1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phát triển kỹ năng lựa chọn chế độ dinh dưỡng hợp lí cho học sinh qua chủ đề Thành phần hóa học của tế bào, Sinh học lớp 10

72 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu đề tài là giúp học sinh biết được thực trạng dinh dưỡng của bản thân căn cứ vào chỉ số khối cơ thể (BMI). Trang bị cho học sinh kỹ năng lựa chọn chế độ dinh dưỡng hợp lí qua chủ đề “Thành phần hóa học của tế bào”, Sinh học lớp 10.

                                                                          MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận của đề tài 1.1. Nội dung cơ  bản của chủ  đề  “Thành phần hóa học của  tế bào”, sinh học lớp 10.  1.2. Kiến thức về  kỹ năng lựa chọn chế độ dinh dưỡng hợp  lí 1.3. Suy dinh dưỡng và thừa cân ­ béo phì 12 2. Cơ sở thực tiễn 13 2. 1. Thực trạng về kiến thức, kỹ năng lựa chọn chế độ dinh  13 dưỡng hợp lí của học sinh 2. 2. Ngun nhân và hậu quả  của việc thiếu  kỹ   lựa  14 chọn chế độ dinh dưỡng hợp lí  của học sinh 3. Những khó khăn khi triển khai đề tài 17 4. Các giải pháp khi  áp dụng đề tài 18 5. Thực nghiệm 18 5.1. Mục đích thực nghiệm 18 5.2. Nội dung và phương pháp thực nghiệm 18 6. Kết quả đạt được khi vận dụng  đề tài 43 7. Bài học kinh nghiệm 47 III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 1. Kết luận 48 2. Kiến nghị đề xuất 49 TAI L ̀ IÊU ̣  THAM KHAO ̉ 51 IV. PHẦN PHỤ LỤC 52 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHÚ THÍCH THPT Trung học phổ thông BMI Chỉ số khối cơ thể KN Kỹ năng GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong những thập niên đầu của thế kỷ XXI­ thời đại của  sự phát triển khoa học kỹ thuật và cơng nghệ 4.0. Hịa chung trong sự phát triển đó  chưa bao giờ ngành giáo dục và đào tạo trứng trước những thách thức lớn về  đổi   mới căn bản và tồn diện. Chương trình giáo dục phổ  thơng   mới thực hiện u  cầu của Nghị quyết 29 và Nghị quyết 88: “Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ  yếu trang bị  kiến thức sang phát triển tồn diện năng lực và phẩm chất người  học”. Nếu như  chương trình hiện hành và các chương trình giáo dục phổ  thơng   trước đây trả lời cho câu hỏi: “Học xong chương trình, học sinh biết được những   gì”. Thì chương trình giáo dục phổ thơng  mới tập trung trả lời cho câu hỏi: “Học  xong chương trình, học sinh làm được gì”. Như  vậy giáo dục, phát triển cho học  sinh những kỹ năng sống , trong đó có kỹ  năng lựa chọn chế độ dinh dưỡng hợp lí  là mục tiêu của chương trình giáo dục phổ  thơng mới đạt ra cho bất kỳ  mơn học   Sinh học được xem là mơn học gắn liền với kiến thức thực tiễn.  Kiến thức  sinh học gần gũi, thiết thực bởi bất kì ở  lĩnh vực nào cũng khơng thể thiếu những  hiểu biết cơ bản về sinh giới. Vì rằng từ việc giữ gìn sức khỏe, đến việc làm gia  tăng của cải vật chất, tăng thiết bị phục vụ cuộc sống đều cần có sự hiểu biết về  sinh học.  Lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng (15­18 tuổi) là giai đoạn tuổi vị thành   niên. Tuổi vị thành niên là lứa tuổi chuyển tiếp rất quan trọng về tâm sinh lý và thể  chất, chuẩn bị  cho sự  phát triển đầy đủ  của cơ  thể, hồn thiện cho các cơ  quan   Lứa tuổi trên là nguồn lao động kế cận ­ đó là hàng nghìn sĩ tử đang chuẩn bị hành   trang tham gia thi tuyển vào các trường đại học, cao đẳng hay trung cấp nghề. Xa   hơn nữa, đây là nguồn cho lực lượng động quốc tế. Nhưng do chế độ dinh dưỡng  chưa hợp lý, học sinh Việt Nam nói chung và học sinh THPT nói riêng đang đối   mặt với cả  hai vấn đề: Suy dinh dưỡng thấp cịi và thừa cân béo phì. Thực trạng  đó khơng những  ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lí, chất lượng học tập và lao động  của các em mà cịn ảnh hưởng đến chất lượng dân số tồn quốc Liệu kiến thức sinh học phổ  thơng có thể  hướng dẫn, bồi dưỡng cho các  cơng dân tương lai những kỹ năng thực tiễn liên quan đến dinh dưỡng để các em có  thể tự chăm sóc bản thân đúng cách và góp phần giảm gánh nặng kép về suy dinh  dưỡng và thừa cân­béo phì ở học sinh  THPT khơng? Với những băn khoăn, trăn trở   vấn đề  đó, tơi mạnh dạn chọn đề  tài: Phát triển kỹ  năng lựa chọn chế  độ  dinh dưỡng hợp lí cho học sinh  qua chủ  đề  “Thành phần hóa  học của tế  bào”, sinh học lớp 10.  2. Mục đích nghiên cứu: Học sinh biết được thực trạng dinh dưỡng của bản thân căn cứ  vào chỉ  số  khối cơ thể (BMI) Trang bị  cho học sinh kỹ năng lựa chọn chế  độ  dinh dưỡng hợp lí qua chủ  đề “Thành phần hóa học của tế bào”, sinh học lớp 10.  3. Đối tượng nghiên cứu và thực nghiệm Nghiên cứu lí thuyết  chủ đề “Thành phần hóa học của tế bào”, sinh học lớp  10”.  Nghiên cứu những cơ  sở  lí luận và thực tiễn của các vấn đề  liên quan đến  lựa chọn chế độ dinh dưỡng hợp lí cho học sinh trung học phổ thơng Vận dụng đối với học sinh khối 10, Trường THPT Quỳ Hợp 2 – huyện Quỳ  Hợp 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, báo, các văn bản liên quan đến đề  tài.  Trên cơ sở đó để phân tích, tổng hợp và rút ra những vấn đề cần thiết của đề tài 4.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử  dụng các phương pháp như: Thực nghiệm sư  phạm, điều tra, khảo sát,  quan sát sản phẩm, tổng kết kinh nghiệm, trao đổi, lấy ý kiến góp ý của giáo viên,   lấy ý kiến điều tra học sinh.… 5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại Trường THPT Quỳ Hợp 2.  Thời gian thực nghiệm:  Đề tài được thực nghiệm dạy sinh học  lớp 10 trong   các năm học 2018­2019, 2019­2020 và 1920­1921 II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận của đề tài 1.1. Nội dung cơ bản của chủ đề “Thành phần hóa học của tế bào”, sinh học  lớp 10.  Chủ đề “Thành phần hóa học của tế bào”, sinh học lớp 10” gồm 4 bài trong  chương 1, thuộc phần 2 ­ Sinh học Tế bào, Sinh học 10.  Nội dung của các tiết học  rất thiết thực và gắn với kiến thức liên quan đến các kỹ năng lựa chọn chế độ dinh  dưỡng của đề  tài. Kiến thức lí thuyết cơ  bản của các bài học tương  ứng với các  kỹ năng lựa chọn chế độ dinh dưỡng như sau: TT Bài học Kiến thức lí thuyết Kỹ năng tương ứng Bài 3: Các nguyên  ­ Các nguyên tố  đại lượng, vi  ­   Lựa   chọn     sử   dụng   các  tố hóa học và  lượng    vai   trò   của  chúng  nguồn   thực   phẩm   cung   cấp  nước trong tế bào vitamin, khống chất hợp lí ­ Cấu trúc hóa học của phân tử  ­ Sử dụng nước đúng cách  nước và vai  trò  của  nước   đối  với tế bào ­   Các   loại   đường   có    tế  ­ Lựa chọn và sử  dụng các thức  Bài 4: Cacbohidrat  bào và    chức năng  của  đường  ăn   chứa   đường   (cacbohidrat)  đối với tế bào hợp lí và Lipit ­ Các loại lipit  ,  và chức năng  ­ Lựa chọn và sử  dụng các thức  của lipit ăn chứa lipit đúng cách Bài 5: Protein ­  Cấu   tạo     chức     của  ­ Lựa chọn và sử dụng hợp lí các  Prôtêin trong tế bào nguồn thức ăn chứa protein ­   Phối   hợp,   cân   đối     nhóm  thứa ăn: tinh bột, rau, hoa quả,  protein,   chất   béo,   đồ     và  muối trong bữa ăn hằng ngày 1.2. Kiến thức về  kỹ năng lựa chọn chế độ dinh dưỡng hợp lí 1.2.1. Khái niệm kỹ năng  Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức, hiểu biết của con người để  thực hiện một việc gì đó, có thể  là việc nghề  nghiệp mang tính kỹ  thuật, chun   mơn hoặc việc liên quan cảm xúc, sinh tồn, giao tiếp,… Kỹ  năng sống được hiểu ngắn gọn là những kỹ  năng, thói quen cần thiết,  hợp lý để xử lý tình huống cụ thể trong cuộc sống. Như vậy  kỹ năng lựa chọn chế  độ  dinh dưỡng hợp lí là một trong những kỹ năng sống cơ  bản giúp con người tự  chăm sóc bản thân để có sức khỏe và thể trạng tốt.  Kỹ  năng lựa chọn chế  độ  dinh dưỡng là kỹ  năng lựa chọn và sử  dụng các  loại thực phẩm để đáp ứng nhu cầu sinh tồn và phát triển của cơ thể.  Lựa chọn chế độ dinh dưỡng hợp lí là sử dụng phối hợp cân đối giữa nhóm  chất sinh năng lượng, chất xơ và vitamin, khống chất Hiện   nay,   Bộ   Y   tế   khuyến   cáo   người   dân   áp   dụng   theo công   thức   dinh  dưỡng  4­5­1 của Viện Dinh dưỡng Quốc gia.  Số  4 chính là chế  độ  ăn cân đối 4 yếu tố: Cân đối giữa 3 nhóm chất sinh   năng lượng; cân đối về protein (giữa đạm động vật và thực vật); cân đối về  lipid   (giữa lipid động vật và lipid thực vật); cân đối về  vitamin và khống chất. Do đó,  để  đạt được sự  cân đối giữa 3 nhóm chất sinh năng lượng thì lượng chất đạm  (protein)   phải   đạt   từ   13   ­   20%;   chất   béo   (lipid)   từ   20   ­   25%     tinh   bột   (carbohydrate) từ 55 ­ 65% trong bữa ăn hằng ngày Số 5 trong cơng thức này nghĩa là, để đảm bảo tính đa dạng của bữa ăn cần   phải có ít nhất 5/8 nhóm thực phẩm. Các nhóm bao gồm:  1. Nhóm lương thực (gạo, mì) là thức ăn cơ  bản và cũng là nguồn cung cấp   năng lượng chủ yếu cho cơ thể 2. Nhóm các loại hạt (đậu, đỗ, vừng, lạc,…) là nguồn cung cấp chất đạm  thực vật cho cơ  thể; nhóm sữa và các sản phẩm từ  sữa là nguồn cung cấp chất   đạm động vật và canxi quan trọng cho cơ thể 3. Nhóm thịt các loại, cá, hải sản. Nhóm này cung cấp chất đạm động vật,  đặc biệt các axít amin cần thiết mà cơ  thể  người khơng tự  tổng hợp được; nhóm   trứng và các sản phẩm của trứng là nguồn cung cấp chất đạm động vật và nhiều   chất dinh dưỡng q cho cơ thể 4. Nhóm củ quả màu vàng, da cam, màu đỏ (cà rốt, bí ngơ, gấc, cà chua) hoặc   rau tươi có màu xanh thẫm là nguồn cung cấp vitamin và chất khống chủ yếu cho   cơ thể. Loại rau càng sẫm màu càng có giá trị dinh dưỡng với cơ thể. Nhóm rau củ  quả khác (su hào, củ cải ) cung cấp vitamin, chất khống và chất xơ.  5. Nhóm dầu ăn, mỡ  các loại là nguồn cung cấp năng lượng và các axít béo  cần  thiết cho cơ thể Cuối cùng, số 1 chính là một bữa ăn hoặc dinh dưỡng trong một ngày cần sự  hài hịa giữa các nhóm chất và thực phẩm. Theo đó, cơng thức dinh dưỡng 4­5­1   cho thấy, trong mỗi bữa ăn phải đảm bảo tính đa dạng, cân đối khơng kiêng khem   hoặc lạm dụng bất cứ thực phẩm nào 1.2.2. Các ngun tố  vi lượng và kỹ  năng lựa chọn, sử  dụng các nguồn thực  phẩm cung cấp các ngun tố vi lượng hợp lí Ngun tố  vi lượng là những ngun tố  có lượng chứa rất nhỏ  ( bé hơn  0,01%)trong khối lượng khơ của tế  bào. Chúng là thành phần cơ  bản của enzim,   vitamin nên có vai trị tham gia điều tiết các hoạt động sống. Ngun tố  vi lượng  bao gồm vitamin và khống chất 1.2.2.1. Vitamin Vitamin là một nhóm chất hữu cơ mà cơ  thể  không tự  tổng hợp được. Nhu   cầu vitamin hằng ngày rất thấp ( dưới 100mg) nhưng lại rất cần thiết cho nhiều   chức phận quan trọng của cơ  thể. Thiếu vitamin  ảnh hưởng nhiều tới sự  phát  triển, sức khỏe cơ thể và gây ra nhiều bệnh đặc hiệu. Trong phạm vi nhỏ, đề  tài  chỉ đề cập tới vitamn A, vitamin C và vitamin D * Vitamin A có vai trị tham gia chức năng cảm nhận thị giác; duy trì cấu trúc  bình thường của da và niêm mạc; đáp  ứng miễn dịch, kích thích hấp thụ, vận  chuyển và dữ  trữ  sắt nên có vai trị quan trong trong q trình tạo máu; vitamin A   cịn tác động đến q tình tiết hoocmon tăng trưởng và cần cho sự  sinh tinh bình  thường nên  ảnh hưởng đến sự  sinh trưởng và sinh sản của cơ  thể. Vitamin A có  trong thực phẩm có nguồn gốc động vật như gan, lịng đỏ  trứng, sữa…và có trong  thực phẩm có nguồn gốc thực vật như  các loại rau có màu xanh đậm hoặc màu   vàng như rau muống, rau ngót rau cải xanh, bí đỏ, cà rốt… * Vitamin C tham gia gia q trình hình thành chất tạo keo (collagen), là chất   cần để gắn kết tế bào và làm liền vết thương, làm vững bền thành mạch. Vitamin  C giúp tăng cường hấp thụ  sắt, tham gia vào q trình chuyển hóa năng lượng,  tham gia q trình tạo kháng thể  và làm tăng sức đề  kháng của cơ  thể. Vitamin C   cịn làm chậm q trình lão hóa và phịng các bệnh tim mạch và ung thư. Thiếu   Vitamin C thường gây chảy máu chân răng, chậm liền vết thương, xuất huyết dưới  da… Vitamin C có nhiều trong rau và hoa quả, đặc biệt là chanh, cam, bưởi, dưa  hấu cà chua… * Vitamin D giúp hấp thụ  canxi và photpho từ  thức ăn nên có vai trị tăng  cường q trình cốt hóa xương. Thiếu vitamin D gây rối loạn hấp thụ  canxi và   photpho, gây rối loạn lâu dài ở hệ xương, răng như bệnh cịi xương và hỏng răng ở  trẻ  em hay lỗng xương   người lớn. Trong thực phẩm, vitamin D có trong sữa,  dầu gan cá, lịng đỏ trứng…Nguồn cung cấp vitamin D tốt nhất là từ ánh sáng mặt  trời, vì ánh sáng mặt trời giúp chuyển hóa tiền vitamin D thành vitamin D 1.2.2.2. Khống chất Khống chất: Chất khống có vai trị q quan trọng trong cơ thể con người,   đặc biệt là trong việc cân bằngnội mơi, duy trì sự phát triển của răng, xương, cơ và  các chức năng của hệ  thần kinh. Khống chất được chia thành hai nhóm theo nhu  cầu hằng ngày là khống chất đa lượng (nhu cầu lớn hơn 100mg/ngày) và khống  chất vi lượng (nhu cầu bé hơn 100mg/ngày). Những khống chất có liên quan đến  sức khỏe cộng động   các nước đang phát triển như  Việt Nam là sắt, kẽm, canxi   và iot * Sắt có vai trị quan trọng nhất là tổng hemoglobin hay nói cách khác là tạo  máu, làm cho máu có màu đỏ. Sắt cịn là thành phần cấu tạo của một số enzim xúc  tác phản  ứng sinh học. Thiếu sắt gây nên tình trạng thiếu máu, làm hồng cầu bị  giảm, khiến tim đập nhanh hơn và xuất hiện những hiện tượng như  hoa mắt,  chóng mặt, buồn nơn. Sắt có trong các thực phẩm như  ngũ cốc, rau quả, đặc biệt  có nhiều trong các loại thịt, cá có màu đỏ * Kẽm thúc đẩy sự  hoạt động của các chất dẫn truyền thần kinh trong não   bộ, nên giúp cải thiện sức khỏe não bộ, hồi phục sau chấn thương, bệnh lý. Kẽm   kích thích sự phát triển của các tế bào miễn dịch (các đại thực bào, lympho bào B   và T), tạo thành một hàng rào miễn dịch vững chắc, giúp bảo vệ  cơ  thể  trước   những tác nhân gây bệnh. Kẽm kích thích sự  chuyển hóa, từ  đó dẫn tới sử  dụng,   tiêu hóa thức ăn tốt hơn. Kẽm làm tăng hiệu quả  của vitamin D lên chuyển hóa  xương. Kẽm cịn là thành phần cấu tạo của nhiều enzim liên quan đến q trình   phát triển thai nhi, q trình sinh trưởng, sinh sản của cơ thể. Kẽm có nhiều trong   thực phẩm giàu protein như thịt, cá, trứng, sữa, lúa mạch, đậu… * Canxi kết hợp với photpho  là thành phần cấu tạo cơ  bản của xương và   răng, làm cho xương và răng chắc khỏe. Canxi cịn cần cho q trình hoạt động của   thần kinh cơ, hoạt động của tim, chuyển hố của tế bào và q trình đơng máu  Khi  thiếu hoặc thừa canxi đều có thể gây ra những bệnh lý phức tạp. Thiếu canxi gây  thiếu xương, lỗng xương, tăng nguy cơ  gãy xương và cịn ảnh hưởng đến huyết   áp. Thừa canxi có thể  gây sỏi thận, tăng canxi huyết, suy thận, giảm hấp thụ các  khống chất khác như  sắt, kẽm…Yếu tố  tăng cường hấp thụ  canxi là vitamin D   Thực phẩm giàu canxi là  tơm, cua, cá,  ốc, vừng, đậu nành, mộc nhĩ, rau ngót, các  loại sữa và chế phẩm từ sữa…  * Iốt là thành phần quan trọng của hơc mơn tuyến giáp, cần cho hoạt động   bình thường của tuyến giáp ­ Tiroxin nên có vai trị đảm bảo q trình sinh trưởng  và phát triển bình thường của cơ thể.Thiếu iốt ở trẻ em sẽ gây chậm phát triển trí  tuệ, chậm lớn, nói ngọng, nghễnh ngãng  Ngồi ra thiếu iốt cịn gây ra bướu cổ,   thiểu năng tuyến giáp  ảnh hưởng lớn đến sự  phát triển và hoạt động của cơ  thể,  giảm khả năng lao động, mệt mỏi Mỗi ngày mỗi người chúng ta cần khoảng 150   microgram iốt. Nếu lượng iốt được cung cấp q nhiều sẽ  gây nên hội chứng   cường giáp, hay gặp nhất là bệnh Grave (Basedow), ngồi ra cịn có u tuyến độc   10 9.  Viện Dinh dưỡng. Số liệu thống kê về tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua các   năm.2013   9/7/2012   [cited   2013   29/9];   Available   from:  http://viendinhduong.vn/news/vi/106/61/a/so­lieu­thong­ke­ve­tinh­trang­dinh­ duong­tre­em­qua­cac­nam.aspx 10 Viện Dinh dưỡng, 2006, Nhu cầu Dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt   Nam, NXB Y học 11.  http://giadinh.net.vn/song­khoe/che­do­dinh­duong­4­5­1­ma­bo­y­te­khuyen­ cao­de­phong­covid­19­co­gi­dac­biet­20200813175510626.htm 12.  https://hellobacsi.com/an­uong­lanh­manh/thong­tin­dinh­duong/nguyen­to­vi­ luong/#gref 13.  https://voer.edu.vn/c/vai­tro­cua­lipid­trong­dinh­duong­ nguoi/4c53c93b/76f1af4f 14.  https://nhandan.com.vn/tin­tuc­xa­hoi/dinh­duong­hop­ly­la­nen­tang­cua­suc­ khoe­374426 15.  https://luanvanyhoc.com/thuc­trang­va­mot­so­yeu­to­lien­quan­den­dinh­ duong­cua­hoc­sinh­truong­trung­hoc­co­so/ IV. PHỤ LỤC Phụ lục 1: Câu hỏi khảo sát sau khi áp dụng đề tài ở lớp ĐC và lớp TN Họ và tên Lớp KHẢO SÁT VỀ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÍ ( Thời gian làm bài: 15 phút) En hãy khoanh trịn vào đáp án đúng của các câu sau: Câu 1. “Dinh dưỡng hợp lý là nền tảng của sức khỏe”; là chìa khóa để  giải quyết   những vấn đề về suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phì.  A. Đúng 58 B. Sai Câu 2. Chỉ  nên uống nước khi  có cảm giác khát, vì cơ  thể  chúng ta biết nhu cầu   về nước để báo hiệu A. Đúng B. Sai Câu 3. Nếu cung cấp prơtêin vượt q nhu cầu, prơtêin sẽ chuyển thành lipit và giữ  trữ ở mơ mỡ cơ thể dẫn đến thừa cân, béo phì, bệnh tim mạch A. Đúng B. Sai Câu 4. Chế độ ăn của cơ thể khơng cần lipit vì cơ thể có thể tự chuyển hóa và ăn  lipiy dẫn tới thừa cân, béo phì, bệnh tim mạch A. Đúng B. Sai Câu 5. Ba thời điểm uống nước tốt cho sức khỏe là: Hai ly nước trước khi thức  dậy; một ly nước 30 phút trước bữa ăn; một ly nước nửa giờ trước khi đi ngủ A. Đúng B. Sai Câu 6. Trong dinh dưỡng hợp lý, có thể  thay thế  hồn tồn mỡ  ăn bằng dầu thực   vật A. Đúng B. Sai Câu 7. Khi sử dụng lipit, ngồi tỷ lệ năng lượng lipid cung cấp so với tổng số năng  lượng cơ  thể  cần, cần phải cân đối giữa chất béo nguồn động vật và thực vật   trong khẩu phần A. Đúng B. Sai Câu 8. Sắt tham gia tạo máu, làm cho máu có màu đỏ, cịn là thành phần cấu tạo   của một số enzim xúc tác phản ứng sinh học. Sắt có nhiều trong rau quả, đặc biệt  có nhiều trong các loại thịt, cá có màu đỏ A. Đúng B. Sai Câu 9. Nhận xét nào sau đây nói về sử dụng chất xơ khơng đúng: A. Làm tăng nhu động ruột nên gây ra tiêu chảy B. Làm giảm nguy cơ mắc các bệnh táo bón, trĩ   C. Làm giảm nguy mắc các bệnh ung thư trực tràng, sỏi mật  D. Tăng đào thải cholesterol ra khỏi cơ thể Câu 10. Nói về  “Lựa chọn và sử  dụng các thức ăn chứa đường hợp lí”, nội dung   nào sau đây không đúng? C. Không nên ăn quá nhiều cacbohiđrat tinh chế  như bánh kẹo, đồ  uống ngọt, bột   tinh chế hoặc đã xay xát kỹ.  59 B. Hay ăn vặt, ăn nhiều đồ ngọt làm ảnh hưởng đến cảm giác ngon miệng, gây sâu   răng, kích thích dạ dày, gây đầy hơi C. Muốn khơng tăng cân nên giảm lượng thức ăn chứa đường, đặc biệt giảm vào  bữa ăn tối và tăng cường ăn rau xanh D. Chúng ta khơng tiêu hóa được xenlulozo trong rau xanh, nên khơng cần thiết   phải ăn rau Câu 11. Nói về “Sử dụng lipit hợp lí”, nội dung nào sau đây khơng đúng? A. Khi sử dụng mỡ động vật ở mức độ vừa phải sẽ có tác dụng làm bền vững các   mao mạch máu, bảo vệ hệ tuần hồn của cơ thể, dự phịng các xuất huyết não.  B. Để  đảm bảo sức khỏe, chỉ  nên sử  dụng lipit có nguồn gốc thực vật như  dầu   lạc, dầu vừng… C. Mỡ thực vật và mỡ động vật đều cần có trong khẩu phần bữa ăn hàng ngày.  D. Khi sử dụng dầu ăn, tránh chiên đi chiên lại nhiều lần để đảm bảo sức khỏe tốt   Câu 12. Theo khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng Việt nam về ăn uống hợp lý nên: A. Ăn nhiều chất béo nói chung C. Ăn chất béo có mức độ B. Ăn nhiều mỡ động vật  D. Ăn nhiều cholesterol Câu 13. Nói về nguồn thực phẩm cung cấp các loại vitamin, nhận xét nào sau đây   khơng đúng A. Vitamin C có trong nhiều loại rau và hoa quả, đặc biệt là các loại quả có vị chua  như chanh, cam, bưởi B. Vitamin A có nhiều nhất trong rau, quả có màu vàng như gấc, bí đỏ, cà rốt… C. Nguồn cung cấp Vitamin D tốt nhất là từ ánh sáng mặt trời. Vì ánh sáng mặt trời  giúp chuyển hóa từ dạng tiềm năng thành dạng hoạt động D  Các loại thực phẩm đều có khả  năng cung cấp vitamin và khống chất như  Câu 14. u cầu đầu tiên của một khẩu phần hợp lý: A. Cung cấp đủ năng lượng theo nhu cầu cơ thể B. Cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết C. Các chất dinh dưỡng có tỷ lệ thích hợp D. Cân đối giữa chất sinh năng lượng và khơng sinh năng lưọng Câu 15. Một khẩu phần được xem là hợp lý khi: 60 A. Cung cấp đủ  năng lượng theo nhu cầu cơ  thể  và đủ  các chất dinh dưỡng cần   thiết B. Cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết ở tỷ lệ thích hợp C. Các chất dinh dưỡng có tỷ lệ thích hợp D. Cung cấp đủ năng lượng; đủ các chất dinh dưỡng ở tỷ lệ thích hợp Câu 16. Một trong những ngun tắc xây dựng thực đơn hợp lý: A. Chỉ xây dựng thực đơn cho 1 ngày duy nhất  B. Người xây dựng thực đơn phải là người đầu bếp giỏi C. Phải nắm vững giá cả thực phẩm D. Chú ý đến tính đa dạng về giá trị dinh dưỡng, hình thức phong phú của mỗi bữa  ăn Câu 17. Nói về  “Vai trị và loại thực phẩm cung cấp các khống chất”, nhận xét  nào sau đây khơng đúng? A. Kẽm giúp cải thiện sức khỏe não bộ, hồi phục sau chấn thương , kích thích ngon  miệng…Kẽm có nhiều trong thịt, cá, trứng, sữa, lúa mạch, đậu… B  Canxi  là thành phần cấu tạo cơ  bản của xương và răng, canxi có nhiều trong  tơm, cua, cá, ốc, vừng, đậu nành… C. Iốt là thành phần quan trọng của hơc mơn tuyến giáp, nên có vai trị đảm bảo  q trình sinh trưởng và phát triển bình thường, iơt  có nhiều trong muối Iốt, các  loại thực phấm ở biển như cá, thủy sản D. Các khống chất đều quan trọng và có vai trị như  nhau trong sự phát triển của   cơ thể, nên ăn thay đổi các thực phẩm để cung cấp đủ khống chất cho cơ thể Câu 18. Nói về “Vai trị của các loại vitamin”, có bao nhiêu ý đúng trong các nhận   xét sau: 1. Thiếu vitamin A gây bệnh qng gà, khơ mắt 2. Thiếu vitamin C gây bệnh chảy máu chân răng, chảy máu cam 3. Thiếu vitamin D sẽ bị cịi xương 4. Thiếu vitamin B1 gây bệnh phù A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 19. Theo khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng Việt nam về ăn uống hợp lý cho   người trưởng thành, có bao nhiêu ý đúng trong các nhận xét sau: 1. Nên ăn theo sở thích cá nhân 61 2. Nhịn ăn buổi sáng, ăn nhiều vào buổi tối, hạn chế chất xơ 3. Ăn theo nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể  4. Ăn khẩu phần đơn giản 5. Tổ chức bữa ăn đa dạng, hỗn hợp nhiều loại thực phẩm 6. Hạn chế muối tương đối 

Ngày đăng: 17/01/2022, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w