tieu luan cac phong trao CSQT việt nam với trào lưu cánh tả ở khu vực mỹ latinh

24 34 2
tieu luan cac phong trao CSQT   việt nam với trào lưu cánh tả ở khu vực mỹ latinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Mỹ Latinh là khu vực địa lý trải dài từ Mexico xuống hết Nam Mỹ, với tổng diện tích trên 20,5 triệu km2 và dân số trên 500 triệu người; có 33 quốc gia độc lập và 14 vùng lãnh thổ (các đảo nhỏ thuộc Anh, Pháp và Hà Lan). Trừ người Brasil nói tiếng Bồ Đào Nha, tất cả người dân các nước còn lại ở Mỹ Latinh đều nói tiếng Tây Ban Nha. Nét độc đáo về ngôn ngữ và văn hoá trên đây của các dân tộc dân chủ tiến bộ ở Mỹ Latinh là yếu tố hỗ trợ cho các khuynh hướng, phong trào chính trị lan toả nhanh chóng và rộng khắp châu lục. Từ đầu những năm 1990 (thế kỷ XX), ở Mỹ Latinh đã xuất hiện xu hướng thiên tả và ngày càng phát triển mạnh, đến đầu thế kỷ XXI nó đã thực sự trở thành một trào lưu chính trị xã hội có tiếng vang lớn không chỉ ở khu vực, mà còn trên quy mô toàn thế giới. Điển hình ở Mỹ Latinh hiện có 4 quốc gia là Venezuela, Bolivia, Ecuador và Nicaragua lựa chọn con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI. Trên thực tế, 3 yếu tố chính đã hình thành nên bước phát triển mới của trào lưu cánh tả Mỹ Latinh: Một là, các phong trào xã hội mạnh mẽ với sự tham gia của các tầng lớp nhân dân rộng rói đòi hỏi phải có sự thay đổi để thoát khỏi tình trạng mất dân chủ và bất bình đẳng xã hội ngày càng nghiêm trọng, do việc áp dụng ồ ạt “chủ nghĩa tự do mới”. Một mô hình quản lý kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa kiểu Mỹ, tuy mang lại một số kết quả tức thời, nhưng những mặt trái của nó là những hậu quả nặng nề của sự áp đặt mô hình chủ nghĩa tự do mới đã làm gia tăng sự lệ thuộc của các nước Mỹ Latinh vào tư bản độc quyền nhà nước, nhất là tư bản Mỹ, lợi ích quốc gia và nền độc lập dân tộc bị phương hại. Hai là, Các lực lượng cánh tả và các đảng cộng sản thay đổi phương thức đấu tranh, chuyển từ hoạt động vũ trang sang chú trọng vận động quần chúng nhân dân thấy được sự cần thiết khách quan phải thực hiện những cải cách sâu rộng, từ bỏ mô hình kinh tế chủ nghĩa tự do mới, thực hiện dân chủ, công bằng tiến bộ xã hội. Đây thực sự là bước phát triển mới của trào lưu cánh tả Mỹ Latinh, đồng thời trở thành một hiện tượng nổi bật trong thực tiễn chính trị thế giới sau “chiến tranh lạnh”. Ba là, Các cuộc cải cách (Venezuela, gọi là cách mạng) mang tính dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, nhằm củng cố độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia, đảm bảo các quyền dân sinh, dân chủ cho người dân… Trong trào lưu này, các “thủ lĩnh” nổi lên từ các phong trào đấu tranh vì dân sinh, dân chủ có vai trò đặc biệt quan trọng, trong khi các chính đảng, kể cả các đảng cộng sản, cánh tả (trừ Đảng Lao động Brasil hiện chưa có vị trí, vai trò gì đáng kể). Tuy nhiên, bản thân các “thủ lĩnh” ở Mỹ Latinh cũng như các lực lượng tham gia liên minh cầm quyền đều đã nhận thức rõ nhu cầu cấp thiết phải xây dựng một chính đảng làm nòng cốt chính trị cho tiến trình cải cách. Đồng thời thông qua công tác vận động, tổ chức quần chúng tham gia phong trào xã hội và trực tiếp tham gia đấu tranh. Vì vậy các đảng cộng sản, đảng cánh tả ở các nước Mỹ Latinh đều có những bước phục hồi và phát triển rõ rệt cả về tổ chức và lực lượng, nâng cao vị trí trên trường quốc tế. Ấn tượng của trào lưu cánh tả Mỹ Latinh không chỉ dừng lại ở thắng lợi của họ trong các cuộc bầu cử, mà còn thể hiện qua việc thực hiện những chính sách kinh tế xã hội có xu hướng tiến bộ. Về đối ngoại, nhiều nhà lãnh đạo thực thi chính sách đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt, thúc đẩy hợp tác đa phương. Tuy chưa thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ nhưng chính sách đối ngoại của các chính phủ cánh tả đã thể hiện rõ xu hướng độc lập hơn . Xu hướng liên kết ở khu vực này khá rõ nét: Cuba, Bolivia và Venezuela ký hiệp ước thương mại (ALBA), thách thức ý tưởng thành lập khu vực mậu dịch tự do của Mỹ. Hội nghị bốn nước Brasil, Argentina, Venezuela và Bolivia, thúc đẩy liên kết Mỹ Latinh trong khuôn khổ khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) tăng cường hợp tác với Cuba, mở rộng hợp tác với EU, Trung Quốc, Nhật Bản và các nước khác. Bốn là, quá trình tập hợp lực lượng của các đảng cộng sản, cánh tả, tiến bộ Mỹ La tinh thông qua các diễn đàn, hội nghị quốc tế cũng là yếu tố thuận lợi giúp cánh tả khu vực củng cố và mở rộng ảnh hưởng của mình. Ngoài diễn đàn Sao pao lô, cánh tả Mỹ Latinh còn thường xuyên tổ chức hội thảo quốc tế thu hút sự tham gia của hàng chục đảng cộng sản, công nhân cánh tả ở Mỹ Latinh, châu Âu và châu Á. Bên cạnh đó, Hội nghị “Toàn cầu hóa và những vấn đề của sự phát triển” do Cu Ba đăng cai tổ chức cũng là một diễn đàn rộng rãi thu hút sự tham gia của đại diện các đảng cộng sản, cánh tả cùng với các tổ chức quốc tế, các nhà kinh tế có quan điểm tiến bộ. Là một bộ phận cấu thành hữu cơ của cách mạng thế giới, hơn bảy thập niên qua, Đảng Cộng sản Việt Nam một mặt th¬ường xuyên nhận đư¬ợc sự cổ vũ, động viên, giúp đỡ về vật chất và tinh thần của các lực l¬ượng cách mạng ở khắp các châu lục, trong đó có nhân dân các nước Mỹ Latinh; Nhiều người trong thế hệ đó nay đang nắm giữ những cương vị lãnh đạo quan trọng trong chính quyền, các lực lượng chính trị hoặc trong các lĩnh vực kinh tế, tiếp tục mong muốn thúc đẩy quan hệ với Việt nam. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng cánh tả ở khu vực Mỹ Latinh sau chiến tranh lạnh là một nhân tố thuận lợi mới cho sự phát triển quan hệ giữa nước ta với khu vực Mỹ Latinh. Hiện nay ngoài việc củng cố và tăng cường tình đoàn kết, quan hệ chính trị, ngoại giao với các nước Mỹ Latinh, Việt Nam đang chú trọng đẩy mạnh quan hệ kinh tế, thương mại, khoa học, công nghệ, đi vào một số lĩnh vực cụ thể phù hợp với thế mạnh và đáp ứng nhu cầu của nhau. Đư¬ơng nhiên, để củng cố và tăng cư¬ờng một cách hiệu quả mối quan hệ với phong trào cánh tả Mỹ Latinh, chúng ta cần hiểu rõ tình hình thực tế, đ¬ường lối, chiến lược, sách lược cũng nh¬ư triển vọng của phong trào những năm sắp tới. Do vậy, việc nghiên cứu sự vận động, những biến chuyển của phong trào cánh tả Mỹ Latinh và tác động của nó đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế những năm đầu thế kỷ XXI có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách đối với sự nghiệp cách mạng nước ta, đồng thời đây cũng là một đóng góp nhất định đối với việc nghiên cứu về phong trào Cộng sản và phong trào cánh tả hiện nay. Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề “Việt Nam với trào lưu cánh tả ở khu vực Mỹ Latinh” làm đề tài nghiên cứu của mình.

MỞ ĐẦU Mỹ Latinh khu vực địa lý trải dài từ Mexico xuống hết Nam Mỹ, với tổng diện tích 20,5 triệu km2 dân số 500 triệu người; có 33 quốc gia độc lập 14 vùng lãnh thổ (các đảo nhỏ thuộc Anh, Pháp Hà Lan) Trừ người Brasil nói tiếng Bồ Đào Nha, tất người dân nước lại Mỹ Latinh nói tiếng Tây Ban Nha Nét độc đáo ngơn ngữ văn hố dân tộc dân chủ tiến Mỹ Latinh yếu tố hỗ trợ cho khuynh hướng, phong trào trị lan toả nhanh chóng rộng khắp châu lục Từ đầu năm 1990 (thế kỷ XX), Mỹ Latinh xuất xu hướng thiên tả ngày phát triển mạnh, đến đầu kỷ XXI thực trở thành trào lưu trị - xã hội có tiếng vang lớn khơng khu vực, mà cịn quy mơ tồn giới Điển hình Mỹ Latinh có quốc gia Venezuela, Bolivia, Ecuador Nicaragua lựa chọn đường xây dựng chủ nghĩa xã hội kỷ XXI Trên thực tế, yếu tố hình thành nên bước phát triển trào lưu cánh tả Mỹ Latinh: Một là, phong trào xã hội mạnh mẽ với tham gia tầng lớp nhân dân rộng rói địi hỏi phải có thay đổi để khỏi tình trạng dân chủ bất bình đẳng xã hội ngày nghiêm trọng, việc áp dụng ạt “chủ nghĩa tự mới” Một mơ hình quản lý kinh tế xã hội tư chủ nghĩa kiểu Mỹ, mang lại số kết tức thời, mặt trái hậu nặng nề áp đặt mô hình chủ nghĩa tự làm gia tăng lệ thuộc nước Mỹ Latinh vào tư độc quyền nhà nước, tư Mỹ, lợi ích quốc gia độc lập dân tộc bị phương hại Hai là, Các lực lượng cánh tả đảng cộng sản thay đổi phương thức đấu tranh, chuyển từ hoạt động vũ trang sang trọng vận động quần chúng nhân dân thấy cần thiết khách quan phải thực cải cách sâu rộng, từ bỏ mơ hình kinh tế chủ nghĩa tự mới, thực dân chủ, công tiến xã hội Đây thực bước phát triển trào lưu cánh tả Mỹ Latinh, đồng thời trở thành tượng bật thực tiễn trị giới sau “chiến tranh lạnh” Ba là, Các cải cách (Venezuela, gọi cách mạng) mang tính dân tộc, dân chủ tiến xã hội, nhằm củng cố độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia, đảm bảo quyền dân sinh, dân chủ cho người dân… Trong trào lưu này, “thủ lĩnh” lên từ phong trào đấu tranh dân sinh, dân chủ có vai trị đặc biệt quan trọng, đảng, kể đảng cộng sản, cánh tả (trừ Đảng Lao động Brasil chưa có vị trí, vai trị đáng kể) Tuy nhiên, thân “thủ lĩnh” Mỹ Latinh lực lượng tham gia liên minh cầm quyền nhận thức rõ nhu cầu cấp thiết phải xây dựng đảng làm nịng cốt trị cho tiến trình cải cách Đồng thời thơng qua cơng tác vận động, tổ chức quần chúng tham gia phong trào xã hội trực tiếp tham gia đấu tranh Vì đảng cộng sản, đảng cánh tả nước Mỹ Latinh có bước phục hồi phát triển rõ rệt tổ chức lực lượng, nâng cao vị trí trường quốc tế Ấn tượng trào lưu cánh tả Mỹ Latinh không dừng lại thắng lợi họ bầu cử, mà thể qua việc thực sách kinh tế xã hội có xu hướng tiến Về đối ngoại, nhiều nhà lãnh đạo thực thi sách đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt, thúc đẩy hợp tác đa phương Tuy chưa thoát khỏi lệ thuộc vào Mỹ sách đối ngoại phủ cánh tả thể rõ xu hướng độc lập Xu hướng liên kết khu vực rõ nét: Cuba, Bolivia Venezuela ký hiệp ước thương mại (ALBA), thách thức ý tưởng thành lập khu vực mậu dịch tự Mỹ Hội nghị bốn nước Brasil, Argentina, Venezuela Bolivia, thúc đẩy liên kết Mỹ Latinh khuôn khổ khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) tăng cường hợp tác với Cuba, mở rộng hợp tác với EU, Trung Quốc, Nhật Bản nước khác Bốn là, trình tập hợp lực lượng đảng cộng sản, cánh tả, tiến Mỹ La tinh thông qua diễn đàn, hội nghị quốc tế yếu tố thuận lợi giúp cánh tả khu vực củng cố mở rộng ảnh hưởng Ngồi diễn đàn Sao pao lơ, cánh tả Mỹ Latinh cịn thường xun tổ chức hội thảo quốc tế thu hút tham gia hàng chục đảng cộng sản, công nhân cánh tả Mỹ Latinh, châu Âu châu Á Bên cạnh đó, Hội nghị “Tồn cầu hóa vấn đề phát triển” Cu Ba đăng cai tổ chức diễn đàn rộng rãi thu hút tham gia đại diện đảng cộng sản, cánh tả với tổ chức quốc tế, nhà kinh tế có quan điểm tiến Là phận cấu thành hữu cách mạng giới, bảy thập niên qua, Đảng Cộng sản Việt Nam mặt thường xuyên nhận cổ vũ, động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần lực lượng cách mạng khắp châu lục, có nhân dân nước Mỹ Latinh; Nhiều người hệ nắm giữ cương vị lãnh đạo quan trọng quyền, lực lượng trị lĩnh vực kinh tế, tiếp tục mong muốn thúc đẩy quan hệ với Việt nam Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng cánh tả khu vực Mỹ Latinh sau chiến tranh lạnh nhân tố thuận lợi cho phát triển quan hệ nước ta với khu vực Mỹ Latinh Hiện việc củng cố tăng cường tình đồn kết, quan hệ trị, ngoại giao với nước Mỹ Latinh, Việt Nam trọng đẩy mạnh quan hệ kinh tế, thương mại, khoa học, công nghệ, vào số lĩnh vực cụ thể phù hợp với mạnh đáp ứng nhu cầu Đương nhiên, để củng cố tăng cường cách hiệu mối quan hệ với phong trào cánh tả Mỹ Latinh, cần hiểu rõ tình hình thực tế, đường lối, chiến lược, sách lược triển vọng phong trào năm tới Do vậy, việc nghiên cứu vận động, biến chuyển phong trào cánh tả Mỹ Latinh tác động phong trào cộng sản công nhân quốc tế năm đầu kỷ XXI có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách nghiệp cách mạng nước ta, đồng thời đóng góp định việc nghiên cứu phong trào Cộng sản phong trào cánh tả Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề “Việt Nam với trào lưu cánh tả khu vực Mỹ Latinh” làm đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ TRÀO LƯU CÁNH TẢ Ở KHU VỰC MỸ LATINH 1.1 Nguồn gốc hình thành Xu thiên tả hình thành Mỹ Latinh cuối năm 80 đầu năm 90 kỷ XX lớn mạnh thành phong trào trị rộng rãi, ảnh hưởng hầu khắp khu vực Mỹ Latinh Phong trào làm thay đổi đáng kể diện mạo trị khu vực vốn coi "sân sau" Mỹ, gây lên lo ngại giới cầm quyền Oa-sinh-tơn Các nghiên cứu ban đầu cho thấy, ba nhóm nhân tố sau giữ vai trò quan trọng việc thay đổi diện mạo trị Mỹ La tinh Những hậu kinh tế- xã hội nặng nề việc áp dụng mơ hình tự dẫn đến bần hóa khu vực Mỹ Latinh Từ 1981 đến 2002, tính trung bình khu vực Mỹ Latinh, có năm kinh tế tăng trưởng âm Theo đánh giá Uỷ ban kinh tế Mỹ Latinh (CEPAL) Trung tâm nghiên cứu Châu Mỹ (CEA) thuộc Trung ương Đảng Cộng sản Cu-ba, tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ Latinh năm 1980 1%/năm; 1990-1997 2,7%/năm; 1998-2003 1%/năm Nợ nước nước Mỹ Latinh tăng nhanh gấp nhiều lần kim ngạch xuất (KNXK) Phân hoá giàu nghèo ngày sâu sắc tình trạng nghèo đói gay gắt gây lên phản kháng xã hội rộng lớn, thổi bùng lên lửa đấu tranh cơng bằng, dân chủ Mỹ La tinh có 500 triệu dân, có đến 227 triệu người (44%) sống nghèo khổ, 92 triệu người sống mức nghèo khổ, 11% dân số bị suy dinh dưỡng trầm trọng Thất nghiệp tệ nạn xã hội ngày gia tăng Văn hoá dần sắc dân tộc; lối sống thực dụng kiểu Mỹ ngày lan rộng Các lãnh tụ đảng, phong trào cánh tả, lực lượng dân tộc tiến nước Mỹ Latinh diễn đàn quốc tế đảng cộng sản cánh tả nhân tố giữ vai trò quan trọng việc truyền bá tư tưởng tiến thời đại tới quần chúng nhân dân Các đảng, phong trào cánh tả, lực lượng dân tộc tiến Mỹ Latinh diễn đàn quốc tế đảng cộng sản, đảng cánh tả họp Mỹ Latinh năm có vai trị quan trọng việc thức tỉnh ý thức trị-xã hội quần chúng nhân dân nước Mỹ Latinh, mở đường định hướng cho xu cánh tả Mỹ Latinh Các lãnh tụ cánh tả nước Mỹ Latinh đóng vai trị định việc tập hợp dẫn dắt phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân, lãnh đạo phủ cánh tả thực cải cách kinh tế-xã hội trị Lực lượng quần chúng nhân dân thức tỉnh tạo thành phong trào nhân dân mạnh mẽ, đưa lực lượng cánh tả, tiến lên cầm quyền Nhu cầu thiết quần chúng nhân dân muốn có đổi thay nhanh chóng rõ rệt, đời sống, việc làm vấn đề xã hội, vừa thúc đẩy, vừa tạo thành sức ép lớn phủ cánh tả nước Mỹ Latinh Đoàn kết quốc tế tinh thần hợp tác, tương trợ tương lai tốt đẹp nhân tố thiếu phong trào cánh tả Mỹ Latinh Xu cánh tả Mỹ Latinh phát triển thành cao trào ngày khơng có đoàn kết quốc tế ủng hộ lực lượng cách mạng tiến khu vực giới, khơng có hợp tác giúp đỡ lẫn nước khu vực với hạt nhân nòng cốt Cu-ba Vê-nê-xu-ê-la Dương cao cờ đoàn kết khu vực theo tư tưởng Hô-xê Mác-ti Xi-môn Bô-li-va Tháng 4/2005 Cu-ba Vê-nê-zu-ê-la thành lập Khối liên kết “Giải pháp Bô-li-va cho châu Mỹ” (ALBA) (4/2006, Bô-li-vi-a; 1/2007, Ni-ca-ra-goa gia nhập ALBA) Sự ổn định phát triển nước XHCN nguồn động viên, cổ vũ phong trào độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Mỹ Latinh Các mối quan hệ hữu nghị, ủng hộ hỗ trợ, hợp tác bình đẳng có lợi nước XHCN nước Mỹ Latinh nhân tố quan trọng thúc đẩy trào lưu cánh tả Mỹ Latinh Diễn đàn trị-xã hội thường niên – nơi trao đổi kinh nghiệm đấu tranh trị phong trào cánh tả Mỹ Latinh Từ đầu năm 1990, Mỹ La tinh xuất xu thiên tả phát triển mạnh lên thành trào lưu vào đầu kỷ XXI khu vực nơi diễn nhiều diễn đàn trị-xã hội thường niên lực lượng cánh tả tiến Tháng 7-1990, theo sáng kiến Đảng Lao động Bra-xin (PT "Diễn đàn Xao Pao-lô" ), đời với tư cách diễn đàn thường niên đảng, phong trào cánh tả Mỹ Latinh khu vực khác giới Đảng Lao động Bra-xin, Đảng Cộng sản Cu-ba, Đảng Cách mạng Dân chủ Mê-hi-cô Mặt trận rộng rãi U-ru-goay) điều phối hoạt động Diễn đàn Chủ đề trung tâm Diễn đàn Xao Pao-lô phê phán mô hình chủ nghĩa tự tìm tịi giải pháp thay thế, nhằm đảm bảo phát triển bền vững quốc gia, thực bình đẳng công xã hội, hội nhập quốc tế tăng cuờng đoàn kết quốc tế lực lượng cánh tả, tiến bộ… Năm 1997, Đảng Lao động Mê-hi-cô tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề: "Các đảng trị xã hội mới" Từ đến nay, Hội thao trở thành diễn đàn thường niên để đảng cộng sản cánh tả Mỹ Latinh, giới trao đổi kinh nghiệm đấu tranh trị xã hội mới, phát triển kinh tế công xã hội Từ năm 1999 đến nay, Cu-ba tổ chức đặn hội nghị quốc tế thường niên với chủ đề :“Tồn cầu hố vấn đề phát triển” Đây diễn đàn lực lượng cánh tả, với tham gia khách, nhân sĩ, nhà nghiên cứu có quan điểm tiến đại diện tổ chức quốc tế khu vực, quan thuộc Liên hợp quốc… Mỹ La tinh nơi đời Diễn đàn xã hội giới (WSF) với hiệu “Một giới khác có thể” - diễn đàn mở lực lượng xã hội rộng rãi chống lại chủ nghĩa tự mới; chống mặt trái trình tồn cầu hố; q trình tồn cầu hoá ý đến mặt xã hội nhiều hơn, có lợi cho tất người, cho tất quốc gia, dân tộc… Những nhân tố coi điều kiện kinh tế, xã hội thuân lợi để phong trào cánh tả xuất hiện, lớn mạnh trở thành trào lưu trị Mỹ Latinh Với bước ban đầu, phong trào hứa hẹn tương lai tươi sáng, thay thực ảm đạm, kéo dài nhiều thập kỷ qua Mỹ Latinh 1.2 Khái quát phong trào cánh tả số quốc gia khu vực Mỹ Latinh Tại Bra-xin, sau hai nhiệm kỳ cầm quyền Đảng Lao động, Braxin có thay đổi to lớn Kinh tế tăng trưởng nhanh, mạnh, vững chắc, trung bình gần 5%/năm trở thành 10 kinh tế lớn giới; giá trị xuất nhập tăng lần; lạm phát khống chế; dự trữ ngoại tệ tăng mạnh (375 tỷ USD); Bra-xin trả hết nợ cho IMF mà trở thành chủ nợ tổ chức đầu tư ngày nhiều nước ngoài; hạ tầng sở phát triển; Bra-xin thoát khỏi khủng hoảng hồi phục mạnh mẽ, tăng trưởng năm 2011 đạt khoảng 4% Nhiều vấn đề xã hội bước giải quyết: 12 triệu việc làm tạo ra; thất nghiệp năm 2009 giảm xuống cịn khoảng 7%; 24 triệu người khỏi tình trạng nghèo đói; 12,4 triệu gia đình (khoảng 49 triệu người) Chính phủ cấp tín dụng để phát triển sản xuất; hàng triệu người cấp ruộng đất; 6,5 triệu nhà cho người lao động xây dựng; lương tối thiểu tăng lần, từ 150 USD lên gần 500 USD; hàng triệu trẻ em hưởng trợ cấp giáo dục hàng tháng để đến trường Chính thành tựu kinh tếxã hội to lớn giúp Đảng Lao động giành chiến thắng liên tiệp lần bầu cử gần Tại Ác-hen-ti-na, sách xã hội có lúc chưa mong muốn, Ác-hen-ti-na nhiệm kỳ cầm quyền phủ trung tả đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Cũng giống Bra-xin, Ác-hen-ti-na nhanh chóng khỏi khủng hoảng; kinh tế phát triển nhanh, mạnh, đạt 8,4% năm 2010, số tăng trưởng cao khu vực; vấn đề xã hội bước giải quyết; số người nghèo giảm từ 58% năm 2002 xuống 30% nay; 90% người già hưởng trợ cấp xã hội; 2,3 triệu người nghỉ hưu trước không cấp lương hưu nhận khoản tiền này; triệu trẻ em nghèo trợ cấp để đến trường; chương trình hỗ trợ triệu máy tính xách tay cho sinh viên, học sinh nghèo bước đầu triển khai có kết quả; sách thuế ngày có lợi cho người lao động với việc tăng thuế đánh vào giai cấp tư sản, đại địa chủ Uy tín Chính phủ trung tả tăng mạnh năm 2011 nguyên nhân dẫn đến thắng lợi lần thứ hai liên tiếp Tổng thống Cri-xti-na tháng 10 vừa qua Tuy nhiên, ý kiến cánh tả phủ trung tả cầm quyền khác chia thành hai nhóm: Nhóm đảng ủng hộ nhóm đảng khơng ủng hộ phủ Nhóm đảng khơng ủng hộ phủ bao gồm đảng cánh tả trung thành với đường lối đấu tranh trước Các đảng cho phủ áp dụng mơ hình phát triển tự chủ trương tăng cường gây sức ép để phủ có nhiều cải cách triệt để theo hướng Vê-nê-xu-ê-la Chính đường lối cứng rắn làm uy tín đảng giảm sút, lực lượng dần Gần đây, số đảng có điều chỉnh đường lối sau nhận chia rẽ cánh tả dẫn đến việc cánh hữu quay lại cầm quyền xảy Chi-lê Tình hình Vê-nê-xu-ê-la có nhiều thay đổi Tổng thống Cha-vết mắc bệnh hiểm nghèo (ung thư) tiếp tục tranh cử vào năm 2012 tới tổn thất lớn cho cách mạng nước Mỹ tận dụng khó khăn Vê-nê-xu-ê-la (thiếu điện) việc Tổng thống Cha-vết mắc bệnh, tăng cường can thiệp, thúc đẩy bạo lực, bạo loạn xã hội Các phương tiện thông tin đại chúng thay vai trò đảng hữu (vẫn bị chia rẽ nặng) tuyên truyền chống phá cách mạng Tuy nhiên, với thành tựu to lớn mà quyền Tổng thống U-gô Cha-vết đạt 12 năm cầm quyền vừa qua, việc giải vấn đề xã hội, 52% số người hỏi ủng hộ Chính phủ, 56% đánh giá tích cực quản lý điều hành Chính phủ Trong đó, Đảng Xã hội chủ nghĩa Thống Vê-nê-xu-ê-la ngày củng cố phát triển; Đảng có 7,2 triệu đảng viên (2009) xây dựng Mặt trận Yêu nước nhằm đoàn kết tất giai tầng xã hội đấu tranh bảo vệ cách mạng Khả Đảng xã hội chủ nghĩa Thống Vê-nê-xu-ê-la thắng cử bầu cử thổng thống tháng 10/2012 tới lớn Để đảm bảo cho thắng lợi cho bầu cử, Chính phủ Tổng thống U-gơ Cha-vết cần nhanh chóng giải tốt vấn đề có liên quan tới an ninh cơng cộng, hiệu kinh tế, lạm phát (đang mức cao, 30%), tới vấn đề chợ đen, thị trường ngoại tệ bất hợp pháp… để tạo dựng lại lòng tin nhân dân Chúng ta thấy, cịn nhiều khó khăn, thách thức, chí có bước thụt lùi vài nước, phong trào cánh tả khu vực coi “sân sau” Mỹ tiếp tục phát triển mạnh mẽ tiếp tục giành thắng lợi nhiều nước Các phủ cánh tả đạt thành tựu to lớn; phần lớn nước Mỹ La-tinh khỏi khủng hoảng, kinh tế phát triển nhanh, nhiều vấn đề xã hội cấp thiết nhân dân bước giải quyết; môi trường quan tâm bảo vệ; đời sống người lao động cải thiện rõ rệt; uy tín đảng cánh tảtăng mạnh Những thành tựu to lớn cho thấy mơ hình phát triển đảng cánh tả Mỹ Latinh hướng nhận ủng hộ rộng rãi nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn đó, đảng cánh tả Mỹ Latinh phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức, chí thách thức dẫn đến việc đảo ngược trình cải cách tiến nước Đó vấn đề chia rẽ nội bộ, tác động tiêu cực tới phủ cánh tả cầm quyền nguyên nhân cản trở thắng lợi nhiều đảng thời gian vừa qua; việc phần lớn đảng chưa chuẩn bị kỹ cho việc cầm quyền, có nhiều kinh nghiệm đấu tranh giành quyền, nên lúng túng việc lựa chọn mơ hình phát triển hoạch định đường lối phát triển kinh tế-xã hội điều kiện kinh tế phần lớn nằm tay giai cấp tư sản; việc thắng lợi cánh tả nhiều nước phụ thuộc nhiều vào uy tín lãnh tụ, cá nhân nhu cầu cấp thiết phải xây dựng đảng liên minh cánh tả vững chắc, đủ mạnh, đủ uy tín đển khắc phục tình trạng trên; việc phần lớn kinh tế nước nằm tay giai cấp tư sản phụ thuộc nhiều vào quan hệ kinh tế với Mỹ; tác động tiêu cực khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu Chúng ta thấy rõ tâm nỗ lực phi thường phủ đảng cánh tả Mỹ La-tinh đấu tranh khơng mệt mỏi lợi ích dân tộc, lợi ích nhân dân lao động tin tưởng chắn rằng, phong trào cánh tả Mỹ La-tinh thời gian tới tiếp tục củng cố, phát triển giành nhiều thắng lợi to lớn đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến công xã hội Mỹ La-tinh toàn giới 10 CHƯƠNG 2: VIỆT NAM VỚI TRÀO LƯU CÁNH TẢ Ở KHU VỰC MỸ LATINH 2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ với phong trào cánh tả Mỹ Latinh Là phận cấu thành hữu phong trào cách mạng giới, Đảng Cộng sản Việt Nam mặt thường xuyên nhận cổ vũ, động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần lực lượng cách mạng khắp châu lục, có nhân dân nước Mỹ Latinh Mặt khác, Đảng Cộng sản Việt Nam ln quan tâm theo dõi sát tình hình phát triển phong trào cách mạng Mỹ Latinh, khẳng định Đảng Cộng sản cánh tả Mỹ Latinh nói riêng phong trào cánh tả Mỹ Latinh nói chung bạn bè truyền thống có quan hệ tốt đẹp từ lâu với Đảng Cộng sản Việt Nam cách mạng Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (4-2006) khẳng định quan điểm thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Đồng thời, Đại hội tiếp tục xác định: "Củng cố tăng cường quan hệ với Đảng Cộng sản, Công nhân, đảng cánh tả, phong trào độc lập dân tộc, cách mạng tiến giới" Thực quán chủ trương đó, năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam thắt chặt tình đồn kết hữu nghị với lực lượng cánh tả Mỹ Latinh, tăng cường hoạt động trao đổi kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ, giáo dục, y tế Thực chủ nghĩa quốc tế giai cấp cơng nhân điều kiện, hồn cảnh mới, thực tiễn sinh động thành tựu 20 năm đổi mới, Đảng ta góp phần khơng nhỏ vào trình phục hồi, củng cố phong trào cộng sản, công nhân quốc tế Các Đảng Cộng sản, lực lượng cánh tả tiến cầm quyền nhân dân Mỹ Latinh có tình cảm tốt đẹp sâu sắc Việt Nam, đánh giá cao 11 thành tựu đổi Việt Nam Các phủ cánh tả tiến Đảng Cộng sản, lực lượng cánh tả cầm quyền nhiều nước Mỹ Latinh quan tâm tìm hiểu kinh nghiệm Việt Nam, đặc biệt kinh nghiệm việc giải vấn đề thiết như: xây dựng mặt trận đồn kết dân tộc, xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nhiều thành phần Phó Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Cuba nhấn mạnh: "Sự diện Việt Nam khu vực quan trọng, Việt Nam có uy tín có kinh tế phát triển nhanh; kinh nghiệm Việt Nam để nước Mỹ Latinh tham khảo"2 Thành công chuyến thăm bốn nước Mỹ Latinh (Chilê, Áchentina, Braxin, Cuba) Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh vào tháng 5-2007 minh chứng cho quan điểm quán Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ với đảng cánh tả Mỹ Latinh - bạn bè truyền thống, thủy chung, đoàn kết ủng hộ giúp đỡ lẫn theo tinh thần bình đẳng hữu nghị, tôn trọng lẫn đảm bảo lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân điều kiện 2.2 Quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào cánh tả Mỹ Latinh Đảng Cộng sản Việt Nam coi mong muốn mở rộng, tăng cường quan hệ với Đảng Cộng sản, đảng cánh tả phong trào cánh tả Mỹ Latinh Đảng ta coi hướng ưu tiên công tác đối ngoại, coi đảng cánh tả nước Mỹ Latinh bạn bè truyền thống có quan hệ hữu nghị tốt đẹp từ lâu Về phần mình, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trách nhiệm phải ủng hộ, giúp đỡ phong trào cánh tả Mỹ Latinh theo tinh thần chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh quốc tế mới, phù hợp với lợi ích chung hai dân tộc lợi ích cách mạng giới Trên thực tế, quan hệ Đảng ta với đảng cánh tả Mỹ Latinh triển khai hai hướng: quan hệ song phương quan hệ đa phương Quan hệ song phương Đảng ta chủ yếu triển khai với 12 đảng cánh tả Mêhicô, Vênêzuêla, Chilê, En Xanvađo, Braxin, Nicaragoa, Đơminica, Panama Cịn quan hệ đa phương triển khai diễn đàn đa phương thường niên lực lượng cộng sản, cánh tả tiến khu vực “Diễn đàn Sao Paolô”, “Diễn đàn xã hội giới”, Hội thảo “Các đảng trị xã hội mới”, Hội nghị quốc tế “Tồn cầu hố vấn đề phát triển” Quan hệ song phương Với Đảng Lao động Mêhicô: Mặc dù quan hệ hai đảng thiết lập muộn (1996), 13 năm qua, Đảng Lao động Mêhicô cử nhiều đoàn cấp cao sang thăm Việt Nam, riêng Tổng Bí thư Đảng Lao động Mêhicơ sang thăm Việt Nam năm 1997, 1999, 2000, 2002, 2004, 2006 Nhân dịp Đảng ta tổ chức Đại hội X, Đảng Lao động Mêhicô đảng sớm khu vực gửi điện chúc mừng Đại hội: “Từ mảnh đất này, thay mặt Đảng Lao động quan lãnh đạo toàn thể đảng viên, chúng tơi xin gửi tới đồng chí lời chúc mừng nồng nhiệt, lời chào chiến đấu anh em Xin chúc Đại hội lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành điểm sáng mơ hình xã hội chủ nghĩa giới” Với Đảng Cách mạng Thể chế Mêhicô (PRI): PRI ủng hộ Việt Nam, thời kỳ chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta Mêhicơ có phong trào đồn kết với Việt Nam sôi ủng hộ Chính phủ Đảng Cách mạng Thể chế cầm quyền, ta đặt quan hệ ngoại giao với Mêhicô, Đảng Cách mạng Thể chế với tư cách đảng cầm quyền tạo thuận lợi để Việt Nam đặt trụ sở ngoại giao Thủ đô Mêhicô Quan hệ Đảng ta với PRI thiết lập từ tháng 9-1992 đồng chí Hồng Hà, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương, sang thăm làm việc Mêhicô Đại hội lần thứ XVII năm 1996, Đảng ta cử Đại biện lâm thời ta Mêhicơ tham dự ta có điện mừng Tháng 5-2004 buổi làm việc với đoàn cán Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, phía đảng bạn bày tỏ quan tâm tới thay đổi tích cực diễn 13 Việt Nam Đảng Cách mạng Thể chế đánh giá cao thành tựu mà Việt Nam đạt công đổi Việt Nam Trong thư gửi Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch PRI “khẳng định lại tin tưởng Đảng Cách mạng Thể chế mối quan hệ tốt đẹp trao đổi kinh nghiệm trị với Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục trì phát triển” Đảng ta có quan hệ từ năm 1982 với Đảng Nhân dân xã hội chủ nghĩa Mêhicô (PPS) Năm 1990, uỷ viên Trung ương đảng bạn đến thăm làm việc với Đảng ta Trong thư gửi Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Bí thư Đảng Nhân dân xã hội chủ nghĩa Mêhicô Manuen Phécnanđét Pholorét “chúc Đại hội thành công tốt đẹp để tiếp tục nghiệp xây dựng tương lai xã hội chủ nghĩa Tổ quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh” “mong muốn thắt chặt mối quan hệ hữu nghị với Đảng Cộng sản Việt Nam anh em” Đảng ta Đảng Mặt trận dân tộc giải phóng Pharabunđơ Mácti (FMLN) có quan hệ truyền thống từ đầu thập niên 80 kỷ XX Hai đảng thường xuyên trao đổi đoàn, điện mừng cử đoàn dự đại hội Đảng Đảng FMLN sang dự đại hội Đảng ta (Đại hội VI, VII, VIII, IX) Tháng 12-2002, nhân tham dự Diễn đàn Sao Paolô lần thứ XI Goatêmala, đoàn đại biểu Đảng ta thăm làm việc với FMLN, có buổi làm việc thức với tập thể lãnh đạo đảng bạn, thăm số quận, huyện nơi bạn nắm quyền Đến tháng 11-2003, ta đón đồn đại biểu FMLN đồng chí Xanvađo Ariát Penhatê, Uỷ viên Hội đồng cố vấn Đảng FMLN dẫn đầu Tháng 9-2005, đồn cấp cao đảng bạn đồng chí Blanca Flo Bơnila, Uỷ viên Bộ Chính trị làm Trưởng đồn thăm làm việc Việt Nam Đảng Mặt trận giải phóng dân tộc Pharabunđơ Mácti đánh giá cao kinh nghiệm đấu tranh chống Mỹ thành tựu công đổi Đảng Cộng sản nhân dân 14 Việt Nam Hiện nay, Đảng Mặt trận giải phóng dân tộc Pharabunđơ Mácti quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu kinh nghiệm đổi Việt Nam để xác định đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ tranh cử tổng thống Đảng Mặt trận giải phóng dân tộc Pharabunđơ Mácti ln ca ngợi Đảng Cộng sản nhân dân Việt Nam nêu gương sáng đấu tranh giải phóng dân tộc trước đánh giá cao kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam; có tình cảm tốt đẹp với Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn tăng cường quan hệ sẵn có hai đảng nhân dân hai nước Đảng bạn tin tưởng Việt Nam thành công việc áp dụng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cho vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam yếu tố định Đảng Mặt trận giải phóng dân tộc Xanđinơ Nicaragoa (FSLN) có quan hệ truyền thống gắn bó với Đảng Cộng sản Việt Nam Hai đảng ủng hộ lẫn trình cách mạng hai nước Đặc biệt, từ FSLN lên nắm quyền năm 1979, ta cử nhiều đoàn cấp cao thăm Nicaragoa Trong hội nghị, hội thảo quốc tế, đại biểu hai đảng thường xuyên gặp gỡ, trao đổi vấn đề mà hai bên quan tâm Nhân dịp Đảng ta tổ chức Đại hội X, FSLN gửi điện chúc mừng Đại hội, đồng chí Tổng Bí thư Đanien ctêga gửi điện chúc mừng đồng chí Nơng Đức Mạnh bầu lại làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Với Đảng Giải phóng Đơminica (PLD): Việt Nam Cộng hồ Đơminica thiết lập quan hệ ngoại giao từ tháng 7-2005; Đặc phái viên Thủ tướng ta thăm bạn tháng 7-2005; Bộ trưởng Ngoại giao bạn thăm ta tháng 8-2007, thức đề nghị thiết lập quan hệ PLD cầm quyền Đảng ta để góp phần thúc đẩy quan hệ hai nước Tháng 6-2008, đoàn đại biểu Đảng ta đồng chí Trần Văn Hằng - Uỷ viên Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương thăm làm việc Cộng hồ Đơminica Đồn Tổng thống Lêônen Phécnanđê tiếp; hội đàm với lãnh đạo PLD cầm quyền ông Alêgianđrô Hêrơra PLD đánh giá cao vị 15 thế, vai trò Việt Nam, coi Việt Nam gương anh hùng cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc ngày gương, mơ hình xây dựng, phát triển đất nước; bày tỏ mong muốn thắt chặt quan hệ với Việt Nam tất lĩnh vực trị, ngoại giao, kinh tế, thương mại, văn hoá, khoa học - kỹ thuật Quan hệ Đảng Phong trào cánh tả thống Cộng hồ Đơminica (MIU) với Đảng ta có từ lâu Đồng chí Tổng Bí thư Miguel Mejia thăm làm việc với lãnh đạo Đảng ta năm 1997 năm 2005, nhằm bàn biện pháp thúc đẩy quan hệ hai đảng khả hợp tác hai nước; tìm hiểu kinh nghiệm đổi Việt Nam Trên sở hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao (7-2005), hai phủ mở quan đại diện ngoại giao kết nghĩa bốn tỉnh, thành phố Việt Nam với bốn thành phố bạn; tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại lĩnh vực mà hai nước mạnh, tiềm nông nghiệp, giáo dục - đào tạo, điện tử, tin học MIU đánh giá cao nghiệp đổi Việt Nam, thành tựu mà Việt Nam đạt nhiều lĩnh vực; tăng trưởng kinh tế đôi với giải vấn đề xã hội giữ độc lập sắc dân tộc MIU tin tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục giương cao cờ cách mạng, áp dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Quan hệ Đảng ta với Đảng Cách mạng dân chủ Panama (PRD) quan hệ đoàn kết, hữu nghị truyền thống từ lâu Tại nhiều hội thảo diễn đàn khu vực Mỹ Latinh, Đảng ta có gặp gỡ với PRD Trong tiếp xúc, bạn ca ngợi khâm phục Đảng Cộng sản Việt Nam bày tỏ mong muốn thúc đẩy quan hệ hai đảng Tháng 10-2007, đoàn đại biểu Đảng Cách mạng dân chủ Panama ngài Reinanđơ Rivêra - Phó Tổng Bí thư thứ ba dẫn đầu thăm Việt Nam Đây chuyến thăm Việt Nam PRD, mốc quan trọng quan hệ hai đảng, góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác hai nước Thay mặt PRD, ngài Reinanđô Rivêra chân thành cảm ơn Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh ủng hộ đấu 16 tranh giành độc lập đòi chủ quyền kênh đào Panama; Việt Nam Panama, Đảng Cộng sản Việt Nam PRD có nhiều điểm tương đồng, khứ có chung kẻ thù lịch sử chống ngoại xâm, ngày phấn đấu xây dựng xã hội cơng bằng, tốt đẹp nhân dân lao động PRD đánh giá cao thành tựu mà Việt Nam đạt sau 20 năm đổi việc Đảng ta kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, tư tưởng Hồ Chí Minh áp dụng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mình, phù hợp với bối cảnh tình hình giới Với chứng kiến Việt Nam, PRD quan tâm tới kinh nghiệm cầm quyền Đảng ta, kinh nghiệm dân chủ sở, mạnh tiềm kinh tế Việt Nam, hàng hải, nông nghiệp (lúa, cà phê, hải sản), y tế, thương mại, khoa học - công nghệ, bày tỏ tâm thúc đẩy quan hệ hữu nghị, đoàn kết, trao đổi kinh nghiệm hai đảng, quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại hai nước Đảng Lao động Braxin coi trọng quan hệ với Đảng ta mong muốn ký kết thoả thuận hợp tác thức nhằm thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hai đảng Bạn chủ trương thời gian tới tăng cường việc trao đổi đoàn, cử đoàn cấp cao thăm Việt Nam mong muốn đón đồn Đảng ta thăm Braxin; tăng cường hợp tác tổ chức quần chúng, niên, quan nghiên cứu hai đảng Đảng Lao động Braxin mong muốn ta tham gia thường xuyên tích cực Diễn đàn Sao Paolơ Tháng 9-2007, đồn đại biểu Đảng Lao động Braxin đồng chí Vante Pơma - Uỷ viên Ban Lãnh đạo toàn quốc, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương dẫn đầu thăm làm việc Việt Nam Tham gia đồn có đồng chí Rơmêniơ Pêrayra - Uỷ viên Ban Lãnh đạo toàn quốc, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Từ ngày 27 đến ngày 30-5-2007, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh đồn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm thức Liên bang Braxin theo lời mời Tổng thống Braxin Lula Da Xinva Braxin đón Tổng Bí thư Nơng Đức 17 Mạnh đoàn nồng nhiệt trọng thị, theo nghi lễ cao dành đón ngun thủ nước ngồi Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh đồn thăm thành phố Riơ Đơ Gianayrơ; dự lễ khai trương Phịng Thương mại Braxin - Việt Nam Chuyến thăm Braxin Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh tạo xung lực thúc đẩy quan hệ song phương Việt Nam Braxin vào chiều sâu, ổn định bền vững, theo tinh thần đối tác tồn diện, bình đẳng, có lợi, phát triển Kết thúc chuyến thăm, hai bên Tuyên bố chung Việt Nam - Braxin Với Đảng Phong trào Cộng hoà thứ năm Vênêzuêla (MVR): Ngay sau MVR cầm quyền, hội thảo diễn đàn khu vực Mỹ Latinh, Đảng ta nhiều lần có tiếp xúc, gặp gỡ với đảng bạn Tháng 7-2005, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Vênêzuêla thăm Việt Nam có gặp với đồng chí Nguyễn Văn Son - Uỷ viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Tổng thống Hugô Chavét thăm Việt Nam (7-2006) Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh thăm Vênêzuêla (5-2007); MVR có thái độ tốt với Đảng ta; đảng bạn đánh giá cao thành tựu ta công đổi mới, coi thắng lợi cách mạng Việt Nam cổ vũ lớn lao cho phong trào cánh tả Mỹ Latinh Bạn bày tỏ thúc đẩy quan hệ với Đảng ta, đặc biệt việc nghiên cứu lý luận chủ nghĩa xã hội kiểu tình hình giới có nhiều chuyển biến Tổng thống Hugô Chavét nhấn mạnh: chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam nguồn cổ vũ, động viên to lớn Vênêzuêla nước Mỹ Latinh; trí với đề xuất ta phương hướng, biện pháp tăng cường quan hệ ổn định, bền vững, lâu dài theo tinh thần “đối tác toàn diện, sở tin cậy, hợp tác bình đẳng có lợi”; bày tỏ tin tưởng quan hệ kinh tế - thương mại đầu tư hai nước tăng nhanh thời gian tới; trước mắt, tập trung triển khai sớm thoả thuận ký, hợp tác thăm dị khai thác dầu khí Vênêzla, xây dựng nhà máy lọc dầu Việt Nam; tăng nhanh kim ngạch buôn bán hai chiều; xúc tiến liên doanh, liên kết 18 sản xuất hàng tiêu dùng Vênêzuêla; lập Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp… Với Đảng Xã hội Chilê: Ngày 25-3-1971, Việt Nam Chilê thiết lập quan hệ ngoại giao thời Tổng thống Xanvađo Agienđê, mở văn phòng thương mại nâng cấp thành Đại sứ quán ngày 1-6-1972 Tuy nhiên, quan hệ bị gián đoạn từ tháng 9-1973 sau đảo quân Chilê Tháng 9-1990, Chilê đề nghị Việt Nam khôi phục quan hệ ngoại giao cấp đại sứ ta mở lại Đại sứ quán Santiagô (10-2003) Chilê cử Lãnh danh dự (7-2001) mở lại Đại sứ quán Hà Nội (10-2004) Việt Nam Chilê ký Hiệp định hợp tác kinh tế - thương mại (111993); Khuyến khích bảo hộ đầu tư, Thoả thuận tham khảo trị hợp tác hai Bộ Ngoại giao (9-1999); Bản ghi nhớ hợp tác văn hoá - giáo dục (12-2000); Kiểm dịch động vật; Nghị định thư hợp tác lĩnh vực mỏ Thoả thuận hợp tác hai Phòng Thương mại Công nghiệp (10-2002); Miễn thị thực hộ chiếu ngoại giao công vụ (10-2003); Hợp tác nghề cá Nghị định thư đàm phán đến ký kết Hiệp định hợp tác khoa học - công nghệ (11-2004); Thỏa thuận hợp tác du lịch (1-2006); Hợp tác khoa học - công nghệ Thỏa thuận thành lập Uỷ ban hợp tác liên phủ Việt Nam - Chilê (5-2007); Nghị định thư lập nhóm nghiên cứu chung đàm phán Hiệp định thương mại tự song phương tiến tới lập Uỷ ban hợp tác liên phủ (11-2006) Chilê ủng hộ Việt Nam vào Uỷ ban Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc - ECOSOC (10-1997), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương - APEC (1998), ký Thoả thuận kết thúc đàm phán song phương việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, ủng hộ Việt Nam ứng cử Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 Tại gặp nguyên thủ hai nước bên lề Hội nghị cấp cao APEC 15 Xítni (9-2007), Chilê tun bố cơng nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam, thoả thuận hai bên xúc tiến đàm phán Hiệp định tự thương mại song phương (FTA) Công ty 19 Kinhêncô thuộc Tập đồn Lúcxích tổ chức lễ mắt nhận giấy phép đầu tư Việt Nam (11-2006) Chilê đánh giá quan hệ hai nước “rất tích cực”, lĩnh vực trị kinh tế; trí với đề xuất ta phương hướng biện pháp tăng cường quan hệ song phương “hợp tác toàn diện sở bình đẳng, có lợi hỗ trợ lẫn phát triển” Tổng thống Michen Bachêlê khẳng định, Việt Nam đối tác quan trọng Chilê châu Á phát triển quan hệ hợp tác với Việt Nam tâm trị Chilê; nhấn mạnh lĩnh vực hợp tác văn hoá, khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo, đầu tư, khai khống, lâm nghiệp, đánh bắt ni trồng thủy sản, du lịch, hợp tác địa phương; trí thành lập sớm đưa Uỷ ban hợp tác liên phủ vào hoạt động; bày tỏ mong muốn hai nước sớm ký Hiệp định thương mại tự trước Hội nghị cấp cao APEC 15 Bạn nhiều lần cảm ơn ta hưởng ứng tích cực đề nghị bạn việc ủng hộ Chilê ứng cử Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2014-2015 Quan hệ đa phương Hơn khu vực khác giới, Mỹ Latinh nơi diễn nhiều diễn đàn trị - xã hội thường niên lực lượng cánh tả tiến như: Diễn đàn Sao Paolô, Hội thảo quốc tế “Các đảng trị xã hội mới”, Hội nghị quốc tế thường niên “Toàn cầu hóa vấn đề phát triển”, Diễn đàn xã hội giới (WSF) Tại gặp trên, đoàn đại biểu Đảng ta coi trọng đón tiếp trọng thị, có vinh dự ưu tiên phát biểu ngày đầu tiên, lãnh đạo đảng đăng cai tổ chức tiếp thân mật Quan điểm Đảng ta vấn đề tồn cầu hố, vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình hội nhập Việt Nam thực thu hút mối quan tâm đảng tham dự Nhiều phát biểu ta in phát đến tận tay đại biểu Ngoài việc tham gia tất hoạt động diễn đàn trên, đoàn đại 20 biểu Đảng ta thường có tiếp xúc, trao đổi thông tin trực tiếp với đại diện đảng cánh tả, phong trào tiến tham dự Nhiều đại biểu thuộc đảng, phong trào khu vực Mỹ Latinh - Caribê bày tỏ nguyện vọng Đảng ta cung cấp thông tin Việt Nam, đặc biệt văn kiện đại hội Đảng Qua tiếp xúc, trao đổi, đảng cánh tả tỏ quan tâm đến công đổi thành tựu xây dựng đất nước Việt Nam Nhiều bạn bè nhắc lại kỷ niệm sâu sắc thời kỳ Việt Nam chống Mỹ, cứu nước bày tỏ khâm phục nghiệp cách mạng vĩ đại vẻ vang dân tộc Việt Nam chiến tranh giải phóng dân tộc trước tình hình phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng ổn định Việt Nam Hầu hết đảng bày tỏ nguyện vọng tăng cường quan hệ với Đảng ta, muốn có hội tiếp xúc, tăng thêm hiểu biết học hỏi kinh nghiệm lẫn Một số đảng nêu cụ thể nhu cầu học tập kinh nghiệm Việt Nam xố đói giảm nghèo, việc giải vấn đề kinh tế - xã hội vùng dân cư khó khăn Có thể nói, Đảng Cộng sản Việt Nam có quan hệ truyền thống sâu đậm với đảng cánh tả Mỹ Latinh trước phong trào cánh tả Mỹ Latinh Trước thắng lợi bước đầu lực lượng cánh tả đây, Đảng ta quan tâm theo dõi sát tình hình, đồng thời coi trọng việc mở rộng tăng cường quan hệ với đảng Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trách nhiệm phải ủng hộ, giúp đỡ phong trào cánh tả Mỹ Latinh theo tinh thần chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh quốc tế lợi ích nhân dân hai nước nói riêng lợi ích cách mạng giới nói chung 21 KẾT LUẬN Đảng Cộng sản Việt Nam thành viên phong trào cộng sản quốc tế có quan hệ gắn bó với lực lượng cánh tả khu vực Mỹ Latinh Trước đây, Đảng ta sát cánh Đảng Cộng sản, công nhân Đảng cánh tả tiến khu vực Mỹ Latinh, chia tính cảm ủng hộ lẫn tỏng chiến chống kẻ thù chung chủ nghĩa đế quốc Mỹ Mối quan hệ hữu nghị hồn cảnh khó khăn thử thách Đây nguồn cổ vũ động viên to lớn cho tiến chiển quan hệ hợp tác Đảng Cộng sản Việt Nam trào lưu cánh tả khu vựu Mỹ Latinh Tuy thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, khơng gian nghiên cứu rơng với dàu tư, tìm hiểu tiểu luận rõ vấn đề quan hệ Việt Nam – với trào lưu cánh tả khu vực Mỹ Latinh Đồng thời phân tích rõ nhân tố tác động đến quan hệ này, trình vận động phát triển quan hệ thách thức phong trào Với lịch sử hợp tác lâu đời Việt Nam – Mỹ Latinh với thành hợp tác mà đạt thời gian qua chắn tảng động lực có mối quan hệ bền chặt, phát triển tương xứng với tiềm vốn có 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Eric Toussalnt (2009), Về lực lượng cánh tả Mỹ Latinh, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 14/6/2009 Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2007) Bước tiến phong trào cánh tả Mỹ Latinh Học viện Báo chí – Tuyên truyền, Khoa Quan hệ quốc tế: Giáo trình Các phong trào trị xã hội quốc tế Tạp chí Cơng sản (www.tapchicongsan.org.vn) www.mofa.gov.vn/vi/bng_vietnam ( Bộ ngoại giao Việt Nam) 23 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:QUAN NIỆM VỀ TRÀO LƯU CÁNH TẢ Ở KHU VỰC MỸ LATINH 1.1 Nguồn gốc hình thành 1.2 Khái quát phong trào cánh tả số quốc gia khu vực Mỹ Latinh CHƯƠNG 2: VIỆT NAM VỚI TRÀO LƯU CÁNH TẢ Ở KHU VỰC MỸ LATINH 11 2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ với phong trào cánh tả Mỹ Latinh 11 2.2 Quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào cánh tả Mỹ Latinh 12 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 24 ... cứu phong trào Cộng sản phong trào cánh tả Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề ? ?Việt Nam với trào lưu cánh tả khu vực Mỹ Latinh? ?? làm đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ TRÀO LƯU CÁNH TẢ Ở KHU VỰC... LƯU CÁNH TẢ Ở KHU VỰC MỸ LATINH 1.1 Nguồn gốc hình thành 1.2 Khái quát phong trào cánh tả số quốc gia khu vực Mỹ Latinh CHƯƠNG 2: VIỆT NAM VỚI TRÀO LƯU CÁNH TẢ Ở KHU. .. giới 10 CHƯƠNG 2: VIỆT NAM VỚI TRÀO LƯU CÁNH TẢ Ở KHU VỰC MỸ LATINH 2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ với phong trào cánh tả Mỹ Latinh Là phận cấu thành hữu phong trào cách mạng giới,

Ngày đăng: 18/01/2022, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:

  • QUAN NIỆM VỀ TRÀO LƯU CÁNH TẢ Ở KHU VỰC MỸ LATINH

  • 1.1. Nguồn gốc hình thành

    • 1.2. Khái quát phong trào cánh tả ở một số quốc gia khu vực Mỹ Latinh Tại Bra-xin, sau hơn hai nhiệm kỳ cầm quyền của Đảng Lao động, Bra-xin đã có những thay đổi to lớn. Kinh tế tăng trưởng nhanh, mạnh, vững chắc, trung bình gần 5%/năm và trở thành 1 trong 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới; giá trị xuất nhập khẩu tăng hơn 3 lần; lạm phát được khống chế; dự trữ ngoại tệ tăng mạnh (375 tỷ USD); Bra-xin không những đã trả hết nợ cho IMF mà còn trở thành chủ nợ của tổ chức này và đang đầu tư ngày càng nhiều ra nước ngoài; hạ tầng cơ sở phát triển; Bra-xin đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng hiện nay và hồi phục mạnh mẽ, tăng trưởng năm 2011 đạt khoảng 4% . Nhiều vấn đề xã hội đang từng bước được giải quyết: 12 triệu việc làm đã được tạo ra; thất nghiệp năm 2009 giảm xuống còn khoảng 7%; 24 triệu người thoát khỏi tình trạng nghèo đói; 12,4 triệu gia đình (khoảng 49 triệu người) được Chính phủ cấp tín dụng để phát triển sản xuất; hàng triệu người được cấp ruộng đất; 6,5 triệu căn nhà cho người lao động đã được xây dựng; lương tối thiểu tăng hơn 3 lần, từ 150 USD lên gần 500 USD; hàng triệu trẻ em được hưởng trợ cấp giáo dục hàng tháng để có thể đến trường. Chính những thành tựu kinh tế-xã hội to lớn này đã giúp Đảng Lao động giành chiến thắng liên tiệp trong 3 lần bầu cử gần đây.

    • CHƯƠNG 2:

    • VIỆT NAM VỚI TRÀO LƯU CÁNH TẢ Ở KHU VỰC MỸ LATINH

    • 2.1. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quan hệ với phong trào cánh tả Mỹ Latinh hiện nay

    • 2.2. Quan hệ của Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào cánh tả Mỹ Latinh          

    • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan