Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
237,25 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐẾN XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S NGUYỄN THỊ PHAN THU SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN VÂN KHÁNH TRẦN THỊ LIÊN ĐỒNG THỊ THÙY LINH PHAN HẢI LINH Hà Nội – Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐẾN XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN THỊ PHAN THU SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN VÂN KHÁNH TRẦN THỊ LIÊN ĐỒNG THỊ THÙY LINH PHAN HẢI LINH MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BAT CPTPP : Hiệp Định Agreement) Thương Mại Việt Nam - Hoa kỳ (Bilateral Trade : Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership) CTCK : Công ty chứng khoán EC : Cộng đồng Châu Âu (European Community) EU : Liên minh Châu Âu (European Union) EVFTA : Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – EU (European-Vietnam Free Trade Agreement) FTA : Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement) GSP : Hệ thống ưu đãi phổ cập (Generalized System of Preferences) ISO : Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Organization for Standardization) KH&CN : Khoa học công nghệ KNXK : Kim ngạch xuất LEAN : Sản Xuất Tinh Gọn (Lean Manufacturing) MFN : Tối huệ quốc TQM : Hệ thống quản lý tập trung vào chất lượng, dựa vào tham gia tất thành viên tổ chức (Total Quality Management) UV : Tia tử ngoại (Ultraviolet) VAT : Thuế giá trị gia tăng (Value-Added Tax) VCCI : Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (Vietnam Chamber of Commerce and Industry) VIAS : Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vietnam Textile and Apparel Association) VITIC : Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại (Vietnam Industry and Trade Information Center) WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) 5S : Sàng lọc (Seiri), Sắp xếp (Seiton), Sạch (Seiso), Săn sóc (Seiketsu), Shitsuke Sẵn sang (Shitsuke) Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bang 1.7 Bảng 1.8 Bảng 1.9 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 3.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngành dệt may đóng vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam nói chung lĩnh vực sản xuất nói riêng Trên thực tế, Việt Nam xếp hạng nhà cung cấp hàng đầu dệt may cho kinh tế lớn giới, bao gồm Liên minh Châu Âu Được coi “Trung Quốc tiếp theo”, Việt Nam có tốc độ phát triển hàng dệt may nhanh chóng xuất giới, đặc biệt sang EU, từ năm 2010 (WTO, 2017) Hầu hết nghiên cứu có có quan điểm lạc quan tiềm xuất hàng dệt may Việt Nam, đặc biệt nước thành viên Hiệp định Thương mại Tự EU Việt Nam (EVFTA) (Hollweg, Smith Taglioni, 2017) Hiệp định EVFTA kỳ vọng mang lại hội xuất mạnh cho dệt may Việt Nam vào EU khoảng 77% kim ngạch xuất 0% sau năm, khoảng 20% kim ngạch xuất 0% hiệp định có hiệu lực Cịn lại khoảng 23% kim ngạch xuất 0% sau năm Dệt may Việt Nam kỳ vọng tăng gấp đôi thị phần sau năm, chiếm khoảng 5% Tuy nhiều hội sách mở thực tế doanh nghiệp dệt may chưa biết chạy đường để đích Kết nghiên cứu nâng cao hiểu biết tác động đến ngành dệt may EVFTA mô hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU thời kỳ Các kết nghiên cứu cung cấp đầu vào có giá trị giúp thương hiệu thời trang nhà bán lẻ tìm nguồn cung ứng hàng dệt may Việt Nam chuẩn bị cho thay đổi tới môi trường kinh doanh Tổng quan đề tài nghiên cứu: Trong phần tổng quan nghiên cứu gồm 15 nghiên cứu bao gồm nghiên cứu nước 12 nghiên cứu nước Các nghiên cứu phân tích, thực trạng thị trường dệt may Việt Nam xuất sang EU khẳng định tác động EVFTA mang đến cho thị trường xuất dệt may Việt Nam đầy tiềm năng, hội phát triển bên cạnh thách thức, khó khăn mà ngành dệt may phải đối mặt khắc phục Việc kí kết hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu trở thành lợi lớn với quốc gia việc xuất dệt may Việt Nam sang Châu Âu Bài viết “Tác động Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đến hoạt động xuất nhập khẩu, định hướng cho doanh nghiệp Việt Nam” Bộ Công Thương (2020) nêu hội mà ngành xuất Việt Nam nhận sau ký kết hiệp định EVFTA là: EVFTA có tác động tích cực việc nâng cao lực cạnh tranh,tạo điều kiện cấu lại thị trường xuất nhập khẩu, tham gia chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu tạo động lực phát triển công nghiệp phụ trợ Trong báo “EVFTA mở khóa quy tắc xuất xứ cho dệt may” Tạp chí diễn đàn doanh nghiệp (2020) thuận lợi thuế ngành dệt may kể từ hiệp định EVFTA có hiệu lực từ 1-8-2020 hóa giải vướng mắc quy tắc xuất xứ dệt may từ CPTPP đưa mơ hình liên kết theo chuỗi cung ứng tùy thuộc tình cụ thể Đồng thời khẳng định muốn vượt lên Trung Quốc ta phải chủ động vải, nhanh chóng tích lũy có khứ để chuyển đổi số đặc biệt phải quan tâm đến thị phần tiềm có thật (tức khu vực EVFTA có quy mơ bao nhiêu, khách hàng muốn mua, ) Không vậy, báo “Tác động Hiệp định EVFTA ngành Dệt May Việt Nam” Tạp chí Dệt May Thời Trang Việt Nam số Tháng 3/2020 Đức Anh Hồng Hân thêm lợi ích dài hạn EVFTA giúp ngành dệt may Việt Nam gia tăng thị phần xuất vào EU, giảm phụ thuộc vào thị trường Mỹ hạn chế bớt rủi ro vào thị trường Mỹ Trung Quốc biến động xung đột thương mại Mỹ - Trung chưa kết thúc Nguyễn Huế Thanh Thúy (2020) phân tích hội mà dệt may Việt Nam nhận EVFTA có hiệu lực viết “EVFTA will open chance to export textiles to EU” đăng Customs News là: Việt Nam hưởng lợi từ Hệ thống ưu đãi chung (GSP) EU dành cho nước phát triển với thuế suất ưu đãi 9% dòng thuế hạn chế; Theo quy định xuất xứ, hàng may mặc sản xuất Việt Nam làm từ vải có xuất xứ từ hàn Quốc có FTA miễn thuế Ngoài ra, báo “Effects of EVFTA on Vietnam’s apparel exports: An application of WITS-SMART simulation model” đăng Journal of Asian Business and Economic Studies Võ Thanh Thu cộng (2018) phân tích tác động EVFTA đến xuất hàng may mặc Việt Nam thực mơ hình WITS - SMART qua xác định thay đổi xuất hàng may mặc Việt Nam dự đoán số sản phẩm bị ảnh hưởng nhiều Hiệp định Thương mại Tự Liên minh Châu Âu - Việt Nam áp dụng đầy đủ Do chuyển hướng thương mại chiếm ưu so với tác động tạo thương mại, hàng may mặc Việt Nam thu nhiều lợi ích so với nước không tham gia Liên minh Châu Âu - Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại Tự Bên cạnh hội, tiềm mà EVFTA mang lại cho dệt may Việt Nam cịn tồn nhiều thách thức, khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt Bài báo “Hiệp định thương mại tự do: Việt Nam - EU: Tác động đến xuất dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế” Trần Viết Long Võ Thanh Nhàn (2020) với Quang Thanh (2020) với “Ngành dệt may gặp khó với EVFTA” bốn rào cản cam kết pháp lý Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU rào cản quy tắc xuất xứ, rào cản sách cạnh tranh, bảo vệ môi trường hải quan Nghiên cứu Lu S (2018) tập trung làm rõ vấn đề “Evaluation of the Potential Impact of CPTPP and EVFTTA on Vietnam’s Apparel Exports: Are We Overoptimistic about Vietnam’s Export Potential?” để EVFTA dẫn đến chuyển dịch yếu tố sản xuất phi công nghiệp lao động, từ may mặc sang lĩnh vực khác có mức lương cao Một nghiên cứu khác Mỹ Dung (2020) “Cơ hội lớn từ Hiệp định EVFTA: Nỗi lo nguyên liệu dệt may” Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam-Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực từ 1/8 ngành dệt may Việt Nam, hội lớn không dễ tận dụng sớm tốn ngun liệu câu hỏi đau đầu Ảnh hưởng EVFTA ngành dệt may chia cho nhiều nhóm đối tượng doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp dệt may chưa tham gia vào thị trường có vốn ít, nhân cơng chưa tốt ảnh hưởng mặt chiến lược công ty họ chưa thể tận dụng thuận lợi mà EVFTA mang lại” Để tận dụng tốt hội khắc phục hiệu mặt thiếu sót cịn tồn đọng, doanh nghiệp cần đề giải pháp, chiến lược phát triển khoa học, hợp lý Theo Hoàng Thị Thúy viết “Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường châu Âu”, Tạp chí tài xuất năm 2017 số đề xuất nhằm nâng cao hiệu xuất hàng hóa sang thị trường EU thời gian tới từ phía quan quản lý như: củng cố thị trường xuất trọng điểm truyền thống; tiếp tục đàm phán, ký kết triển khai hiệp định thương mại song phương đa phương; nâng cao hiệu đổi phương thức xúc tiến thương mại; đẩy nhanh việc xây dựng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế doanh nghiệp xuất … Trong đó, Vũ Bạch Diệp cộng nêu số giải pháp khác “Phân tích yếu tố tác động đến xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU mơ hình trọng lực”, Tạp chí kinh tế quản trị kinh doanh, Số 07, trang 77 là: tập trung nâng cao chất lượng đầu vào, cải tiến trình độ cơng nghệ; nâng cao chất lượng thể chế; xây dựng chiến lược khai thác hiệu lợi ích Hiệp định EVFTA… Ngoài ra, “Phân tích tình hình xuất nhóm hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU”, Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 196(03), trang 73-70, năm 2019 Đỗ Thị Hòa Nhã cộng khẳng định để đẩy mạnh xuất hàng may mặc sang thị trường EU doanh nghiệp cần nâng cao trình độ cơng nghệ, nâng cao sức cạnh tranh chất lượng hàng hóa Việt Nam; có chiến lược hiệu đối phó với biện pháp phịng vệ thương mại EU Nhằm nâng cao hiệu thực giải pháp, chiến lược phát triển, nhà nghiên cứu đưa dự báo báo cáo “Giai đoạn 2020 - 2025, xuất dệt may Việt Nam phấn đấu tăng 6%/năm” (2020) dành cho ngành dệt may Việt Nam thời gian tới theo Vinatex- Tập đồn Dệt may Việt Nam trình bày báo cáo nhu cầu sử dụng hàng may mặc bị chững lại dịch Covid-19, người tiêu dùng giới quan tâm đến đồ dùng thiết yếu phịng chống dịch bệnh tình hình thị trường dệt may Việt Nam tháng cuối năm 2020 tiếp tục giảm Tuy nhiên, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), ông Vũ Đức Giang đưa Theo bảng 2.3, Nhóm B5 B7 chiếm 76,4% tổng giá trị hàng may mặc không hưởng lợi giảm thuế nhập EU năm 2020 Nhóm B3 hưởng lợi lợi ích cho tồn ngành khơng đáng kể chiếm 6% tổng giá trị hàng hóa may mặc Hầu sản phẩm may mặc Việt Nam không hưởng lợi xét lâu dài lợi ích EVFTA mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam lớn ưu đãi thuế quan EVFTA ổn định giảm dần xuống 0% không phụ thuộc vào tỷ trọng tổng nhập vào EU 2.1.2 Nâng cao lực cạnh tranh: EVFTA góp phần tạo động lực tích cực việc nâng cao lực cạnh tranh phát triển thị trường xuất ngành dệt may Việt Nam Về dệt may EU đứng đầu giới, xuất dệt may nước ta EU đứng thứ hai sau Mỹ Theo bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO hội nhập: “Năm 2018, dệt may Việt Nam xuất sang Châu Âu 5,6 tỷ USD Đó số lớn song chiếm 2,02% tổng lượng nhập hàng dệt may Châu Âu mà thơi” Cịn năm 2019, dệt may Việt Nam xuất 4,5 tỷ USD sang EU Tuy nhiên, dệt may Việt Nam chiếm chưa đến 2% thị phần tổng mức chi nhập hàng dệt may khu vực Điều cho thấy dư địa thị trường EU lớn, nhiều dư địa để tăng kim ngạch xuất cho ngành dệt may Việt Nam Khi EVFTA có hiệu lực, dệt may Việt Nam có hội cạnh tranh với sản phẩm Trung Quốc (là quốc gia chiếm 20% nhóm nước phát triển xuất vào EU) cạnh tranh ngang giá với nước hưởng thuế 0% Campuchia Bangladesh lại có lợi với nước trình độ tay nghề cao, có kinh nghiệm lâu năm Bên cạnh đó, Việt Nam có lợi cạnh tranh thuế với nước đối thủ Campuchia vi phạm số nguyên tắc quy định Hiệp định nên bị loại khỏi chương trình ưu đãi thuế từ 12-8-2020 quay 12% Đây hội thuận lợi để Việt Nam tăng thị phần hàng dệt may quốc gia thuộc nhóm EU giúp mở rộng thị trường tiêu thụ bên cạnh Mỹ Trung Quốc Ngoài hoạt động xuất doanh nghiệp sang EU bớt gặp phải rủi ro tình hình chiến tranh thương mại Mỹ - Trung diễn căng thẳng gây tác động đến toàn thị trường dệt may giới Ngoài ra, hiệp định giúp doanh nghiệp cạnh tranh công bằng, minh bạch EVFTA tăng cường hậu kiểm tra sau thông quan dù có cho phép nhà xuất (đáp ứng số yêu cầu định EU) tự chứng nhận xuất xứ Thời gian hậu kiểm kéo dài đến năm chí dài Do đó, doanh nghiệp phải minh bạch thơng tin, chuẩn bị hồ sơ, chứng từ rõ ràng thống nhất; cần phải lưu trữ đầy đủ, cẩn thận hồ sơ hàng hóa thơng qua Với chế này, doanh nghiệp làm ăn thiếu minh bạch, giấy tờ, hồ sơ không rõ ràng, khai báo khơng xác cho dù qua nhiều năm bị phát phải nhận mức phạt thích đáng cho hành vi gian lận Dù phải trải qua nhiều khâu kiểm duyệt nghiêm ngặt Thứ trưởng Bộ Công thương Trần Quốc Khánh khẳng định: “Một doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc, đáp ứng quy định FTA, chứng minh sản phẩm mang đến an toàn cho người tiêu dùng, cánh cửa thị trường ln mở rộng” Ơng Bùi Thế Kích, Tổng giám đốc Donagamex có chia sẻ tương tự: “Các FTA vào thực thi, dù có điều kiện định, thỏa mãn điều kiện đó, doanh nghiệp có nhiều hội” 2.1.3 Động lực phát triển cho công nghiệp phụ trợ: Các sản phẩm dệt may theo EVFTA cam kết bỏ thuế nguyên liệu dệt may (ít xuất vào EU) Bởi doanh nghiệp, hộ kinh doanh xuất nguyên liệu dệt (sợi, len, vải, ) hưởng lợi ích từ Hiệp định Qua góp phần tạo động lực cho ngành dệt may phát triển công nghiệp phụ trợ phục vụ cho trình tạo sản phẩm Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam có hội nhập nguyên liệu may, đặc biệt chất liệu mà EU mạnh cam kết loại bỏ thuế nhập nguyên phụ liệu thực Việc sử dụng nguyên phụ liệu dệt may đến từ EU giúp cho sản phẩm dệt may xuất sang EU tăng hàm lượng giá trị nội địa Đồng thời khả hưởng thuế nhập ưu đãi vào thị trường EU tăng cao Mặt khác, EU cam kết xóa bỏ thuế nhập với máy móc, thiết bị, kỹ thuật sản xuất góp phần tăng hội cho doanh nghiệp nhập loại máy móc thiết bị công nghệ cao từ EU với giá hợp lý Từ tạo điều kiện cho doanh nghiệp dệt may sản xuất mặt hàng chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu khắt khe từ EU tăng hội xuất vào EU Đặc biệt cơng nhân lao động có hội lớn tiếp xúc sử dụng kỹ thuật máy móc, cơng nghệ đại q trình sản xuất Đây hội để học hỏi, bổ sung nhiều kiến thức nâng cao trình độ tay nghề 2.2 Thách thức Hiệp định EVFTA dệt may Việt Nam Để tận dụng tốt hội mà EVFTA mang lại trước ngành dệt may Việt Nam cần vượt qua nhiều thách thức khó khăn gia nhập vào thị trường nước Liên minh Châu Âu - EU 2.2.1 Rào cản quy tắc xuất xứ: Quy tắc xuất xứ trở ngại lớn cho hàng dệt may vào thị trường EU EVFTA có hiệu lực Bởi điều khoản EVFTA, để hàng may mặc Việt Nam xuất sang EU với mức ưu đãi thuế cao doanh nghiệp dệt may phải đáp ứng quy tắc xuất xứ “từ vải trở đi” - vải nguyên liệu dùng để may quần áo xuất sang EU phải dệt Việt Nam nước thành viên EU, nước có FTA với EU dù vải sản xuất nước đủ đáp ứng 25-30% nhu cầu vải nhập từ EU giá đắt với chi phí vận chuyển cao Sản phẩm dệt may cần đáp ứng tiêu chí cơng đoạn gia cơng chế biến cụ thể quy định Hiệp định Tuy nhiên, EVFTA cho phép sử dụng linh hoạt 10% (theo trọng lượng) sợi xơ 8% (theo giá trị) nguyên liệu dệt may khác khơng có xuất xứ sử dụng trình sản xuất Dù thời điểm ngành chưa chủ động nguồn cung nước mà phải chủ yếu dựa vào nhập vải nguyên phụ liệu, với đơn hàng chủ yếu làm gia công, sử dụng vải nguyên liệu theo định khách hàng nước thách thức khơng nhỏ Hiện nguồn nguyên liệu nhập chủ yếu từ Trung Quốc giá rẻ, thấp 10-40% giá vải nước nhiều mẫu mã đa dạng nguyên liệu vải theo định khách hàng nước Hàn Quốc nhà cung ứng vải lớn thứ hai Việt Nam chiếm 16% thị phần khả tăng nhập vải Hàn Quốc để tận dụng ưu đãi EVFTA không nhiều lực cung cấp Hàn Quốc không đủ lớn Theo đại diện Hiệp hội Dệt may Việt Nam, ngành chưa chủ động nguồn vải đủ tiêu chuẩn xuất vào EU việc mua vải phải trả thuế VAT Bảng 2.4 Nhập nguyên phụ liệu 10% đắt so với vải nhập đắp đủ để giảm giá bán Nếu không đảm bảo quy tắc xuất xứ, hàng hưởng mức thuế đãi ngộ MFN không EVFTA Theo ông Phạm Văn Việt, Tổng Giám đốc Vitajean nhận định: tốn cân não doanh thu, dịng tiền lợi nhuận doanh nghiệp doanh Bảng 2.4 Nhập nguyên phụ liệu nghiệp dệt may Việt Nam sử dụng nguồn nguyên dệt may theo nhà cung cấp khẩu) từ thị trường EVFTA chấp nhận Nguồn: VIAS, CTCK Rồng Việt Kỳ “đường đi” nguyên liệu lâu, nghiệp Việt Nam nhập nguyên liệu may từ nguyên liệu từ Hàn Quốc Nhật Bản vấn đề vận chuyển chênh lệch chi phí cho nguyên liệu lại lớn Bà Lê Nguyên Trang Nhã, Tổng Giám đốc Công ty TNHH Viking Việt Nam tỏ lo lắng: “Nguồn nguyên liệu để tận dụng lợi thuế EVFTA thực điều mà hầu hết doanh nghiệp dệt may lo lắng Đó lý mà doanh nghiệp dêt may chưa cảm nhận tính hiệu EVFTA ngành mình” Tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu ngành dệt may chưa đáp ứng đủ nguồn cung nguyên liệu vải cho sản xuất số địa phương không tiếp nhận dự án dệt lo ngại ảnh hưởng đến môi trường, hạn chế cấp phép dự án cho việc nhuộm vải, trình độ in nhuộm, hệ thống xử lý nước thải thiết kế mẫu cịn hạn chế nên khơng thu hút vốn đầu tư Điểm yếu khâu dệt nhuộm lực cản khiến hàng hóa dệt may, vải Việt Nam chất lượng kém, sản lượng thấp, doanh nghiệp phải nhập vải (chỉ có 4% doanh nghiệp nhuộm vải) Đối với doanh nghiệp dệt may vừa nhỏ đầu tư vào dệt, nhuộm tương đối khó khăn doanh nghiệp có quy mô không lớn khoản vốn đầu tư vào lại lớn 2.2.2 Khó khăn việc tuân thủ quy định sở hữu trí tuệ, lao động môi trường: Đối với vấn đề sở hữu trí tuệ, yêu cầu EU đặt lên hàng đầu trái lại Việt Nam, sở hữu trí tuệ lại khơng trọng quan tâm Hiện tại, Việt Nam chưa có sách bảo hộ thương hiệu thời trang, bảo hộ quyền thiết kế, Vì vậy, Việt Nam cần đặc biệt ý tới quy tắc sở hữu trí tuệ EVFTA để tận dụng khai thác lợi ích từ Hiệp định Về vấn đề sử dụng lao động, doanh nghiệp Việt Nam tồn vướng mắc việc áp dụng tiêu chuẩn lao động, việc liên quan đến người lao động làm việc số quy định; quy định nghỉ tuần, nghỉ lễ; môi trường làm việc vệ sinh an toàn lao động; quyền tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đầy đủ; quyền hỗ trợ lao động nữ nơi làm việc, Đây vấn đề lớn trở thành rào cản xuất ngành dệt may nước ta doanh nghiệp khơng sớm tìm giải pháp để giải triệt để Còn vấn đề liên quan đến kỹ thuật, công nghệ tạo rào cản xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU Doanh nghiệp chậm đổi ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất, công nghệ thiết bị ngành dệt vải đa phần thiết bị cũ Việc thiếu hụt nguồn cung nguyên, phụ liệu cho sản xuất ngành công nghiệp phụ trợ dệt may phát triển; ngành sản xuất sợi hạn chế công nghệ, máy móc; suất chất lượng khơng đáp ứng nhu cầu ngành dẫn đến ngành xuất dệt may hoàn toàn bị động nguyên liệu Ngoài ra, hạn chế lớn ngành phát triển không đồng khâu, đặc biệt công đoạn đầu chuỗi giá trị dệt may bao gồm: dệt, nhuộm hoàn tất Sự phát triển yếu chậm khâu gây ảnh hưởng cản trở phát triển, giảm giá trị gia tăng khâu kéo sợi sản xuất hàng dệt may Đặc biệt vấn đề bảo vệ môi trường, dù Việt Nam đưa quy định tiêu chuẩn vệ sinh trình sản xuất để bảo vệ sức khỏe người không cao tiêu chuẩn EU ý thức lực quản lý số doanh nghiệp, người sản xuất chưa cao, chưa có kinh nghiệm sử dụng công nghệ cao việc xử lý chất thải sản xuất 2.2.3 Khó khăn đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề: Hình b Trình độ học vấn lao động toàn ngành Dệt may năm 2019 Nguồn: Tạp chí KH&CN Cơng Thương, số 39-10/2019 Từ bảng 2.6 cho thấy tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm 83% điều đồng nghĩa việc đa số lao động thiếu kỹ cứng kỹ mềm cần thiết cho cơng việc q trình sản xuất sản phẩm may dệt đòi hỏi kỹ cao cách mạng công nghiệp 4.0 khả vận hành máy kỹ thuật số phức tạp lao động phổ thơng chưa qua đào tạo khó đảm nhận Hình c Thống kê trình độ học vấn nguồn nhân lực dệt may Việt Nam theo nhóm ngành Nguồn: Tạp chí KH&CN Cơng Thương, số 39-10/2019 Từ hình 2.7 cho thấy phân bố trình độ theo nhóm ngành có chênh lệch, trình độ lao động phổ thơng chưa qua đào tạo chiếm 81% Nhóm ngành may có giá trị xuất cao tồn ngành tỷ lệ phổ thông chưa qua đào tạo lại chiếm đa số Đây rào cản lớn cho mục đích chuyển đổi hình thức gia cơng sang hình thức có lợi nhuận cao tự thiết kế gia công sản phẩm xây dựng thương hiệu Nhân lực cho chuyên ngành thiết kế thời, thiết kế mẫu sản phẩm, quản lý sản xuất, công đoạn mang lại giá trị gia tăng cho sản phẩm dệt may chưa trọng Thiết kế khâu có tỷ suất lợi nhuận cao chuỗi giá trị chiếm 5% nhu cầu đào tạo, tuyển sinh trường đại học có ngành đào tạo dệt may Ngành dệt may Việt Nam bị cân đối cấu trình độ lao động, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cao đẳng, đào to chim quỏ ln (chim Ô5 lc lng lao ng), thiếu hụt nguồn nhân lực có kỹ năng, có kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật, marketing, bán hàng, kỹ thiết kế phát triển sản phẩm Trình độ lao động thấp có nguy dẫn đến khả tiếp nhận công nghệ bị hạn chế Hơn nữa, việc thiếu sở hạ tầng, công tác nghiên cứu phát triển cịn kém, lao động tiếp xúc với công nghệ dẫn đến kỹ bị hạn chế Đây thách thức không nhỏ cho doanh nghiệp ứng dụng công nghệ vào sản xuất để đáp ứng cam kết Hiệp định EVFTA 2.2.4 Khó khăn xây dựng thương hiệu dệt may Việt Nam: Phát triển thương hiệu sản phẩm dệt may chưa tương xứng với tiềm Doanh nghiệp dệt may xây dựng thương hiệu dài hạn, lại đa số doanh nghiệp có hoạt động quảng cáo trước mắt Những đơn vị sử dụng nguồn lực xây dựng thương hiệu cao chiếm tỉ trọng 4% doanh thu, lại hầu hết dành cho nguồn lực từ 0,1% đến 1% doanh thu hàng năm Trước sức ép cạnh tranh ngày lớn thị trường dệt may, yêu cầu doanh nghiệp phải có chiến lược hiệu Việc dựa vào lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ không phù hợp để doanh nghiệp khai thác bối cảnh CHƯƠNG 3: DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU 3.1 Dự báo thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam sang Liên minh Châu Âu Trong thời gian tới, xuất ngành dệt may Việt Nam sang thị trường EU dự báo tiếp tục có dấu hiệu khả quan nhờ sách hiệp định EVFTA có tác động tích cực việc nâng cao lực cạnh tranh công tác phát triển thị trường xuất KNXK tăng thêm (triệu USD) Bảng 3.1 Dự báo kim ngạch xuất EU giai đoạn 2020 – 2025 Nguồn: Tổng hợp từ Trademap Theo báo cáo Báo Đầu tư – Cơ quan Bộ Kế hoạch Đầu tư ngành dệt may phát triển bền vững, bản, tận dụng hội từ EVFTA mang lại, kim ngạch xuất lập kỷ lục mới, cán mốc 50 tỷ USD tương lai không xa Cùng với phân tích từ chương trước, ngắn hạn Hiệp định EVFTA khó tạo cú hích mạnh mẽ cho ngành dệt may Việt Nam thời kỳ gia nhập WTO hay ký BTA với Mỹ Tuy vậy, EVFTA kỳ vọng mang lại lợi ích dài hạn cho ngành dệt may Việt Nam việc gia tăng thị phần xuất vào thị trường EU 3.2 Chiến lược phát triển đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang Liên minh Châu Âu Để tận dụng hội từ hiệp định thương mại tự Việt Nam -EU nhà nước với địa phương, doanh nghiệp cần hoạch định rõ chiến lược, giải pháp phát triển, thúc đẩy xuất hàng dệt may sang EU 3.2.1 Doanh nghiệp: Các doanh nghiệp cần tiếp tục tăng cường nghiên cứu thị trường Vì EU thị trường khó tính với nhiều u cầu khắt khe mặt hàng nhập Thứ nhất, doanh nghiệp cần nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng địa, tập quán thói quen, văn hóa kinh doanh, nước khu vực EU Như đặc trưng thị trường dệt may khu vực Bắc Âu thay đổi theo mùa, khí hậu thay đổi ảnh hưởng đến xu hướng thời trang Mặc dù thời tiết lạnh vào mùa đông thường kéo dài người dân Bắc Âu ưa thích hoạt động ngồi trời Do đó, họ cần nhiều quần áo mặc ấm, quần áo cho hoạt động thể thao, vui chơi giải trí ngồi trời Đây lí mà doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược sản xuất phù hợp, hiệu cao Bên cạnh đó, đặc điểm thị trường EU gồm 27 nước thành viên với hệ thống pháp luật, đạo luật bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ môi trường khác Các doanh nghiệp cần hiểu rõ vấn đề không trở thành rào cản lớn hoạt động xuất Thứ hai, doanh nghiệp dệt may cần phải hoàn thiện hệ thống thu thập xử lý thơng tin cách nhanh chóng thơng qua việc thiết lập mối liên hệ chặt chẽ với quan thơng tin như: Phịng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI), Bộ Thương mại, Viện nghiên cứu thương mại, đại sứ quán Việt Nam khu vực EU đại sứ quán nước Việt Nam, Thứ ba, cần xây dựng nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định để tận dụng ưu đãi thuế suất EVFTA có hiệu lực Hiện tại, ngành dệt may Việt Nam gần phụ thuộc thị trường giới xuất lẫn nhập thiếu công nghiệp phụ trợ Đây điểm yếu lớn làm giảm sức cạnh tranh dệt may Việt Nam so với doanh nghiệp quốc tế như: Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Thứ tư, doanh nghiệp Việt Nam cần đảm bảo chất lượng hàng hóa thời gian giao hàng hạn để tạo uy tín cho doanh nghiệp tạo lòng tin cho khách hàng, giữ mối quan hệ làm ăn lâu dài Nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng hàng hóa, doanh nghiệp dệt may cần tăng cường ứng dụng tiến khoa học công nghệ 4.0 vào sản xuất Về công nghệ sợi, ứng dụng thiết bị tự động hóa, tự động đổ sợi Về cơng nghệ dệt vải, cần ứng dụng công nghệ sản xuất vải giảm trọng, vải từ sợi biến tính dễ thấm hút mồ hôi, chống khuẩn, chống tia UV, Đặc biệt công nghệ may, doanh nghiệp sản xuất cần áp dụng phương thức sản xuất Lean, 5S, TQM, tiết kiệm diện tích mặt bằng, ngun liệu, tối ưu hóa vận hành Không vậy, doanh nghiệp cần tiếp tục áp dụng, thực nghiêm túc hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000 nâng cao chất lượng đội ngũ lao động Thứ năm, cần nâng cao chất lượng đội ngũ lao động việc cấp thiết nguồn nhân lực yếu tố định thành công doanh nghiệp Vì thế, doanh nghiệp cần có giải pháp tận dụng nguồn nhân lực cho hiệu thúc đẩy lĩnh vực thiết kế phát triển, tăng cường vai trò quản lý người điều hành doanh nghiệp, đào tạo nhằm nâng cao nghiệp vụ đội ngũ nhân viên, tạo niềm đam mê, yêu thích làm việc cần trọng tới công tác tuyển nhân Đặc biệt xây dựng mô hình doanh nghiệp dệt may loại vừa nhà trường, sở đào tạo nhân lực dệt may Đây mơ hình đào tạo gắn với sản xuất có nhiều ưu điểm ngành nghề sử dụng nhiều kỹ thuật ngành công nghiệp may Thứ sáu, doanh nghiệp cần trọng xây dựng nâng tầm thương hiệu sản phẩm dệt may Việt Nam việc tăng cường nguồn lực có trình độ cao, áp dụng cơng nghệ cho việc quảng bá phát triển thương hiệu Cuối cùng, đẩy mạnh bán hàng, xúc tiến thương mại việc mà doanh nghiệp cần thực Các doanh nghiệp tiến hành hoạt động marketing, quảng cáo sản phẩm thông qua phương tiện truyền thông mạng xã hội Facebook, Instagram, Twitter, hay tạp chí nước giới Thay đổi lớn thương mại, chuỗi cung ứng, công cụ marketing sản phẩm xuất dệt may thông qua trang thương mại trực tuyến thị trường xuất dệt may Amazon, Alibaba, Walmart, Lazada… Ngồi ra, doanh nghiệp đẩy mạnh tham gia hội chợ, triển lãm trưng bày sản phẩm nhằm thu hút khách hàng 3.2.2 Nhà nước: Những giải pháp chiến lược phát triển doanh nghiệp thực thành cơng khơng có góp sức quan nhà nước Một là, nhà nước cần tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp đơn giản hóa thủ tục hành thuộc lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập để doanh nghiệp nhanh chóng xuất sản phẩm dệt may sang EU Hai là, nhà nước cần tăng cường công tác tư vấn pháp luật thương mại quốc tế vấn đề liên quan đến xuất hàng dệt may Việt Nam sang nước EU; hỗ trợ thiết bị công nghệ đại khâu kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu nhằm tiết kiệm thời gian chi phí lưu kho, giúp giao hàng cho doanh nghiệp nhanh chóng, thời hạn Ba là, hỗ trợ vốn, lãi suất tín dụng; hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại hay phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may giải pháp mà nhà nước cần nghĩ tới để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thúc đẩy xuất ngành dệt may Việt Nam sang EU ngày lớn mạnh Bốn là, Chính phủ hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0 thành lập Khoa dệt may trường Đại học lớn nước Năm là, Bộ tài cần nghiên cứu để doanh nghiệp sử dụng vải nước sản xuất xuất hàng xuất không hải nộp thuế VAT nhằm thúc đẩy, khuyến khích sử dụng vải nước hạn chế nhập vải từ nước ngồi Ngồi ra, phủ cần xem xét điều chỉnh tỷ lệ đóng bảo hiểm để doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tập trung đào tạo nguồn lực, nâng cao khả cạnh tranh tạo việc làm cho lao động vùng nông thôn, miền núi KẾT LUẬN Luận án “Tác động Hiệp định tự thương mại Việt Nam EU đến xuất dệt may Việt Nam” thực mục tiêu nghiên cứu thơng qua việc phân tích, đánh giá trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt Đóng góp đề tài nghiên cứu: Thứ nhất, luận án phân tích, đánh giá khái quát thực trạng thị trường xuất dệt may Việt Nam sang EU thời gian Việt Nam tham gia đàm phán, kí kết Qua xác định quốc gia nhập hàng dệt may Việt Nam chủ yếu thị trường Châu Âu Từ đó, doanh nghiệp Việt Nam muốn nắm giữ thị phần thị trường EU đồng thời phát triển thị trường phải nắm bắt thông tin thị trường tốt, nâng cao chất lượng sản phẩm mà cần nắm bắt nhu cầu thị hiếu khách hàng Thứ hai, luận án lợi ích, hội mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần nắm bắt tận dụng từ EVFTA thuế quan, nâng cao lực cạnh tranh phát triển công nghiệp phụ trợ Bên cạnh đólà thách thức mà doanh nghiệp dệt may phải đối mặt quy định ngặt nghèo kỹ thuật sản phẩm nhập EU, cam kết xuất xứ hay khó khăn việc tn thủ sở hữu trí tuệ, lao động môi trường Thứ ba, luận án đưa dự báo thị trường xuất dệt may Việt Nam sang Liên minh Châu Âu giai đoạn 2020-2025 đưa chiến lược để doanh nghiệp Chính phủ tận dụng tốt hội từ EVFTA khắc phục khó khăn quy tắc EVFTA đặt để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam, tăng kim ngạch xuất xây dựng chuỗi giá trị dệt may Việt Nam Hạn chế đề tài nghiên cứu: Tuy nhiên luận án tồn số điểm cần cải thiện nghiên cứu tương lai Luận án sử dụng chủ yếu phương pháp định tính, phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, chưa sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu định lượng, mô hình hóa để cụ thể hóa ảnh hưởng tích cực khó khăn EVFTA đến xuất dệt may Việt Nam Những giải pháp đối mặt với thách thức dự báo thị trường xuất tương lai mang tính chất khái quát, tương đối dựa vào xu phát triển ngành dệt may giới theo cam kết Hiệp định, không lường trước điều kiện khách quan khác Hiệp định EVFTA có bắt đầu hiệu lực vào 1-8-2020 nên việc phân tích tác động hiệp định ngành dệt may chưa cụ thể chưa áp dụng nhiều thực tiễn Mặc dù luận án có phân tích tác động hàng rào thuế quan chưa xây dựng mô hình để đánh giá tác động hàng rào phi thuế quan thuế quan để có dự báo xác Hướng phát triển đề tài nghiên cứu: Các nghiên cứu lần tới nhóm sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu điều tra, định lượng, mơ hình hóa để đưa tác động Hiệp định EVFTA đến xuất dệt may Việt Nam cụ thể hóa xác Đồng thời, tiếp tục đưa giải pháp chiến lược phát triển cho doanh nghiệp Việt Nam cải thiện môi trường kinh doanh, tiếp cận nguồn lực nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước Bộ Công thương (2017), Báo cáo xuất nhập Việt Nam năm 2017, Nhà xuất Công thương, Hà Nội Bộ Công thương (2018), Báo cáo xuất nhập Việt Nam năm 2018, Nhà xuất Công thương, Hà Nội Bộ Công thương (2019), Báo cáo xuất nhập Việt Nam năm 2019, Nhà xuất Công thương, Hà Nội Bộ Công thương (2020) Giai đoạn 2020 - 2025, xuất đoạn phim Việt Nam phấn đấu tăng 6% / năm Có tại: https://vcosa.vn/vi/giai-doan-2020 2025xuat-khau-det-may-cua-viet-nam-phan-dau-tang-6-nam Truy cập lần cuối vào ngày 15 tháng 10 năm 2020 Bộ Công thương (2020) Tác động Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đến hoạt động xuất nhập khẩu, định hướng cho doanh nghiệp Việt Nam Có tại: http://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chitiet/tac-%C4%91ong-cua-hiep-%C4%91inh-thuong-mai-tu-do-viet-nam-lien-minhchau-au-evfta-%C4%91en-hoat-%C4%91ong-xuat-nhap-khau-%C4%91inh-huongcho-doanh-nghiep-viet-nam-19936-3301.html Truy cập lần cuối vào ngày 15 tháng 10 năm 2020 Đỗ Thị Hòa Nhã cộng (2019), Phân tích tình hình xuất nhóm hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, Số 196(03), trang 73-70 Đức Anh Hoàng Hân (2020), Tác động Hiệp định EVFTA ngành Dệt May Việt Nam, Tạp chí Dệt May Thời Trang Việt Nam, Số 377, trang 8-18 Đức Anh Hồng Hạnh (2020) Dự báo tình hình thị trường dệt may tháng cuối năm 2020 Sẵn có: https://vinatex.com.vn/du-bao-tinh-hinh-thi-truong-detmay-6-thang-cuoi-nam- Năm 2020 / Truy cập lần cuối vào ngày 10 tháng 10 năm 2020 Hiền Anh (2020) Ngành dệt may cần gỡ nút thắt lưng dệt may ưu đãi từ EVFTA Có tại: https://infonet.vietnamnet.vn/chuyen-de/hoi-nhap-quoc-te/nganhdet-may-can-go-nut-that-khau-det-nhuom-de-huong-uu-dai-tu-evfta Truy cập lần cuối vào ngày 12 tháng 10 năm 2020 259304.html 10 Hồng Mỹ (Năm 2020) Xuất ngành giảm 10% năm 2020 Sẵn có: https://vietnambiz.vn/xuat-khau-nganh-det-may-co-the-giam-10-trong-nam2020 html Truy cập lần cuối vào ngày 12 tháng 10 năm 2020 11 Hoàng Thị Thúy (2020) Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường châu Âu Có tại: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/giaiphap-day-manh-xuat-khau-hang-hoa-viet-nam-sang-thi-truong-chau-au-129834 html Truy cập lần cuối vào ngày 12 tháng 10 năm 2020 12 Mỹ Dung (2020) Cơ hội lớn từ Hiệp định EVFTA: Nỗi lo nguyên liệu dệt may Có sẵn: http://mnews.chinhphu.vn/story.aspx?did=404630 Truy cập lần cuối vào ngày 16 tháng 10 năm 2020 13 Nguyễn Việt (2020) EVFTA mở khóa xuất quy tắc cho dệt may Có tại: https://trungtamwto.vn/chuyen-de/15841-evfta-mo-khoa-quy-tac-xuat-xu-cho-detmay Truy cập lần cuối vào ngày 15 tháng 10 năm 2020 14 Quang Thanh (2020) Ngành hàng gặp khó khăn với EVFTA Có tại: http://ictvietnam.vn/nganh-det-may-gap-kho-voi-evfta-20200824234954186.htm T ruy cập lần cuối vào ngày 11 tháng 10 năm 2020 15 Thủy Chung (2020) Xuất hàng dệt may năm 2018 tăng hầu hết trường Có tại: http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/xuat-khau-hang-det-may-nam2018-tang-o-hau-het-cac-thi-truong-707814.html Truy cập lần cuối vào ngày tháng 10 năm 2020 16 Thủy Chung (2020) Xuất hàng dệt may tháng đầu năm 2020 giảm 13, 4% Có tại: http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/xuat-khau-hang-det-may-5-thang-daunam-2020-giam-134-731757.html Truy cập lần cuối vào ngày 12 tháng 10 năm 2020 17 Trần Viết Long Võ Thị Nhàn (2020), Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA): Tác động xuất Dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật - Đại học Huế, TP Huế, Việt Nam 18 Vũ Bạch Diệp cộng (2018), Phân tích yếu tố tác động đến xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU mơ hình trọng lực, Tạp chí kinh tế quản trị kinh doanh, Số 07, trang 72-78 Tài liệu tham khảo nước Lu S (2018), Evaluation of the Potential Impact of CPTPP and EVFTA on Vietnam's Apparel Exports: Are We Over-optimistic about Vietnam's Export Potential?, Kỷ yếu Hội nghị thường niên Hiệp hội Dệt may Quốc tế, Số 75, trang 1-3 Nguyễn Huế Thanh Thúy (2020) EVFTA will open chance to export textiles to EU Có tại: https://customsnews.vn/evfta-will-open-chance-to-exporttextiles-to-eu-13530.html Truy cập lần cuối vào ngày 15 tháng 10 năm 2020 Võ Thanh Thu cộng (2018), Effects of EVFTA on Vietnam’s apparel exports: An application of WITS-SMART simulation model, Journal of Asian Business and Economic Studies, Số 25, trang 04–28 ... kết hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu trở thành lợi lớn với quốc gia việc xuất dệt may Việt Nam sang Châu Âu Bài viết ? ?Tác động Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐẾN XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN THỊ PHAN... cuối vào ngày 15 tháng 10 năm 2020 Bộ Công thương (2020) Tác động Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đến hoạt động xuất nhập khẩu, định hướng cho doanh nghiệp Việt Nam