1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỒI DƯỠNG HSG ĐỊA LÍ 8 (CHÂU Á)

10 91 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liêu sử dụng cho giáo viên và học sinh ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp huyện môn địa lí.Cấu trúc của tài liệu bao gồm hai phần; phần kiến thức cơ bản và phần câu hỏi nâng cao. Phần nâng cao với đáp án chi tiết và rõ ràng

PHẦN I: CHÂU Á Nêu đặc điểm VTĐL, kích thước lãnh thổ châu Á ý nghĩa chúng khí hậu? - Vị trí địa lý: + Châu Á phận lục địa Á-Âu, nằm trải dài từ vĩ độ 77 044’B đến 1016’B + Châu Á giáp với châu lục đại dương… - Kích thước: + Châu Á châu lục rộng giới Diện tích phần đất liền khoảng 41,5 triệu km 2, + Chiều dài từ bắc đến nam 8500 km, chiều rộng từ tây sang đơng 9200 km - Ý nghĩa vị trí kích thước tới khí hậu: + Do vị trí trải dài từ vùng cực Bắc tới Xích đạo => châu Á có nhiều đới khí hậu + Lãnh thơ rộng lớn, ảnh hưởng biển chắn địa hình dãy núi, sơn ngun => khí hậu châu Á có phân hố đa dạng Nêu đặc điểm địa hình khống sản châu Á - Đặc điểm địa hình: Rất phức tạp: + Có nhiều hệ thống núi sơn nguyên cao, đồ sộ giới (dẫn chứng) + Nhiều đồng rộng bậc giới, phân bố rìa lục địa (dẫn chứng) + Địa hình cao tập trung chủ yếu trung tâm lục địa (dẫn chứng) + Núi chạy theo hai hướng chính: đơng-tây bắc-nam (dẫn chứng) - Châu Á có nguồn khống sản phong phú có trữ lượng lớn(dẫn chứng) + Các khống sản dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crơm, đồng, thiếc,… + Dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu Tây Nam Á Chứng minh giải thích khí hậu châu Á phân hố đa dạng? Kể tên, nêu đặc điểm hai loại khí hậu phổ biến a Khí hậu châu Á phân hố đa dạng: - Châu Á có đầy đủ đới khí hậu(dẫn chứng)=>Do lãnh thổ trải dài từ cực Bắc xích đạo - Châu có nhiều kiểu khí hậu khác phân hố từ Tây sang Đơng(dẫn chứng) Do: + Lãnh thổ rộng lớn + Nhiều núi sơn nguyên + Vị trí gần xa biển b Có hai kiểu khí hậu phổ biến châu Á: Khí hậu gió mùa khí hậu lục địa: Khí hậu gió mùa Khí hậu lục địa - Ơn đới gió mùa - Ơn đới lục địa Các kiểu khí hậu - Cận nhiệt gió mùa - Cận nhiệt lục địa - Nhiệt đới gió mùa - Nhiệt đới khơ… Nơi phân bố Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á Nội địa, Tây Nam Á Một năm có hai mùa: Một năm có hai mùa: Đặc điểm - Mùa đơng: Khơ, lạnh, mưa - Mùa đơng: Khơ, lạnh - Mùa hạ: Nóng ẩm, mưa nhiều - Mùa hạ: Khơ, nóng Cảnh quan Rừng nhiệt đới, rừng rộng Hoang mạc, bán hoang mạc Đặc điểm sông ngịi châu Á: - Sơng ngịi châu Á phát triển có nhiều hệ thống sơng lớn (dẫn chứng) - Các sông châu Á phân bố khơng đồng có chế độ nước phức tạp: + Ở Bắc Á mạng lưới sơng ngịi dày đặc,nhiều sơng lớn (dẫn chứng), sơng bị đóng băng vào mùa đông, lũ lớn vào mùa xuân băng tuyết tan + Ở ĐÁ, ĐNÁ Nam Á mạng lưới sơng dày có nhiều sơng lớn (dẫn chứng), chế độ nước phức tạp, lũ lụt vào hè-thu mưa mùa + Tây Nam Á Trung Á khí hậu khơ hạn nên sơng ngịi phát triển Tuy nhiên, nhờ nguồn nước tuyết băng tan từ núi cao cung cấp, có số sông lớn (dẫn chứng) Lưu lượng nước sông khu vực hạ lưu giảm Một số sông nhỏ bị “chết” hoang mạc cát - Giá trị: sông Bắc Á có giá trị: giao thơng thuỷ điện, cịn sơng khu vực khác có vai trị cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thuỷ điện, giao thông, du lịch, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản Kể tên sông lớn Bắc Á, hướng chảy, chế độ nước giải thích chế độ nước sơng - Các sơng lớn Bắc Á: Ơbi, Iênítxây, Lêna - Hướng từ Nam lên Bắc - Chế độ nước: sơng đóng băng mùa đơng, lũ mùa xuân - Nguyên nhân: + Đây vùng khí hậu lạnh, mùa đông nhiệt độ hạ thấp, sông bị đóng băng kéo dài + Đến mùa xuân, nhiệt độ tăng, băng tan, mực nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn Cảnh quan tự nhiên chấu Á phân hóa đa dạng Giải thích vó phân hóa đó? - Cảnh quan đa dạng gồm: Đài nguyên, Rừng kim, rừng hỗn hợp rừng rộng, thảo nguyên, Rừng bụi cứng địa trung hải, rừng cận nhiệt đới ẩm, xa van bụi, hoang mạc bán hoang mạc, cảnh quan núi cao - Nguyên nhân: + Do ảnh hưởng kích thước lãnh thổ rộng lớn, + Địa hình phức tạp + Khí hậu phân hóa đa dạng Dựa vào hình 3.1 SGK, cho biết thay đổi cảnh quan tự nhiên từ đông sang tây theo vĩ tuyến 40 0B giải thích nguyên nhân - Từ đông sang tây dọc theo vĩ tuyến 40°B, cảnh quan là: rừng hỗn hợp rừng rộng, thảo nguyên, hoang mạc bán hoang mạc, núi cao, thảo nguyên, rừng bụi cứng Địa Trung Hải - Nguyên nhân: Do thay đổi khí hậu mà cụ thể lượng mưa: + Phía Đơng: ảnh hưởng biển, khí hậu ẩm =>hình thành cảnh quan rừng hỗn hợp + Càng vào sâu nội địa: khí hậu khơ lượng mưa giảm=> hình thành thảo nguyên + Vào khu vực trung tâm: lượng mưa ít=> hình thành hoang mạc bán hoang mạc + Ở vùng núi cao: nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo chiều cao => cảnh quan núi cao + Ở vùng ven Địa Trung Hải: mưa vào thu đông => cảnh quan rừng bụi cứng… Thiên nhiên châu Á mang lại thuận lợi khó khăn Nêu biện pháp khắc phục khó khăn tự nhiên khu vực châu Á để phát triển sản xuất nâng cao đời sống? - Châu Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú: + Nhiều loại khoáng sản có trữ lượng lớn: Than, dầu, khí… + Các tài nguyên: đất, nước, khí hậu, sinh vật…đa dạng + Các nguồn lượng dồi dào: Thủy năng, gió, mặt trời, địa nhiệt… - Thiên nhiên châu Á gây nhiều khó khăn cho người: + Nhiều vùng núi cao hiểm trở gây khó khăn cho giao thơng sản xuất (dẫn chứng) + Nhiều hoang mạc khô cằn rộng lớn(dẫn chứng) + Các vùng khí hậu giá lạnh khắc nghiệt(dẫn chứng) + Nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão, lũ lụt…gây thiệt hại lớn người - Các biện pháp khắc phục khó khăn tự nhiên khu vực Châu Á: + Trồng bảo vệ rừng góp phần bảo vệ mơi trường phòng chống thiên tai + Đầu tư phát triển sở hạ tầng, giao thông cho khu vực miền núi + Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật cho công tác dự báo phát thiên tai để đưa biện pháp phòng trách kịp thời + Giáo dục nâng cao dân trí người để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ngăn chặn q trình biến đổi khí hậu Giải thích vào mùa đơng châu Á, gió lại thổi từ lục địa biển, vào mùa hạ gió lại thổi từ biển vào lục địa? Do khả hấp thụ nhiệt toả nhiệt không giống lục địa đại dương, nóng hố lạnh thay đổi theo mùa.Nên: - Vào mùa đông: + Lục địa châu Á nhận lượng nhiệt mặt trời hơn=> lạnh=> hình thành áp cao Xibia, + Bán cầu Nam nhận lượng nhiệt mặt trời nhiều hơn=> nóng => hình thành áp thấp Alêút => Vì gió thổi áp cao đến áp thấp => có gió thổi từ lục địa biển - Đến mùa hạ: + Bắc bán cầu ngả nhiều phía mặt trời=> nóng=> hình thành áp thấp Iran + Bán cầu Nam nhận lượng nhiệt mặt trời hơn=> lạnh=> hình thành áp cao… => Vì gió thổi áp cao đến áp thấp => gió thổi từ biển vào đất liền 10 Giải thích châu Á đơng dân - Châu Á đơng dân phần lớn diện tích đất đai thuộc vùng ơn đới, nhiệt đới - Châu Á có đồng rộng lớn, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trồng lúa - Đại phận nước kinh tế phát triển, hoạt động nơng nghiệp nên cần nhiều lao động - Nhiều nước chịu ảnh hưởng quan điểm lạc hậu, tư tưởng đơng cịn phổ biến 11 Kể tên tôn giáo lớn đời châu Á, thời gian nơi đời ? Tôn giáo Thời gian đời Nơi đời Thần linh tôn thờ Phân bố Ấn độ giáo Đầu TK I TCN Ấn Độ Đấng tối cao Balamon Nam Á, ĐNÁ Phật giáo TK VI TCN Ấn Độ Phật Thích ca mo ni Nam Á, ĐNÁ Kito giáo Đầu CN Ả rập xê út Chúa Giê su Philippin… Hồi giáo TKVII SCN Palextin Thánh A la TNAs,NÁ, ĐNÁ 12 Châu Á có chủng tộc chính? Nêu đặc điểm phân bố chủng tộc? - Châu Á có ba chủng tộc chính: Mơn-gơ-lơ-it, Ơ-rơ-pê-ơ-it, Ơ-xtra-lơ-it - Phân bố:+ Mơngơlơit: Tập trung Bắc á, Đông Đông Nam + Ơrôpêôit: Tập trung Trung á, Nam Tây Nam + Ơxtralơit: Sống rải rác Nam Đông Nam 13 Ngày ngành nông nghiệp châu Á phát triển nào? - Châu Á có nơng nghiệp phát triển khơng đồng (gió mùa lục địa) - Có ba khu vực trồng vật nuôi khác + Khu vực khí hậu gió mùa: lúa gạo, bơng, ngơ, bị, heo,… + Khu vực khí hậu lục địa: lúa mì, chà là, cừu,… + Khu vực khí hậu lạnh: chăn ni tuần lộc, thú có lơng q… - Châu Á chiếm tới 93% sản lượng lúa gạo khoảng 39% sản lượng lúa mì tồn giới - Trung Quốc Ấn Độ hai nước sản xuất nhiều lúa gạo giới, trước thiếu lương thực, thừa lương thực để xuất - Thái Lan, Việt Nam đứng thứ nhất, thứ hai giới xuất lúa gạo 14 Thành tựu sản xuất nông nghiệp nước châu Á - Châu Á chiếm tới 93% sản lượng lúa gạo khoảng 39% sản lượng lúa mì tồn giới - Trung Quốc Ấn Độ hai nước sản xuất nhiều lúa gạo giới, trước thiếu lương thực, thừa lương thực để xuất - Thái Lan Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ thứ hai giới 15 Nêu tình hình phát triển cơng nghiệp dịch vụ châu Á - Công nghiệp: Sản xuất công nghiệp nước châu Á đa dạng, phát triển chưa đều: + Cơng nghiệp khai khống phát triển nhiều nước khác nhau, tạo nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất nước nguồn hàng xuất khẩu… + Cơng nghiệp luyện kim, khí chế tạo máy, điện tử… phát triển mạnh Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan,… + Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển hầu hết nước… - Dịch vụ: Ngày nay, hoạt động dịch vụ nước coi trọng Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc nước có ngành dịch vụ phát triển cao 16 Nêu đặc điểm vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam Á? - Vị trí địa lý: + Nằm phía Tây- Nam Châu + Nằm khoảng 130B-430B + Giáp với vịnh Pec xich, biển A rap, biển đỏ, biển ĐTH + Giáp với khu vực Trung á, Nam Á, Châu Âu Châu Phi => TNA có vị trí chiến lược vơ quan trọng - Đặc điểm tự nhiên: + Địa hình:rất đa dạng chủ yếu đồi núi cao nguyên, đồng nhỏ hẹp(dẫn chứng) + Khoáng sản quan trọng dầu mỏ khí đốt (chiếm 60% TG) + Khí hậu khơ hạn quanh năm (dẫn chứng) + Sơng ngịi sinh vật phát triển (dẫn chứng) + Đất đai khơ cằn…(dẫn chứng) 17 Tại nói Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng: - Năm ngã ba châu lục: Á-Âu-Phi - Tây Nam Á nằm án ngữ đường biển từ biển Đen Địa Trung Hải - Án ngữ đường biển ngắn từ châu Âu sang châu Á qua kênh Xuyê biển Đỏ 18 Kể tên khoáng sản Tây Nam Á? Dầu mỏ quan trọng nhất, trữ lượng lớn, chiếm khoảng 1/3 sản lượng dầu giới Tập trung chủ yếu đồng Lưỡng hà, quanh vịnh Pec xích 19 Tai tình hình trị khu vực Tây Nam Á ln khơng ổn định? + Tây Nam Á nằm vị trí chiến lược quan trọng + Có nguồn tài ngun khống sản phong phú(dầu, khí) + Chịu xúi dục can thiệp từ bên ngồi + Xung đột tơn giáo, tộc… + Tranh giành nguồn nước… 20 Nêu khó khăn ảnh hưởng đến phát triển KTXH khu vực Tây Nam Á - Địa hình chủ yếu núi cao ngun - Khí hậu khơ hạn gây thiếu nước cho sản xuất - Tình hình trị khơng ổn định 21 Tây Nam Á phát triển mạnh ngành kinh tế nào? Vì sao? - Tây Nam Á: trồng lúa mì, bơng, trồng chà là, chăn ni cừu cao ngun khí hậu khô hạn - Công nghiệp khai thác chế biến dầu mỏ phát triển khu vực có trữ lượng dầu khí lớn - Phát triển dịch vụ: giao thơng, thương mại du lịch vị trí địa lí nằm thơng thương hai đại dương lớn qua biển Đỏ Địa Trung Hải - Vì: + Có khí hậu khơ hạn + Có nguồn tài ngun dầu mỏ, trữ lượng lớn giới + Vị trí địa lí thuận lợi (nơi tiếp giáp ba châu lục, nằm đường hàng hải quốc tế) 22 Tại công nghiệp khai thác chế biến dầu mỏ lại phát triển mạnh khu vực Tây Nam Á, cịn nơng nghiệp lại phát triển? Vì: + Có nguồn tài nguyên dầu mỏ, trữ lượng lớn giới + Địa hình chủ yếu núi cao ngun, khí hậu nhiệt đới khơ nên nơng nghiệp phát triển 23 Địa hình Nam Á có bật? Nam Á có ba miền địa hình khác nhau: - Phía Bắc hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc-đông nam dài gần 2600 km2, bề rộng trung bình từ 320-400 km Đây ranh giới khí hậu quan trọng hai khu vực Trung Á Nam Á Về mùa đơng, Hi-ma-lay-a có tác dụng chắn khối khơng khí lạnh từ Trung Á tràn xuống, làm cho Nam Á ấm miền Bắc Việt Nam nơi có vĩ độ Về mùa hạ, gió mùa tây nam từ Ấn Độ Dương thổi tới, gây mưa lớn sườn núi phía Nam - Phía Nam sơn nguyên Đê-can tương đối thấp phẳng Hai rìa phía tây phía đơng sơn nguyên dãy Gát Tây Gát Đông - Nằm chân núi Hi-ma-lay-a sơn nguyên Đê-can đồng Ấn-Hằng rộng phẳng, chạy từ bờ biển A-rap đến bờ vịnh Ben-gan dài 3000 km, bề rộng từ 250 km đến 350 km 24 Địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu phân bố mưa nào? - Hệ thống núi Hy-ma-lay-a tường khí hậu khu vực Trung Nam á: phía Bắc Hy-malay-a có khí hậu ơn đới lục địa, phía Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa - Hệ thống núi Hy-ma-lay-a tường thành ngăn gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào gây mưa lớn sườn phía Nam (se-ra-pun-di có mưa nhiều giới: 11000mm/năm), cịn sườn phía Bắc khí hậu khơ hạn - Dãy núi Gát tây Gát Đông ngăn cản ảnh hưởng gió mùa Tây nam làm cho vùng nội địa sơn nguyên Đê Can mưa ít, vùng duyên hải ven Gát Tây mưa nhiều 25 Tại nói, nhịp điệu hoạt động gió mùa có ảnh hưởng lớn đến nhịp điệu sản xuất sinh hoạt nhân dân khu vực Nam Á? - Gió mùa tây nam nóng ẩm thổi đến mang theo lượng mưa lớn cho khu vực, nhân dân tiến hành sản xuất - Khi gió mùa đơng bắc thổi tới thời tiết khô, lạnh lúc nhân dân tiến hành thu hoạch, phơi cất nông sản, nghỉ ngơi chờ tới mùa mưa năm sau 26 Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội Nam Á - Trước thuộc địa Anh =>phục vụ cho thực dân Anh - Ngày thuộc nhóm nước phát triển, nơng nghiệp giữ vai trò chủ đạo - Ấn Độ quốc gia phát triển khu vực: + Công nghiệp đứng thứ 10 giới (nổi bật ngành cơng nghệ cao: điện tử, máy tính ) + Nơng nghiệp đảm bảo vấn đề lương thực, thực phẩm (nhờ hai cách mạng: Cách mạng Xanh Cách mạng Trắng) + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực + Dịch vụ phát triển + GDP/người: 460 USD năm 2001 27 Hãy giải thích khu vực Nam Á lại có phân bố dân cư không - Do lịch sử định cư khai thác lãnh thổ: Đồng sông Hằng Đồng sơng Ấn có lịch sử định cư khai thác lãnh thổ lâu đời, nôi văn minh cố giới.  - Do ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: Khu vực đồng sông Hằng, sông Ấn đồng ven biển có địa hình phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc Ngược lại khu vực sơn nguyên, miền núi hoang mạc khí hậu khơ khan, đất đai để sản xuất hạn chế, địa hình lại khó khăn nên dân cư thưa thớt - Do điều kiện kinh tế - xã hội: Dân cư thường tập trung đơng đúc khu vực có tiện lợi giao thông, sở vật chất kĩ thuật, cảng biển, đô thị trung tâm công nghiệp 28 Các ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Ân Độ phát triển nào? - Nông nghiệp: + Sản xuất nông nghiệp không ngừng phát triển, với cách mạng xanh trắng Ấn Độ giải tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân + Phương tiện sản xuất đổi mới, khâu làm đất sử dụng máy nông nghiệp, cơng trình thủy lợi xây dựng (hồ chứa nước, đào giếng), sử dụng phân bón, sử dụng giống mới, - Công nghiệp : + Sau giành độc lập, Ấn Độ xây dựng công nghiệp đại, bao gồm ngành công nghiệp lượng, luyện kim, khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng, + Các ngành công nghiệp nhẹ, đặc biệt công nghiệp dệt, vốn tiếng từ lâu đời với hai trung tâm Cơncata Mumbai + Ấn Độ phát triển ngành cơng nghiệp địi hỏi trình độ cơng nghệ cao, tinh vi, xác điện tử, máy tính, + Ngày nay, sản lượng công nghiệp đứng hàng thứ 10 giới - Dịch vụ: phát triển nhanh, chiếm tới 48% GDP Năm 2001, GDP đạt 477 tỉ USD 29 Hãy cho biêt khu vực Đông Á bao gồm quốc gia vùng lãnh thổ nào? Các quốc gia vùng lãnh thổ Đông Á tiếp giáp với biển nào? - Lãnh thổ Đông Á gồm quốc gia vùng lãnh thổ: Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản đảo Đài Loan - Các quốc gia vùng lãnh thổ Đông Á tiếp giáp với biển: Biển Nhật Bản, Biển Hoàng Hải, Biển Hoa Đơng, Biển Đơng Thái Bình Dương 30 Những điếm khác địa hình phần đất liền phần hải đảo khu vực Đông Á Địa hình phần đất liền Địa hình phần hải đảo - Phần đất liền chiếm tới 84%diện tích lãnh thổ - Phần đất hải đảo chiếm 16%diện tích lãnh thổ - Ở có hệ thống núi, sơn nguyên cao, - Nằm "vịng đai lửa Thái Bình Dương" hiểm trở bồn địa rộng phân bố nửa phía - Đây miền núi trẻ thường có động đất núi tây Trung Quốc, nhiều núi có băng hà bao lửa hoạt động gây tai họa cho nhân dân phủ quanh năm - Các vùng đồi, núi thấp xen đồng rộng Ở Nhật Bản có núi cao, phần lớn núi lửa phẳng, phân bố phía đơng Trung Quốc bán đảo Triều Tiên - Là nơi bắt nguồn nhiều hệ thống sông lớn 31 Kinh tế nước Đông Á phát triển nào? Kinh tế nước Đơng Á phát triển nhanh, mạnh, điển hình Nhật Bản Trung Quốc - Nhật Bản: + Là cường quốc kinh tế đứng hàng thứ ba giới, tổ chức sản xuất hợp lý, mang lại hiệu cao + Công nghiệp: Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển, công nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng đầu giới + Dịch vụ: Phát triển mạnh + GDP/người: 33100 USD - Trung Quốc: Nhờ sách cải cách mở cửa, phát huy nguồn lao động dồi dào, nguồn tài nguyên phong phú nên phát triển nhanh đầy tiềm năng, vươn lên thành cường quốc kinh tế lớn thứ giới + Thành tựu: Nông nghiệp: Đáp ứng đủ nhu cầu lương thực cho 1,3 tỉ người Công nghiệp: + Tiến hành xây dựng cơng nghiệp hồn thiện đại + Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 7% /năm 32 Những điểm giống khác hai sơng Hồng Hà Trường Giang + Giống nhau: - Đều hai sông lớn Trung Quốc, bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng phía tây chảy phía đơng đổ biển - Ở hạ lưu bồi đắp thành đồng rộng, màu mỡ - Nguồn cung cấp nước băng tuyết tan mưa gió vào mùa hạ - Hai sơng có lũ lớn vào cuối mùa hạ, đầu thu cạn vào đông xuân + Khác nhau: - Sơng Trường Giang: Có độ dài lớn sơng Hồng Hà, đố nước biển Hoa Đơng, bồi đắp lên đồng Hoa Trung - Sơng Hồng Hà: Ngắn đổ nước biển Hoàng Hải, bồi đắp lên đồng Hoa Bắc Sơng Hồng Hà có chế độ nước thất thường, trước vào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng đời sống nhân dân 33 Kể tên quốc gia vùng lãnh thổ khu vực Đông Á? Nước có trình độ phát triển cơng nghiệp cao nhất? Kể tên ngành công nghiệp mũi nhọn nước đó? - Trung Quốc, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản vùng lãnh thổ Đài Loan - Phát triển Nhật Bản - Các ngành CN mũi nhọn Nhật Bản là: + CN chế tạo ô tô, tàu biển : Toyota, suzuki… + Công nghiệp điện tử : máy tính, robot… + CN sản xuất hàng tiêu dùng : đồng hồ, xe máy, máy giặt… 34 Hãy phân biệt khác khí hậu cảnh quan phần khu vực Đông Á? - Phía đơng phần đất liền hải đảo có khí hậu gió mùa ẩm với cảnh quan rừng chủ yếu - Nửa phía tây phần đất liền khí hậu quanh năm khô hạn cảnh quan chủ yếu thảo ngun khơ, hoang mạc bán hoang mạc 35 Gió mùa mùa hạ, mùa đông thổi đến khu vực Đông Nam Á có đặc điểm gì? Vì chúng lại có đặc điểm khác vậy? + Đặc điểm gió mùa mùa hạ gió mùa mùa đơng: - Gió mùa mùa hạ: xuất phát từ vùng áp cao nửa cầu nam, thổi theo hướng đông nam, vượt qua Xích đạo đổi hướng thành gió tây nam nóng, ẩm mang lại nhiều mưa cho khu vực - Gió mùa mùa đơng: xuất phát từ vùng áp cao Xibia thổi vùng áp thấp Xích đạo, với đặc tính khơ lạnh - Nhờ có gió mùa nên khí hậu Đơng Nam Á khơng bị khơ hạn vùng vĩ độ châu Phi Tây Nam Á Song khu vực lại bị ảnh hưởng bão nhiệt đới hình thành từ áp thấp biển, thường gây nhiều thiệt hại người + Khác vì: Gió mùa mùa hạ, mùa đơng có đặc điểm khác vị trí, nguồn gốc hình thành khác nhau: gió mùa mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao nửa cầu nam, gió mùa mùa đơng xuất phát từ vùng áp cao Xibia thổi vùng áp thấp Xích đạo 36 Sông Mê Công bắt nguồn từ đâu? Chảy qua quốc gia nào? Cửa sông thuộc địa phận nước nào, đổ vào biển nào? Vì chế độ nước sông Mê Công thay đổi theo mùa? - Bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng - Chảy qua quốc gia: Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Căm pu chia, Việt Nam - Cửa sông thuộc địa phận nước Viết Nam, đổ vào biển Đơng - Vì phần lớn chiều dài sơng chảy khu vực nhiệt đới gió mùa, với chế độ mưa theo mùa, nguồn nước cung cấp cho sông nước mưa 37 Nêu đặc điểm tự nhiên vị trí địa lý khu vực Đông Nam Á? Ý nghĩa đồng châu thổ thuộc khu vực Đơng Nam Á - Vị trí địa lý: + Nằm phía Đơng Nam châu Á; gồm hai phận bán đảo Trung Ấn quần đảo Mã Lai + Là cầu nối châu Á châu Đại Dương, Ấn Độ Dương Thái Bình Dương - Đặc điểm tự nhiên: Đặc điểm Bán đảo Trung Ấn Quần đảo Mã Lai - Núi cao, cao nguyên thấp, hướng núi bắc- - Núi lửa, núi hướng vịng cung Địa hình nam, tây bắc-đơng nam đông bắc-tây nam - Đồng phù sa, màu mỡ - Đồng nhỏ hẹp, ven biển - Nhiệt đới gió mùa - Xích đạo nhiệt đới gió mùa Khí hậu - Có bão mùa hè, mùa thu - Có nhiều bão - Có nhiều sơng lớn, hướng chảy bắc-nam - Sông ngắn, dốc, chế độ nước Sơng ngịi - Giá trị: Cung cấp nước, thuỷ điện, giao điều hồ thơng vận tải - Giá trị: Thuỷ điện Cảnh quan - Rừng nhiệt đới, xavan, rừng thưa rụng - Rừng rậm bốn mùa xanh tốt -Ý nghĩa: + Đơng Nam Á có đồng bằng: sông Hồng, sông Cửu Long, sông Mê Nam, + Các đồng vựa lúa gạo giới + Trên đồng dân cư tập trung đông đúc, kinh tế phát triển, ngành kinh tế phân bố dày đặc 38 Cho biết trình thành lập phát triển nước thành viên ASEAN +Thành lập 8/8/1967 Băng Cốc (Thái Lan)thành lập hiệp hội nước Đông Nam Á viết tắt ASEAN gồm quốc gia: Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po + Ngày 3/1/1984 kết nạp thêm Bru-nây + Ngày 27/8/1995 kết nạp thêm Việt Nam + Ngày 23/7/1997 kết nạp thêm Mi-an-ma, Lào + Ngày 30/4/1999 kết nạp thêm Cam-pu -chia 39 Mục tiêu chế hợp tác ASEAN * Mục tiêu + Thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục tiến xã hội + Xây dựng ĐNÁ thành khu vực hịa bình, ổn định, có kinh tế- văn hóa- xã hội phát triển + Giải khác biệt nội liên quan đến mối quan hệ ASEAN với nước… + Khẩu hiệu: Đồn kết hợp tác ASEAN hịa bình, ổn định phát triển đồng * Cơ chế hợp tác ASEAN + Thơng qua diễn đàn, kí hiệp ước, dự án chương trình phát triển + Tổ chức hội nghị + Xây dựng khu vực thương mại tự ASEAN + Thông qua hoạt động văn hóa, thể thao khu vực 40 Các nước Đơng Nam Á tiến hành cơng nghiệp hóa kinh tế phát triển chưa vững Vì: - Việc sản xuất xuất nguyên liệu chiếm tỉ trọng lớn cấu kinh tế nhiều nước - Các nước Đông Nam Á phát triển nhiều ngành kinh tế dựa vào hai mạnh chủ yếu nguyên liệu lao động, hai mạnh giảm dần vai trò tương lai - Năm 1997-1998 khủng hoảng tài tiền tệ Thái Lan làm cho kinh tế nhiều nước tăng trưởng âm - Việc bảo vệ môi trường chưa quan tâm mức trình phát triển kinh tế làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa phát triển bền vững khu vực 41 Em cho biết nước ASEAN có thuận lợi dể hợp tác phát triển kinh tế? - Các nước ASEAN có vị trí địa lí thuận lợi cho phát triển kinh tế, thuận lợi cho việc mở rộng hợp tác giao lưu kinh tế - xã hội quốc gia - Tăng cường trao đổi hàng hóa nước, xây dựng tuyến đường sắt, đường từ Việt Nam sang Campuchia, Thái Lan, Malaixia Xingapo; từ Mianma qua Lào tới Việt Nam Xây dựng hành lang kinh tế Đông Tây với quốc gia: Mianma, Thái Lan, Lào, Việt Nam - Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, việc khai thác nguồn tài nguyên, thiên nhiên nguồn nhân lực địi hỏi nước ASEAN phải có hợp tác - Phối hợp bảo vệ khai thác nguồn lợi sông Mê Công Hợp tác khai thác nguồn lợi thềm lục địa Biển Đông 42 Mục tiêu hợp tác Hiệp hội nước ĐNÁ thay đổi qua thời gian nào? - Hiệp hội nước Đông Nam Á thành lập năm 1967, thời điểm nước Đơng Dương tiến hành chiến đấu giải phóng đất nước có hướng phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa Do số nước khu vực thành lập Hiệp hội nhằm hạn chế ảnh hưởng xu xây dựng xã hội chủ nghĩa khu vực Vì lúc đầu Hiệp hội có mục tiêu liên kết quân - Cuối thập niên 70, đầu 80 xu hợp tác kinh tế xuất ngày trở thành xu Đến năm 1998 mục tiêu: “Đồn kết hợp tác ASEAN hồ bình, ổn định phát triển đồng đều” khẳng định Hội nghị cấp cao tháng 12 năm 1998 Hà Nội - Các nước hợp tác với nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền quốc gia thành viên ngày hợp tác tồn diện hơn, khẳng định vị trí trường quốc tế 43 Những lợi khó khăn Việt Nam trở thành thành viên ASEAN - Thuận lợi: + Mở rộng quan hệ mậu dịch, buôn bán với nước + Mở rộng quan hệ giáo dục, văn hóa, ytế đào tạo nguồn nhân lực + Phát triển hoạt động du lịch, khai thác tốt tiềm kinh tế đất nước + Xây dựng phát triển hành lang kinh tế; thu hút đầu tư; xóa đói giảm nghèo, - Khỏ khăn: + Sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia + Sự khác biệt thể chế trị bất đồng ngơn ngữ, II THỰC HÀNH Câu Cho bảng số liệu sau:Bảng bình quân thu nhập đầu người(GDP/ người) số quốc gia châu (Năm 2001) Quốc gia Nhật Bản Hàn Quốc Trung Quốc Lào Việt Nam GDP/ người 33 400 8.861 911 317 415 a Hãy vẽ biểu đồ thể thu nhập bình quân đầu người theo số liệu bảng số quốc gia khu vực châu á( Năm 2001) b Nhận xét biểu đồ vẽ Câu 2: Dựa vào bảng số liệu sau (thống kê năm 2002, đơn vị triệu người) tính: a Tổng số dân khu vực Đông Á b Tỷ lệ % số dân khu vực Đông Á so với Châu Á c Vẽ biểu đồ so sánh tỉ lệ dân số đông so với châu á? Châu Á Trung Quốc Nhật Bản CHDCN Hàn Quốc Đài Loan 3766 1288 127,4 23,2 48,4 22,5 Câu 3: Vẽ biểu đồ hình trịn thể dân số Châu Á so với giới theo bảng số liệu sau: Châu lục, giới Số dân năm 2002 (triệu người) Châu Á 3766 Thế giới 6215 Câu 4: Cho bảng số liệu: Tình hình gia tăng dân số châu Á từ 1800-2002(Triệu người) Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002 Số dân(triệu người) 600 880 1402 2100 3110 3766 a Vẽ biểu đồ thể gia tăng dân số châu Á giai đoạn 1800-2002 b Nhận xét biểu đồ vẽ Câu 5: Cho bảng số liệu: Thu nhập bình quân đầu người số nước châu Á năm 2001(USD/người) Nhật Bản Xi-ri Hàn Quốc Malayxia Việt Nam Cô-Oet USD/người 33400 1081 8861 3680 415 19040 a Vẽ biểu đồ so sánh mức thu nhập bình quân đầu người số nước châu Á năm 2001 b Nhận xét biểu đồ vẽ Câu 6: Cho bảng số liệu: Tỷ trọng ngành tổng sản phẩm nước Việt Nam năm 1990 năm 2000 (đơn vị %) Các ngành Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Năm 1990 38,7 22,7 38,6 2000 24,3 36,6 39,1 a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể tỷ trọng ngành kinh tế tổng sản phẩm nước nước ta qua năm 1990- 2000 b Nhận xét chuyển đổi cấu kinh tế nước ta thời kỳ 1990- 2000 c Nêu mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm 2001- 2010 nước ta Câu 7: Cho bảng số liệu diện tích rừng Việt Nam, qua số năm, hãy: Đơn vị: triệu Năm 1943 1993 2001 Diện tích rừng 14,3 8,6 11,8 a Tính tỉ lệ(%) che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm trịn 33 triệu ha) b Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ c Nhận xét xu hướng biến động diện tích rừng Việt Nam? Câu 8: Cho bảng số liệu tỉ trọng nhóm đất chính: Đất feralit Đất mùn núi cao Đất phù sa Tỉ trọng loại đất ( %) 65 11 24 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu diện tích ba nhóm đất nước ta b Nhận xét biểu đồ vẽ Câu 9: Dựa vào bảng số liệu đây: Đông Á Châu Á Thế giới Dân số năm 2002 (triệu người) 1503 3766 6215 a Vẽ biểu đồ so sánh dân số khu vực Đông Á với dân số Châu Á Thế giới? b Tính tỉ lệ dân số Đông Á so với dân số châu Á gii ? Cõu 10: Cho bảng số liệu dân số châu lục qua số năm ( triệu ngời ) Nă m 1950 2002 Châu lục Châu 1402 3766 Châu âu 547 728 Châu Đại Dơng 13 32 Ch©u MÜ 339 850 Ch©u Phi 221 839 ThÕ Giíi 2522 6215 a, HÃy tính tỉ lệ (%)dân số ch©u lơc so víi thÕ giíi năm 1950 2002(ThÕ giới 100%)? b, HÃy vẽ biểu đồ biểu thị dân số châu lục nm 1950 v 2002 theo tỉ lệ đà tính? c, Nêu nhận xét số dân Châu so với châu lục khác so víi toµn thÕ giíi? Câu 11: Dựa vào bảng số liệu diện tích số dân số khu vực Châu Á(2001) Khu vực Diện tích (Nghìn km2) Dân số(Triệu người) Đông Á 11.762 1503 Nam Á 4489 1356 Đông Nam Á 4495 519 Trung Á 4002 56 Tây Nam Á 7016 286 a, Hãy vẽ biểu đồ thể mật độ khu vực Châu Á b, Qua biểu đồ vẽ, nhận xét? ... mại du lịch vị trí địa lí nằm thông thương hai đại dương lớn qua biển Đỏ Địa Trung Hải - Vì: + Có khí hậu khơ hạn + Có nguồn tài ngun dầu mỏ, trữ lượng lớn giới + Vị trí địa lí thuận lợi (nơi... dân số châu Á từ 180 0-2002(Triệu người) Năm 180 0 1900 1950 1970 1990 2002 Số dân(triệu người) 600 88 0 1402 2100 3110 3766 a Vẽ biểu đồ thể gia tăng dân số châu Á giai đoạn 180 0-2002 b Nhận xét... Thái Bình Dương 30 Những điếm khác địa hình phần đất liền phần hải đảo khu vực Đơng Á Địa hình phần đất liền Địa hình phần hải đảo - Phần đất liền chiếm tới 84 %diện tích lãnh thổ - Phần đất hải

Ngày đăng: 17/09/2020, 20:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w