Rào cản về quy tắc xuất xứ:

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VIỆT NAM và LIÊN MINH CHÂU âu đến XUẤT KHẨU NGÀNH dệt MAY VIỆT NAM (Trang 31 - 33)

CHƯƠNG 2: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM.

2.2.1. Rào cản về quy tắc xuất xứ:

Quy tắc xuất xứ đang là trở ngại lớn nhất cho hàng dệt may vào thị trường EU khi EVFTA có hiệu lực. Bởi trong các điều khoản của EVFTA, để hàng may mặc Việt Nam có thể xuất khẩu được sang EU với mức ưu đãi thuế cao thì các doanh nghiệp dệt may phải đáp ứng quy tắc xuất xứ “từ vải trở đi” - vải nguyên liệu được dùng để may quần áo xuất khẩu sang EU phải được dệt tại

Việt Nam hoặc các nước thành viên EU, hoặc các nước đã có FTA với EU dù vải sản xuất trong nước mới đủ đáp ứng 25-30% nhu cầu và vải nhập khẩu từ EU giá rất đắt với chi phí vận chuyển cao.

Sản phẩm dệt may cũng cần đáp ứng tiêu chí cơng đoạn gia cơng chế biến cụ thể quy định tại Hiệp định. Tuy nhiên, EVFTA cũng

cho phép sử dụng linh hoạt 10% (theo trọng lượng) sợi hoặc xơ và 8% (theo giá trị) nguyên liệu dệt may khác khơng có trong xuất xứ được sử dụng trong quá trình sản xuất. Dù là vậy nhưng trong thời điểm ngành vẫn chưa chủ động được nguồn cung trong nước mà vẫn phải chủ yếu dựa vào nhập khẩu vải và nguyên phụ liệu, cùng với đó các đơn hàng chủ yếu làm gia cơng, sử dụng vải và nguyên liệu theo chỉ định của khách hàng nước ngồi thì đây là một thách thức không hề nhỏ.

Hiện nay nguồn nguyên liệu được nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc do giá rẻ, thấp hơn 10-40% giá vải trong nước và nhiều mẫu mã đa dạng hoặc nguyên liệu vải theo chỉ định của khách hàng nước ngoài. Hàn Quốc là nhà cung ứng vải lớn thứ hai của Việt Nam nhưng chỉ chiếm 16% thị phần và khả năng tăng nhập khẩu vải của Hàn Quốc để tận dụng ưu đãi của EVFTA là không nhiều do năng lực cung cấp của

Hàn Quốc là không đủ lớn. Theo đại diện Hiệp hội Dệt may Việt Nam, ngành hiện nay chưa chủ động được nguồn vải đủ tiêu chuẩn xuất khẩu vào EU do việc mua vải phải trả thuế VAT 10% đắt hơn so với vải nhập khẩu vậyBảng 2.4. Nhập khẩu nguyên phụ liệu

đắp đủ để giảm giá bán.

Nếu không đảm bảo được quy tắc xuất xứ, hàng sẽ chỉ được hưởng mức thuế đãi ngộ MFN chứ không

EVFTA. Theo ông Phạm Văn Việt, Tổng Giám đốc Vitajean nhận định: sẽ là một bài tốn cân não về doanh thu, dịng tiền và lợi nhuận của các doanh nghiệp nếu doanh nghiệp dệt may Việt Nam sử dụng nguồn nguyên

khẩu) từ các thị trường được EVFTA chấp nhận Kỳ.... bởi “đường đi” của nguyên liệu sẽ rất lâu, rất nghiệp Việt Nam nhập khẩu nguyên liệu may từ

nguyên liệu từ Hàn Quốc và Nhật Bản thì có dễ hơn trong vấn đề vận chuyển nhưng chênh lệch chi phí cho nguyên liệu lại quá lớn. Bà Lê Nguyên Trang Nhã, Tổng Giám đốc Công ty TNHH Viking Việt Nam tỏ ra lo lắng: “Nguồn nguyên liệu nào để tận dụng được lợi thế thuế của EVFTA thực sự là điều mà hầu hết các doanh nghiệp dệt may chúng tơi đang lo lắng. Đó chính là lý do mà hiện nay doanh nghiệp dêt may vẫn chưa cảm nhận được tính hiệu quả của EVFTA đối với ngành của mình”.

Tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu ngành dệt may chưa đáp ứng đủ nguồn cung nguyên liệu vải cho sản xuất do một số địa phương không tiếp nhận dự án dệt do lo ngại ảnh hưởng đến môi trường, hạn chế cấp phép các dự án cho việc nhuộm vải, trình độ in nhuộm, hệ thống xử lý nước thải và thiết kế mẫu cịn hạn chế nên khơng thu hút được vốn đầu tư. Điểm yếu khâu dệt nhuộm mới là lực cản chính khiến hàng hóa dệt may, vải Việt Nam chất lượng còn kém, sản lượng còn thấp, các doanh nghiệp phải nhập khẩu vải (chỉ có 4% doanh nghiệp nhuộm vải). Đối với doanh nghiệp dệt may vừa và nhỏ đầu tư vào dệt, nhuộm là tương đối khó khăn bởi các doanh nghiệp này có quy mơ khơng lớn nhưng khoản vốn đầu tư vào lại khá lớn.

Bảng 2.4. Nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may theo nhà cung cấp. Nguồn: VIAS, CTCK Rồng Việt

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG của HIỆP ĐỊNH THƯƠNG mại tự DO VIỆT NAM và LIÊN MINH CHÂU âu đến XUẤT KHẨU NGÀNH dệt MAY VIỆT NAM (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w