1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá việc sử dụng ICJ trong việc bảo vệ chủ quyền, các quyền, lợi ích hợp pháp của việt nam tại biển đông

22 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ***** BÀI TẬP NHÓM 13 HỌC PHẦN CÁC THIẾT CHẾ TÀI PHÁN QUỐC TẾ Đề tài Đánh giá việc sử dụng ICJ việc bảo vệ chủ quyền, quyền, lợi ích hợp pháp Việt Nam biển Đông Hà Nội, tháng 10/2021 DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN STT Họ tên Mã sinh viên Lộ Hương Quỳnh 18061201 Vũ Thị Ngọc 18061287 Vì Yến Nhi 18061010 Hà Thị Nguyệt 18061079 Trần Thị Hiền 18061131 Lê Thị Thảo Vân 18061276 Nguyễn Hoàng Lan Anh 18061136 MỤC LỤC Khái quát tranh chấp Biển Đông .1 Thẩm quyền giải tranh chấp Biển Đông ICJ .2 Sử dụng chức giải tranh chấp ICJ để giải tranh chấp Biển Đông 3.1 Chức giải tranh chấp ICJ 3.2 Đánh giá tính khả thi việc Việt Nam kiện lên ICJ .3 3.2.1 Những thách thức .3 3.2.2 Những thuận lợi 3.2.3 Đánh giá tính khả thi việc Việt Nam khởi kiện ICJ 3.3 Việt Nam cần chuẩn bị cho vụ kiện ICJ? .4 Sử dụng chức tư vấn ICJ để giải tranh chấp biển Đông 5 KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG ICJ TRONG VIỆC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM TẠI BIỂN ĐƠNG (Chủ quyền Hồng Sa, Trường Sa phân định biển) Khái quát tranh chấp Biển Đơng Biển Đơng có vị trí chiến lược tầm quan trọng đặc biệt, địa bàn tranh giành ảnh hưởng quốc gia lớn, đặc biệt tham vọng nhằm thực hóa “giấc mộng Trung Hoa” giới lãnh đạo Trung Quốc với yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý Những tranh chấp Biển Đơng kéo dài, phức tạp có tính chất tồn cầu, địi hỏi phương thức giải hiệu quả, đảm bảo hịa bình, ổn định khu vực giới Hiện nay, Biển Đông tồn 04 tranh chấp chủ yếu: Một là, tranh chấp chủ quyền đảo/ đá, thực thể biển Hai là, tranh chấp phân định biên giới/ranh giới biển Ba là, tranh chấp thực chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển việc khai thác, sử dụng biển theo quy định Công ước Luật biển năm 1982 Bốn là, tranh chấp phát sinh yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý Trung Quốc Việt Nam quốc gia ven Biển Đơng, có quần đảo Hồng Sa Trường Sa 2.570 đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Biển Đơng hợp thành phịng tuyến bảo vệ đất nước từ phía biển Việt Nam bên tranh chấp quốc tế biển, đảo với quốc gia lân cận Thông qua phát ngôn thức, Việt Nam bày tỏ quan điểm rõ ràng (an established position) biện pháp giải tranh chấp biển Đông sau: Thứ nhất, quán kiên trì giải biện pháp hịa bình, khơng sử dụng vũ lực Thứ hai, ưu tiên giải tranh chấp biện pháp đàm phán Thứ ba, không loại trừ biện pháp khác, bao gồm biện pháp ngoại giao khác biện pháp pháp lý Cho đến thời điểm này, Việt Nam tích cực phối hợp giải tranh chấp Biển Đơng Đối với tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, bên tranh chấp Việt Nam, Trung Quốc Đài Loan địi hỏi chủ quyền tồn quần đảo Đây tranh chấp nan giải thực tế từ năm 1974, Trung Quốc tiến hành chiếm đóng hồn tồn quần đảo Hồng Sa Đối với quần đảo Trường Sa, Việt Nam tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Malaysia Brunei Trong đó, Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan địi chủ quyền với toàn quần đảo; Philippines Malaysia đòi chủ quyền với phần quần đảo, Brunei đòi đảo Quan điểm Việt Nam việc sử dụng biện pháp giải tranh chấp Biển Đông Bài đăng website: https://iuscogens-vie.org/2021/07/04/quan-diem-cua-viet-nam-ve-viec-su-dung-bien-phap-gqtc-bien-dong/ Đối với tranh chấp phân định biển: Một là, tranh chấp Việt Nam Thái Lan vùng biển Việt Nam - Thái Lan Ngày 09/08/1997 hai nước ký kết Hiệp định phân định ranh giới biển Hai là, tranh chấp Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ; ký kết Hiệp định Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ vào ngày 25/12/2000 Ba là, vùng thềm lục địa Việt Nam - In-đônê-xi-a Ngày 29/05/2007, Hiệp định phân định thềm lục địa chồng lấn hai nước thức có hiệu lực Thẩm quyền giải tranh chấp Biển Đông ICJ Một phương thức hịa bình giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa tranh chấp phân định biển Việt Nam ưu tiên thực thơng qua thiết chế Tịa án, cụ thể Tịa án cơng lý quốc tế (International Court of Justice, viết tắt ICJ) Đây quan tài phán thường trực, thành lập theo Hiến chương 1945, chủ yếu tham gia giải tranh chấp quốc tế chủ quyền biển, đảo ICJ có hai thẩm quyền chính: giải tranh chấp cho ý kiến tư vấn Ngồi Tịa cịn có thẩm quyền phái sinh mang tính thủ tục thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Cơ quan khơng có thẩm quyền đương nhiên để giải tranh chấp mà giải quốc gia có đồng ý quốc gia liên quan Thẩm quyền giải tranh chấp Tịa án cơng lý quốc tế ghi nhận Điều 33, Khoản điều 287 Hiến chương Liên Hợp Quốc Khoản khoản 2, điều 38 quy chế Tịa án cơng lý quốc tế (Statute of the Court) rõ giải nội dung tranh chấp Một số công ước phán ICJ liên quan đến vấn đề Biển Đông tuyên bố chấp nhận thẩm quyền ICJ số quốc gia vấn đề Biển Đông bao gồm: Công ước quốc tế Luật biển năm 1982 (UNCLOS) ngày 10/12/1982 Việt Nam thức phê chuẩn cơng ước trở thành thành viên thứ 63 vào ngày 23/06/1994; Phán Tòa vụ kiện Biển Đông Philippines Trung Quốc ngày 12/07/2016; Tuyên bố năm 1972 Philippines chấp nhận trước thẩm quyền ICJ Hiện số 66/192 quốc gia thành viên chấp nhận trước thẩm quyền ICJ, có 02 quốc gia khu vực Đông Nam Á Campuchia (ngày 19/9/1957) Philippines (ngày 18/01/1972) trao thẩm quyền đương nhiên cho ICJ Đây 02 quốc gia có tranh chấp biển Đơng Sử dụng chức giải tranh chấp ICJ để giải tranh chấp Biển Đông 3.1 Chức giải tranh chấp ICJ Theo Quy chế ICJ, quốc gia chọn hai phương thức để chấp nhận thẩm quyền giải tranh chấp ICJ sau: Thứ nhất, chấp nhận trước thẩm quyền ICJ (chấp nhận giải tranh chấp ICJ tranh chấp chưa phát sinh Theo phương thức quốc gia ký kết Điều ước quốc tế có điều khoản quy định có phát sinh tranh chấp bên tranh chấp chuyển vụ việc giải ICJ Thứ hai, bên chấp nhận giải tranh chấp ICJ sau tranh chấp phát sinh (chấp nhận thẩm quyền ICJ theo vụ việc Theo phương thức sau tranh chấp phát sinh bên đưa tranh chấp thỏa thuận đưa vụ tranh chấp giải tại ICJ cách ký kết điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế để yêu cầu ICJ giải Theo Khoản 5, Điều 36 Quy chế Tòa: Thẩm quyền Tịa xác lập dựa cách: Quy định điều ước quốc tế; Tuyên bố quốc gia; Thỏa thuận đặc biệt Ngoài ra, trường hợp forum prorogatum đặc biệt, đồng ý chấp nhận thẩm quyền Tịa đưa sau tuyên bố khởi kiện đệ trình Về khởi kiện liên quan đến tranh chấp biển, Công ước Luật Biển quốc tế năm 1982 dành toàn phần thứ 15 với 21 điều phụ lục để nói giải tranh chấp liên quan đến giải thích thực điều khoản công ước Trường hợp bên thực thủ tục thương lượng hòa giải không đem lại kết tranh chấp phải đưa để giải thiết chế tài phán quốc tế 3.2 Đánh giá tính khả thi việc Việt Nam kiện lên ICJ 3.2.1 Những thách thức Thứ nhất, tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Việt Nam cần phải có đồng ý quốc gia tranh chấp khác để mang vụ kiện trước quan tài phán quốc tế Tuy nhiên Việt Nam gặp số khó khăn với quốc gia Trung Quốc nước kiên giải tranh chấp Biển Đông qua đàm phán hiệp thương trị, khơng chấp nhận biện pháp tài phán cho thấy khả đưa vụ việc quan tài phán không cao Thứ hai, Trung Quốc vốn thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, có thẩm phán ICJ Ngay Trung Quốc chấp nhận thẩm quyền Tịa án cơng lý quốc tế quan đưa phán quyết, nước tìm cách từ chối thi hành phán Tịa Một khả khác hồn tồn xảy trường hợp Trung Quốc tuyên bố đơn phương công nhận thẩm quyền xét xử bắt buộc Tòa cách bắt buộc nước đưa bảo lưu để loại trừ tranh chấp Biển Đông 3.2.2 Những thuận lợi Thứ nhất, Việt Nam có đầy đủ chứng pháp lý lịch sử khẳng định chủ quyền với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa trước lập luận Trung Quốc mơ hồ, thiếu phi lý “đường lưỡi bò” Thứ hai, Trung Quốc vi phạm nguyên tắc chiếm hữu thực tế chiếm hữu đường gây hấn, xâm phạm chủ quyền thay đường hịa bình, quan có thẩm quyền nhà nước, công khai, minh bạch không gián đoạn 3.2.3 Đánh giá tính khả thi việc Việt Nam khởi kiện ICJ Liên hệ đến thực trạng tranh chấp Biển Đông, đặc biệt Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, từ trước đến nay, Việt Nam Trung Quốc chưa ký điều ước quốc tế song phương không gia nhập điều ước quốc tế đa phương có quy định thẩm quyền giải tranh chấp ICJ Mặt khác, Việt Nam Trung Quốc chưa có tuyên bố đơn phương việc chấp nhận thẩm quyền giải tranh chấp ICJ Do vậy, ICJ giải tranh chấp phát sinh Việt Nam Trung Quốc thời điểm kể tranh chấp liên quan đến Biển Đơng khơng có đồng thuận chấp nhận thẩm quyền ICJ Xét tới sâu xa vấn đề, Việt Nam khởi kiện Trung Quốc ICJ Việt Nam khơng nên đưa vụ việc giải ICJ Vì thời gian thụ lý giải tranh chấp thường kéo dài giai đoạn phán ICJ liệu có khách quan hay khơng, việc thực thi, tuân thủ phán ICJ lúc hiệu Các quốc gia không tuân thủ phán ICJ kể quốc gia tự nguyện đưa vụ việc giải ICJ Hiện tại, Việt Nam có đầy đủ chứng pháp lý lịch sử để khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa chủ quyền (nội thủy, lãnh hải), quyền chủ quyền quyền tài phán (tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa) Việt Nam biển Đông Những chứng có lợi nói trước mắt nên sử dụng để phục vụ tốt q trình đàm phán hịa bình - biện pháp ưu tiên trình giải tranh chấp theo Luật quốc tế Việc đưa vụ việc giải ICJ lúc tạo căng thẳng quan hệ hai nước, ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao, vấn đề kinh tế, xã hội hịa bình quốc gia khu vực giới Đồng thời dựa vào tình tại, vị lớn mạnh Trung Quốc giới lợi Trung Quốc có thẩm phán ICJ, thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc việc đưa vụ việc giải ICJ gây nhiều bất lợi cho Việt Nam không hiệu phương pháp đàm phán hịa bình 3.3 Việt Nam cần chuẩn bị cho vụ kiện ICJ? Các quốc gia Việt Nam, Philippines, Malaysia Brunei ký kết điều ước quốc tế có điều khoản quy định chế giải tranh chấp để dự liệu có tranh chấp phát sinh lĩnh vực mà điều ước quốc tế ký kết, bên tranh chấp đồng thuận chuyển vụ việc ICJ giải Với phương án này, Việt Nam với nước khối ASEAN có tranh chấp, thỏa thuận đưa vụ tranh chấp chủ quyền quần đảo giải trước ICJ Trong trường hợp chấp nhận, trước tiên Việt Nam nên giới hạn yêu sách chủ quyền đảo, đá chứng minh luận khoa học tự nhiên lịch sử Đây cách gián tiếp đòi hỏi nước liên quan Trung Quốc tham gia vụ kiện Hiện nay, nước ASEAN Trung Quốc trình đàm phán, xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC), Việt Nam nước ASEAN cần đưa vào văn kiện điều khoản compromissory clauses công nhận thẩm quyền ICJ việc giải tranh chấp Biển Đông Điều khoản giúp cho quốc gia ký kết COC có quyền khởi kiện bên ký kết khác không tuân thủ quy định COC Điều khoản compromissory clauses giúp cho COC trở thành văn kiện pháp lý thực cho việc bảo đảm hịa bình ổn định khu vực Bởi lẽ, có bất đồng liên quan đến việc giải thích hay thực thi COC, bên cho bị vi phạm đệ trình bất đồng lên ICJ, Tòa thụ lý giải mà khơng cần phải có chấp thuận bên bị cho vi phạm không cần có thỏa thuận đặc biệt trao thẩm quyền cho ICJ Do đó, tranh chấp chủ quyền Biển Đơng tính đến thời điểm nay, ICJ có thẩm quyền giải quốc gia có tranh chấp với Philippines tuyên bố chấp nhận thẩm quyền ICJ đưa tranh chấp giải ICJ đơn phương khởi kiện yêu sách biển Đông quốc gia Do vậy, để chủ động lựa chọn ICJ chiến lược giải tranh chấp, Việt Nam cần tính toán cân nhắc lựa chọn phương án tuyên bố đơn phương chấp nhận thẩm quyền ICJ theo Điều 36.2 Quy chế Tòa việc giải tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Theo Việt Nam cân nhắc kỹ lưỡng việc lựa chọn thời điểm, nội dung, điều kiện chấp nhận thẩm quyền ICJ cách gửi cho Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc tuyên bố nội dung nói Trên sở chấp nhận thẩm quyền ICJ, Việt Nam sử dụng quyền đơn phương khởi kiện chọn yêu sách Philippines đối tượng (do Philippines chấp nhận trước thẩm quyền ICJ Philippines có tuyên bố vùng Kalayaan rộng lớn bao trùm phần lớn quần đảo Trường Sa luận pháp lý không xác đáng nhằm để bên có liên quan Trung Quốc khơng thể đứng ngồi Cùng với đó, Việt Nam sử dụng phương thức Forum prorogatum (thách kiện) để nộp đơn kiện lên ICJ, nhằm đạt mục tiêu cơng khai hóa tranh chấp chủ quyền quần đảo Hồng Sa, khẳng định vị lập trường quán quốc gia thực có chủ quyền quần đảo này, tranh thủ ủng hộ quốc gia khác Nếu quốc gia bị thách kiện chấp nhận thẩm quyền ICJ quan giải vụ kiện Sử dụng chức tư vấn ICJ để giải tranh chấp biển Đông Thẩm quyền cho ý kiến tư vấn thẩm quyền có tồ án thường trực ICJ ITLOS mà khơng có tịa trọng tài vụ việc Cơ sở pháp lý để Tòa ICJ có thẩm quyền cho ý kiến tư vấn Điều 96 Hiến chương Liên Hợp Quốc Đối với quan khác xin tư vấn phải thỏa mãn hai điều kiện tiên quyết: (i) Đại hội đồng cho phép (ii) câu hỏi phải nằm phạm vi hoạt động quan xin ý kiến tư vấn Tồ ICJ có thẩm quyền hai trường hợp: thứ nhất, quốc gia tranh chấp thoả thuận đem vụ việc trước Toà để giải quyết; thứ hai, ICJ cung cấp ý kiến tư vấn trường hợp quan Liên Hợp Quốc viện dẫn sang.Thực tiễn cho thấy, ICJ nhận yêu cầu xin ý kiến tư vấn từ quan LHQ liên quan tới tranh cãi quốc gia việc tiếp nhận yêu cầu liên quan tới tranh chấp quốc gia hạn chế Tồ có khả từ chối yêu cầu tư vấn câu hỏi tư vấn: (i) không động chạm tới nội dung tranh chấp quốc gia; (ii) liên quan tới tranh chấp có tác động tới an ninh hồ bình quốc tế, can dự tới hoạt động, chức quan Liên Hợp Quốc Những quy định thẩm quyền tư vấn ICJ đặt thách thức lớn quốc gia mong muốn giải dứt điểm tranh chấp phức tạp tồn đọng lịch sử, quốc gia khác tranh chấp thiện chí Việt Nam mong muốn giải tranh chấp khu vực Biển Đông cách dứt điểm, nhiên, nhiều yếu tố mà tranh chấp Biển Đông chưa thể giải cách triệt để Để sử dụng chức này, gợi mở Việt Nam thời gian tới cần tích cực tận dụng thiết chế khu vực để tác động đến Liên Hợp Quốc đặc biệt quan có đại diện Việt Nam Bên cạnh đó, cần vận động hành lang nhằm tranh thủ ủng hộ thiết chế quốc tế Đồng thời, cần tích cực thơng tin thêm cho quốc gia khác quan Liên Hợp Quốc tình hình Biển Đơng động thái quốc gia có liên quan tranh chấp Điều trước tiên góp phần vào việc bước đưa vấn đề Biển đông vào chương trình nghị Liên Hợp Quốc Đây hoạt động quan trọng giúp Việt Nam tiến thêm bước q trình dung hịa lợi ích quốc gia tranh chấp Biển Đơng; góp phần ổn định tình hình an ninh khu vực giới Về nguyên tắc, dù khơng có giá trị ràng buộc ý kiến tư vấn thực tế, tầm quan trọng ý kiến tư vấn Tòa ICJ điều phủ nhận Đối với chủ thể tranh chấp, họ mong muốn khơng có giá trị ràng buộc ý kiến tư vấn phán định sẵn cách thức phải xử Đây gợi mở cho bên tranh chấp Biển Đơng, có Việt Nam Giả sử, tranh chấp Biển Đông quốc gia Tịa cho ý kiến tư vấn trường hợp quốc gia bất đồng với quan điểm Tồ ICJ (ví dụ Trung Quốc) họ khơng thực theo khuyến nghị Tồ Tuy nhiên, tác giả nhận định, quốc gia tự đặt vào yếu phản bác ý kiến Toà ICJ khơng xác Từ án lệ ICJ thấy, ranh giới chức giải tranh chấp chức đưa ý kiến tư vấn có, khơng phải ln rõ ràng Câu hỏi xin ý kiến tư vấn liên quan đến tranh chấp quốc gia, liên quan đến việc xác định sai theo luật pháp quốc tế Trường hợp Tồ xác định có thẩm quyền câu hỏi bị từ chối có lý xác đáng (việc cho ý kiến tư vấn ngược lại chất tư pháp hay tính hợp lý tư pháp Tòa) KẾT LUẬN Trước chiến lược bành trướng, bá quyền Biển Đông Trung Quốc, xác định: tương lai, khơng “hóa giải” tranh chấp Biển Đông, xung đột khu vực xảy ra, ảnh hưởng tới ổn định, hịa bình, an ninh khu vực hay cộng đồng quốc tế Sự nghiệp bảo vệ khơi phục tồn vẹn lãnh thổ, bảo vệ quyền, lợi ích đáng Việt Nam vùng biển, đặc biệt vấn đề giải tranh chấp liên quan đến chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, vấn đề phân định biển trở nên cấp thiết hết Đấu tranh pháp lý sở luật pháp quốc tế, thông quan quan tài phán quốc tế phương thức ưu việt, hịa bình để giữ vững chủ quyền biển đảo quốc gia, đồng thời đảm bảo quyền lợi ích đáng vấn đề phân định biển Để đạt mục tiêu đó, cần phải có tâm trị mạnh mẽ để huy động nguồn sức mạnh Việt Nam để hoàn thành hồ sơ pháp lý hoàn chỉnh thuyết phục trước ICJ, bên tranh chấp toàn giới Việt Nam rõ ràng quán quan điểm giải tranh chấp tuyên bố nhiều lần trước , khẳng định“ln đóng góp tích cực có trách nhiệm với việc trì hịa bình, ổn định, hợp tác Biển Đông”2; DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trích nội dung trả lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam họp báo thường kỳ lần thứ hai, ngày 04/02/2021 1 Nguyễn Hồng Thao, Tịa án cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, 2011 Nguyễn Bá Diến, Tranh chấp Biển Đông phương thức giải hịa bình tranh chấp quốc tế Luật Quốc tế đại, Tạp chí Khoa học ĐHQG, Luật học, Tập 31, số (2015) Nội dung trả lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam họp báo thường kỳ lần thứ hai, ngày 04/02/2021 Quan điểm Việt Nam việc sử dụng biện pháp giải tranh chấp Biển Đông Bài đăng website: https://iuscogens-vie.org/2021/07/04/quan-diem-cuaviet-nam-ve-viec-su-dung-bien-phap-gqtc-bien-dong/ Vụ Quy chế pháp lý vùng Đơng Carolie, Ý kiến tư vấn Tịa PCIJ năm 1923 Đỗ Quý Hoàng, Nguyễn Tiến Đức, Chức tư vấn Tịa án cơng lý quốc tế số gợi mở với Việt Nam Bài viết đăng website: https://iuscogens-vie.org/2018/04/10/70/#_ftn14 Ngơ Hữu Phước, Tìm giải pháp hiệu để giải tranh chấp Biển Đông, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, 05(66), 2011 Bình luận nhanh quan điểm Việt Nam năm năm Tịa trọng tài Vụ kiện Biển Đơng phán cuối Bài đăng website: https://iuscogens-vie.org/2021/07/12/219-binh-luan-nhanhquan-diem-cua-viet-nam-nhan-dip-5-nam-phan-quyet-vu-kien-bien-dong/ Học viện trị Cơng an nhân dân, Những sở lịch sử pháp lý khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Bài đăng website: http://hvctcand.edu.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/nhung-co-solich-su-va-phap-ly-khang-dinh-chu-quyen-cua-viet-nam-doi-voi-hai-quan-dao-hoangsa-va-truong-sa-1518 ... ICJ? .4 Sử dụng chức tư vấn ICJ để giải tranh chấp biển Đông 5 KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG ICJ TRONG VIỆC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP... tính khả thi việc Việt Nam kiện lên ICJ .3 3.2.1 Những thách thức .3 3.2.2 Những thuận lợi 3.2.3 Đánh giá tính khả thi việc Việt Nam khởi kiện ICJ 3.3 Việt Nam cần chuẩn... chấp Biển Đông .1 Thẩm quyền giải tranh chấp Biển Đông ICJ .2 Sử dụng chức giải tranh chấp ICJ để giải tranh chấp Biển Đông 3.1 Chức giải tranh chấp ICJ 3.2 Đánh giá

Ngày đăng: 18/01/2022, 15:18

Xem thêm:

Mục lục

    3.3. Việt Nam cần chuẩn bị những gì cho vụ kiện này tại ICJ?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w