Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
309,65 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|11558541 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN, CLC & POHE *** BÀI TẬP LỚN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Đề tài: HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên: Nguyễn Hoàng Trang Lớp: Quản trị doanh nghiêp̣ CLC 62 Mã sinh viên: 11207220 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Thuân lOMoARcPSD|11558541 Hà Nô ̣i, tháng năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Mác - Ăngghen phát vào năm 40 thế kỷ 19, V.I.Lênin kế thừa và phát triển, vận dụng lý luận này vào Cách mạng Tháng 10 Nga Lý luận hình thái kinh tế - xã hội xây dựng nên nhằm mục đích tìm hiểu quy luật chung vận động và phát triển loài người Nó có vị trí quan trọng triết học Mác Học thuyết đó thừa nhâ ̣n Học thuyết khoa học và là phương pháp luâ ̣n bản nghiên cứu các lĩnh vực loại người Nhờ có lý luận hình thái kinh tế - xã hội, lần lịch sử loài người, C.Mác rõ nguồn gốc, động lực bên trong, nội phát triển xã hội, bản chất chế độ xã hội, nghiên cứu cấu trúc bản xã hội, cho phép phân tích đời sống hết sức phức tạp xã hội để các mối quan hệ biện chứng các lĩnh vực bản nó, quy luật vận động và phát triển nó quá trình lịch sử - tự nhiên Lý luận đó giúp nghiên cứu cách đắn và khoa học vận hành xã hội giai đoạn phát triển định tiến trình vận động lịch sử nói chung xã hội loài người Trong nhiều năm trước đây, học thuyết hình thái kinh tế – xã hơ ̣i khơng không bổ sung, phát triển cho phù hợp với biến đổi thực tế mà lại giải thích mơ ̣t các giáo điều, áp dụng mơ ̣t cách dâ ̣p khuân làm cho Chủ nghĩa xã hô ̣i hiê ̣n thực ở các nước Đông Âu bị biến dạng, méo mó dẫn đến khủng hoảng và cuối cùng là tan rã Từ sau kiê ̣n đó, học thút hình thái kinh tế – xã hơ ̣i bị phê phán từ nhiều phía Sự phê phán đó đến từ nhà triết học có quan điểm trái ngược với chủ nghĩa Mác mà còn đến từ nhà triết học vốn đồng quan điểm với chủ nghĩa Mác Họ cho với vận động, phát triển ngày đổi thay thế giới, lý luận hình thái kinh tế xã hội lỗi thời Điều đó dẫn đến việc cần tìm lý luận mới hiê ̣n đại Chính vâ ̣y viê ̣c làm rõ học thuyết hình thái kinh tế xã hô ̣i và giá trị thời đại nó là mô ̣t viê ̣c hết sức cần thiết Trong thực tiễn, Viê ̣t Nam tiến hành xây dựng đất nước theo hướng xã hô ̣i chủ nghĩa, bám sát tư tưởng Mác – Lênin và đă ̣c biê ̣t là vâ ̣n dụng học thuyết hình thái – kinh tế xã hô ̣i vào công cuô ̣c xây dựng đất nước Viê ̣c vạch các mối quan ̣ quy luâ ̣t và đề các giải pháp nhằm xây dựng đất nước ngày càng văn minh giàu đẹp là mô ̣t nhiê ̣m vụ có tính thực tiễn Chính vâ ̣y, viê ̣c nghiên cứu đề tài: “Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vận dụng Đảng ta Việt Nam nay” thực mang tính cấp thiết, có ý nghĩa cả mă ̣t lý luâ ̣n và thực tiễn lOMoARcPSD|11558541 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI Khái quát học thuyết hình thái kinh tế – xã hô ̣i Những vấn đề bản học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 2.1 Sản xuất vâ ̣t chất là sở tồn phát triển xã hô ̣i 2.2 Biê ̣n chứng lực lượng sản xuất và quan ̣ sản xuất 2.3 Biê ̣n chứng sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên Giá trị khoa học lý luận hình thái kinh tế - xã hội II Vận dụng lý luận hình thái KT-XH của Đảng ta ở Viêṭ Nam hiêṇ Việc lựa chọn đường tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Công nghiệp hoá, đại hoá với nghiệp xây dựng CNXH Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với trị và các mặt khác đời sống xã hội KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 lOMoARcPSD|11558541 I HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỢI Khái qt về học thút hình thái kinh tế – xã hô ̣i Xã hội là tổng thể nhiều lĩnh vực với mối quan hệ xã hội hết sức phức tạp Vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vào phân tích đời sống xã hội, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Lê – nin đưa khái niệm hình thái kinh tế - xã hội Theo Mác Lê – nin, hình thái kinh tế xã hội là phạm trù bản chủ nghĩa vật lịch sử để xã hội ở giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất và với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Như vậy, kết cấu hình thái kinh tế - xã hội theo khái niệm bao gồm: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng Với khái niệm khoa học xã hội theo cấu trúc “hình thái” đem lại phương pháp luận khoa học việc nghiên cứu cấu trúc bản xã hội, cho phép phân tích đời sống hết sực phức tạp xã hội để các mối quan hệ biện chứng các lĩnh vực bản nó, quy luật vận động và phát triển nó quá trình lịch sử - tự nhiên Tởng thể hình thái kinh tế xã hội bao gồm nhiều mặt, mặt lại có thế mạnh riêng lẻ và phải dựa vào thế mạnh đó để nghiên cứu, tìm tòi và phát triển mạnh mẽ Xã hội loài người biết đến năm hình thái kinh tế - xã hội tương ứng với năm phương thức sản xuất: hình thái kinh tế - xã hội cộng đồng nguyên thủy, hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ, hình thái kinh tế - xã hội phong kiến, hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Những vấn đề bản học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 2.1 Sản xuất vâ ̣t chất là sở sự tồn tại phát triển của xã hô ̣i Sản xuất vâ ̣t chất là quá trình người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, khai thác cải biến các dạng vật chất tự nhiên nhằm tạo cải vật chất thoả mãn nhu cầu tồn và phát triển người Sản xuất vâ ̣t chất là quá trình mang tính mục đích người, gắn liền với viê ̣c chế tạo và sử dụng công cụ lao đô ̣ng Sản xuất vâ ̣t chất gắn với biến đổi, cải tạo tự nhiên và xã hô ̣i Sản xuất vâ ̣t chất có yếu tố bản hợp thành: sức lao đô ̣ng, đối tượng lao đô ̣ng và tư liê ̣u sản xuất Sản xuất vâ ̣t chất giữ vai trò là sở, là nhân tố quyết định sinh tồn người và xã hơ ̣i Trong quá trình tồn và phát triển, người không thỏa mãn với các tư liê ̣u sẵn có tự nhiên mà sản xuất để tạo các tư liê ̣u sinh hoạt để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao Bằng viê ̣c sản xuất các tư liê ̣u sinh hoạt, người gián tiếp lOMoARcPSD|11558541 sản xuất đời sống sinh hoạt Sản xuấ vâ ̣t chất là hoạt đô ̣ng tảng nhằm phát sinh, phát triển mối quan ̣ xã hô ̣i người Sản xuất vâ ̣t chất còn là sở cho tiến bô ̣ loài người 2.2 Biêṇ chứng lực lượng sản xuất và quan ̣ sản xuất Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với tự nhiên quá trình sản xuất Nó là thước đo lực thực tiễn người quá trình sản xuất cải vật chất Lực lượng sản xuất gồm người lao động với sức khỏe, trình độ, kỹ lao động họ và tư liệu sản xuất mà trước hết là công cụ lao động Trong lực lượng sản xuất, yếu tố bản là người - người lao động với thể lực, học vấn, kinh nghiệm kỹ năng, trình độ lao động Người lao động là chủ thể đóng vai trò quyết định quá trình sản xuất, họ tạo cải vật chất cho xã hội (bao gồm chất lượng lao động và số lượng lao động) V.I.Lênin nhấn mạnh: “Lực lượng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại là người công nhân, là người lao động” Tư liệu sản xuất là vật phẩm, yếu tố, điều kiện để người tác động vào đối tượng nhằm tạo sản phẩm Trong tư liệu sản xuất, công cụ lao động giữ vai trò quyết định công cụ lao động là yếu tố động lực lượng sản xuất Cùng với quá trình tích luỹ kinh nghiệm, phát minh và sáng chế kỹ thuật, công cụ lao động không ngừng cải tiến, hoàn thiện và phát triển công cụ làm biến đổi toàn tư liệu sản xuất, quá trình sản xuất Đây là nguyên nhân sâu xa mọi biến đởi xã hội Trình độ phát triển công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên người, là tiêu chuẩn để phân biệt các thời đại kinh tế Trong phát triển lực lượng sản xuất, tri thức khoa học đóng vai trò to lớn Sự phát triển tri thức khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Quan hệ sản xuất là quan hệ người với người quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội Quan hệ sản xuất là biểu quan hệ xã hội, vai trò xuyên suốt quan hệ xã hội quan hệ sản xuất là quan hệ đầu tiên, quyết định quan hệ khác Mối quan hệ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống biện chứng, đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sự phù hợp ở có nghĩa quan hệ sản xuất phải là “hình thức phát triển” tất yếu lực lượng sản xuất, tạo địa bàn, động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Về mặt khoa học cần nhận thức phù hợp cách biện chứng, lịch sử - cụ thể, là quá trình, trạng thái động Lực lượng sản xuất là yếu tố động, biến đổi nhanh hơn, còn quan hệ sản xuất là yếu tố tương đối ổn định, biến đởi chậm hơn, chí lạc hậu Do đó, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt đối lập lOMoARcPSD|11558541 biện chứng phương thức sản xuất C Mác chứng minh vai trò quyết định lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất, đồng thời tính độc lập tương đối quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất, quy định mục đích xã hội sản xuất, tác động đến lợi ích người sản xuất, từ đó hình thành hệ thống yếu tố thúc đẩy kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất phương thức sản xuất Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất là quy luật bản nhất, quy luật gốc phát triển xã hội Sự biến đổi, phát triển xã hội loài người, xét đến cùng là bắt nguồn từ quy luật này 2.3 Biêṇ chứng sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng, với tư cách là khái niệm chủ nghĩa vật lịch sử, là toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội định Về mặt kết cấu, sở hạ tầng gồm có: Quan hệ sản xuất thống trị; Những quan hệ sản xuất là tàn dư xã hội trước đó; Những quan hệ sản xuất là mầm mống xã hội sau Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị giữ địa vị chi phối, có vai trò chủ đạo và quyết định tính chất, đặc trưng sở hạ tầng định Tuy nhiên, hai kiểu quan hệ sản xuất còn lại có vai trò định Trong xã hội có đối kháng giai cấp tính chất đối kháng giai cấp và xung đột xã hội bắt nguồn từ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng, với tư cách là khái niệm chủ nghĩa vật lịch sử, là toàn quan điểm, tư tưởng xã hội, thiết chế tương ứng và quan hệ nội chúng hình thành sở hạ tầng định Về mặt kết cấu, kiến trúc tượng tầng gồm các thành tố: Những quan điểm, tư tưởng xã hội (là quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật…); Những thiết chế xã hội tương ứng (là nhà nước gồm quốc hội, phủ, qn đội, cơng an, tòa án…), đảng phái, giáo hội, hội nghề nghiệp và đoàn thể xã hội khác Trong đó, yếu tố kiến trúc thượng tầng có đặc điểm và quy luật phát triển riêng Nhưng chúng liên hệ với và nảy sinh từ sở hạ tầng, phản ánh sở hạ tầng, đó nhà nước là yếu tố có quyền lực mạnh mẽ Mâu thuẫn đối kháng kiến trúc thượng tầng bắt nguồn từ mâu thuẫn sở hạ tầng Mỗi hình thái kinh tế-xã hội có sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng nó Do đó, sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng mang tính lịch sử cụ thể, chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, đó sở hạ tầng giữ vai trò quyết định Cơ sở hạ tầng nào sinh kiến trúc thượng tầng Giai cấp nào chiếm địa vị thống trị kinh tế chiếm địa vị thống trị đời sống tinh thần Quan hệ sản xuất nào thống trị tạo kiến trúc thượng tầng trị tương ứng Mâu thuẫn lĩnh vực kinh tế quyết định tính chất mâu thuẫn lĩnh vực tư tưởng Do đó, tượng nào thuộc kiến trúc thượng tầng giải thích từ nó, bởi vì, lOMoARcPSD|11558541 chúng trực tiếp gián tiếp phụ thuộc vào sở hạ tầng và sở hạ tầng quyết định Những biến đổi bản sở hạ tầng sớm hay muộn dẫn đến biến đổi bản kiến trúc thượng tầng Sự biến đởi đó diễn hình thái kinh tếxã hội và rõ rệt chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội này sang hình thái kinh tế-xã hội khác Sự tác động trở lại kiến trúc thượng tầng đối với sở hạ tầng thể ở chức xã hội kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, trì, củng cố và phát triển sở hạ tầng sinh nó, đấu tranh xóa bỏ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ Trong xã hội có giai cấp đối kháng, kiến trúc thượng tầng bảo đảm thống trị trị và tư tưởng giai cấp giữ địa vị thống trị kinh tế Trong các phận kiến trúc thượng tầng, nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có tác dụng to lớn đối với sở hạ tầng Nhà nước không dựa vào hệ tư tưởng mà còn dựa vào chức kiểm soát xã hội để tăng cường sức mạnh kinh tế giai cấp thống trị Ăngghen viết: “bạo lực (nghĩa là quyền lực nhà nước) là lực lượng kinh tế” Các phận khác kiến trúc thượng tầng triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật tác động đến sở hạ tầng, thường thường phải thông qua nhà nước, pháp luật Sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội là trình lịch sử - tự nhiên Các mặt cấu thành hình thái kinh tế - xã hội không ngừng tác động qua lại lẫn nhau, làm cho các hình thái kinh tế - xã hội khơng ngừng vận động và phát triển Theo Mác, xã hội vận động và phát triển theo các quy luật khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan người Theo Lênin, vận động xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên chịu chi phối quy luật không phụ thuộc vào ý chí, ý thức và ý định người mà trái lại, còn quyết định ý chí, ý thức và ý định người Sự vận động và phát triển các hình thái kinh tế - xã hội vừa bị chi phối bởi các quy luật chung, phổ biến, vừa bị chi phối bởi các quy luật đặc thù Quy luật phổ biến vận động, phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là các quy luật chi phối vận động, phát triển mọi hình thái kinh tế - xã hội Đó là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quy luật sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và các quy luật phổ biến khác Bên cạnh các quy luật phổ biến, hình thái kinh tế - xã hội còn bị chi phối bởi các quy luật đặc thù, các quy luật riêng có hình thái kinh tế - xã hội Các hình thái kinh tế - xã hội vận động, phát triển từ thấp đến cao, từ hình thái kinh tế - xã hội này lên hình thái kinh tế - xã hội khác cao Quá trình đó diễn cách khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan Việc nắm vững các quy luật vận động, phát triển phổ biến xã hội là hết sức cần thiết chưa đủ Vì hình thái kinh tế - xã hội lại có quy luật đặc thù chi phối nên đòi hỏi phải làm sáng tỏ quy luật lịch sử riêng biệt chi phối phát lOMoARcPSD|11558541 sinh, tồn tại, phát triển và diệt vong thể xã hội định và thay thế thể xã hội đó chế xã hội khác cao Sự tác động các quy luật khách quan làm cho các hình thái kinh tế - xã hội phát triển thay thế từ thấp lên cao - đó là đường phát triển chung nhân loại Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đem lại cho khoa học xã hội phương pháp thực khoa học Học thuyết sản xuất vật chất là sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định các mặt đời sống xã hội Cho nên không thế xuất phát từ ý thức tư tưởng, từ ý chí người cầm quyền để giải thích các tượng đời sống xã hội Học thuyết xã hô ̣i không phải là kết hợp cách ngẫu nhiên, máy móc các cá nhân, mà là thể sống sinh động, các mặt thống chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, đó quan hệ sản xuất là quan hệ bản, quyết định các quan hệ xã hội khác, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội Học thuyết còn phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên, tức diễn theo các quy luật khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan Cho nên muốn nhận thức đời sống xã hội phải sâu nghiên cứu các quy luật vận động phát triển đời sống xã hội Hiện loài người có bước phát triển hết sức to lớn mọi mặt Tuy nhiên học thuyết đó vẫn còn nguyên giá trị, nó vẫn là phương pháp thực khoa học để nhận thức cách đắn đời sống xã hội II Vận dụng lý luận hình thái KT-XH của Đảng ta ở Viêṭ Nam hiêṇ Việc lựa chọn đường tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Sau xây dựng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, Mác vận dụng học thuyết đó vào phân tích xã hội tư bản, vạch các quy luật vận động, phát triển xã hội và đến dự báo đời hình thái kinh tế - xã hội cao hơn, hình thái cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là CNXH Nước ta tiến lên CNXH từ xuất phát điểm thấp, đó là quốc gia nông nghiệp lạc hậu trải qua liên tiếp chiến tranh Vì vậy, Đảng ta lựa chọn đường quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Sự lựa chọn này Đảng ta xác định cương lĩnh Đảng đầu năm 1930 Tởng Bí thư Đảng ta là đồng chí Trần Phú soạn thảo và ghi rõ : "Cách mạng Việt Nam sau hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ tiến thẳng lên làm cách mạng XHCN mà không kinh qua chế độ TBCN" Sự lựa chọn này là hoàn toàn đắn và phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Từ nước ta bước vào thời kỳ đổi mới (năm 1986), cùng với quá trình đởi mới kinh tế Đảng ta đổi mới tư lý luận kinh tế và nhận thức rằng, bỏ qua CNTB là bỏ qua CNTB với ý nghĩa là phương thức sản xuất đẻ quan hệ bóc lột và bất công, bỏ qua các quan hệ lOMoARcPSD|11558541 sản xuất TBCN với ý nghĩa nó là quan hệ thống trị kinh tế, bỏ qua tính chát hiếu chiến và thủ đoạn bóc lột lao động làm thuê giai cấp tư sản Nhưng không bỏ qua nên kinh tế hàng hoá và quan hệ kinh tế vốn có nó; không bỏ qua thành quả mặt khoa học kỹ thuật; trình độ tở chức quản lý sản xuất lớn tiên tiến CNTB; không bỏ qua kinh nghiệm lý thuyết kinh tế mà CNTB bỏ qua nhiều thế kỷ để hình thành và tạo lập cho nhân loại; không bỏ qua quy luật kinh tế khách quan, chế kinh tế tạo sức mạnh động lực thúc đẩy kinh tế Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta, Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực quán và lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN, đó là kinh tế thị trường định hướng XHCN Kinh tế thị trường là thành tựu chung văn minh nhân loại, nó là kết quả phát triển lực lượng sản xuất đến trình độ định, kết quả quá trình phân cơng lao động xã hội, đa dạng hoá các hình thức sở hữu, đồng thời nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Theo quan điểm Đảng ta, kinh tế thị trường định hướng XHCN có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phân kinh tế, đó kinh tế Nhà nước vai trò chủ đạo; kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành tảng vững Việc xây dựng và phát triển nên kinh tế thị trường định hướng XHCN vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta; với yêu cầu quá trình xây dựng kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta khẳng định "mục đích kinh tế thị trường định hướng XHCN là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH, nâng cao đời sống nhân dân Phát triển lực lượng sản xuất đại gắn liên với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp cả mặt sở hữu, quản lý và phân phối Kinh tế thị trường định hướng XHCN tách rời vai trò quản lý Nhà nước XHCN Nhà nước ta là Nhà nước XHCN quản lý kinh tế pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, sử dụng chế thị trường; áp dụng các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực chế thị trường, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động, toàn thể nhân dân Cơng nghiệp hố, đại hố với sự nghiệp xây dựng CNXH Nước ta tiến lên CNXH từ kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủ công là phổ biến Cái thiếu thốn là chưa có đại cơng nghiệp Chính phải tiến hành cơng nghiệp hoá, đại hoá Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hoá phải gắn liền với đại hoá Công nghiệp hoá, đại hoá ở nước ta lOMoARcPSD|11558541 nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH Đó là nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở nước ta Đảng ta rõ đường công nghiệp hoá, đại hoá nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có bước tuần tự; vừa có bước nhảy vọt Phát huy lợi thế đất nước, tận dụng mọi khả để đạt trình độ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao và phổ biến thành tựu mới khoa học và công nghệ, bước phát triển kinh tế tri thức Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần người Việt Nam; coi phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là tảng và động lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Từ Đại hội VIII Đảng năm 1996, đất nước chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá phấn đấu đến năm 2020 bản trở thành nước công nghiệp Đây là yếu tố quyết định chống lại "nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực và thế giới" Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với trị và mặt khác của đời sống xã hội Gắn liền với phát triển kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; phải không ngừng đổi mới hệ thống trị, nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, nâng cao vai trò các tổ chức quần chúng; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Đồng thời với phát triển kinh tế, phải phát triển văn hoá, xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc nhằm không ngừng nâng cao đời sống tinh thần nhân dân; phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài; giải quyết tốt các vấn đề xã hội; thực công xã hội nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh lOMoARcPSD|11558541 KẾT LUẬN Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là tảng mọi quốc gia thế giới nó là tảng kinh tế - xã hội mọi nước, mà đó yếu tố để hình thành nên hình thái kinh tế - xã hội bao gồm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng,… là nhân tố hinh thái kinh tế - xã hội Trình độ lực lượng sản xuất thể trình độ chinh phục tự nhiên và lực thực tiễn người Lực lượng sản xuất làm tư liệu sản xuất cho xã hội, từ lực lượng sản xuất này nảy sinh quan hệ sản xuất là quan hệ người với người quá trình sản xuất Trong các quy luật khách quan chi phối vận động phát triển các hình thái kinh tế- xã hội quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ lực lượng sản xuất có vai trò quyết định Từ lực lượng sản xuất hình thành nên tởng thể đó là kiến trúc thượng tầng bao gồm toàn quan điểm tư tưởng xã hội, thiết chế tương ứng và quan hệ nội thượng tầng hình thành sở hạ tầng định và có đặc điểm riêng, có quy luật phát triển riêng không tồn tác rời mà liên hệ tác động qua lại lẫn và nảy sinh sở hạ tầng, phản ánh sở hạ tầng Như vậy, để xây dựng hình thái kinh tế - xã hội ở nước ta cách có hiệu quả thiết phải biết gắn kết các yếu tố lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và cấu trúc thượng tầng cách đắn Biết tìm phương pháp có hiệu quả phù hợp với đất nước xây dựng sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, xây dựng hệ thống trị theo nguyên tắc nhân dân lao động, mở rộng giao lưu quốc tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước làm cho hình thái kinh tế nước ta phát triển Chính điều đó có ý nghĩa tốt đối với các mặt tổng thể hình thái kinh tế xã hội với đường lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Nó thúc đẩy phát triển kinh tế lực lượng lao động có việc làm và không bị dư thừa, đời sống văn minh lịch sự, thu nhập quốc dân tăng tởng thể hình thái kinh tế - xã hội nước ta phát triển, nó thúc đẩy kinh tế nước ta lên 10 lOMoARcPSD|11558541 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo: Giáo trình Những ngun lí chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – thật Hà Nội, 2015 Bộ giáo dục đào tạo Hội đồng trung ương: Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2007 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb.Chính trị Quốc gia,1999 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội, Nxb Sự thật Hà Nội, 1991 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng: Thông qua “Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, ngày 27 – – 1991” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 11 Downloaded by quang tran (tranquang14089495@gmail.com) ... DUNG I HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI Khái quát học thuyết hình thái kinh tế – xã hô ̣i Những vấn đề bản học thuyết hình thái kinh tế - xã hội ... nhân loại Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đem lại cho khoa học xã hội phương pháp thực khoa học Học thuyết sản xuất... hình thái kinh tế - xã hội II Vận dụng lý luận hình thái KT-XH của Đảng ta ở Viêṭ Nam hiêṇ Việc lựa chọn đường tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Xây dựng và phát triển kinh