1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp rèn chữ giữ vở cho học sinh lớp 1 năm 2022

14 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

A. PHẦN GIỚI THIỆU:  Tên sáng kiến: “ Một số biện pháp rèn chữ giữ vở cho học sinh lớp 1”  Tên người viết sáng kiến  Đơn vị công tác:  Thời gian thực hiện: Năm học 2018 – 2019 B. PHẦN NỘI DUNG: I. Đặt vấn đề: Chữ viết ngoài việc dùng làm thông điệp truyền tải thông tin còn phần nào thể hiện nội tâm, nhân cách của một người. Nhất là đối với học sinh Tiểu học thì rèn chữ đẹp là một trong những nề nếp và thói quen không thể thiếu được ở học sinh Tiểu học. Thực tế cho thấy nhiều quyển vở của học sinh đa số chữ viết chưa đều, chưa đúng cỡ chữ quy định, thiếu nét, viết vội nên chữ không tõ ràng,… là những vấn đề hết sức quan ngại. Để thực hiện được các mục tiêu trên, tôi nhận thấy bản thân mình ngay từ đầu năm học cần nghiên cứu và tìm ra các biện pháp giúp học sinh rèn chữ đúng kích thước cũng như đúng cỡ chữ. Đồng thời bản thân các em cũng phải ra sức rèn luyện để có thể viết chữ rõ ràng và đẹp hơn. Từ những lí do trên, tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp rèn chữ giữ vở cho học sinh lớp 1”. II. Giải quyết vấn đề: 1) Cơ sở lí luận: Nét chữ thể hiện tính nết con người, việc hướng dẫn cho các em biết viết đúng, viết đẹp, viết cẩn thận sẽ góp phần rèn luyện cho các em biết rèn chữ đẹp tạo hứng thú học tập đồng thời rèn cho các em có những phẩm chất đạo đức tốt như: tính cẩn thận, tính kỷ luật, tính kiên nhẫn. Có thể nói lớp 1 là lớp tạo nền tảng của bậc Tiểu học. Chính vì vậy, việc rèn chữ viết đúng, viết đẹp cho học sinh là vô cùng quan trọng và cần thiết, nhất là đối với lứa tuổi Tiểu học. 2) Cơ sở thực tiễn  Thuận lợi: Được sự quan tâm sâu sắc cũa lãnh đạo cấp trên và Ban giám hiệu nhà trường. Nhà trường có đầy đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học phụ vụ tốt cho công tác giảng dạy của giáo viên. Được sự quan tâm, hỗ trợ của cha mẹ học sinh. Học sinh được học 2 buổingày nên có nhiều thời gian rèn chữ.  Khó khăn: Sĩ số học sinh của mỗi lớp đông. Kĩ năng cầm bút của học sinh chưa đúng do quen cách cầm bút ở mầm non, học sinh còn chưa cẩn thận, chưa hứng thú, say mê trong quá trình luyện chữ. Một vài phụ huynh chưa chú trọng đến việc rèn chữ cho con.  Nguyên nhân: Qua những năm đứng lớp, tôi thấy học sinh viết chữ chưa đẹp có nhiều lí do. Ngoài ra khi muốn viết lại một văn bản hầu như phần lớn học sinh yếu cần phải nhìn sách giáo khoa, hay chép ở trên bảng, tốc độ chép lại rất chậm, nhiều em còn nhìn từng nét chữ để viết, chữ của các em mô phỏng lại hoàn toàn chữ viết trong sách giáo khoa hay chữ của giáo viên trên bảng một cách thụ động. Việc phải nhìn lên bảng hay trong sách giáo khoa liên tục để nhận biết các nét chữ làm cho tốc độ viết chậm lại. Quy trình viết các con chữ học sinh không nắm được, nhiều em viết ngược các nét chữ rất tự do, khi viết học sinh ngồi không đúng tư thế, cầm bút chưa đúng cách, quen nằm ra bàn hay đầu cúi sát vào trang giấy, nghiêng đầu sang một bên trông rất khó khăn và mất thẩm mĩ cộng thêm việc cầm sát với ngòi bút, che các nét chữ nên không thể hiện được đúng ô li và khoảng cách của các con chữ. Khi viết ở trong tư thế như vậy xảy ra hiện tượng học sinh thấy mỏi cổ do phải nghiêng đầu quá lâu, mỏi tay do nắm chắc lại cầm sát mà viết, mỏi và đau mắt do nhìn quá gần với trang giấy, bị các tật khúc xạ về mắt,...

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THANH HĨA TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG TÂM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN CHỮ - GIỮ VỞ CHO HỌC SINH LỚP NĂM 2022 Đề A PHẦN GIỚI THIỆU:  Tên sáng kiến: “ Một số biện pháp rèn chữ - giữ cho học sinh lớp 1”  Tên người viết sáng kiến  Đơn vị công tác:  Thời gian thực hiện: Năm học 2018 – 2019 B PHẦN NỘI DUNG: I Đặt vấn đề: Chữ viết ngồi việc dùng làm thơng điệp truyền tải thơng tin phần thể nội tâm, nhân cách người Nhất học sinh Tiểu học rèn chữ đẹp nề nếp thói quen khơng thể thiếu học sinh Tiểu học Thực tế cho thấy nhiều học sinh đa số chữ viết chưa đều, chưa cỡ chữ quy định, thiếu nét, viết vội nên chữ không tõ ràng,… vấn đề quan ngại Để thực mục tiêu trên, tơi nhận thấy thân từ đầu năm học cần nghiên cứu tìm biện pháp giúp học sinh rèn chữ kích thước cỡ chữ Đồng thời thân em phải sức rèn luyện để viết chữ rõ ràng đẹp Từ lí trên, chọn đề tài “ Một số biện pháp rèn chữ - giữ cho học sinh lớp 1” II Giải vấn đề: 1) Cơ sở lí luận: Nét chữ thể tính nết người, việc hướng dẫn cho em biết viết đúng, viết đẹp, viết cẩn thận góp phần rèn luyện cho em biết rèn chữ đẹp tạo hứng thú học tập đồng thời rèn cho em có phẩm chất đạo đức tốt như: tính cẩn thận, tính kỷ luật, tính kiên nhẫn Có thể nói lớp lớp tạo tảng bậc Tiểu học Chính vậy, việc rèn chữ viết đúng, viết đẹp cho học sinh vô quan trọng cần thiết, lứa tuổi Tiểu học 2) Cơ sở thực tiễn  Thuận lợi: - Được quan tâm sâu sắc cũa lãnh đạo cấp Ban giám hiệu nhà trường - Nhà trường có đầy đủ sở vật chất trang thiết bị dạy học phụ vụ tốt cho công tác giảng dạy giáo viên - Được quan tâm, hỗ trợ cha mẹ học sinh - Học sinh học buổi/ngày nên có nhiều thời gian rèn chữ  Khó khăn: - Sĩ số học sinh lớp đông - Kĩ cầm bút học sinh chưa quen cách cầm bút mầm non, học sinh chưa cẩn thận, chưa hứng thú, say mê trình luyện chữ - Một vài phụ huynh chưa trọng đến việc rèn chữ cho  Nguyên nhân: Qua năm đứng lớp, tơi thấy học sinh viết chữ chưa đẹp có nhiều lí Ngồi muốn viết lại văn phần lớn học sinh yếu cần phải nhìn sách giáo khoa, hay chép bảng, tốc độ chép lại chậm, nhiều em cịn nhìn nét chữ để viết, chữ em mô lại hoàn toàn chữ viết sách giáo khoa hay chữ giáo viên bảng cách thụ động Việc phải nhìn lên bảng hay sách giáo khoa liên tục để nhận biết nét chữ làm cho tốc độ viết chậm lại Quy trình viết chữ học sinh không nắm được, nhiều em viết ngược nét chữ tự do, viết học sinh ngồi không tư thế, cầm bút chưa cách, quen nằm bàn hay đầu cúi sát vào trang giấy, nghiêng đầu sang bên trông khó khăn thẩm mĩ cộng thêm việc cầm sát với ngịi bút, che nét chữ nên khơng thể ô li khoảng cách chữ Khi viết tư xảy tượng học sinh thấy mỏi cổ phải nghiêng đầu lâu, mỏi tay nắm lại cầm sát mà viết, mỏi đau mắt nhìn gần với trang giấy, bị tật khúc xạ mắt, III Các biện pháp: Phương pháp trực quan: Do tâm lí cúa em học sinh lớp 1, em vừa chuyển từ môi trường mầm non sang mơi trường Tiểu học cịn nhiều mẻ nên tập trung, ý tiết học chưa cao cần phải dùng nhiều hình ảnh trực quan cho em có hứng thú học Cùng với việc dùng lời nói để hướng dẫn em trình tập viết giáo viên nên kết hợp dụng cụ trực quan sử dụng hình ảnh, đoạn phim cách viết chữ, cách đặt bút, dừng bút Dụng cụ trực quan thường sử dụng chủ yếu mẫu chữ viết thường mẫu chữ viết hoa Nhưng quan trọng mẫu chữ giáo viên Khi cô giáo viết nét chữ, vừa hướng dẫn, vừa viết để học sinh vừa tiếp nhận vừa thính giác lẫn thị giác Phương pháp luyện tập thực hành: Học sinh lớp quen với việc thích thoải mái ngồi viết nên trước viết giáo viên phải nhắc nhở em tư ngồi viết cách cầm bút, để cho quy định Cùng với phương pháp khác phương pháp thực hành phương pháp quan trọng “Học đôi với hành” câu nói chưa sai Việc luyện chữ khơng phải dựa vào lí thuyết, khơng phải rèn luyện vài ngày mà trình diễn thường xuyên liên tục tất môn không hẳn phân môn Tập viết Có nhiều hình thức luyện tập thực hành cho học sinh viết vào bảng con, viết vào tập viết, rèn chữ, viết môn học khác,… Dựa vào cấu tạo nét chữ với mục đích để học sinh dễ rèn luyện ghi nhớ cấu tạo chữ giáo viên chia nhóm chữ sau:  Nhóm 1: Gồm chữ: i, u, ư, t, p, y, n, m, v, r, s Nhóm ta chủ yếu rèn luyện viết nét móc ngược, nét móc hai đầu thật trước ghép nét tạo thành chữ Khi ghép ý điểm đặt bút, điểm dừng bút để chữ viết cân đối đẹp Nhóm 2: Gồm chữ: c, e, ê, x Nhóm học sinh hay mắc lỗi viết chưa trịn nét, nét móc cuối kéo không hết, không chữ, cần hướng dẫn học sinh điểm bắt đầu điểm dừng nét móc, rèn cho trẻ móc ngắn  Nhóm 3: Gồm chữ: l, b, h, k Nhóm trẻ thường hay viết chưa điểm giao nét chữ viết cong vẹo, cần hướng dẫn trẻ đưa bút lên tới điểm giao nét khuyết đưa bút lên tiếp nét khuyết đẹp  Nhóm 4: Gồm chữ: o, ơ, ơ, a, ă, â, d, đ, q, g Nhóm cần dạy trẻ viết chữ o làm sở cho viết chữ khác nhóm  Tư ngồi viết: Ngay từ vào đầu năm học hướng dẫn học sinh kĩ tư ngồi viết cách thoải mái nhất, khơng gị bó, dễ gây tê mỏi Ngồi ngắn, lưng thoải mái, không tì ngực vào cạnh bàn, đầu nghiêng sang trái Tuyệt đối không nằm, ngồi viết tùy tiện Khoảng cách từ mắt đến tầm 25 cm đến 30 cm (hơn gang tay người lớn); khơng nhìn q gần thiếu ánh sáng dẫn đến cận thị Cột sống lưng tư thẳng đứng, vng góc với mặt ghế ngồi Khơng ngồi vặn vẹo sang bên, dẫn đến lệch cột sống, khó chữa sau Hai chân thoải mái, không để chân co, chân duỗi khiến cột sống phải lệch vẹo chữ viết xiên lệch theo Tay trái để xuôi theo chiều ngịi, giữ lấy mép cho khỏi xơ lệch, đồng thời làm điểm tựa cho nửa người bên trái   Cách đặt vở: - Để mặt bàn, nghiêng góc 30 độ so với mép bàn, không gấp đôi viết  Hướng dẫn cách cầm bút đúng: Tay phải cầm bút ngón tay (cái, trỏ, giữa) Ngón tay phía để đỡ bút, ngón tay trỏ phía ngón tay phía ngồi bút để giữ bút (ngón tay phải thẳng với cánh tay) Ngòi bút úp xuống mặt giấy Lúc viết, điều khiển bút cổ tay ngón tay Cổ tay phải thoải mái, khơng gồng tạo cảm giác khó chịu như: căng cứng, mỏi gân bàn tay; viết chóng mỏi tay; nhiều mồ hôi tay viết lâu, viết nhanh Các tư tay cầm bút không dẫn đến cổ tay có tật sau khó chữa - Tuyệt đối không cầm bút dựng đứng 90 độ Đưa bút từ trái qua phải từ xuống nét đưa lên đưa sang ngang phải thật nhẹ tay, không ấn mạnh đầu bút vào mặt giấy  Hướng dẫn học sinh viết chữ: Hướng dẫn học sinh nắm quy tắc Giáo viên khơng nóng vội, từ luyện cho em có tính kiên nhẫn Khi rèn nét nên nhớ rèn ln chữ nét cho học sinh dễ nhận biết Sử dụng phương tiện trực quan mẫu chữ: chữ mẫu in sẵn, chữ phóng to bảng, chữ tập viết, hộp chữ mẫu, viết đẹp,… Chữ mẫu phải quy định, rõ ràng đẹp  Viết chữ thường: Dùng tên gọi nét để hướng dẫn học sinh viết chữ Trong trình hình thành biểu tượng chữ viết hướng dẫn học sinh viết chữ, nên sử dụng tên gọi nét để mơ tả hình dạng, cấu tạo quy trình viết chữ theo nét viết quy định bảng mẫu chữ + Nét sổ thẳng + Nét ngang + Nét xiên trái, nét xiên phải + Nét móc xi, nét móc ngược + Nét móc hai đầu + Nét cong hở trái, nét cong hở phải + Nét cong kín + Nét khuyết trên, nét khuyết + Nét hất + Nét thắt + Nét thắt  Viết chữ hoa: Khi dạy phần cần ý: - Dùng tên gọi nét Mỗi chữ viết hoa có nhiều nét cong, nét lượn tạo dáng thẩm mĩ hình chữ Do vậy, nét chữ viết hoa thường có biến điệu, khơng t chữ viết thường - Nét bảng chữ viết hoa có loại (khơng có nét hất): nét thẳng; nét cong; nét móc; nét khuyết Mỗi loại chia dạng, kiểu khác Tên gọi dạng, kiểu dùng giáo viên mơ tả cấu tạo hình dạng chữ viết hoa cho cụ thể, rõ ràng không bắt học sinh phải thuộc - Các nét ghi dấu phụ giống chữ viết thường  Viết từ ứng dụng: - Dạy viết từ ngữ ứng dụng, việc hướng dẫn học sinh thực yêu cầu chữ ghi tiếng, cần quan tâm nhắc nhở em lưu ý để khoảng cách chữ cho hợp lý Khoảng cách chữ ghi tiếng thường ước lượng chiều rộng chữ o viết thường - Dạy học sinh tập viết câu ứng dụng cần lưu ý thêm cách viết đặt dấu câu (dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) thể tập viết  Rèn nếp viết chữ rõ ràng, đẹp: - Chất lượng chữ viết học sinh không phụ thuộc vào điều kiện chủ quan (năng lực cá nhân, luyện tập kiên trì, trình độ sư phạm giáo viên) mà cịn có tác động yếu tố khách quan (điều kiện, phương tiện phục vụ cho việc dạy học tập viết)  Rèn chữ viết cho học sinh thông qua môn học khác: - Ngồi học Tập viết giáo viên cịn phải nhắc nhở học sinh rèn luyện chữ viết mơn học khác Việc làm địi hỏi người giáo viên ngồi trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn cần phải có kiên trì, cẩn thận lòng yêu nghề mến trẻ Động viên, khen thưởng, nêu gương: - Học sinh lớp thích khen thưởng, nêu gương trước lớp nên giáo viên phải ln khích lệ, động viên em em viết chữ đẹp, có tiến Bên cạnh việc dùng lời nói nhận xét trực tiếp mang ý nghĩa động viên giáo viên cần có lời nhận xét nhẹ nhàng theo thông tư 22 10 IV Kết quả: - Qua hội thi “Em tập viết đúng, viết đẹp” nhà trường tổ chức năm học 2018 – 2019 lớp tơi đạt nhiều thành tích: 01 giải nhất, 01 giải nhì, 01 giải ba, 02 giải khuyến khích 11 - Đối với lớp nay, tơi áp dụng hình thức trên, qua gần tháng thực kết thu chữ viết học sinh phần đỡ hơn, chữ đều, quy định mẫu chữ - Qua kết trên, phấn khởi có thêm động lực vấn đề rèn chữ cho học sinh 12 V Bài học kinh nghiệm đề xuất: 1) Bài học knh nghiệm: - Đối với học sinh lớp Tiểu học, em nhỏ nên – người giáo viên phải hướng dẫn, uốn nắn, động viên, khích lệ quan tâm đến em mặt - Giáo viên cần có kiên nhẫn, hiểu rõ nguyên nhân mà em thường hay gặp phải rèn chữ để tập trung định hướng cho em từ lúc đầu tập viết chữ 2) Đề xuất: Qua thời gian tìm hiểu thực đề tài, tơi xin có số đề xuất sau: - Giáo viên thực cần kiểm tra thường xuyên nhiều hình thức nhiều đối tượng - Trước đến lớp, giáo viên cần chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học, đặc biệt tranh ảnh, vật mẫu Với lòng nhiệt huyết tinh thần trách nhiệm người giáo viên, mong muốn học sinh viết chữ thật tốt, thật đẹp Tơi mong đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp cấp lãnh đạo, để giảng dạy tốt hơn, góp phần đưa nghiệp giáo dục lên Xin chân thành cảm ơn! Bình Tân, ngày 24 tháng 10 năm 2019 Người viết sáng kiến 13 14 ... sáng kiến: “ Một số biện pháp rèn chữ - giữ cho học sinh lớp 1? ??  Tên người viết sáng kiến  Đơn vị công tác:  Thời gian thực hiện: Năm học 2 018 – 2 019 B PHẦN NỘI DUNG: I Đặt vấn đề: Chữ viết việc... đầu năm học cần nghiên cứu tìm biện pháp giúp học sinh rèn chữ kích thước cỡ chữ Đồng thời thân em phải sức rèn luyện để viết chữ rõ ràng đẹp Từ lí trên, tơi chọn đề tài “ Một số biện pháp rèn chữ. .. Nhất học sinh Tiểu học rèn chữ đẹp nề nếp thói quen khơng thể thiếu học sinh Tiểu học Thực tế cho thấy nhiều học sinh đa số chữ viết chưa đều, chưa cỡ chữ quy định, thiếu nét, viết vội nên chữ

Ngày đăng: 17/01/2022, 01:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w