1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống câu hỏi ôn HSG địa lí kinh tế 9

22 1,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 304 KB

Nội dung

Tài liêu sử dụng cho giáo viên và học sinh ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp huyện môn địa lí.Cấu trúc của tài liệu bao gồm hai phần; phần kiến thức cơ bản và phần câu hỏi nâng cao. Phần nâng cao với đáp án chi tiết và rõ ràng

Trang 1

NỘI DUNG 6 ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM

II Nền kinh tế nước ta trong thời kỳ đổi mới:

Nét đặc trưng của nền kinh tế nước ta trong thời kỳ đổi mới là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1) Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: thể hiện cụ thể ở 3 mặt sau:

a, Chuyển dịch cơ cấu ngành:

- Giảm tỉ trọng Nông, lâm, ngư nghiệp => Do nước ta đang chuyển từ nước NN sang nước CN

- Tăng tỉ trọng CN-XD => Do chủ trương CNH-HĐH gắn liền với đường lối đổi mới nền KT do đóđây là ngành được khuyến khích phát triển nhất CN-XD tăng chứng tỏ quá trình CNH-HĐH đấtnước đang tiến triển tốt

- Ngành dịch vụ có tỉ trọng cao nhưng không ổn định => Do sự biến động của kinh tế thế giới

b, Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:

- Từ một nền KT chủ yếu là Nhà nước và tập thể đã chuyển sang nền KT nhiều thành phần: KT

Nhà nước, KT tập thể, KT tư nhân, KT cá thể và KT có vốn đầu tư nước ngoài

- Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần đã góp phần tích cực vào sự chuyểndịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ

c, Theo lãnh thổ:(Do tác động của cơ cầu kinh tế theo thành phần).

+ Trên phạm vi cả nước đã:

- Hình thành 7 vùng kinh tế trong đó nổi lên những vùng kinh tế phát triển năng động như:

ĐBSCL, ĐBSH, ĐNB

- Hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm: (DC)

+ Trong nông nghiệp đã hình thành các vùng chuyên canh, vùng nông nghiệp sản xuất hàng hoá như:

- ĐNB, TN,TDMNBB, chuyên trồng và chế biến cây công nghiệp

- ĐBSCL, ĐBSH chuyên môn hoá sản xuất lương thực và thực phẩm

+ Trong công nghiệp đã hình thành và phát triển nhiều trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp tậptrung, khu chế xuất Đặc biệt đã nổi lên 7 ngành công nghiệp trọng điểm… đã thúc đẩy sự phát triểnkinh tế đặc biệt là công nghiệp

3

Những thành tựu và thách thức

a) Thành tựu: Trong công cuộc đổi mới KT đất nước đã đạt được nhiều thành tựu tạo đà thuận

lợi cho sự phát triển trong những năm tới, cụ thể như sau:

- Đưa nền KT nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng kém phát triển

- Có tốc độ tăng trưởng KT cao (trên 7%) và tương đối vững chắc, ổn định

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH:

- Sự phát triển nền sản xuất hàng hóa hướng ra xuất khẩu thúc đẩy hoạt động thương mại và đầu tưnước ngoài phát triển

- Nền kinh tế nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực

+ Năm 1995 là thành viên ASEAN

+ Năm 1998 là thành viên của APEC

+ Năm 2006 là thành viên thứ 150 của WTO

- Đời sống nhân dân được cải thiện

+ Còn nhiều bất cập trong việc phát triển văn hoá, giaó dục, y tế

- Tự nhiên: Môi trường bị Ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.

- Đối ngoại:

+ Quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới còn gặp nhiều khó khăn

Trang 2

+ Có sự biến động trên thị trường thế giới và khu vực.

+ Những thách thức khi nước ta thực hiện các cam kết AFTA, Hiệp định thương mại Việt –Mĩ, gianhập WTO…

NỘI DUNG 7 TÌM HIỂU VỀ NGÀNH NÔNG NGHIỆP

I Các nhân tố ảnh huởng tới sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp.

1 Các nhân tố tự nhiên( Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp)

a TN Đất : là tài nguyên vô cùng quí giá, là tư liệu không thể thay thế được của ngành NN.

- Tài nguyên đất nước ta khá đa dạng, trong đó quan trọng nhất là đất feralit và đất phù sa

+ Đất phù sa: thích hợp nhất với cây lúa nước và các cây ngắn ngày

+ Đất feralit: thích hợp cho việc trồng cây CN lâu năm như chè, cà phê, cao su… cây ăn quả vàmột số cây ngắn ngày như sắn , ngô, khoai, đậu

- Khó khăn: nhiều diện tích đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, xói mòn, bạc màu

- Nước ta có hệ thống sông ngòi, hồ ao dày dặc có giá trị lớn cho sản xuất nông nghiệp

- Nguồn nước ngầm cũng rất dồi dào để giải quyết nước tưới nhất là mùa khô

- Khó khăn: lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô

d TN Sinh vật:

- Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng và hê sinh thái, giàu có về thành phần loài, đó là cơ

sở để thuần dưỡng lai tạo nên các giống cây trồng vật nuôi có chất lượng tốt thích nghi cao vớiđiều kiện sinh thái nước ta

- Khó khăn: Tài nguyên sinh vật đang dần cạn kiệt, Ô nhiễm môi trường

2 Các nhân tố kinh tế xã hôi: ( Quyết định nâng cao năng suất của ngành nông nghiệp)

a Dân cư lao động:

- Đến năm 2003 nước ta có khoảng 60% lao đông làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp

- Nông dân VN cần cù, sáng tạo, nhiều kinh nghiệm sản xuất

*Khó khăn: Thiếu việc làm trong điều kiện sản xuất NN ngày càng được cơ giới hoá

b Cơ sở vật chất- kĩ thuật: đang ngày càng được hoàn thiện và phát triển.

- Khó khăn: thiếu vốn đầu tư, cơ sở vật chất kĩ thuật và trình độ KHKT còn hạn chế

c Chính sách phát triển nông nghiệp:

- Phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, nông nghiệp hướng ra xuất khẩu

- Vai trò của các chính sách đó là cơ sở động viên nông dân làm giàu Khuyến khích sản xuất, khơidậy và phát huy măt mạnh hàng NN Tạo nhiều việc làm, ổn định đời sống nông dân Tạo mô hìnhphát triển nông nghiệp thích hợp, khai thác mọi tiềm năng sẵn có

d Thị trường trong và ngoài nước:

+ Dân số đông và gia tăng nhanh => thị trường ngày càng được mở rộng:

- Thúc đẩy nâng cao hiệu quả sản xuất, tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển mạnh

- Đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu thi trường

- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi

- Tạo điều kiện để hình thành các vùng chuyên canh, đáp ứng nhu câu thị trường trong và ngoàinước

Trang 3

+ Nước ta đang gia nhập vào WTO nên hàng nông nghiệp nước ta dễ xâm nhập vào thị trường cácnước.

+ Khó khăn: Sự biến động của thị trường, giá cả không ổn định cũng ảnh hưởng lớn đến sản xuấtmột số cây trồng, vật nuôi quan trọng

II Vai trò, đặc điểm của ngành nông nghiệp( Mở rộng)

+ Cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng

+ Cung cấp thức ăn và phụ phẩm cho ngành chăn nuôi

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

+ Cung cấp nguồn hàng các mặt hàng xuất khẩu có giá trị, thu ngoại tệ

III Sự phát triển và phân bố nông nghiệp.

1 NGÀNH TRỒNG TRỌT

a) Cây lương thực

+ Khái niệm: là cây trồng cung cấp chất tinh bột cho con người và gia súc, cung cấp nguyên liệu

cho ngành công nghiệp chế biến

+ Vai trò:

- Cung cấp lương thực cho con người, Đảm bảo an ninh lương thực cho nhân dân

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến LTTP

- Cung cấp nguồn hàng cho xuất khẩu chủ lực

- Việc đảm bảo lương thực còn là cơ sở dể đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp chuyển nền nôngnghiệp từ tự cung tự cấp sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo quy mô lớn

+ Cơ cấu: Gồm lúa nước và cây hoa màu ( Ngô, Khoai, Sắn)

+ Thành tựu sản xuất lúa và cây màu trong những năm qua( Tình hình phát triển)

- Diện tích tăng mạnh từ 5,6 triệu ha( 1980) lên 7,5 triệu ha( 2002) do diện tích khai hoang ngàycàng nhiều, công tác thủy lợi được chú trọng nên nhiều vùng đất trũng, mặn phèn được cải tạo đưavào sử dụng cho trồng lúa

- Năng suất tăng 20,8 tạ/ha(1980) lên 45,9 tạ /ha(2002): Do áp dụng rộng rãi các biện pháp thâmcanh trong nông nghiệp, đưa vào sử dụng đại trà các giống mới cho năng suất cao, chuyển đổi cơ cấumùa vụ, tăng vụ trong sản xuất

- Sản lượng tăng từ 11,6 triệu tấn ( 2002) lên 34,4 triệu tấn( 2002) do năng suất và diện tích tăngnhanh

- Sản lượng lúa bình quân theo đầu người tăng từ 217kg/ Người( 1980) lên 432 kg/ Người( 2002):

Do sản lượng lúa tăng nhanh song dân số nước ta tăng chậm

- Ngoài ra diện tích và sản lượng cây hoa màu cũng tăng nhanh trong thời gian gần đây

- Từ chỗ sản xuất lương thực không đảm bảo đủ nhu cầu trong nước Hiện nay Việt Nam trở thànhnước xuất khẩu gọa đứng thứ 2 thế giới sau Thái lan

- Lượng gạo xuất khẩu hiện nay mức 3 - 4 triệu tấn / 1 năm

* Giải thích tại sao đạt được các thành tựu đó?

- Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật: Thủy lợi, phân hóa học, thuốc trừ sâu

- Áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp.

- Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, đưa các giống mới có năng suất cao và sản xuất.

- Đường lối chính sách phù hợp đã thúc đẩy sự phát triển sản xuất lương thực

- Nhu cầu thị trường tron nước và ngoài nước thúc đẩy sự phát triển sản xuất lương thực

+ Tình hình phân bố:

- Lúa được trồng khắp cả nước Trong đó, ĐBSCL và ĐBSH là hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất cảnước

- ĐBSCL là vùng sản xuất lúa lớn nhất cả nước chiếm hơn 50% sản lượng và diện tích cả nước

- ĐBSH là vùng sản xuất lúa đứng thứ 2 Nhưng đây là vùng có năng suất lúa lớn nhất cả nước

Trang 4

b)Cây công nghiệp.

+ Khái niệm: là loại cây dùng để làm nguyên liệu cho CN chế biến đặc biệt là công nghiệp nhẹ và

công nghiệp chế biến thực phẩm Phần lớn các cây công nghiệp là các cây ưa nhiệt ưa ẩm đòi hỏi đấtthích hợp với biên độ sinh thái hẹp

+ Vai trò:

Kinh tế

- Góp phần phá thế độc canh trong nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng…

- Tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu

- Tận dụng và bảo vệ nguôn tài nguyên( đất đai, khí hậu ) ở vùng đồi núi.

- Bảo vệ môi trường

- Duy trì nguồn nước ngầm đặc biệt là trong mùa khô

+ Cơ cấu:

- Nước ta chủ yếu là cây công nghiệp nhiệt đới

- Bao gồm cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm

+ Tình hình phát triển:

- Tỷ trọng cây công nghiệp trong giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng từ 13,5%( 1990) lên 22,7%( 2002)

- Trong cơ cấu giá trị sản xuất cây CN thì giá trị sản xuất cây CN lâu năm chiếm tỷ trọng cao hơn

- Diện tích trồng cây công nghiệp ngày càng tăng nhanh

- Sự phát triển mạnh mẽ của cây công nghiệp lâu năm đưa Việt Nam lên vị thế hàng đầu về xuấtkhẩu về sản phẩm các cây công nghiêp có giá trị như: cà phê, chè, điều, tiêu

+ Tình hình phân bố:

- Cây công nghịêp phân bố rộng khắp cả nước, cụ thể: SGK/ATLAT

- Hiện nay đã hình thành được các vùng chuyên canh lớn như: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, TDMNBắc Bộ.Trong đó ĐNB và Tây Nguyên là những vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cảnước

c) Cây ăn quả.

- Có cơ cấu đa dạng: Cây ăn quả nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới

- Có sự khác biệt về các cây ăn quả ở Miền Bắc và Miền nam vì khí hậu 2 miền khác nhau: MB cómùa đông lạnh, MN nóng quanh năm

- Do khí hậu phân hoá và tài nguyên đất đa dạng, nước ta có nhiều hoa quả đặc sản

- Hai vùng trồng cây ăn quả lớn nhất là ĐBSCL và ĐNB vì đây là 2 vùng có khí hậu nóng ẩm quanhnăm, đất đai màu mỡ, người dân thích ứng nhanh với nền kinh tế thị trường

2 NGÀNH CHĂN NUÔI

a) Vai trò của ngành chăn nuôi

+ Cung cấp thức ăn giàu dinh dưỡng và tạo nguồn năng lượng cho cơ thể con người

+ Cung cấp phân bón, sức kéo cho ngành trồng trọt

+ Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến và các ngành công nghiệp nhẹ

+ Góp phần thực hiện cân đối hợp lý giữa cơ cấu ngành chăn nuôi và ngành trồng trọt

+ Góp phần tạo ra mặt hàng xuất khẩu có giá trị: thịt hộp

+ Khai thác hợp lý nguồn TNTN, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho ngườidân

b) Đặc điểm phát triển và phân bố.

Trang 5

Vật nuôi Vai trò Sự phát triển Phân bố

Trâu, bò - Lấy sức kéo

- Lấy thịt, sữa

- Phân bón

- Trâu: số lượng giảm, có khoảng

3 triệu con (năm 2002)

- Bò: tăng chậm, cả nước có 4triệu con (năm 2002)

- Trung du, miền núi Bắc Bộ vàBắc Trung Bộ

- Duyên hải Nam Trung Bộ, bòsữa ở ven các thành phố

Lợn - Lấy thịt - Đàn lợn tăng khá nhanh, cả

nước có 23 triệu con (năm 2002) - Đồng bằng Sông Hồng,ĐBSCL, TDMNBB

Gia cầm - Thịt, trứng - Phát triển nhanh vì chu kỳ ngắn,

hiệu quả KT cao

- Các thành phố lớn chủ yếu chănnuôi theo hình thức công nghiệp

- Tăng nhanh, có hơn 230 triệucon (năm 2002)

- Ở đồng bằng

c) Xu hướng mới trong phát triển chăn nuôi hiện nay.

+ Ngành chăn nuôi đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa

+ Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp đang phổ biến ở nhiều địa phương

+ Các sản phẩm không qua giết thịt( Trứng, sữa) chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong giá trị sản xuấtngành chăn nuôi

NỘI DUNG 8 TÌM HIỂU VỀ NGÀNH LÂM NGHIỆP

I Vai trò của ngành Lâm nghiệp.

Lâm nghiệp có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và giữ gìn môi trường sinh thái:

- Cung cấp gỗ, lâm sản, dược liệu quý cho tiêu dùng và xuất khẩu

- Cung cấp gổ cho các ngành kinh tế khác: CNCB gỗ và lâm sản, CN xây dựng

- Bảo vệ các nguồn gen động vật phục vụ NCKH, danh lam thắng cảnh cho nghỉ ngơi và du lịch

- Điều hoà dòng chảy của sông ngòi, hạn chế lũ lụt

- Bảo vệ đất, chống xói mòn đất giữ nguồn nước ngầm

- Chống nạn cát bay ven biển => hạn chế sa mạc hoá

- Là môi trường sống của động vật

- Điều hòa khí hậu, làm sạch bầu không khí=> là lá phổi của môi trường

II Tài nguyên rừng:

1 Điều kiện thuận lợi để phát triển rừng:

* Tự nhiên:

+ Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi

+ Dãi đất ven biển có thể trồng rừng ngập mặn

+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm

+ Vị trí nước ta là nơi giao thoa giữa các luồng sinh vật

* Xã Hội:

+ Các chính sách của đảng và Nhà nước về bảo vệ rừng và trồng rừng mới

+ Nhiều dự án trồng và bảo vệ rừng được huy động từ các nguồn vốn trong và ngoài nước

2 Tình hình về tài nguyên rừng ở nước ta

a)Thực trạng

- Ngày càng bị suy giảm

- Năm 2000, tổng S rừng khoảng 11,6 triệu ha, độ che phủ đạt 35% -> thấp

b) Nguyên nhân:

- Chiến tranh tàn phá

- Khai thác rừng (bừa bãi, không hợp lý; quá mức, không đi đôi với bảo vệ)

- Phá rừng để trồng cây CN với quy mô lớn

- Quản lí của nhà nước còn lỏng lẻo

Trang 6

- Tập quán du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy của đồng bào dân tộc thiểu số

- Cháy rừng vào mùa khô

c) Hậu quả :

- S đất trống đồi trọc tăng lên=> tăng cường quy trình xói mòn đất

- Mất cân bằng tài nguyên nước,làm tăng nguy cơ tai biến thiên nhiên=> môi trường sinh thái bị xấuđi

- Nguồn gen động thực vật bị giảm sút, nhiều loại động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng

- Mất nguồn sống của các đồng bào dân tộc miền núi

- Tác động tiêu cực đến nhiều ngành kinh tế như khai thác và chế biến lâm sản, thuỷ điện; tác động

gián tiếp đến ngành nông nghiệp( đất bị xói mòn, rửa trôi làm giảm độ phì,.)

d) Giải pháp khắc phục:

+ Quy hoạch lại các loại rừng để có biện pháp khai thác sử dụng và bảo vệ hợp lý

+ Quy định nghiêm ngặt và cụ thể trong việc khai thác rừng

+ Thực hiện chính sách giao đất giao rừng cho nông dân

+ Kết hợp giữa khai thác với tái tạo rừng

+ Đẩy nhanh các dự án trồng rừng, cần có sự quản lí chặt chẽ về quy hoạch, bảo vệ và phát triểnrừng

+ Có chính sách để đồng bào miền núi có cuộc sống định canh định cư

3)Cơ cấu, diện tích, chức năng của các loại rừng ở nước ta

+ Ở thượng nguồn cáccon sông

+Rộng khắp, thuộc nhiều

hệ sinh thái khác nhau

III) Sự phát triển và phân bố Lâm nghiệp.

1 Khai thác gổ và chế biến lâm sản:

+ Hiện nay, hàng năm cả nước khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ trong khu vực rừng sản xuất, chỉ tậptrung ở miền núi và trung du

+ Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát triển mạnh và phân bố rộng khắp (nhất là vùng gầnnguyên liệu)

+ Cả nước có nhiều xưởng xẻ gỗ và nhà máy cưa xẻ

+ CNCB bột giấy và làm giấy đang được phát triển Cơ sở lớn nhất là nhà máy giấy Bãi Bằng( PhúThọ)

Trang 7

- Cung cấp ngay tại chỗ một nguồn thực phẩm đa dạng, phong phú, góp phần cải thiện bữa ăn, cảithiện dinh dưỡng và bảo đảm an toàn lương thực ở các hộ gia đình

- Góp phần đẩy mạnh thâm canh và đa dạng hoá nông nghiệp, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế

nông nghiệp ở nông thôn

- Thu hút nhiều lao động vào sản xuất chế biến, tiêu thụ sản phẩm, tạo thêm việc làm ở nông thôn

- Góp phần bảo vệ, cải tạo môi trường, tạo ra cảnh quan ở vùng nông thôn

NỘI DUNG 9 TÌM HIỂU VỀ NGÀNH THỦY SẢN

I Vai trò của ngành Thủy sản.

+ Cung cấp thực phẩm cho người dân và cho chăn nuôi

+ Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến và xuất khẩu

+ Góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển nước ta

+ Tạo việc làm, tăng thêm thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống

+ Góp phần thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển

II Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.

- Trong đất liền có nhiều ao, hồ, sông, suối để nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt

- Bờ biển dài, dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, các dải rừng ngập mặn, tạo điều kiện để nuôitrồng thuỷ sản nước lợ

- Ven biển có nhiều vũng vịnh, nhiều đảo ven bờ, để nuôi trồng thuỷ sản nước mặn

+ Vùng biển nước ta rộng lớn gần 1triệu km2, nguồn hải sản phong phú: hơn 2000loài cá (100 loài cógiá trị), hơn 100 loài tôm và nhiều hải sản có giá trị (hải sâm, bào ngư )

+ Nước ta có 4 ngư trường lớn: QN-HP, NT-BT-BRVT, CM-KG, QĐTR- QĐHS

+ Ngoài ra khí hậu nhiệt đới ẩm thuận lợi cho sự sinh trưởng vàphát triển của nhiều loài thuỷ sảnkhác nhau, số giờ nắng cao, độ mặn của nước bỉên, dòng hải lưu Thụân lợi cho nuôi trồng và đánhbắt

*Kinh tế xã hội:

+ DC-LĐ: Nhân dân ta có nhiều kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản

+ CSVC:

- Các dịch vụ thuỷ sản ngày càng phát triển, công nghiệp chế biến thuỷ sản được mở rộng

- Số lượng tàu thuyền phục vụ đánh bắt thủ sản xa bờ ngày càng tăng, ngư cụ ngày càng hiện đại+ Chính sách đầu tư phát triển của đảng và nhà nước như: đầu tư vốn, trang thiết bị kỷ thuật, mởrộng thị trường xuất khẩu Đảng và nhà nước ta có chính sách chú trọng đầu tư cho đánh bắt xa bờ

- Thị trường tiêu thụ hàng thuỷ sản ngày càng được mở rộng như Châu âu, Hoa kỳ, Nhật Bản

2 Khó khăn:

+ Nhiều thiên tai (bão, lụt ), gió mùa gây thiệt hại lớn về người vá tài sản của ngư dân, hạn chế sốlần ra khơi

+ Vùng ven bờ, nguồn lợi thủy sản suy giảm, môi trường ô nhiễm

+ Dịch bệnh làm giảm năng suất nuôi trồng thuỷ sản

+ CSVCKT phục vụ ngành thuỷ sản còn nghèo nàn, thiếu phương tiện kỷ thuật hiện đại để đánh bắt

xa bờ, công nghiệp chế biến thủy sản chưa cao, thiếu vốn để đẩy mạnh sản xuất quy mô sản xuấtcòn nhỏ

+ Thị trường xuất khẩu thuỷ sản còn nhiều biến động và bị cạnh tranh gay gắt

III) Sự phát triển và phân bố Thủy sản.

Do thị trường mở rộng mà hoạt động thuỷ sản trở nên sôi động, phát triển trong thời kỳ đổi mới:

Trang 8

+ Gần một nữa số tỉnh của nước ta giáp biển đều đẩy mạnh hoạt động khai thác và nuôi trồng thuỷsản Phát triển mạnh nhất là các tỉnh DHNTB và ĐBSCL.

+ Sản lượng thuỷ sản qua các năm tăng nhanh và tăng liên tục( tăng 3 lần) Sản lượng khai thác luônlớn hơn sản lượng nuôi trồng

- Khai thác chiếm tỉ trọng cao và tăng khá nhanh( tăng 2,5 lần DC) Dẫn đầu về sản lượngkhai thác: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình thuận

- Nuôi trồng thuỷ sản chiếm tỉ trọng thấp và phát triển mạnh trong những năm gần đây( tăng5,2 lần ), đặc biệt là nuôi tôm, nuôi cá Các tỉnh dẫn đầu sản lượng nuôi trồng là: Cà Mau, AnGiang,

+ Xuất khẩu thuỷ sản tăng vượt bậc: từ 1 tỷ USD (2000) lên 8 tỷ USD(2014)là mặt hàng xuất khẩuchủ lực của nước ta

IV)Giải pháp để nâng cao sản lượng thuỷ sản:

+ Huy động vốn từ nhân dân, vốn vay nước ngoài, vốn Nhà nước để tăng cường hiện đại hoáCSVCKT

+ Chú trọng giống con nuôi, nguồn thức ăn và phòng trừ dịch bệnh cho thuỷ sản nuôi

+ Cải tạo các cảng cá, đổi mới công nghệ chế biến để nâng cao chất lượng thuỷ sản chế biến

+ Điều tra nguồn lợi thuỷ sản, xây dựng kế hoạch khai thác, chế biến, tiêu thụ

+ Qui định số tàu thuyền khai thác gần bờ để bảo vệ ổn định nguồn thuỷ sản

+ Chống ô nhiễm môi trường biển, sông ngòi, ao hồ Nghiêm cấm hành vi khai thác mang tính huỷdiệt

+ Đẩy mạnh việc khai thác xa bờ gắn với bảo vệ an ninh quốc phòng trên biển

+ Đa dạng hoá các mặt hàng thuỷ sản chế biến để đẩy mạnh xuất khẩu

NỘI DUNG 10.TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP

I

Vai trò của ngành Công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân :

+ Công nghiệp là ngành sản xuất vật chất tạo ra một khối lượng sản phẩm lớn và chất lượng cao cho

xã hội, có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân

+ Công nghiệp phát triển mạnh tạo ra nhiều tác dụng rất lớn đối với các ngành kinh tế khác

+ Công nghiệp góp phần lớn trong phân bố dân cư, sử dụng lao động, làm tăng điều kiện việc làmcho xã hội

+ Công nghiệp có tác dụng rất lớn trong công tác quốc phòng, bảo vệ Tổ Quốc

=> Như vậy, trình độ phát triển Công nghiệp của một nước thể hiện trình độ phát triển kinh tế – xãhội của nước đó

II.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp.

(Các nguồn lực để phát triển Công nghiệp nước ta:)

1 Các nhân tố tự nhiên.(Nguồn lực Tài nguyên thiên nhiên)

a) Thuận lợi:

* TNTN của nước ta đa dạng, tạo cơ sở nguyên, nhiên liệu và năng lượng để phát triển cơ cấu côngnghiệp đa ngành

+ Khoáng sản phong phú, gồm:

- KS nhiên liệu( Khí, Than dầu) tạo đk phát triển CN khai thác than, dầu khí, CNSX điện, …

- KS kim loại: Sắt, mangan, crôm, là cơ sở để phát triển CN luyện kim đen và luyện kim màu,

- Khoáng sản phi kim loại: apatít, pirít,…cơ sở để phát triển hóa chất, nhất là sản xuất phân bón …

- Các khoáng sản vật liệu xây dựng như: Đất sét, cao lanh, đá vôi, cát trắng tạo điều kiện để pháttriển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

+ Sông suối nước ta có nguồn thuỷ năng dồi dào, để phát triển công nghiệp năng lượng (thuỷ điện).+ Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai màu mỡ, nguồn nước tưới dồi dào, giàu tài nguyênrừng và thuỷ sản tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nông, lâm, ngư nghiêp cung cấp nguồn nguyênliệu quan trọng để phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản

Trang 9

* Các nguồn TNTN có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.

VD: - Quảng Ninh có trữ lượng Than đá lớn nên phát triển CN năng lượng

- Thái Nguyên có trữ lượng quảng Sắt lớn nên phát triển CN luyện kim

- Nước ta có sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới dôi dào là cơ sở để phát triển công nghiệp chế biếnlương thực, thực phẩm

* Sự phân bố tài nguyên trên lãnh thổ tạo các thế mạnh khác nhau giữa các vùng

+ Vùng TDMN Bắc Bộ là vùng giàu có nhất nước ta về tài nguyên khoáng sản và thủy năng nên có

thế mạnh nổi bật về CN khai khoáng, năng lượng( Than, Thủy điện, Nhiệt điện), công nghiệp luyệnkim, hóa chất( phân bón, hóa chất cơ bản)

+ Vùng Đồng bằng sông Hồng và BTB có nhiều đá vôi, sét, là thế mạnh về công nghiệp SXVLXD.+ Tây Nguyên có diện tích đất bazan rộng lớn, tài nguyên rừng phong phú và nguồn thủy năng dồidào nên có thế mạnh nổi bật vầ công nghiệp chế biến nông lâm sản và công nghiệp thủy điện

+ Đông nam bộ nằm gần vùng khai thác dầu khí lớn nhất nước ta nên có thế mạnh đặc biệt về côngnghiệp hóa dầu, ngoài ra còn sản xuất phân bón

+ Đồng bằng Sông cửu Long có ưu thế về khí hậu đất đai để trồng cây lương thực và nguồn lợi sinhvật biển, rừng nên có thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản

+ Dân số đông, lao động dồi dào, giá nhân công rẻ

+ Sức mua đang tăng lên, thị trường tiêu thụ rộng lớn

=> Thu hút đầu tư nước ngoài

+ Thiếu lao động lành nghề.+ Người lao động thiếu tácphong công nghiệp, ý thức kỷluật chưa cao

CSVC

KT

+ CS hạ tầng như GTVT, BCVT, cung cấp điện nước, đang

từng bước được cải thiện đã góp phần thúc đẩy sự phát triển

công nghiệp

+ Ngành CN đang được đầu tư lớn để nâng cấp, mở rộng và

xây dựng nhiều khu CN mới với công nghệ tiên tiến

+ Việc cải thiện hệ thống đường giao thông có thể giúp nối liền

giữ các vùng, các ngành sản xuất, giữa sx với tiêu dùng

+ Công nghệ trong CN cònthấp, hiệu quả sử dụng thiết

bị chưa cao, mức tiêu haonhiên liệu còn lớn

+ CSVC chưa đồng bộ, chỉphân bố tập trung ở một sốvùng

Chính

sách

+ Đảng và nhà nước đang có nhiều chính sách thúc đẩy sự phát

triển công nghiệp như: CS công nghiệp hoá gắn với phát triển

kinh tế nhiều thành phần, CS khuyến khích đầu tư trong và

ngoài nước,Đổi mới cơ chế quản lý, chính sách đối ngoại,chính

sách công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn

+ Xuất phát điểm côngnghiệp nước ta còn thấp (từmột nước nông nghiệp).+ Chậm và triển khai chưađồng bộ tại các vùng

Thị

trường + Nước ta có số dân đông nên thị trường tiêu thụ khá rộng lớn.+ Đời sống người dân ngày càng được nâng cao nên nhu cầu về

sản phẩm công nghiệp ngày càng lớn và đòi hỏi chất lượng

ngày càng cao hơn

+ Hàng công nghiệp nước ta có nhiều lợi thế nhất định để xuất

khẩu sang các nước phát triển

+ Hàng công nghiệp nước ta

bị cạnh tranh quyết liệt trênthị trường cả trong và ngoàinước do những hạn chế vềmẫu mã, chất lượng theo tiêuchuẩn quốc tế

Trang 10

+ Sức ép thị trường đã làm cho cơ cấu công nghiệp trở nên linh

hoạt và đa dạng

3) Các giải pháp chính khắc phục khó khăn về tự nhiên và dân cư xã hội

+ Khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo phát triển công nghiệp bềnvững

+ Đào tạo nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại

+ Đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm mức tiêu hao nguyên liệu và nănglượng,

+ Đẩy mạnh chính sách công nghiệp hoá và chính sách đầu tư phát triển công nghiệp

+ Huy động nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước xây dựng và phát triển CN theo hướng hiện đại.+ Chú trọng và đẩy mạnh việc xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp

II) Sự phát triển và phân bố công nghiệp.

1 Cơ cấu ngành công nghiệp:

a) Chứng minh cơ cấu công nghiệp khá đa dạng.

*) Đa dạng về cơ cấu thành phần:

+ Công nghiệp nước ta có nhiều thành phần tham gia

+ Hệ thống công nghiệp gồm các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và có vốn đầu tư của nước ngoài.+ Xu hướng hiện nay là giảm tỷ trọng khu vực quốc doanh Tăng tỷ trọng khu vực ngoài quốc doanh

và thu hút vốn đầu tư nước ngoài

*) Đa dạng về cơ cấu ngành:

+ Nước ta có tương đối đầy đủ các ngành công nghiệp

+ Theo phân loại hiện nay nước ta có 19 ngành CN có thể xếp vào 4 nhóm ngành:

- Nhóm công nghiệp năng lượng gồm: Khai thác than, dầu, điện lực

- Nhóm công nghiệp vật liệu gồm: Hoá chất, vật liệu xây dựng, Luyện kim

- Nhóm công nghiệp sản xuất công cụ gồm: CN cơ khí, CNđiện tử

- Nhóm công nghiệp nhẹ gồm: CN sx hàng tiêu dùng, chế biến lương thục, thực phẩm

+ Trong cơ cấu công nghiệp theo ngành hiện nay đã hình thành 7 ngành công nghiệp trọng điểm…

*) Đa dạng về cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ:

+ Hoạt động công nghiệp nước ta tập trung chủ yếu ở một số vùng: Đông Nam Bộ và ĐBSH Cácvùng còn lại công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân tán, rời rạc

+ Nước ta có các trung tâm công nghiệp lớn, vừa và nhỏ Có hai trung tâm công nghiệp lớn là HN

và TPHCM

* Những khu vực có mức độ tập trung công nghiệp cao là khu vực có:

+ Vị trí địa lý thuận lợi cho luân chuyển hàng công nghiệp, nguyên nhiên liệu

+ TNTN phong phú để phát triển công nghiệp đặc biệt là nguồn khoáng sản và thuỷ năng của nước.Sản phẩm nông lâm ngư nghiệp phong phú cung cấp nguyên nhiên liệu cho các ngành công nghiệp.+ ĐKKTXH thuận lợi: Nguồn lao động có tay nghề cao Kết cấu hạ tầng đặc biệt là hệ thống giaothông, điện, các công trình khác Có chính sách pphát triển công nghiệp phù hợp Thị trường tiêu thụrộng lớn

* Những khu vực còn lại: TD và Mnúi gặp nhiều khó khăn hạn chế, thiếu đồng bộ các nhân tố trên

nhất là ĐKKTXH( Hệ thống giao thông vận tải)

b) Cơ cấu công nghiệp nước ta hiện nay có gì thay đổi?

* Theo ngành:

+ Tăng tỷ trọng CN chế biến, giảm tỷ trọng công nghiệp khai thác

+ Một số ngành công nghiệp công nghệ cao mới ra đời nhưng có tốc độ phát triển nhanh

+ Trong công nghiệp đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào lợi thế về TNTN,Nguồn lao động

* Theo thành phần:

Trang 11

+ Giảm tỷ trọng khu vực nhà nước, Tăng tỷ trọng của khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốnđầu tư nước ngoài.

2 Các ngành công nghiệp trọng điểm.

a) Định nghĩa các ngành công nghiệp trọng điểm:

+ Là ngành chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu sản xuất công nghiệp

+ Được phát triển dựa trên thế mạnh lâu dài về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, cơ sở vậtchất và thị trường

+ Sự phát triển của ngành này mang lại hiệu quả kinh tế cao

+ Sự phát triển của ngành này có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác.Tác động đến sựtăng trưởng kinh tế, góp phần đưa nền kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng CNH- HĐH

b) Tình hình phát triển, phân bố của các ngành trọng điểm:

cả nước, chủ yếu là than Antranxít

Dầu, Khí

đốt

Khai thác được hàng trăm triệutấn dầu và hàng tỉ m3 khí hàngnăm

Ở thềm lục địa phía nam ( thuộc tỉnh Bà Vũng Tàu)

+ Mỗi năm sản xuất trên 40 tỉkWh và sản lượng điện ngàycàng tăng

+ Ở gần vùng nhiên liệu (than đá, khíđốt)thuộc tỉnh Quảng Ninh và Bà Rịa-VũngTàu

+ Đây là vùng tập trung lớn các bể trầm tíchngoài lục địa với trử lượng lớn về dầu mỏ vàkhí đốt

Phân bố rộng khắp cả nước, tập trung nhất làTPHCM, HN, HP, Biên Hoà, Cần Thơ, ĐN

Vì : Dựa vào thế mạnh của nền nông nghiệpnhiệt đới Nơi nào cũng có sản phẩm đadạng,phong phú để chế biến

Chăn

nuôi

+ Có quan hệ mật thiết vớingành TT Gồm 3 Phân ngànhchính

+ Có nhiều thế mạnh để pháttriển

III Các trung tâm công nghiệp lớn.

+ TPHCM và Hà Nội là hai trung tâm công nghiệp lớn của cả nước

+ Đông Nam Bộ và ĐBSH là hai vùng tập trung công nghiệp lớn nhất cả nước

*Giải thích HN và TPHCM là hai trung tâm CN lớn nhất nước ta:

* Hà Nội: hội tụ đầy đủ các điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển công nghiệp

Ngày đăng: 01/04/2017, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w