vĩ độ Tây Nam Á châu Phi - Nguyên nhân: Do vị trí địa lí nước ta nằm vành đai nhiệt đới nửa cầu Bắc, lại nằm khu vực hoạt động gió mùa chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Giải thích có khác biệt khác biệt chế độ nhiệt Hà Nội Tp Hồ Chí Minh? + Hà Nội chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đơng Bắc nên có nhiệt độ thấp tháng mùa đông Trong thời gian Tp Hồ Chí Minh khơng chịu tác động gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ cao + Từ tháng đến tháng 10 toàn lãnh thổ nước ta có gió Tây Nam thịnh hành Tín phong nửa cầu Bắc hoạt động xen kẽ nên nhiệt độ cao toàn quốc + Hà Nội gần chí tuyến Bắc với hiệu ứng Phơn xẩy mùa hạ nên nhiệt độ tháng (6,7,8 9) cao Tp Hồ Chí Minh + Hà Nội gần chí tuyến Bắc nhiệt độ hạ thấp mùa đông nên biên độ nhiệt cao Tp Hồ Chí Minh gần xích đạo khơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ cao quanh năm, biên độ nhiệt thấp Nước ta có miền khí hậu? Nêu đặc điểm chung miền? * Nước ta có miền khí hậu * Đặc điểm chung: - Miền khí hậu phía Bắc: Từ dãy Hoành Sơn (vĩ tuyến 18 0B ) trở ra: có mùa đơng lạnh, mưa; mùa hạ nóng ẩm,mưa nhiều - Miền khí hậu phía Nam bao gồm Nam Bộ Tây Nguyên: khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, có mùa mưa mùa khơ sâu sắc Ngồi cịn có: - Khu vực khí hậu Đơng Trường Sơn:Từ dãy Hồnh Sơn (VT 18 B) trở vào mũi Dinh(VT 110 B).Có mùa mưa lệch hẳn thu đơng - Khu vực khí hậu Biển Đơng: Nằm vùng biển nước ta, mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương Dựa vào kiến thức học: a Sự đa dạng khí hậu nước ta: (giống câu 3) b Những nhân tố tạo nên đa dạng khí hậu nước ta: Sự tác động tổng hợp nhân tố sau: - Hình dạng lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài - Địa hình - Hồn lưu gió mùa (vị trí nằm khu vực hoạt động gió mùa châu á) c Thuận lợi - Nóng ẩm=> trồng vật nuôi phát triển quanh năm, tạo thuận lợi thâm canh cao, đa canh - Sự đa dạng tạo nên nhiều vùng nông nghiệp với nhiều sản phẩm khác nhau, cấu đa dạng d Khó khăn: - Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho nấm mốc sâu bệnh có hại phát triển - Nhiều thiên tai, thời tiết thát thường Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày thời tiết khí hậu mùa đơng nước ta - Thời gian: từ tháng 11 đến tháng năm sau - Hướng gió thịnh hành: Gió mùa Đơng Bắc, xen kẽ gió Đơng Nam - Thời tiết khí hậu miền nước ta khác rõ rệt: *Miền Bắc: + Chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đơng Bắc + Có mùa đơng không nhất: (Đầu mùa tiết thu se lạnh, khô hanh đầu mùa lạnh, khô Cuối mùa tiết xuân mưa phùn ẩm ướt cuối mùa có mưa) + Nhiệt độ TB tháng nhiều nơi xuống 15 0C Miền núi cao xuất sương muối, sương giá * Duyên hải Trung Bộ: có mưa lớn, tháng cuối năm * Tây Nguyên Nam Bộ: Thời tiết nóng khơ, ổn định suốt mùa SƠNG NGỊI VIỆT NAM 1: Nêu đặc điểm sơng ngịi nước ta - Sơng ngịi nước ta dày đặc với 2360 sơng dài 10 km dọc bờ biển từ Bắc vào Nam trung bình 20km lạ gặp cửa sơng - Sơng ngịi nước ta nhiều nước khí hậu nước ta mưa nhiều dẫn đến trữ lượng nước sông lớn (tổng trữ lượng nước sơng ngịi nước ta khoảng 853 tỉ m3/năm) - Sơng ngịi nước ta nhiều phù sa với hàm lượng phù sa trung bình khoảng 223 gam/m - Sơng ngịi nước ta hầu hết chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam hướng vòng cung nối liền miền núi, trung du, đồng đổ biển Đông Giá trị sơng ngịi với phát triển kinh tế xã hội - Giá trị với nơng nghiệp: + Vì sơng ngịi nước ta có trữ lượng nước lớn => tưới tiêu + Sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù sa lớn => bồi đắp phù sa, mở rộng diện tích đồng + Sơng ngịi => ni trồng đánh bắt thuỷ sản nước ngọt, lợ: tơm, cá * Khó khăn gây lụt, phá hoại mùa màng - Giá trị với phát triển cơng nghiệp : + Sơng ngịi => trữ lượng thuỷ điện lớn + Nước sông ngòi loại nguyên liệu đặc biệt để phát triển cơng nghiệp + Sơng ngịi cịn địa bàn để chứa chất thải công nghiệp (đã xử lí) * Khó khăn là: nước theo mùa - Đối với phát triển giao thông : + Sơng ngịi khơng đóng băng nên ta phát triển giao thông đường thuỷ quanh năm + Phát triển giao thông đường sông nước quốc tế * Khó khăn là: nước theo mùa, nhiều thác ghềnh, nhiều cát bùn - Giá trị sơng ngịi với sinh hoạt người môi trường : + Cung cấp nước sinh hoạt + Điều hồ khí hậu Cho bảng sau : Mùa lũ lưu vực sông Ghi chú: + tháng lũ Tháng 10 11 12 Các sông Bắc Bộ + + + + + Các sông Trung Bộ + + + + Các sông Nam Bộ + + + + + Nêu giải thích khác mùa lũ sông thuộc khu vực nước ta Mùa lũ sông vùng nước ta có khác : - Các sơng Bắc Bộ có mùa lũ đến sớm kết thúc sớm (d/c) gió mùa đơng bắc kết thúc vào tháng gió đơng nam ẩm bắt đầu hoạt động kết hợp với bão - Các sơng khu vực Trung Bộ có mùa lũ đến muộn kết thúc muộn (d/c) gió mùa tây nam khơ nóng kết thúc bão dải hội tụ nhiệt đới hoạt động, gió mùa đơng bắc kết hợp với địa hình - Các sơng Nam Bộ có mùa lũ từ tháng 7-11 gió mùa Tây Nam hoạt động đặn thời gian Chứng minh rằng: Các nhân tố địa hình, khí hậu tạo nên đặc điểm sơng ngịi nước ta - Địa hình: + Sơng ngịi nước ta chảy theo hướng TB-ĐN vịng cung + Sơng ngịi chảy vùng ĐB lịng sơng rộng, dịng sơng uốn khúc quanh co - Khí hậu: + KH nhiệt đới ẩm tạo cho nước ta có mạng lưới SN dày đặc, phân bố rơng khắp + Sơng ngịi có mùa nước: mùa lũ mùa cạn khác rõ rệt + Mưa nhiều, mưa tập trung vào mùa, địa hình dốc, xói mịn rửa trơi mạnh làm cho SN nước ta có lượng phù sa lớn Vì sao: Nước ta có nhiều sơng suối, song phần lớn sông nhỏ, ngắn dốc? Sơng ngịi nước ta lại có hai mùa nước khác rõ rệt? - Nước ta có nhiều sơng suối vì: + Nước ta có 3/4 địa hình đồi núi, địa hình lại bị chia cắt phức tạp + Khí hậu nhiệt đới gió mùa với chế độ mưa theo mùa tạo nên nhiều dịng chảy sơng, suối + Hình lãnh thố kéo dài từ bắc xuống nam, hẹp từ tây sang đông, với hướng nghiêng (độ dốc) địa hình nước phố biến nghiêng dần biển, tạo nên hệ thống sông nhỏ, ngắn dốc chảy từ đất liền đổ biển - Sơng ngịi nước ta có hai mùa nước khác rõ rệt vì: + Nguồn nước cung cấp cho sơng ngịi nước ta chủ yếu nước mưa + Nước ta lại có chế độ mưa theo mùa, mùa mưa tập trung từ 70 - 80% lượng nước, mùa khơ có từ 20 - 30% lượng nước, vào mùa mưa sơng ngịi đầy nước, mùa khơ sơng ngịi cạn nước Có ngun nhân làm cho nước sông bị ô nhiễm - Miền núi nơi bắt nguồn hệ thống sông nước ta, rừng bị chặt phá nhiều khiến cho nước mưa bùn cát dồn nhanh xuống dịng sơng, gây trận lũ dội đột ngột, tàn phá mùa màng trôi nhà cửa, gia súc đe doạ tính mạng người - Ở vùng đồng dân cư đông đúc kinh tế phát triển, có nhiều dịng sơng, khúc sơng bị ô nhiễm nước thải sinh hoạt từ làng mạc, đô thị, nước thải từ khu công nghiệp chưa qua xử lí thải vào dịng sông Tại đồng chuyên canh lương thực (lúa nước), việc sử dụng bừa phân hoá học, thuốc trừ sâu nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước dịng sơng Nhân dân ta tiến hành biện pháp để khai thác nguồn lợi hạn chế tác hại lũ lụt? + Khai thác nguồn lợi sơng ngịi: - Phát triển nghề đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản dịng sơng - Các đồng châu thổ khai thác phát triển lương thực, thực phẩm - Xây dựng nhà máy thuỷ điện: thuỷ điện Hồ Bình, sơng Đà; nhà máy thuỷ điện Trị An, sông Đồng Nai; nhà máy thuỷ điện Yaly, sông Xê Xan, - Một số hải cảng quan trọng xây dựng cửa sông như: cảng Hải Phịng, cảng Sơng Hàn, cảng Sài Gịn, + Để hạn chế lũ lụt nhân dân ta tiến hành biện pháp: - Đắp đê hai bên bờ sơng( ) - Tích cực trồng rừng đầu nguồn, - Đắp đập, làm hồ chứa nước, - Xây dựng nhà máy thuỷ điện thượng nguồn số hệ thống sơng Nêu cách phịng chống lũ lụt đồng sông Hồng ĐB sông Cửu Long - Cách phòng chống lũ lụt đồng sông Hồng: + Từ xa xưa nhân dân vùng đắp đê chống lũ + Tích cực trồng rừng thượng nguồn hệ thống sông Hồng sông Thái Bình + Đắp đập, xây dựng hồ chứa nước - Cách phòng chống lũ lụt đồng sông Cửu Long: + Đắp đê quai đế ngăn lũ nhỏ, đào kênh rạch đế thoát lũ nhanh + Sống chung với lũ khai thác nguồn lợi lũ đem lại ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM Những thuận lợi khó khăn khai thác sử dụng đất nước ta để phát triển KTXH - Thuận lợi : + Tài nguyên đất nước ta đa dạng => phát triển trồng đa dạng gồm nhiều dài ngày (chè, cà phê, cao su,…) nhiều ngắn ngày (lạc, mía, đậu tương,…) + Nước ta có số loại đất tốt: đất đỏ bazan, đất phù sa => phát triển vùng chuyên canh qui mô lớn: cung cấp cà phê Tây Nguyên, cao su ĐNB, chuyên canh lúa ĐBSH ĐBSCL + Ở Miền núi có nhiều cao nguyên, nhiều đồng cỏ tự nhiên rộng lớn => nuôi gia súc lớn: bò sữa, bò thịt… + Đất trung du miền núi địa bàn quan trọng để phát triển lâm nghiệp trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc bảo vệ môi trường + Dọc bờ biển có nhiều đầm phá, cửa sơng, vũng, vịnh, bãi, triều => nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ ni tơm, cá, rong câu + Vùng biển có nhiều đảo lớn lớn: Cát Bà, Thổ Chu, Phú Quốc…và quần đảo lớn: HSa, TSa nơi trú ẩn tàu thuyền tốt, đánh bắt, chế biến, nuôi trồng hải sản đặc biệt sở để bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển nước ta điển hình HSa - Khó khăn: + Diện tích đất đai nhỏ hẹp, đất nơng nghiệp + Đất sử dụng lâu đời, không khoa học nên ngày xấu 2.Dựa vào Atlat địa lí VN, trình bày phân bố loại đất phù sa mới, đất xám, đất pheralit đá badan đắt mùn núi cao nước ta - Đất phù sa chủ yếu phân bố đồng bằng: đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long đồng Duyên hải miền Trung - Đất xám phân bố Đơng Nam Bộ phía tây Tây Ngun - Đất đỏ badan tập trung nhiều Tây Nguyên - Các loại đất pheralit khác đất mùn núi cao có diện tích lớn phân bố nhiều khu vực nước ta Trung du miền núi Bắc Bộ, Duyên hải Miền Trung, Tây Nguyên 3.So sánh ba nhóm đất nước ta đặc tính, phân bố giá trị sử dụng Đất pheralit Đất mùn núi cao Đất bồi tụ phù sa Đất chua nghèo mùn, nhiều Hình thành Nhìn chung phì nhiêu, dễ sét Đất có màu đỏ, vàng thảm rừng nhiệt canh tác làm thuỷ lợi Đất tơi Đặc có nhiều hợp chất sắt, nhơm, đới ơn đới xốp, chua, giàu mùn tính hợp chất thường tích vùng núi cao tụ kết vón, thành Lớp đất mỏng dạng đá ong Phân bô khu vực trung Phân bố khu Phân bố đồng băng nước ta, du miền núi nước ta, Tây vực núi cao diện tích lớn đồng Phân Ngun có nhiều đất pheralit sơng Cửu Long đồng bàng sông bố badan thuận lợi cho phát Hồng triển loại cơng nghiệp Thích hợp cho phát triển giá trị kinh tế, Trồng lương thực, thực phẩm, loại công nghiệp, ăn chủ yếu rừng công nghiệp hàng năm, nhiều Giá quả, hình thành đồng cỏ chăn đầu nguồn hỏn cần khu vực phù sa mặn nhân dân phát trị sử nuôi gia súc trồng rừng bảo vệ triển nghề nuôi trồng thuỷ sản Đất dụng phù sa đồng nơi thuận lợi để phân bố ngành kinh tế cư trú nhân dân ĐẶC SINH VẬT VIỆT NAM Hãy nêu đặc điểm tài nguyên sinh vật nước ta 10 Số liệu thơ → Hình cột (vẽ từ 1- cột) Biểu đồ đường → → Biểu đồ miền - Kinh nghiệm 2: …thể …thể tốc độ …thể tăng chuyển dịch tăng trưởng/tình trưởng/tình hình cấu… hình phát triển… phát triển… Số năm đề cho Từ đến năm Trên năm Trên năm Trên năm Đơn vị đo đơn vị đo đơn vị đo đơn vị đo đơn vị đo Hình trịn Miền Đường Kết hợp MỘT SỐ BÀI THỰC HÀNH Câu Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng sản lượng lúa năm nước ta giai đoạn 2000-2015 Năm 2000 2005 2010 2013 2015 Diện tích (nghìn ha) 7666,3 7329,2 7489,4 7902,5 7830,6 Sản lượng (nghìn tấn) 32529,5 35832,9 40005,6 44039,1 45105,5 a Hãy tính suất lúa nước ta qua năm nói (đơn vị tạ/ ha) b Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng, sản lượng suất lúa nước ta qua năm (lấy năm 1990 = 100%) c Từ biểu đồ bảng số liệu, nhận xét giải thích tình hình sản xuất lúa nước ta giai đoạn nói Câu Dựa vào bảng số liệu sản lượng thuỷ sản (đơn vị: nghìn tấn) Chia Năm Tổng số Khai thác Nuôi trồng 2005 3466,8 1987,9 1478,9 2010 5142,7 2414,4 2728,3 2013 6019,7 2803,8 3215,9 2015 6549,7 3036,4 3513,3 a Hãy vẽ biểu đồ thể chuyển dịch cấu sản lượng thuỷ sản nước ta giai đoạn trên? b Nhận xét biểu đồ vẽ Câu 3: Cho bảng số liệu: Giá trị xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng nước ta giai đoạn 2005-2013 Đơn vị: triệu USD 2005 2010 2013 Công nghiệp nặng khống sản 11701,4 22402,9 58554,7 Cơng nghiệp nhẹ thủ công nghiệp 13288,0 33336,9 50278,7 Nông lâm thủy sản 7457,7 16496,9 23199,5 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể quy mô cấu giá trị xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng nước ta giai đoạn 2005-2013 b Nhận xét, giải thích thay đổi cấu giá trị sản xuất hàng hóa giai đoạn Yêu cầu câu hỏi… …thể quy mô cấu… Câu 4: Dựa vào bảng số liệu: Số dân, cấu dân số phân theo nhóm tuổi nước ta thời kỳ 1989-2009 Năm Số dân (triệu người) 1989 1999 64,4 76,6 0-14 39,0 33,5 16 Nhóm tuổi (%) 15-59 53,8 58,4 Từ 60 trở lên 7,2 8,1 2009 86,0 25,0 66,0 9,0 Vẽ biểu đồ thể quy mô cấu dân số phân theo nhóm tuổi nước ta Nhận xét thay đổi quy mô cấu dân số phân theo nhóm tuổi nước ta Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta ảnh hưởng tới vấn đề lao động - việc làm vấn đề xã hội khác nào? Câu 5: Cho bảng số liệu: Dân số tỉ lệ gia tăng dân số nước ta giai đoạn 1970- 2019 Năm 1970 1979 1989 1999 2009 2019 Dân số (triệu người) 41,1 52,7 64,4 76,3 85,8 96,2 Gia tăng dân số (%) 3,2 2,5 2,1 1,4 1,2 1,14 a, Vẽ biểu đồ thích hợp thể biến đổi dân số nước ta giai đoạn 1970- 2019 b, Nhận xét giải thích tình hình tăng dân số nước ta thời gian Câu Cho bảng số liệu số dân tỉ lệ dân thành thị nước ta thời kỳ 2000 – 2019 Năm 2000 2010 2015 2019 Tiêu chí Số dân thành thị( nghìn người) 18771,9 26515,9 31067,5 33059,7 Tỉ lệ dân thành thị( %) 24,18 30,5 33,8 34,4 Số dân nơng thơn ( nghìn người ) Tỉ lệ dân nơng thơn( % ) a Hãy tính số dân tỉ lệ dân nông thôn nước ta thời kỳ 2000 – 2019 b Vẽ biểu đồ thích hợp thể tỉ lệ dân thành thị nông thôn qua thời kỳ? Câu 7: Cho bảng số liệu sau giá trị sản xuất ngành trồng trọt chăn nuôi nước ta giai đoạn 2000-2014 (đơn vị: tỷ đồng) Năm 2000 2005 2010 2014 Trồng trọt 101043,7 134754,5 396733,6 456775,7 Chăn nuôi 24907,6 45096,8 135137,2 156796,1 a Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng ngành trồng trọt, chăn nuôi nước ta giai đoạn 2000-2014 (lấy năm 2000 = 100 % ) b Nhận xét tốc độ tăng trưởng ngành trồng trọt, chăn ni giai đoạn Giải thích năm gần ngành chăn ni nước ta có tốc độ tăng trưởng nhanh Câu 8: Cho bảng số liệu sau: BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ TỒN QUỐC CÁC NĂM 1989, 1996, 1999.(Đơn vị tính : Kg/người ) Năm Tồn quốc ĐB sơng Hồng ĐB sơng Cửu Long 1989 131,0 315,7 631,2 1996 387,7 361,0 854,3 1999 448,0 414,0 1012,3 a Vẽ biểu đồ so sánh bình qn lương thực đầu người đồng sơng Hồng , đồng sơng Cửu Long Tồn quốc qua năm 1989,1996,1999 b Từ biểu đồ vẽ rút nhận xét : Câu 9: Dựa vào bảng số liệu: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp nước ta phân theo ngành giai đoạn 2000-2014 (tỷ đồng) Năm 2000 2005 2010 2014 Trồng trọt 101043,7 134754,5 396733,6 456775,7 Chăn nuôi 24907,6 45096,8 135137,2 156796,1 Dịch vụ nông nghiệp 3136,6 3362,3 8292,0 9648,2 Tổng số 129087,9 183213,6 540162,8 623220,0 17 a Vẽ biểu đồ thể cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta phân theo ngành gđ 2000-2014 b Từ bảng số liệu biểu đồ vẽ, nêu nhận xét cần thiết Câu 10 Cho bảng số liệu sau: Diện tích sản lượng lúa Việt Nam thời kì 1986-2015 Năm 1986 1999 2005 2010 2015 Diện tích lúa(triệu ha) 5.70 7.64 7,33 7,45 7,83 Sản lượng lúa (triệu tấn) 16.00 31.39 35,8 40,0 45,1 Dựa vào bảng số liệu em hãy: Tính suất lúa (đơn vị: tạ/ha) vẽ biểu đồ thích hợp thể suất sản lượng lúa nước ta thời kì 1986 – 2015 Qua bảng số liệu biểu đồ vẽ, nhận xét giải thích suất sản lượng lúa nước ta thời kì 1986 – 2015 Câu 11: Cho bảng số liệu: Sản lượng cá biển khai thác số lượng tàu thuyền, giai đoạn 20002012 NĂM 2000 2003 2005 2008 2012 1075,3 1227,5 1367,5 1475,8 1818,9 Cá biển khai ĐBSCL 329,7 375,1 420,4 448,9 578,9 thác(nghìn tấn) Trong DHNTB 465,7 498,7 529,1 563,0 682,4 Số tàu thuyền(chiếc) 9766 17303 20537 22729 27998 a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể sản lượng cá biển khai thác số lượng tàu thuyền nước ta giai đoạn 2000-2012 b Nêu nhận xét giải thích Câu 12:Cho bảng số liệu sau đây: Dân số trung bình nước ta phân theo thành thị nơng thơn( nghìn người) 1960 1985 1990 2000 2010 2019 Dân số thành thị 4740 11360 12880 18772 26516 33060 Dân số nông thôn 25645 48429 53170 58798 60417 63149 Tổng số dân 30385 59789 66050 77520 86933 96209 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình diễn biến dân số thành thị nông thôn nước ta từ 1960- 2019? b Nhận xét thay đổi số dân thành thị nông thôn cấu dân số nước ta? Giải thích có thay đổi đó? Câu 13:Cho bảng số liệu đây: TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC TA (Đơn vị :tỉ đồng) Năm N-L-Tsản CN- XD Dịch vụ 1990 16 252 513 16 190 1995 62 219 65 820 100 853 2000 108 356 162 220 171 070 2002 123 383 206 197 206170 (Theo Niên giám thống kê CHXHCN Việt Nam, NXB Thống kê, 2004) a Căn vào số liệu trên, lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp để thể thay đổi cấu tổng sản phẩm nước nước ta phân theo khu vực kinh tế giải thích chọn dạng biểu đồ b Vẽ biểu đồ theo dạng lựa chọn Dựa vào biểu đồ vẽ, nhận xét thay đổi cấu tổng sản phẩm nước nước ta phân theo khu vực kinh tế? Giải thích thay đổi Câu 14: Cho bảng số liệu: sản lượng số sản phẩm công nghiệp nước ta giai đoạn 2010-2014 Năm 2010 2012 2013 2014 Than(nghìn tấn) 44835 42083 41064 41086 Dầu thơ(nghìn tấn) 15014 16739 16705 17392 Cả nước 18 Điện(triệu kwh) 91722 115147 124454 141250 a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng loại sản phẩm cơng nghiệp thời kì 2010-2014 lấy năm 2010 100% b) Nhận xét giải thích tình hình sản xuất ngành công nghiệp Câu 15: Cho bảng số liệu: Tổng giá trị xuất nhập Việt Nam thời kỳ 1994 2018(Đơn vị: tỷ USD) Năm Xuất Nhập 1994 4,1 5,8 2000 14,3 15,2 2010 83,0 99,9 2018 178,9 173,5 a Hãy vẽ biểu đồ thể thay đổi cấu xuất nhập thời kỳ 1994-2018 b Nhận xét giải thích tình hình xuất nhập nước ta thời kỳ c, Tính cán cân xuất nhập thời kỳ nhận xét? Câu 16:Cho bảng số liệu gia súc, gia cầm Năm Trâu(nghìn con) Bị(nghìn con) Lợn(nghìn con) Gia cầm(triệu con) 1990 2854.1 3116.9 12260.5 107.4 1995 2962.8 3638.9 16306.4 142.1 2000 2897.2 4127.9 20193.8 196.1 2002 2814.5 4062.9 23169.5 233.3 a Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng đàn gia súc gia cầm từ năm 1990 đến 2002 b Nhận xét giải thích tình hình tăng trưởng đàn gia súc gia cầm nước ta thời gian trên? Câu 17: Cho bảng số liệu sau: Diện tích rừng qua số năm (Đơn vị: triệu ha) Năm 1943 1975 1983 1990 1999 2003 2005 Tổng diện tích rừng 14,0 9,6 7,2 9,2 10,9 12,1 12,4 Rừng tự nhiên 14,0 9,5 6,8 8,4 9,4 10,0 9,5 Rừng trồng 0,1 0,4 0,8 1,5 2,1 2,9 Hãy: a Vẽ biểu đồ thể biến động diện tích rừng nước ta từ năm 1943 đến 2005 b Nhận xét giải thích tình hình biến động diện tích rừng qua năm từ 1943 đến 2005 Câu 19:Dựa vào bảng số liệu đây: Sản lượng thủy sản nước ta ( nghìn tấn) Năm Chia Tổng số Khai thác Nuôi trồng 2002 2647,4 1802,6 844,8 2005 3466,8 1987,9 1478,9 2010 5142,7 2414,4 2728,3 2013 6019,7 2803,8 3215,9 2015 6549,7 3036,4 3513,3 a Tính tỉ lệ ( %) sản lượng thủy sản khai thác nuôi trồng tổng sản lượng thủy sản nước ta từ năm 2002 đến năm 2015 rút nhận xét b Vẽ biểu đồ thể tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác nuôi trồng nước ta năm 2015 Câu 20: Cho bảng số liệu: Số lượng khách doanh thu từ du lịch nước ta giai đoạn 1995-2007 1995 6,9 5,5 Tổng (triệu lượt người) Trong đó: - Khách nội địa (triệu lượt người) 19 2000 13,3 11,2 2005 19,5 16,0 2007 23,3 19,1 - Khách quốc tế (triệu lượt người) 1,4 2,1 3,5 4,2 Doanh thu du lịch(nghìn tỉ đồng) 17,4 30 56 a Vẽ biểu đồ thể thay đổi số lượng khách doanh thu từ dịch vụ du lịch nước ta giai đoạn 2005-2007 b Nhận xét Câu 21: Dựa vào bảng số liệu đây: Sự biến động diện tích rừng qua số năm Năm Tổng diện tích có rừng Diện tích rừng tự nhiên Tỷ lệ che phủ ( % ) ( triệu ) (triệu ) 1943 14,3 14 43,8 1983 7,2 6,8 22 1990 9,2 8,4 27,8 2003 12,1 10,0 36,1 2014 13,7 10,1 40,2 a, Vẽ biểu đồ thể biến động tổng diện tích có rừng tỷ lệ che phủ qua năm b, Qua biểu đồ vẽ số liệu bảng thống kê, phân tích biến động số rừng qua năm thống kê c, Sự biến động rừng gây tác hại gì? Câu 22: Cho bảng số liệu sau: Diện tích sản lượng lương thực có hạt nước ta qua số năm Năm 2000 2005 2010 2014 2016 Diện tích (nghìn ha) 8399 8383 8616 8996 8991 Sản lượng (nghìn tấn) 34539 39622 44632 50178 48416 Trong đó: lúa 32530 35833 40005 44975 43165 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể biến động diện tích sản lượng lương thực nước ta theo bảng số liệu b Rút nhận xét từ biểu đồ vẽ giải thích tình hình sản xuất lương thực nước ta giai đoạn 2000 – 2016 Câu 23: Cho bảng số liệu: Dân số, sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990-2007 Năm 1990 1995 2000 2002 2005 2007 Dân số (triệu người) 66,01 71,99 7763 79,72 8311 85,17 Sản lượng lúa (triệu tấn) 19,23 24,96 3253000 34,45 3583000 35,94 a Dựa vào bảng số liệu tính bình qn sản lượng lúa theo đầu người nước ta giai đoạn 1990-2007(kg/người) b Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa, bình quân lương thực đầu người giai đoạn c Nhận xét giải thích tốc độ tăng trưởng: số dân, sản lượng lúa mối quan hệ số dân sản lượng lúa Câu 24: Cho bảng số liệu sau: Bình quân lương thực theo đầu người nước, vùng Đồng sông Hồng vùng Đồng sông Cửu Long (Đơn vị: kg/người) Năm 1995 1997 2000 2005 Cả nước 363,1 329,6 444,9 475,8 ĐBSH 330,9 362,4 404,1 362,2 ĐBSCL 831,6 876,8 1025,1 1124,9 a Vẽ biểu đồ so sánh bình quân lương thực theo đầu người nước, vùng Đồng sông Hồng vùng Đồng sông Cửu Long qua năm nói b Nhận xét giải thích Câu 25: Cho bảng số liệu: Số lượt khách du lịch doanh thu ngành du lịch nước ta giai đoạn 2010-2015 20 2010 2012 2014 2015 Khách nước (triệu lượt) 28,0 32,5 38,5 57,0 Khách quốc tế (triệu lượt) 5,0 6,9 7,8 7,9 Doanh thu (nghìn tỉ đồng) 96,0 160,0 230,0 338,0 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng lượt khách du lịch nước, khách quốc tế doanh thu ngành du lịch nước ta giai đoạn 2010-2015 b Từ bảng số liệu biểu đồ vẽ, nhận xét giải thích Câu 26 Cho bảng số liệu: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2005 - 2014 (Đơn vị: nghìn người) Năm 2005 2014 Tổng số 42774,9 52744,5 Kinh tế nhà nước 4967,4 5473,5 Kinh tế nhà nước 36694,7 45214,4 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 1112,8 2056,6 a Vẽ biểu đồ thể quy mô, cấu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn 2005-2014 b Từ biểu đồ vẽ, rút nhận xét Câu 27: Cho bảng số liệu : Giá trị sản xuất số ngành công nghiệp trọng điểm (Đơn vị: nghìn tỉ đồng) NĂM 2004 2006 2009 2011 2013 Công nghiệp khai thác nhiên liệu 93,4 111,9 181,2 246,8 366,7 Công nghiệp dệt may 107,4 155,3 259,1 426,9 555,4 Công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm 134,6 264,1 428,5 640,6 012,4 NGÀNH (Nguồn: Website Tổng cục thống kê Việt Nam-www.gso.gov.vn) a Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành công nghiệp giai đoạn 2004 - 2013 b Nêu nhận xét giải thích Câu 28: Cho bảng bảng số liệu sau: Diện tích sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990 - 2003 Sản lượng lúa (nghìn tấn) Diện tích lúa năm Chia Năm Cả năm (nghìn ) Vụ đơng xn Vụ hè thu Vụ mùa 1990 6042,8 19225,1 7865,6 4090,5 7269,0 1995 6765,6 24963,7 10736,6 6500,8 7726,3 2000 7666,3 32529,5 15571,2 8625,0 8333,3 2003 7449,3 34518,6 16822,9 9390,0 8305,7 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình sản xuất lúa nước ta thời kỳ b Từ biểu đồ vẽ nhận xét giải thích Câu 29: Cho bảng số liệu : GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2012 (Đơn vị: tỉ đồng) Ngành cơng nghiệp Khai khống 21 Chế biến, chế Sản xuất, phân phối điện, khí Năm đốt nước 2005 110 919 818 502 59 119 2007 141 606 245 850 79 024 2010 250 466 563 031 15 003 2012 384 851 922 589 199 316 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2012, Nhà xuất Thống kê, 2013) a Vẽ biểu đồ thích hợp thể chuyển dịch cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành nước ta giai đoạn 2005 – 2012 b Nhận xét giải thích cấu thay đổi cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành nước ta giai đoạn Câu 30: Cho bảng số liệu: Diện tích loại trồng phân theo nhóm (Đơn vị: nghìn ) Chia Năm Tổng số Cây lương thực Cây công nghiệp Cây ăn quả, khác tạo 2005 2014 11645,9 12638,8 8383,4 2495,1 767,4 8996,2 2843,5 799,1 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, Nhà xuất thống kê) a Từ bảng số liệu trên, vẽ biểu đồ thích hợp thể qui mơ cấu diện tích loại trồng nước ta qua năm 2005 2014 b Từ bảng số liệu biểu đồ rút nhận xét phát triển ngành trồng trọt nước ta thời gian qua Phần II ĐỊA LÍ DÂN CƯ CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Chứng minh Việt Nam quốc gia đa dân tộc (Đáp án phần 1) Sự đa dạng thành phần dân tộc có ảnh hưởng đến phát triển KTXH * Thuận lợi: + Tuy có nhiều thành phần dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam cộng đồng thống nhất, chung tay xây dựng bảo vệ tổ quốc + Những nét riêng văn hoá tạo nên VN đậm đà sắc dân tộc (phát triển du lịch) + Các dân tộc có phương thức, kinh nghiệm sản xuất riêng phù hợp với địa hình khí hậu vùng nên sống gần họ học hỏi mặt tích cực sản xuất * Khó khăn: Đa dân tộc, đa phong tục tập quán đa tín ngưỡng dễ gây nên mâu thuẫn xã hội Kể tên số sản phẩm thủ công tiêu biểu dân tộc người + Hàng thổ cẩm dân tộc Mông, Thái, Dao,… (Tây Bắc) + Hàng tơ lụa dân tộc Chăm (An Giang) + Đồ gốm dân tộc Chăm (Ninh Thuận) + Cồng , chiêng dân tộc Ba – na, Ê – đê, Gia – rai (Tây Nguyên) Tại nhà nước ta ý đến phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc? - Phần lớn dân tộc người sống vùng TD MN, đời sống cịn gặp nhiều khó khăn - TD MN nơi có nguồn tài nguyên giàu có sở hạ tầng chưa phát triển - Thiếu nguồn lao động, đặc biệt nguồn lao động có chun mơn kỹ thuật - Mục tiêu xoá bỏ cách biệt trình độ phát triển kinh tế vùng đồng với TD MN => Đây chủ trương lớn nhằm xố đói giảm nghèo, củng cố khối đồn kết dân tộc anh em, giữ vững ANQP vùng biên giới Tại để phát triển KTXH miền núi, giao thông vận tải phải trước bước? - Phần lớn dân tộc người sống vùng TD MN, đời sống gặp nhiều khó khăn 22 - Nền kinh tế miền núi phần lớn tình trạng chậm phát triển, tự cung tự cấp - Cơ sở hạ tầng kém, đặc biệt giao thông vận tải tiềm cịn lớn - Vì vậy: phát triển KTXH miền núi, giao thông vận tải phải trước bước, để: + Thúc đẩy giao lưu địa phương miền núi, miền núi với miền xuôi + Khai thác hiệu tài nguyên miền núi, hình thành cấu kinh tế đa dạng + Thúc đẩy phân cơng lao động theo lãnh thổ, xóa đói giảm nghèo + Tăng cường tiềm lực quốc phòng cho đất nước Có khác biệt phân bố dân tộc người nước ta (Đáp án phần sgk) Chứng minh dân tộc người trung du miền núi phía Bắc vừa phân bố theo khu vực vừa phân bố theo độ cao (Đáp án phần sgk) Người Kinh sống chủ yếu đồng bằng, Do: - Được khai phá sớm so với vùng núi cao nguyên - Có điều kiện tự nhiên (đất, địa hình, nguồn nước ) thuận lợi cho cư trú sản xuất - Có sở vật chất kỹ thuật đặc biệt GTVT thuận lợi, - Các điều kiện phục vụ sống y tế, văn hóa, giáo dục tương đối phát triển.đơ thị, công nghiệp phát triển Hướng thay đổi địa bàn cư trú đời sống dân tộc người nước ta - Tình trạng du canh dua cư số dân tộc vùng cao hạn chế do: + Cuộc vận động định canh định cư Đảng nhà nước + Chính sách xóa đói giảm nghèo - Các dân tộc ngày sống hòa nhập gần gủi, sống đan xen với - Một số dân tộc người từ Vùng TDMNPB đến cư trú Tây Nguyên - Đời sống dân tộc ngày nâng lên Chất lượng mơi trường ngày cải thiện 10 Trình bày nét khác biệt dân tộc kinh với dân tộc người nước ta? Đặc điểm Dân tộc Việt Các dân tộc người Tỷ lệ dân số Chiếm 86% dân số nước Chiếm 14% dân số nước Có nhiều kinh nghiệm thâm Mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng Kinh nghiệm canh lúa nước, có nghề thủ cơng dạt số lĩnh vực như: trồng công mức độ tinh xảo nghiệp, chăn nuôi, nghề thủ công Hoạt động Là lực lượng lao động đông đảo Trong hoạt động CN, dịch vụ, văn trong ngành nơng nghiêp, cơng hóa, khoa học kỹ thuật nước ta ngành kinh tế nghiệp, dịch vụ, khoa học kỹ thuật có tham gia dân tộc người Loại hình Có loại hình quần cư chủ yếu với Chủ yếu thuộc loại hình quần cư nơng quần cư tên gọi khác thơn Đời sống Có khác dân tộc nhìn Phát triển trình độ cao KTXH chung chưa thực phát triển Rộng khắp nước tập trung Chủ yếu MN trung du Đây vùng vùng đồng bằng, trung du thượng nguồn dịng sơng, có tiềm Phân bố duyên hải lớn TNTN, có vị trí quan trọng an ninh quốc phòng DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ Nêu đặc điểm dân số nước ta Tại dân số đông mạnh để phát triển kinh tế? a Đặc điểm dân số: - Đông dân, nhiều thành phần dân tộc: + Dân số nước ta khoảng 100 triệu người 23 + Nước ta có 54 dân tộc anh em chung sống + Nước ta có triệu người Việt sinh sống nước - Dân số nước ta tăng nhanh: + Bùng nổ dân số xấy từ cuối năm 1950 kỉ XX + Hiện tỉ lệ gia tăng dân số giảm số dân tăng nhanh - Nước ta có cấu dân số trẻ có xu hướng già đi(dc) b Dân số đông mạnh để phát triển kinh tế: - Dân số đông=> Lao động dồi - Dân số đông=> Thị trường tiêu thụ rộng lớn => Thu hút đầu tư nước Tác động đặc điểm dân số nước ta đến phát triển KT-XH môi trường a Thuận lợi: - Dân số đông: tạo nguồn lao động dồi thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, thuận lợi phát triển ngành sản xuất cần nhiều lao động - Nhiều dân tộc: Các dân tộc đoàn kết, phát huy truyền thống sản xuất tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước, văn hóa, phong tục tập quán - Dân số tăng nhanh: tạo nguồn lao động dự trữ dồi dào, nguồn lao động bổ sung lớn, - Cơ cấu dân số trẻ: tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật b Khó khăn: - Đối với phát triển kinh tế: ▪ Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế ▪ Khó khăn giải việc làm ▪ Chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tích lũy ▪ Chậm chuyển dịch cấu kinh tế - Đối với phát triển xã hội ▪ Chất lượng sống chậm cải thiện ▪ Bình qn đầu người cịn thấp ▪ Các vấn đề giáo dục, y tế, văn hóa cịn gặp nhiều khó khăn - Đối với tài ngun mơi trường ▪ Suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên ▪ Ô nhiễm môi trường ▪ Không gian cư trú chật hẹp Tại tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm số dân nước ta vẫn tăng nhanh? Y nghĩa việc giảm tỷ lệ gia tăng tự nhiên? a Giải thích: + Tỷ lệ gia tăng tự nhiên giảm mức lớn 1% + Quy mô dân số nước ta lớn: Khoảng 100 triệu người + Cơ cấu dân số trẻ, số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ cao + Tỉ lệ tử mức ổn định thấp b Ý nghĩa: + Khắc phục tượng bùng nổ dân số + Giảm sức ép đến vấn đề phát triển KTXH, TNTN nâng cao chất lượng sống - Về kinh tế: Tiêu dùng có tích luỹ để tái đầu tư phát triển kinh tế Tốc độ phát triển kinh tế nhanh, giải tốt vấn đề việc làm - Về xã hội: Giáo dục, y tế, đảm bảo, mức sống - thu nhập cao, chất lượng sống cải thiện - Về môi trường, TNTN: Được đảm bảo + Kiểm soát tốc độ gia tăng dân số Tiến tới quy mô dân số hợp lý Chướng minh dân số nước ta vẫn tăng nhanh (Đáp án câu 3a) Nêu hậu việc gia tăng dân số nhanh nước ta? 24 (Đáp án câu 2b) Chứng minh tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên có khác vùng? Giải thích có khác biệt đó? - Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta năm 1999 1,43%, khác vùng: + Thành thị thấp nông thôn(1,12% so với 1,52%) + Đồng thấp miền núi(ĐBSH: 1,11% Tây Bắc 2,19%) - Nguyên nhân: + Do trình độ nhận thức người dân + Do hủ tục lạc hậu + Quản lí nhà nước => Người dân nông thôn miền núi đẻ nhiều Phân tích trạng cấu dân số tự nhiên nước ta nay? - Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi: + Cơ cấu dân số trẻ: (2009: trẻ em 25%, người lao động 66% người già 9%) + Cơ cấu dân số thay đổi theo hướng tích cực: DC - Cơ cấu dân số theo giới tính: + Tỷ lệ Nam ln thấp tỷ lệ Nữ (Nam/Nữ 2016: 97,3/100) + Tỷ số giới tính có khác địa phương (do công việc chuyển cư) + Tỷ lệ nam nữ tiến tới cân Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, em nhận xét thay đổi cấu dân số theo độ tuổi giải thích nguyên nhân Nước ta có cấu dân số trẻ có xu hướng già hóa: - Tỉ lệ nhóm tuổi: 0-14 cao, có xu hướng giảm(dc)=>Thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình, ý thức người dân ngày cao - Tỉ lệ nhóm tuổi: 15-59 cao đàn có xu hướng tăng(dc)=> hậu bùng nổ dân số năm trước - Tỉ lệ nhóm tuổi 60 thấp có xu hướng tăng(dc)=>do chất lượng sống, phúc lợi xã hội ngày tăng Cơ cấu dân số ảnh hưởng tới vấn đề lao động việc làm nào? Cơ cấu dân số nước ta năm 2009 là: + Theo độ tuổi: 25%-66%-9% + Theo giới tính: Nữ: 50,8%, Nam: 49,2% * Thuận lợi: + Tỉ lệ lao động chiếm 66%: Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn + Tỉ lệ trẻ em chiếm 25%: Nguồn lao động bổ sung hàng năm lớn + Tỉ lệ lao động nữ cao: thích hợp phát triển ngành cần nhiều lao động nữ + Lao động trẻ tiếp thu nhanh với trình độ KHKT * Khó khăn: + Nguồn lao động đông, kinh tế chưa phát triển => khó khăn giải việc làm + Tỷ lệ nữ cao=> khó khăn bố trí cơng việc cho lao đông nữ 10 Cơ cấu dân số theo độ tuổi thay đổi ảnh hưởng đến phát triển KT- XH: - Thuận lợi: + Cơ cấu dân số trẻ lực lượng lao động dồi dào, khả tiếp thu KHKT cao + Thị trường tiêu thụ rộng lớn, thu hút đầu tư từ nước ngoài… + Tỉ lệ dân số phụ thuộc giảm tăng tích luỹ để phát triển kinh tế - Khó khăn: + Lao động dồi dào, KT chưa phát triển gây khó khăn cho giải việc làm + Số trẻ em giảm mức cao => thách thức văn hóa, giáo dục, y tế, … + Tỉ lệ trẻ em cao, tỉ lệ 60 tuổi tăng lên=> thành phần phụ thuộc lớn + Trong năm tới tỉ lệ trẻ em giảm => thiếu lao động dự trữ cho tương lai… 11 Trình bày biện pháp để giải vấn đề cấu dân số nước ta nay? 25 + Giảm tỷ lệ sinh cách thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình + Phát triển giáo dục ý đến giáo dục hướng nghiệp dạy nghề + Mở rộng quan hệ hợp tác đầu tư, hợp tác lao động Thực xuất lao động hợp lý + Cần xây dựng chương trình kế hoạch phát triển y tế chăm sóc sức khỏe cho người già 12 Cơ cấu dân số vàng gì?, hội thách thức cấu dân số vàng phát triển kinh tế xã hội nước ta? - Cơ cấu dân số vàng là: + Cơ cấu dân số có tỷ lệ người độ tuổi lao động lớn tỷ lệ người phụ thuộc + Năm 2016, dân số nước ta: 93 triệu người, đố có khoảng 67% số người độ tuổi lao động, dân số phụ thuộc chiếm 33% - Cơ hội: + Nguồn lao động dồi dào, thu hút đầu tư từ bên ngoài… + Thị trường tiêu thụ rộng - Thách thức: + Giải việc làm + Gây sức ép đến tài nguyên, môi trường, giáo dục, y tế + Giải vấn đề phúc lợi xã hội sau bước qua thời kỳ cấu dân số vàng PHÂN BỐ DÂN CƯ Chứng minh dân cư nước ta phân bố không chưa hợp lý * Dân cư nước ta phân bố hiện: - Hiện mật độ dân số nước ta khoảng 290 ng/km2 không vùng miền - Không đồng đồng ven biển với miền núi cao nguyên + Đồng ven biển có mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc (ĐBSH: 1320) + Miền núi cao nguyên dân cư thưa thớt, mật độ dân số thấp(TN: 104) - Phân bố dân cư chênh lệch thành thị nông thôn + Khoảng 66% dân số sống nông thôn + Khoảng 34% dân số sống thành thị - Ngoài phân bố dân cư nước ta cịn khơng đều, vùng, nội vùng, đồng phía bắc đồng phía nam (ĐBSH: 1320 người/km2, ĐBSCL: 433 người/km2) * Dân cư nước ta phân bố chưa hợp lý thể hiện: - Ở miền núi trung du rộng lớn, giàu tài nguyên nhiều tiềm phát triển kinh tế lại có dân cư thưa thớt => thiếu lao động, ảnh hưởng đến phát triển KT-XH bảo vệ ANQP - Ở đồng dân cư tập trung đông có nhiều thuận lợi Tuy nhiên dân số đơng tăng nhanh gây sức ép mạnh lên môi trường; vấn đề việc làm, nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp cản trở phát triển kinh tế - xã hội - Ở thành thị nhiều việc làm thiếu lao động - Ở nông thôn nhiều lao động ngành nghề cịn ít, thiếu việc làm sau mùa vụ Nguyên nhân phân bố dân cư không + Đồng bằng, ven biển: Được khai phá sớm so với vùng núi cao nguyên Có điều kiện tự nhiên (đất, địa hình, nguồn nước ) thuận lợi cho cư trú sản xuất Có sở vật chất kỹ thuật đặc biệt GTVT thuận lợi, điều kiện phục vụ sống y tế, văn hóa, giáo dục tương đối phát triển.đơ thị, công nghiệp phát triển + Miền núi cao nguyên: Được khai phá muộn Điều kiện tự nhiên có nhiều khó khăn: địa hình hiểm trở, nhiều thiên tai sạt lở đất, lũ quét Đi lại gặp nhiều khó khăn, hệ thống giao thơng cịn xấu, thiếu đồng bộ, sở hạ tầng chưa đầu tư, điều kiện phục vụ sống…đô thị công nghiệp chưa phát triển + Ở nông thôn dân cư đông đúc đặc điểm kinh tế nước ta nông nghiệp chiếm ưu + Ở thành thị dân cư chiếm chiếm tỷ lệ cịn thấp cơng nghiệp thị hóa chưa phát triển + Ngồi phân bố không vùng, nội vùng tác động tổng hợp nhiều yếu tố Ảnh hưởng phân bố dân cư đến phát triển KT-XH an ninh quốc phòng: 26 + Thuận lợi: - Đông dân đồng điều kiện để phát triển kinh tế CN, DV đặc biệt ngành công nghiệp cần nhiều lao động - Dân cư tập trung chủ yếu nông thôn phù hợp với sản xuất nông nghiệp cần nhiều lao động đặc biệt vào mùa vụ tạo điều kện để đẩy mạnh thâm canh tăng vụ… + Khó khăn: - Vùng đồng ven biển thiếu việc làm, thừa lao động=> trật tự an toàn xã hội, ách tắc giao thông, tài nguyên cạn kiệt - Miền múi thiếu lao động để khai tài nguyên, khó khăn việc bảo vệ an ninh biên giới - Dân cư đông nông thôn đẫn đến dư thừa lao động sau mùa vụ sản xuất, gây cân đối phân công lao động ngành - Dân cư thành thị ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế phát triển KT theo hướng CNH-HĐH Giải pháp phân bố lại dân cư lao động: - Phân bố lại dân cư phạm vi nước, vùng - Thực tốt sách dân số - KHHGĐ - Phát triển kinh tế - xã hội tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động - Phát triển kinh tế - xã hội miền núi - Hạn chế nạn di dân tự - Hợp tác quốc tế xuất lao động Nước ta phải thực phân bố lại dân cư nguồn lao động vùng vì: - Dân cư nước ta phân bố khơng đều: + Mật độ dân số nước ta cao ngày tăng, khoảng 290 người/km2 + Không đồng bằng,ven biển với miền núi cao nguyên (dẫn chứng) + Không thành thị nông thôn (35% dân số thành thị) + Ngay nội vùng, đồng với đồng bằng… chênh lệch lớn - Sự phân bố dân cư không làm ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng khai thác tài nguyên + Đồng đất chật, người đông, thừa lao động, thiếu việc làm, tài nguyên bị khai thác cạn kiệt + Miền núi cao nguyên đất rộng, người thưa, giàu tài nguyên đất đai, rừng, khoáng sản thiếu lao động để khai thác bảo vệ ANQP Nhận xét giải thích phân bố thị Việt Nam a Nhận xét: đô thị phân bố tập trung đồng bằng, ven biển trung du; thưa thớt miền núi b Giải thích: - Điều kiện tự nhiên (địa hình, đất, nước, khí hậu ) đồng thuận lợi miền núi - Điều kinh tế - xã hội: Vùng đồng bằng, ven biển có dân cư tập trung đông đúc, kinh tế phát triển miền núi Ở miền núi: + Thiếu vốn đầu tư để xây dựng sở hạ tầng miền núi cao nguyên + Trình độ khoa học kỹ thuật chưa cao + Các sách miền núi (ưu tiên, thu hút ) chậm thiếu đồng Trình bày đặc điểm thị hóa nước ta Tại tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày tăng? a Đặc điểm thị hóa nước ta: - Trình độ thị hóa cịn thấp: + Tỉ lệ dân thành thị thấp(tỉ lệ dân thành thị 2016: 34%) + Cơ sở hạ tầng đô thị chưa phát triển - Q trình thị hóa diến với tốc độ ngày cao, thể hiện: + Số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh + Mạng lưới đô thị phát triển quy mô số lượng + Lan tỏa lối sống thành thị nông thôn 27 - Phần lớn đô thị thuộc loại vừa nhỏ Tập trung đồng ven biển b Tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày tăng, Do: - Nước ta diễn q trình CNH-HĐH - Đơ thị có khả tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động - Đơ thị có chất lượng sống cao, tâm lí người dân thích sống thị - Có sở vật chất đại Ảnh hưởng q trình thị hóa phát triển KT-XH nước ta: - Thuận lơi: tác động mạnh đến trình chuyển dịch cấu kinh tế: + Các thị có vai trị lớn đến phát triển KT-XH địa phương nước: Năm 2005 thị đóng góp 70,4% GDP nước, 84% công nghiệp, 87% dịch vụ 80% ngân sách nhà nước + Các đô thị nơi tiêu thụ hàng hóa lớn, nơi sử dụng nhiều lao động, có CSVC đại… góp phần phát triển KT nước + Các thị có khả tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động - Khó khăn: q trình thị hóa nảy sinh nhiều hậu quả: + Ơ nhiễm môi trường + An ninh trật tự xã hội… Giải thích thị nơi dân cư tập trung đông đúc (Đáp án câu 7b) LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Phân tích mạnh hạn chế nguồn lao động nước ta? Giải thích nguồn lao động nước ta lại dồi dào? *Thế mạnh: - Lao động dồi (năm 2016 dân số độ tuổi lao động nước ta chiếm 67%) - Lao động nước ta tăng nhanh (mỗi năm tăng thêm triệu lao động) - Lao động cần cù, sáng tạo có tinh thần ham học hỏi, - Nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp - Chất lượng lao động ngày nâng cao *Hạn chế: - Thiếu tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động chưa cao - Lao động trình độ cao cịn ít, đội ngũ quản lý, cơng nhân lành nghề cịn thiếu - Phân bố không đồng Đại phận lao động tập trung đồng hoạt động nông nghiệp, vùng núi cao nguyên lại thiếu lao động, lao động có kỹ thuật *Nguyên nhân làm cho nguồn lao động nước ta dồi - Nước ta có dân số đông + Dân số nước ta khoảng 100 triệu người + Do đông dân nên số dân gia tăng hàng năm lớn - Nước ta có dân số trẻ + Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi: (d/c) + Dân số trẻ, nên nguồn lao động dồi (d/c) - Tốc độ gia tăng dân số nhanh + Dân số tăng nhanh dẫn đến bùng nổ dân số (d/c) + Lao động chiếm 67% dân số, tốc độ gia tăng nguồn lao động mức cao, năm có thêm 1triệu lao động Những chuyển biến cấu sử dụng nguồn lao động nước ta thập niên gần đây? Giải thích có chuyển biến đó? *Chuyển biến theo cấu ngành: - Giảm tỉ trọng ngành sản xuất nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành sản xuất CN dịch vụ - Có chuyển biến vì: + Trong ngành cơng nghiệp tiến hành cơng nghiệp hố đất nước, ngành công nghiệp ngày phát triển nên nhu cầu lao động ngày nhiều 28 + Trong ngành dịch vụ: Nền kinh tế nước ta phát triển nhanh cần đáp ứng nhu nguyên, nhiên liệu, cần tiêu thụ sản phẩm…Đây xu chung giới *Chuyển biến theo cấu thành phần kinh tế: - Giảm tỉ lệ LĐ thành phần KT nhà nước, tăng tỉ lệ thành phần KT tư nhân, tư - Có chuyển biến vì: Nước ta xây dựng kinh tế thị trường, q trình cổ phần hố diễn mạnh tạo sức hút nguồn lao động *Chuyển biến cấu lãnh thổ: - Tăng tỉ lệ lao động khu CN, thành phố Giảm tỉ lệ lao động vùng nơng thơn - Có chuyển biến vì: Để đáp nhu cầu q trình CNH-HĐH đất nước nơng thơn Trình bày phương hướng giải việc làm nhằm sử dụng hợp lý lao động nước ta nói chung địa phương em nói riêng Phương hướng giải việc làm: - Phân bố lại dân cư nguồn lao động - Thực tốt sách dân số, sức khỏe sinh sản - Đa dạng hóa hoạt động sản xuất, ý đến hoạt động ngành dịch vụ - Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngồi - Đa dạng hóa loại hình đào tạo - Đẩy mạnh xuất lao động Thiếu việc làm nét đặc trưng khu vực nơng thơn Vì: - Nền kinh tế nước ta chưa phát triển Các ngành nghề nông thơn cịn ít, chủ yếu nơng nghiệp - Lực lượng lao động nước ta tập trung chủ yếu khu vực nông lâm ngư nghiệp( 65%) mà sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ nên thời gian nhàn rỗi lao động nông nghiệp nông thôn cao Giải việc làm vấn đề KT- XH gay gắt nước ta Vì: * Thực trạng vấn đề việc làm nước ta: - Nhu cầu cần đáp ứng việc làm người lao động nước ta hàng năm lớn xã hội chưa đáp ứng đủ => tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm vấn đề xã hội nóng bỏng - Tỉ lệ lao động thất nghiệp thiếu việc làm cao: Năm 2016 tỉ lệ thất nghiệp khoảng 2,3% tỉ lệ thiếu việc làm khoảng 1,66%, * Nguyên nhân: - Do nguồn lao động nước ta đông tăng nhanh Hiện có 60 triệu lao động, năm tăng triệu lao động - Tỉ lệ lao động nông nghiệp cao, sản xuất nơng nghiệp mang tính mùa vụ, nơng nghiệp nước ta chủ yếu nơng ngành nghề nơng thơn cịn hạn chế - Lao động nước ta chủ yếu lao động phổ thông chưa qua đào tao nên hạn chế trình độ khơng thích ứng kịp với xu hướng đổi công nghệ (năm 2016 lao động qua đào tạo khoảng 22,2%) - Nền kinh tế phát triển chưa cao, thiếu vốn để đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp, dịch vụ, mở rộng thâm canh nông nghiệp phát triển ngành nghề phụ… - Vì giải việc làm thúc đẩy phát triển kinh tế nâng cao chất lương sống,ổn đinh an ninh quốc phòng vấn đề cấp thiết Chất lượng sống người dân Việt Nam cải thiện: - Chất lượng sống khả đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cho người dân - Chất lượng sống người dân VN ngày cải thiện nâng cao + Tỉ lệ người biết chữ cao (năm 2016: tỉ lệ người lớn biết chữ 95%) + Thu nhập bình quân đầu người gia tăng nhanh (năm 2016 đạt 2215 USD/ người) + Người dân hưởng dịch vụ XH ngày tốt + Tuổi thọ tăng lên (năm 2016 Nam 70 nữ 76 tuổi), + Tỉ lệ tử vong suy dinh dưỡng trẻ em ngày giảm… 29 - Chất lượng sống người dân VN chưa đồng đều, có phân hóa vùng miền, tầng lớp dân cư - Chất lượng sống người dân VN cịn thấp so với TG (thu nhập bình qn người VN chưa 1/10 thu nhập bình quân TG) *Các giải pháp nâng cao chất lượng sống: - Đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, tăng cường phúc lợi XH - Triển khai có hiệu chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo, tăng cường đầu tư cho xã nghèo, vùng sâu vùng xa 30 ... người) 1960 1 985 1990 2000 2010 2019 Dân số thành thị 4740 11360 1 288 0 187 72 26516 33060 Dân số nông thôn 25645 484 29 53170 587 98 60417 63149 Tổng số dân 30 385 59 789 66050 77520 86 933 96209 a... tấn) Năm Chia Tổng số Khai thác Nuôi trồng 2002 2647,4 180 2,6 84 4 ,8 2005 3466 ,8 1 987 ,9 14 78, 9 2010 5142,7 2414,4 27 28, 3 2013 6019,7 280 3 ,8 3215,9 2015 6549,7 3036,4 3513,3 a Tính tỉ lệ ( %) sản... 2000 2005 2010 2014 2016 Diện tích (nghìn ha) 83 99 83 83 86 16 89 96 89 91 Sản lượng (nghìn tấn) 34539 39622 44632 501 78 484 16 Trong đó: lúa 32530 3 583 3 40005 44975 43165 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể