chuyên đề bồi dưỡng HSG địa lí 8

39 1.6K 4
chuyên đề bồi dưỡng HSG địa lí 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 1: RÈN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức Nhận dạng được các loại biểu đồ: dạng cột, tròn, biểu đồ nhiệt độ lượng mưa. Xác định được kiểu biểu đồ khi đọc bất kì một bài tập thực hành nào. Nắm được các bước cơ bản trong khi vẽ biểu đồ. Biết đọc và phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp đối với yc của đầu bài. Củng cố kĩ năng vẽ biểu đồ và vận dụng những kiến thức đã học vào nhận xét và giải thích biểu đồ đã vẽ được. Từ đó làm cho học sinh có cách nhìn nhận đánh giá các sự vật, hiện tượng một cách đúng đắn, chính xác và khách quan.

CÁC CHUN ĐỀ BỒI DƯỠNG NÂNG CAO MƠN: ĐỊA LÍ PHẦN A: KẾ HOẠCH STT Tên chuyên đề Số buổi Rèn kĩ vẽ biểu đồ 2 Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam Biển Việt Nam Khái quát chung tự nhiên Việt Nam 10 Các miền địa lí tự nhiên Việt Nam Luyện đề Tổng 20 Ghi PHẦN B: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1: RÈN KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Nhận dạng loại biểu đồ: dạng cột, tròn, biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Xác định kiểu biểu đồ đọc tập thực hành - Nắm bước vẽ biểu đồ - Biết đọc phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp y/c đầu - Củng cố kĩ vẽ biểu đồ vận dụng kiến thức học vào nhận xét giải thích biểu đồ vẽ Từ làm cho học sinh có cách nhìn nhận đánh giá vật, tượng cách đắn, xác khách quan Kĩ Vận dụng kiến thức vào dạng tập cụ thể B Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp C Thời lượng: buổi D Nội dung chuyên đề Lý thuyết GV: Giới thiệu cho hs bước tiến hành vẽ biểu đồ Bước : Xử lý số liệu (nếu cần) Bước : Vẽ biểu đồ - Xác định biểu đồ cần vẽ - Chọn, chia tỉ lệ thích hợp - Vẽ đối tượng Bước : Hoàn thiện biểu đồ + Ghi bảng giải (kí hiệu) + Tên đồ (tên chung biểu đồ so sánh) * Một số lưu ý vẽ biểu đồ - Đọc kĩ số liệu - Tuyệt đối khơng dùng màu để tơ, kí hiệu đồ - Bất biểu đồ cần giải tên biểu đồ - Khi vẽ biểu đồ phải đảm bảo yêu cầu: + Khoa học (chính xác) + Trực quan (rõ ràng, dễ đọc) + Thẩm mỹ (đẹp) 1.1 Biểu đồ cột a Yêu cầu : Thể quy mô khối lượng, động thái phát triển đại lượng so sánh tương quan độ lớn số đại lượng khác Biểu đồ cột thể cấu thành phần tổng thể (biểu đồ cột chồng) b Các dạng: - Biểu đồ có dãy cột đơn - Biểu đồ có từ - cột gộp nhóm có đơn vị khác đơn vị - Biểu đồ cột chồng - Biểu đồ có nhiều đối tượng thể thời điểm ( thời gian) - Biểu đồ ngang c Cách vẽ: - Bước 1: Chọn dạng biểu đồ thích hợp - Bước 2: Vẽ hệ trục toạ độ, lưu ý khoảng cách năm, chọn tỉ lệ trục tung, ghi đơn vị trục tung trục hoành - Bước 3: Vẽ biểu đồ cột, cột năm vẽ cách trục đơn vị từ 0,5 - cm (Lưu ý chiều rộng cột phải nhau) - Bước 4: Ghi số liệu biểu đồ, có kí hiệu để phân biệt, có tên biểu đồ, bảng giải - Bước 5: Hoàn chỉnh nhận xét, phân tích d Lưu ý - Trục tung thể giá trị đại lượng, trục hoành thể năm - Chiểu rộng cột phải - Khoảng cách cột phải có tỷ lệ tương ứng với thời gian - Đỉnh cột phải ghi số tương ứng - Chân cột ghi thời gian - Nếu vẽ đại lượng khác phải có giải để phân biệt 1.2 Biểu đồ tròn a Yêu cầu - Thể cấu thành phần, số năm từ 1- năm - Đơn vị: % Nếu bảng số liệu cho giá trị tuyệt đối phải chuyển sang giá trị tương đối, sau dùng bảng số liệu xử lý để vẽ - Lưu ý: + Nếu biểu đồ yêu cầu vẽ quy mô phải tính bán kính hình tròn + Nếu vẽ 2- hình tròn phải vẽ tâm đường tròn nằm đường thẳng theo chiểu ngang + Chia cấu theo kim 12h, theo chiều kim đồng hồ b Cách vẽ Bước 1: Nhận dạng biểu đồ hình tròn * Lời dẫn có định: VD: “Hãy vẽ biểu đồ hình tròn/cột chồng .” Với dạng ta vẽ theo định lời dẫn * Lời dẫn không định: - Với biểu đồ cấu: thường gợi mở từ: cấu, phân theo, đó, bao gồm, chia ra, chia theo VD: cấu ngành kinh tế - Nếu đại lượng bảng đơn vị % phải nghĩ tới biểu đồ cấu biểu đồ số phát triển Bước 2: Xử lí số liệu vẽ biểu đồ hình tròn * Tính tỉ lệ cấu (%) thành phần tổng thể: Số liệu tuyệt đối thành phần A x 100 Tỉ lệ cấu thành phần A (%) = Tổng số * Tính quy đổi tỉ lệ (%) thành phần độ góc hình quạt để vẽ biểu đồ hình tròn: - Ta dùng phép suy luận sau: % tương ứng với 3,60 Vậy a% = a x 3,60 * Tính bán kính hình tròn (Lưu ý: Chỉ tính bán kính đề cho số liệu thực, khơng tính bk đề cho số liệu dạng %, phải từ tròn trở lên.) Ta dựa vào giá trị tuyệt đối tổng thể năm để tính VD: Giá trị sản lượng năm A gấp 2,4 lần giá trị sản lượng năm B Do bán kính biểu đồ năm A = 2,4 = 1,54 lần bán kính biểu đồ B Bước 3: Cách vẽ biểu đồ hình tròn - Thể cấu quy mô đối tượng - Trước vẽ ý: + Chuyển sang giá trị % cấu (nếu có) + Quy đổi tỉ lệ % độ góc hình quạt + Tính bán kính hình tròn (nếu có) - Vẽ theo bước: + Dùng compa vạch đường tròn biểu đồ Nếu vẽ 2-3 hình tròn nên bố trí tâm hình tròn đặt đường thẳng + Vạch tia 12 Sử dụng thước đo độ vẽ thành phần cấu hình quạt biểu đồ, vẽ tia 12 Vẽ thuận chiều kim đồng hồ Thứ tự nan quạt phải trình tự bảng số liệu + Vẽ đến thành phần làm kí hiệu ghi ln đến + Ghi tỉ lệ giá trị cấu % cho thành phần + Ghi tên biểu đồ Bước 4: Nhận xét biểu đồ hình tròn - Khi có vòng tròn: Ta nhận định cấu tổng quát lớn nào, nhì là, ba là… cho biết tương quan yếu tố (gấp lần %) Đặc biệt yếu tố lớn so với tổng thể có vượt xa khơng? Lưu ý : Tỷ trọng giảm số thực lại tăng, cần ghi rõ Ví dụ: Xét tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm… không ghi trống kiểu ngành nông nghiệp giảm … chưa xác, bị trừ hay khơng cho điểm * Khi có từ hai vòng tròn trở lên (giới hạn tối đa ba hình tròn cho bài) - Nhận xét chung (nhìn tổng thế): Tăng/ giảm nào? - Nhận xét tăng hay giảm trước, có ba vòng trở lên thêm liên tục hay không liên tục, tăng (giảm) bao nhiêu? - Sau nhận xét nhất, nhì, ba … yếu tố năm, giống ta gom chung lại cho năm lần (không nhắc lại 2, lần) - Cuối cùng, cho kết luận mối tương quan yếu tố - Giải thích vấn đề 1.3 Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị) a Yêu cầu : Thể tiến trình động thái phát triển tượng theo chuỗi thời gian b Các dạng: - Biểu đồ có đường biểu diễn ( ví dụ tỉ lệ gia tăng dân số nhiều năm) - Biểu đồ có từ đường biểu diễn trở lên có đơn vị ( ví dụ sản lượng: Triệu tấn, kg) khác đơn vị ( có hệ trục toạ độ ) - Biểu đồ đường số phát triển ( phải tính %, - đường biểu diễn) c Cách vẽ: - Bước 1: Chọn dạng biểu đồ thích hợp - Bước 2: Vẽ hệ chục toạ độ, lưu ý khoảng cách năm, chọn tỉ lệ trục tung, ghi đơn vị trục tung trục hoành - Bước 3: Vẽ đường biểu diễn, mốc năm biểu trục tung - Bước 4: Ghi số liệu biểu đồ, có kí hiệu để phân biệt, có tên biểu đồ, bảng giải - Bước 5: Hồn chỉnh nhận xét, phân tích ( có) 1.4 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa a Yêu cầu - Biểu đồ kết hợp cột đường (đường nhiệt độ cột lượng mưa) b Cách vẽ: + Bước 1: Kẻ khung hệ toạ độ, hai trục tung (một trục đơn vị lượng mưa, trục đơn vị nhiệt độ), trục hoành biểu thị thời gian + Bước 2: Vẽ cột theo thứ tự bảng số liệu + Bước 3: Vẽ đường biểu diễn, điểm để nối đường biểu diễn đặt cột ( biểu đồ có cột) đặt hai cột (nếu biểu đồ có hai cột) + Bước 4: Ghi số liệu vào biểu đồ vẽ Có kí hiệu để phân biệt, có tên biểu đồ, bảng giải + Bước 5: Hồn chỉnh nhận xét, phân tích ( có) Bài tập Bài tập 1: Cho bảng số liệu : Diện tích rừng Việt Nam (Đơn vị: triệu ha) Năm 1943 1983 2005 2011 Tổng diện tích 14,3 7,2 12,7 13,5 rừng a Tính tỉ lệ che phủ rừng so với diện tích đất liền ( làm tròn 33 triệu ha) b Vẽ biểu đổ thể tỉ lệ che phủ rừng nước ta giai đoạn 1943- 2011 c Từ bảng số liệu biểu đồ, nhận xét xu hướng biến động diện tích rừng Việt Nam Nêu số nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng nước ta biện pháp bảo vệ Hướng dẫn: a Vẽ biểu đổ Bước 1: Tính tỉ lệ che phủ rừng: Cơng thức tính tỉ lệ che phủ rừng so với diện tích đất tự nhiên: Tỷ lệ che phủ rừng (%) = Diện tích rừng x 100% Diện tích đất tự nhiên Ta tính tỉ lệ che phủ rừng (%) so với diện tích đất tự nhiên : - Năm 1943: 43,3% - Năm 1983: 21,8% - Năm 2005: 38,5% - Năm 2011: 40,9% Bước 2: Vẽ biểu đồ Biểu đồ thể tỉ lệ che phủ rừng nước ta giai đoạn 1943- 2011 b Nhận xét giải thích: Nhận xét: Từ năm 1943- 2011, diện tích rừng nước ta có biến động : - Từ năm 1943- 1983, diện tích rừng giảm mạnh từ 14,3 triệu xuống 7,2 triệu ha, giảm 7,1 triệu - Từ năm 1983- 2011, diện tích rừng Việt Nam ngày tăng, từ 7,2 triệu ( năm 1983) lên 13,5 triệu ha( năm 2011), tăng 6,3 triệu * Nguyên nhân suy giảm diện tích rừng: - Chiến tranh tàn phá - Cháy rừng - Khai thác rừng mức, chặt phá bừa bãi - Đốt rừng làm nương rẫy - Quản lí bảo vệ Bài tập 2: Cho bảng số liệu: Cơ cấu kinh tế nước ta phân theo ngành kinh tế năm 1990 năm 2000 Đơn vị: % Vẽ biểu đồ thể chuyển dịch cấu kinh tế nước ta phân theo ngành kinh tế năm 1990 năm 2000 Rút nhận xét Hướng dẫn: Nhìn chung, cấu kinh tế nước ta giai đoạn 1990 – 2000 có chuyển dịch theo hướng: giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ - Nơng nghiệp giảm nhanh từ 38,74% xuống 24,3%, giảm 14,44% - Công nghiệp tăng nhanh từ 22,67% lên 36,61%, tăng 13,94% - Dịch vụ tăng nhẹ từ 38,59% lên 39,09%,tăng 0,5% => Xu hướng chuyển dịch tích cực, phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Bài tập 3: Dựa vào bảng 41.1 SGK, vẽ biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa trạm khí tượng Hà Nội Hướng dẫn: Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa trạm khí tượng Hà Nội CHUN ĐỀ 2: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ nước ta - Nêu ý nghĩa vị trí địa lí nước ta mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta Kĩ - Sử dụng đồ, lược đồ khu vực Đơng Nam Á, đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam để xác định nhận xét vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam B Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp C Thời lượng: buổi D Nội dung chuyên đề Lý thuyết 1.1 Vị trí giới hạn lãnh thổ : bao gồm phận: * Vùng đất - Hệ tọa độ địa lí : Điểm cực Địa danh hành Vĩ độ Bắc xã Lũng Cú – huyện Đồng 23023’B Văn – tỉnh Hà Giang Nam xã Đất Mũi – huyện Ngọc 8034’B Hiển – tỉnh Cà Mau Tây xã Sín Thầu – huyện Mường 22022’B Nhé – tỉnh Điện Biên Đông xã Vạn Thạnh – huyện Vạn 12040’B Ninh – tỉnh Khánh Hòa Kinh độ 105020’Đ 104040’Đ 102009’Đ 109º24’Đ - Nằm rìa đơng nam lục địa Á –Âu, có vị trí tiếp giáp: + Phía bắc giáp Trung Quốc.( 1400km) + Phía tây giáp Lào (2100km) Cam- pu- chia (1100km) + Phía đơng, nam phía tây nam giáp biển Đơng (đường bờ biển dài 3260km) - Diện tích tự nhiên( phần đất liền đảo) 331.212 km2 => Như vậy, từ Bắc xuống Nam lãnh thổ phần đất liền kéo dài khoảng 15 độ vĩ tuyến độ kinh tuyến, nằm khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm => Đại phận lãnh thổ nằm múi thứ theo GMT * Vùng biển - Phần biển nước ta kéo dài tới khoảng vĩ độ 6º50’B từ khoảng kinh độ 101ºĐ đến 117º20’Đ biển Đông - Phần biển nước ta mở rộng phía đơng đơng nam với khoảng triệu km2 - Tiếp giáp với vùng biển nhiều nước như: Trung Quốc, Phi- lip- pin, Bru- nây, Inđô- nê- xi- a, Malaysia, Xin- ga- po, Thái Lan Cam- pu- chia - Trên biển, nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ hai quần đảo lớn : Trường Sa (Khánh Hòa) Hồng Sa ( Đà Nẵng) * Vùng trời: - Là khoảng không gian bao trùm lãnh thổ nước ta * Ý nghĩa vị trí địa lí - Về mặt tự nhiên + Nằm rìa đơng bán đảo Đơng Dương, khoảng từ 23 023’B - 8034’B nước ta nằm hồn tồn vòng đai nhiệt đới nửa cầu bắc thiên nhiên nước ta mang đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới gió mùa với nhiệt ẩm cao Vì vậy, nước ta không bị khô hạn nước có vĩ độ Tây Nam Á Châu Phi Đồng thời, chịu ảnh hưởng gió mùa châu Á nên khí hậu nước ta có hai mùa rõ rệt: Mùa đơng bớt nóng khơ, mùa hạ nóng mưa nhiều + Nước ta giáp biển Đơng nguồn dự trữ dồi nhiệt ẩm nên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển, biển Đông tăng cường tính ẩm cho nhiều khối khí trước ảnh hưởng đến lãnh thổ đất liền + Nước ta nằm nơi giao hai vành đai sinh khoáng lớn giới Thái Bình Dương Địa Trung Hải nên có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đặc biệt nguồn lượng kim loại màu + Nằm nơi giao thoa luồng di cư nhiều luông động vật thực vật thuộc khu hệ sinh vật khác khiến cho nguồn tài nguyên sinh vật nước ta phong phú + Vị trí hình thể nước ta tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên thành vùng tự nhiên khác Miền Bắc Miền Nam, giưa đồng miền núi, ven biển hải đảo - Thuận lợi kinh tế, văn hóa, xã hội quốc phòng: + Kinh tế: Nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế, đầu mút tuyến đường xuyên Á nên có điều kiện phát triển loại hình giao thông thuận lợi cho việc phát triển ngoại thương với nước ngồi khu vực Việt nam cửa ngõ biển đông nước Đông Nam Á đất liền nên có vị trí quan trọng + Văn hóa, xã hội: Việt Nam nơi giao thoa văn hóa khác nên có nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hóa, xã hội mối giao lưu lâu đời với nước khu vực góp phần làm giàu sắc văn hóa dân tộc Đây điều kiện để nước ta 10 Do khí hậu nhiệt đới ẩm làm cho chất hữu phân huỷ nhanh, lượng mưa lớn tập trung theo mùa b Các hệ thống sông lớn nước ta Đặc điểm hệ thống sông lớn nước ta * Sơng ngòi Bắc Bộ - Chế độ nước thất thường Mùa lũ kéo dài tháng(tháng đến tháng 10) cao vào tháng - Các sơng có dạng nan quạt nên lũ tập trung nhanh kéo dài Một số sông nhánh chảy cánh cung núi, quy tụ đỉnh tam giác châu sông Hồng - Tiêu biểu cho khu vực sơng ngòi Bắc Bộ hệ thống S Hồng Hệ thống S Hồng gồm ba sơng Sông Hồng(sông Thao), Sông Lô Sông Đà hợp lưu gần Việt Trì * Sơng ngòi Trung Bộ - Các sông lớn: Sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, Sông Ba (Đà Rằng) - Thường ngắn dốc phân thành nhiều khu vực nhỏ độc lập Lũ lên nhanh đột ngột, gặp mưa bão lớn Do lãnh thổ Trung Bộ hẹp ngang, núi phía Tây, nhiều dãy núi phát triển đâm sát biển - Mùa lũ tập trung vào tháng cuối năm(tháng đến 12) chế độ mưa * Sông ngòi Nam Bộ - Có hai hệ thống sơng lớn sông Mê Công sông Đồng Nai - Sông có dạng lơng chim có nhiều chi lưu - Thường có lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa điều hồ Do lòng sơng rộng sâu, độ dốc nhỏ Mùa lũ từ tháng đến tháng 11 - Do lòng sơng rộng sâu, ảnh hưởng thuỷ triều lớn, thuận lợi cho giao thơng vận tải c Giá trị sơng ngòi - Tạo châu thổ màu mỡ ( châu thổ sơng Hồng, sơng Cửu Long…), q trình bồi đắp tiếp diễn nhiều vùng cửa sơng, ven biển nội địa - Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp - Phát triển giao thông đường thuỷ, du lịch ( sông Hồng, sông Cửu Long…) - Khai thác nuôi trồng thuỷ sản - Xây dựng cơng trình thuỷ điện: Hồ Bình sông Đà, YaLy sông Sê San, Trị An sơng Đồng Nai… - Sơng ngòi nước ta bị ô nhiễm: chặt phá rừng, hoạt động kinh tế, sản xuất… - Biện pháp: + Bảo vệ tài nguyên sinh vật, tránh khai thác hủy diệt thủy sản 25 + Bảo vệ nguồn nước, không vứ rác thải chất độc hại vào nước sông + Khai thơng dòng chảy d Kĩ mơ tả sơng ngòi Nhìn mạng lưới sơng ngòi thấy nét lớn đặc điểm khí hậu, địa hình, thực vật, phân bố dân cư đồ * Dàn ý mô tả: - Nêu nét chung sơng ngòi: + Mạng lưới s/ngòi sao(Dày đặc hay thưa thớt, hay không đều), nguyên nhân? + Sông chảy theo hướng nào, đổ vào biển, đại dương nào? Hướng tập trung nhiều nhất? Vì sao? + Nguồn cung cấp nước cho sông ( Mưa, tuyết, băng, nước ngầm ) chế độ nước - Các hệ thống sơng chính: + Sơng lớn hay nhỏ, bắt nguồn từ đâu, chảy theo hướng nào? Đổ vào đâu, sông dài hay ngắn? Chảy qua miền địa hình nào? + Độ dốc lớn hay nhỏ, có nhiều hay sơng nhánh, sơng từ đâu chảy đến, nguồn tiếp nước sơng avf phụ, chế độ nước sơng, ý nghĩa kinh tế? Ví dụ: Dựa vào AtLát Địa Lí Việt Nam mơ tả sơng ngòi nước ta - Nước ta có mạng lưới sơng ngòi dày đặc, phân bố khắp lãnh thổ, đại phận sơng nhỏ, có hai hệ thống sông lớn Sông Hồng va sông Cửu Long Do lượng mưa trung bình lãnh thổ nước ta lớn 1500mm/năm Nên mạng lưới sơng ngòi nước ta dày đặc phân bố rộng khắp Lãnh thổ đất liền kéo dài theo chiều kinh tuyến, hẹp ngang, phía đơng giáp biển, phía tây phần lớn núi, nơi bắt nguồn nhiều sông nên đại phận sơng ngòi nước ta nhỏ, ngắn dốc Riêng Bắc Bộ Nam Bộ chiều ngang rộng nên có số sông lớn - Phần lớn sông chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam đổ biển Đơng, số sơng chảy theo hướng vòng cung vùng Đông Bắc: Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam Địa hình cao Tây Bắc thấp dần phía Đơng Nam, dãy núi có hai hướng hướng Tây Bắc-Đơng Nam hướng vòng cung - Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sông nước mưa ( nhiệt độ cao ) Lượng mưa lớn nên tổng lượng nước chảy sông lớn Ở Bắc Bộ Nam Bộ lũ mùa hạ, cạn mùa Đông phù hợp với chế độ mưa mùa hạ Riêng Trung Bộ lũ mùa Đông ( tháng đến tháng 12 ) mùa mưa nhiều e Các hệ thống sông lớn: - Bắc Bộ: Hệ thống sông Hồng + Sông Hồng bắt nguồn từ cao ngun Vân Q, có phần trung lưu toàn hạ lưu chảy qua nước ta theo hướng Tây Bắc-Đông Nam đổ vào vịnh Bắc Bộ Chiều dài tổng cộng 556/1126km, đoạn trung lưu chảy qua vùng đồi thấp, độ dốc nhỏ, vào 26 miền đồng độ cao thấp, độ dốc nhỏ nên uốn thành nhiều khúc, với sơng Thái Bình hợp thành tam giác châu mà đỉnh Việt Trì + Ở Việt Trì nhận nước hai phụ lưu Sông Đà bên phải Sông Lô bên trái Sông Đà phụ lưu lớn bắt nguồn từ Trung Quốc đến Tuyên Quang nhận nước Sông Gâm, đến Đoan Hùng nhận phụ lưu sơng Chảy, sơng Chảy có nhiều thác ghềnh + Nguồn cung cấp nước nước mưa, sơng có lũ mùa hạ, cạn mùa đơng * Ý nghĩa kinh tế: + Thuỷ lợi: Chủ động canh tác, thâm canh, tăng vụ + Thuỷ điện: Trữ lượng lớn chưa khai thác hết + Nối với hệ thống sơng Thái Bình thuận lợi cho giao thông vận tải + Bồi đắp phù sa tạo điều kiện cho n/nghiệp phát triển; phát triển nghề cá nước - Nam Bộ: Hệ thống sông Mê Kông + Dài 4300km, bắt nguồn từ Tây Tạng Trung Quốc chảy qua nước: Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia Việt Nam Ở nước ta đoạn hạ lưu dài 230km Ở tỉnh Đồng Tháp phân thành hai nhánh: Phía Bắc Sơng Tiền, phía Nam Sơng Hậu đổ biển cửa: Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Bát Xắc, Trần Đề + Sông chảy qua vùng Đông Nam Bộ độ dốc nhỏ, nguồn cung cấp nước nước mưa Chế độ nước điều hoà * Ý nghĩa kinh tế: - Thuỷ lợi, bồi đắp phù sa - Giao thông đường sông, nghề cá nước 5.2 Bài tập Câu 1: Sơng ngòi nước ta có đặc điểm chung gì? Giải thích có đặc điểm vậy? Câu 2: Trình bày đặc điểm sơng ngòi Bắc Bộ? Vì có đặc điểm vậy? Câu 3: Hãy so sánh sơng ngòi Bắc Bộ , Trung Bộ, Nam Bộ Câu 4: Nêu thuận lợi khó khăn lũ Đồng sông Cửu Long? Cách phòng chống lũ đây? Câu 5: Cho bảng số liệu: Lượng mưa (mm) lưu lượng (m3/s) theo tháng năm Lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây) Tháng Lượng mưa Lưu lượng 19,5 25,6 34,5 104,2 222,0 262,8 315,7 335,2 271,9 10 170,1 11 59,9 12 17,8 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 27 Lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm) Tháng Lượng mưa Lưu lượng 50,7 34,9 47,2 66,0 104,7 170,0 136,1 209,5 530,1 10 582,0 11 231,0 12 67,9 27,7 19,3 17,5 10,7 28,7 36,7 40,6 58,4 185,0 178,0 94,1 43,7 a Tính thời gian độ dài (số tháng) mùa mưa mùa lũ lưu vực theo tiêu vượt giá trị trung bình tháng b Nhận xét quan hệ mùa mưa mùa lũ lưu vực nói riêng tồn quốc nói chung Đất Việt Nam 6.1 Lý thuyết a Đặc điểm chung: - Đất nước ta phong phú, đa dạng thể loại phức tạp tính chất, vừa mang tính chất địa đới, vừa mang tính chất nội chí tuyến gió mùa ẩm thể rõ trình hình thành đất, đồng thời yếu tố hình thành đất như: thời gian, đá mẹ, địa hình, thủy văn, sinh vật người - Nước ta có ba nhóm đất chính: Nhóm đất feralit, hệ đất bồi tụ phù sa đất mùn núi cao + Đất feralit chiếm 65% diện tích lãnh thổ hình thành vùng đồi núi thấp Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét, thường có màu đỏ vàng, dễ bị kết von, đá ong hóa, xói mòn rửa trơi Có nhiều loại: đất feralit đá ba dan, đất feralit đá vơi có độ phì cao thích hợp cho trồng cơng nghiệp lâu năm + Đất bồi tụ phù sa sông phù sa biển chiếm 24% diện tích lãnh thổ hình thành bồi tụ phù sa vùng trũng thấp, tập trung đồng Độ phì đất phụ thuộc vào đặc tính phù sa cảu sơng chế độ canh tác người Đất tơi xốp, chua, giàu mùn, có màu nâu xám thích hợp cho trồng lúa nước, hoa màu cơng nghiệp ngắn ngày Nhóm đất có nhiều loại: đất đê, đất đê đồng sông Hồng, đất phù sa ngọt, đất mặn, đất phèn đồng sông Cửu Long + Đất mùn núi cao chiếm 11% diện tích lãnh thổ hình thành thảm rừng nhiệt đới ôn đới vùng núi cao, chủ yếu đất rừng đầu nguồn cần bảo vệ - Đất tài nguyên quí giá cần phải sử dụng hợp lí chống xói mòn, rửa trơi bạc màu đất vùng đồi núi cải tạo loại đât mặn, đất chua, đất phèn vùng đồng 28 * Đất tài ngun vơ người, động vật, thảm thực vật tồn tại, phát sinh phát triển - Đất đai tạo thành nhờ tương tác nhân tố: đá mẹ, khí hậu, hoạt động giới động vật người - Nước ta có diện tích đất tự nhiên 33 triệu đứng thứ 55 giới bình quân đất đai đtạ 0,42ha/người, đứng thứ 120 giới b Vấn đề sử dụng tài nguyên đất - Đất nhiệt đới nước ta dễ bị rửa trơi, xói mòn, bạc màu, kết von đá ong, bị thối hóa khó khơi phục tình trạng ban đầu - Đất nhân dân ta khia thác từ lâu đời làm biến đổi sâu sắc tùy theo mục đích khác - Phần lớn đất đai nước ta bị thối hóa, nghèo kiệt sử dụng canh tác không hợp lý người: + Độc canh lúa kéo dài + Du canh du cư, kỹ thuật thô sơ, lạc hậu + Chặt phá rừng, làm looh mặt đất dốc, bỏ hoang hóa đất đai + Sử dụng đất khơng hợp lý, bón phân hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật + Chất thải không qua xử lý vùng đông dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp + Chất độc chiến tranh *Biện pháp: - Cải tạo sử dụng hợp lý, đẩy mạnh áp dụng phương thức nông lâm kết hợp, kỹ thuật canh tác đất dốc, tích cực bón phân hữu che phủ đất - Thay đổi cấu mùa vụ, cấu trồng - Ban hành Luật đất đai 6.2 Bài tập Câu 1: Trình bày đặc điểm phân bố nhóm đất nước ta? Câu 2: Vì cần phải sử dụng hợp lí đơi với việc bảo vệ đất? Nêu số biện pháp để cải tạo đất nhân dân ta? Sinh vật Việt Nam 7.1 Lý thuyêt a Đặc điểm sinh vật Việt Nam Đặc điểm chung sinh vật Việt Nam phong phú da dạng thể hiện: ... Địa lí: đọc lược đồ, phân tích lát cắt địa lí - Thực hành kĩ vẽ biểu đổ địa lí B Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp C Thời lượng: 10 buổi D Nội dung chuyên đề. .. tượng Hà Nội CHUYÊN ĐỀ 2: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ nước ta - Nêu ý nghĩa vị trí địa lí nước... Lượng mưa Lưu lượng 19,5 25,6 34,5 104,2 222,0 262 ,8 315,7 335,2 271,9 10 170,1 11 59,9 12 17 ,8 13 18 1100 914 1071 189 3 4692 7 986 9246 6690 4122 281 3 1746 27 Lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm) Tháng

Ngày đăng: 19/03/2020, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Kiến thức

  • Bước 2: Xử lí số liệu vẽ biểu đồ hình tròn

  • * Tính tỉ lệ cơ cấu (%) của từng thành phần trong một tổng thể:

  • * Tính quy đổi tỉ lệ (%) của từng thành phần ra độ góc hình quạt để vẽ biểu đồ hình tròn:

  • * Tính bán kính các hình tròn (Lưu ý: Chỉ tính bán kính khi đề bài cho số liệu thực, không tính bk khi đề bài đã cho số liệu ở dạng %, phải từ 2 tròn trở lên.)

  • Bước 3: Cách vẽ biểu đồ hình tròn

  • - Thể hiện cơ cấu và quy mô của đối tượng.

  • CHUYÊN ĐỀ 2: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM

  • 1. Kiến thức

  • 1. Kiến thức

  • A. Mục tiêu cần đạt

  • 1. Kiến thức

  • + Độc canh cây lúa kéo dài

  • + Du canh du cư, kỹ thuật thô sơ, lạc hậu

  • + Chặt phá rừng, làm looh mặt đất dốc, bỏ hoang hóa đất đai.

  • + Sử dụng đất không hợp lý, bón phân hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật

  • + Chất thải không qua xử lý ở các vùng đông dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp .

  • + Chất độc chiến tranh

  • *Biện pháp:

  • - Cải tạo và sử dụng hợp lý, đẩy mạnh áp dụng phương thức nông lâm kết hợp, kỹ thuật canh tác trên đất dốc, tích cực bón phân hữu cơ che phủ đất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan