1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tiểu luận tâm lí học

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC/TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC TRẺ EM Người thực hiện: DƯƠNG THỊ KHÁNH LINH Mã sinh viên: 215714020210145 Lớp: LỚP 01K62 TÂM LÍ HỌC Giảng viên hướng dẫn: DƯƠNG THỊ LINH Đề tài : VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG VÀ GIAO TIẾP ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC NGHỆ AN, 2021 MỤC LỤC Lời nói đầu LỜI NĨI ĐẦU Tâm lý khơng phải có sẵn người, khơng phải sản phẩm khép kín não phận thể Tâm lý học Mác-xít khẳng định: vật chất thứ nhất, tâm lý thứ hai tồn định tâm lý, ý thức Tâm lý sản phẩm hoạt động giao tiếp người Hằng ngày, phải giao tiếp với bạn bè với người thân, đồng nghiệp hồn cảnh tình khác mục đích khác (trao đổi thơng tin, giải vấn đề, thuyết phục, đàm phán ) Trong q trình giao tiếp lời nói, cử chỉ, hành động tạo ấn tượng tốt, tin cậy tín nhiệm, cảm xúc tích cực làm lịng nhau, tổn hại đến sức khỏe khả hoạt động người Hoạt động, giao tiếp, tâm lí, ý thức khái niệm Tâm tí học Giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Sở dĩ nói lí sản phẩm giao tiếp hoạt động xã hội, người tìm hiểu định Tâm lí quan trọng hoạt động giao tiếp người diễn thiếu tham gia tâm lí, ý thức Mặt khác, tâm lí, ý thức khơng thể tự nhiên sinh bên ngồi sống hoạt động giao tiếp người Ngay từ nhỏ, nghe lời dạy cha ông cha mẹ truyền lại: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Điều chứng tỏ giao tiếp hoạt động cần thiết để cá nhân đạt thành công công việc Bài tiểu luận dựa kiến thức lý luận tâm lý học để làm rõ luận điểm giúp ta hiểu: Hoạt động gì? Giao tiếp gì? Cấu trúc chúng, mối quan hệ tâm lí ý thức với hoạt động giao tiếp Có thể nhận ra, giải thích vai trị hoạt động, giao tiếp hình thành phát triển tâm lí Bài tiểu luận kết thời gian tìm hiểu qua giảng, sách vở, giáo trình em Trong thời gian làm bài, tìm hiểu có nhiều sai sót mong quý thầy cô thông cảm Bản thân em mong giúp đỡ, góp ý chân thành q thầy trường tồn thể bạn, em vươn lên hồn thành tốt cơng việc - người giáo viên tương lai Em xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày tháng 01 năm 2022 NỘI DUNG VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ , Ý THỨC 1.1 Khái niệm Có nhiều cách định nghĩa khác hoạt động tùy theo góc độ xem xét: Dưới góc độ triết học, hoạt động quan hệ biện chứng chủ thể khách thể Trong quan hệ đó, chủ thể người, khách thể thực khác quan; Ở góc độ này, hoạt động xem q trình mà có chuyển hóa lẫn hai cực “ chủ thể - khách thể ” Dưới góc độ sinh học, hoạt động tiêu hao lượng thần kinh bắp thịt người tác động vào thực khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần người Dưới góc độ tâm lí học, xuất phát từ quan điểm cho sống người chuỗi hoạt động, giao tiếo nhau, đan xen vào nhau, hoạt động hiểu phương thức tồn người giới Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người giới (khách thể) tạo sản phẩm phía giới phía người (chủ thể) Trong trình tác động qua lại đó, có hai chiều tác động diễn đồng thời, thống bổ sung cho nhau: Chiều thứ trình tác động người với tư cách chủ thể vào giới (thế giới đồ vật) Quá trình tạo sản phẩm mà chứa đựng đặc điểm tâm lí người tạo Hay nói khác đi, người chuyển đặc điểm tâm lí vào sản phẩm Sản phẩm nơi tâm lí người bộc lộ Quá trình gọi q trình xuất tâm hay q trình đối tượng hóa Chiều thứ hai trình người chuyển chứa đựng giới vào thân q trình người có thêm kinh nghiệm giới, thuộc tính, quy luật giới… người lĩnh hội, nhập vào vốn hiểu biết Đồng thời người có thêm kinh nghiệm tác động vào giới, rèn luyện cho phẩm chất cần thiết để tác động có hiệu vào giới Quá trình trình hình thành tâm lí chủ thể Cịn gọi q trình chủ thể hóa hay q trình nhập tâm Như vậy, hoạt động, người vừa tạo sản phẩm phía giới, vừa tạo tâm lí Có thể nói tâm lí người bộc lộ, hình thành hoạt động thông qua hoạt động 1.2 Các đặc điểm hoạt động Hoạt động người hành vi động vật hình thức bên ngồi giống (ăn, uống, sinh nuôi con, làm tổ làm nhà ) chúng có khác biệt chất Sự khác biệt thể đặc điểm sau hoạt động: a) Hoạt động hoạt động có đối tượng: Theo hoạt động người có đối tượng, khơng có hoạt động khơng có đối tượng Đối tượng (sự vật, tượng yếu tố cấu thành chúng) tiếp nhận biến đổi tác động hoạt động Mặt khác, đối tượng qui định hoạt động người Hoạt động người có kết phù hợp với đặc điểm đối tượng Như vậy, chủ thể với đối tượng có quan hệ qua lại biện chứng: hoạt động chủ thể tiến hành đối tượng lại qui định hoạt động Nếu hoạt động người không phù hợp với đặc điểm đối tượng khơng thể đạt kết mong muốn Hiện tượng gọi ý chí Đặc điểm yêu cầu trình dạy học giáo dục trẻ em phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp với đối tượng Nguyên tắc thể yêu cầu cá biệt hóa q trình dạy học giáo dục, dạy học phải xuất phát từ người học Ví dụ: Hoạt động học tập nhằm vào tri thức, kĩ năng, kĩ xảo để biết, hiểu tiếp thu đưa vào vốn kinh nghiệm thân, tức lĩnh hội tri thức kĩ năng, kĩ xảo b) Hoạt động có tính chủ thể: Theo đó, hoạt động thực chủ thể, khơng có hoạt động khơng có chủ thể Tính chủ thể thể tính tích cực tính tự giác Tính tích cực biểu việc hoạt động người nhằm vào biến đổi đối tượng Cịn tính tự giác thể khả người nhận thức, tỏ thái độ tác động (định hướng, điều khiển điều chỉnh) với hoạt động Một tác động người mà khơng thể tính tích cực tính tự giác hành vi mà chưa phải hoạt động (hành vi người tâm thần, nói mê ) Chủ thể hoạt động người (cá nhân), nhóm người công đồng người to lớn (quốc gia) Đảm bảo cho học sinh trở thành chủ thể tích cực tự giác hoạt động học tập nguyên tắc nhằm nâng cao hiệu giáo dục đại Ví dụ: Chủ thể hoạt động săn bắt nhóm người săn lẽ họ chung đối tượng động hoạt đơng người c) Hoạt động có tính mục đích: Mục đích hình ảnh tâm lý sản phẩm mà chủ thể hình dung trước bắt tay vào hoạt động Hoạt động người có mục đích Tính mục đích khác biệt hoạt động người với hành vi động vật Mác: Người thợ xây tồi khác chất so với ong giỏi trước bắt tay vào làm việc, đầu óc người thợ xây có hình ảnh ngơi nhà Mục đích đóng vai trò định chức định hướng, điều khiển điều chỉnh hoạt động người Nhờ có mục đích mà người tạo sản phẩm tinh thần trước tạo sản phẩm vật chất thực Do người có khả thử nhiều lần đầu óc trước làm thật thực tiễn Vì vậy, hoạt động người không hiệu hẳn hành vi động vật mà cịn sáng tạo vơ số sản phẩm chưa có giới Ví dụ: Tổ ong lồi cấu trúc giống hoàn toàn nhà người giống d) Hoạt động tiến hành theo nguyên tắc gián tiếp: Trong hoạt động, chủ thể không trực tiếp tác động tới đối tượng mà thông qua trung giới Chúng có vai trị chuyển tác động chủ thể đến đối tượng Trong hoạt động vật chất, trung giới cơng cụ lao động Trong hoạt động giao tiếp, ngơn ngữ bên ngồi (nói viết) Trong hoạt động tinh thần, người dùng ngôn ngữ bên trong, kiến thức có để tác động lên hình ảnh tâm lý phản ánh từ giới khách quan Như vậy, công cụ lao động, ngôn ngữ, công cụ tâm lý giữ chức trung gian chủ thể khách thể, tạo tính gián tiếp hoạt động Cơng cụ lao động, phương tiện hoạt động sản phẩm, kết tinh q trình phát triển xã hội lồi người, thước đo tiến xã hội, yếu tố định suất hoạt động chất lượng sản phẩm Mác: Các thời đại khác chỗ người ta làm mà làm cách Phương tiện hoạt động cịn đóng vai trị định cách thức (thao tác) hoạt động người Trình độ thao tác sử dụng phương tiện, cơng cụ lực hoạt động cá nhân - mục tiêu nhà trường đại Ví dụ: Lao động có đối tượng lao động Hoạt động học tập nhằm vào tri thức, kĩ năng, kĩ xảo để biết, hiểu tiếp thu đưa vào vốn kinh nghiệm thân, tức lĩnh hội tri thức kĩ năng, kĩ xảo 1.3 Vai trò hoạt động hình thành phát triển tâm lí, ý thức Hoạt động đóng vai trị định đến hình thành phát triển tâm lý nhân cách cá nhân thơng qua hai q trình: *Q trình đối tượng hóa: chủ thể chuyển lực thành sản phẩm hoạt động Từ đó, tâm lý người bộc lộ, khách quan hóa q trình tạo sản phẩm, hay cịn gọi q trình xuất tâm Ví dụ: Khi thuyết trình mơn học người thuyết trình phải sử dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm mơn học để thuyết trình Trong thuyết trình người lại có tâm lý khác nhau: người tự tin, nói to, mạch lạc, rõ ràng, logic; người run, lo sợ, nói nhỏ, khơng mạch lạc Cho nên phụ thuộc vào tâm lý người mà thuyết trình đạt u cầu hay khơng đạt u cầu *Q trình chủ thể hóa: Thơng qua hoạt động đó, người chuyển từ phía khách thể vào thân quy luật, chất giới để tạo nên tâm lý, ý thức, nhân cách thân, cách chiếm lĩnh (lĩnh hội) giới (tiếp thu lấy tri thức, đúc rút kinh nghiệm nhờ trình tác động vào đối tượng), hay cịn gọi q trình nhập tâm Ví dụ: Sau lần thuyết trình lần cá nhân rút nhiều kinh nghiệm cho thân, biết làm để có thuyết trình đạt hiệu tốt Nếu lần sau có hội thuyết trình phải chuẩn bị tâm lý tốt, là: phải tư tin, nói to, rõ ràng, mạch lạc, logic, phải làm chủ trước người,… VAI TRỊ CỦA GIAO TIẾP ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ , Ý THỨC 2.1 Khái niệm Giao tiếp mối quan hệ người với người thể tiếp xúc tâm lí người người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với Nói cách khác, giao tiếp hoạt động xác lập, vận hành mối quan hệ người với người nhằm thỏa mãn nhu cầu định Từ giao tiếp, tiếp xúc tâm lí cụ thể hóa quan hệ xã hội, nghĩa chuyển quan hệ gián tiếp xã hội (thể chế, pháp luật…) thành quan hệ trực tiếp (giao tiếp) 2.2 Chức giao tiếp a) Chức thông tin Qua giao tiếp, người trao đổi, truyền đạt ý thức, kinh nghiệm với Mỗi cá nhân vừa nguồn phát thông tin vừa nơi tiếp nhận thông tin Thu nhận thơng tin xử lí thơng tin đường quan trọng để phát triển nhân cách Ví dụ: Người giáo viên phải dùng phải giao tiếp với học sinh qua hoạt động giảng để giúp truyền đạt thông tin học đến học sinh đồng thời học sinh dùng ngôn ngữ giao tiếp để giáo viên tiếp thu ý kiến xem xét ý kiến có hay không? b) Chức cảm xúc Giao tiếp không bộc lộ cảm xúc mà tạo ấn tượng, cảm xúc chủ thể Vì vậy, giao tiếp đường hình thành tình cảm người Ví dụ: Qua giao tiếp nhận biết cảm xúc tình cảm người khác người có chuyện buồn qua giao tiếp bộc lộ cảm xúc buồn bã họ họ buồn qua lời động viên khiến cho tâm trạng người vui c) Chức nhận thức lẫn đánh giá lẫn Trong giao tiếp, chủ thể tự bộc lộ quan điểm, tư tưởng, thái độ, thói quen mình, chủ thể nhận thức nhau, làm sở đánh giá lẫn Điều quan trọng sở so sánh với người khác ý kiến đánh giá người khác, chủ thể tự đánh giá thân Ví dụ: Chúng ta xem mắt qua hoạt động giao tiếp đánh giá phần tính cách đối phương có hợp với ta khơng? Qua định tiếp tục gặp đối phương hay không d) Chức điều khiển hành vi Trên sở nhận thức lẫn nhau, đánh giá lẫn tự đánh giá thân, giao tiếp, chủ thể có khả tự điều chỉnh hành vi tác động đến động đến động cơ, mục đích, trình định hành động chủ thể khác Ví dụ: Đứng trước đám đơng giao tiếp tốt khiến cho người cảm thấy hài lịng có hứng thú với xin việc khả giao tiếp tốt lợi để ta tìm cơng việc tốt dễ dàng d) Chức phối hợp hoạt động Nhờ có q trình giao tiếp, người phối hợp hoạt động để giải nhiệm vụ nhằm đạt tới mục tiêu chung Đây chức giao tiếp phục vụ nhu cầu chung xã hội hay nhóm người Ví dụ : Làm việc nhóm hoạt động giao tiếp người với người giúp đưa ý kiến bổ ích cơng việc, hịa đồng với moi người Tóm lại, giao tiếp q trình quan hệ, tác động qua lại người người, người trao đổi thơng tin, cảm xúc, nhận thức, đánh giá điều chỉnh hành vi lẫn nhau, đồng thời tự điều chỉnh hành vi 2.3 Vai trị giao tiếp hình thành phát triển tâm lí, ý thức *Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội Giao tiếp điều kiện tồn người Nếu khơng có giao tiếp với người khác người phát triển, cảm thấy cô đơn có trở thành bệnh hoạn Nếu khơng có giao tiếp khơng có tồn xã hội, xã hội ln cộng đồng người có ràng buộc, liên kết với Qua giao tiếp xác định mức độ nhu cầu, tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm…của đối tượng giao tiếp, nhờ mà chủ thể giao tiếp đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục đích nhiệm vụ giao tiếp Từ tạo thành hình thức giao tiếp cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm, nhóm với nhóm nhóm với cộng đồng Ví dụ: Khi người sinh chó sói ni, người có nhiều lơng, khơng thẳng mà chân, ăn thịt sống, sợ người, sống hang có hành động, cách cư xử giống tập tính chó sói *Giao tiếp nhu cầu sớm người từ tồn đến Từ người sinh có nhu cầu giao tiếp, nhằm thỏa mãn nhu cầu thân Ở đâu có tồn người có giao tiếp người với người, giao tiếp chế bên tồn phát triển người Để tham gia vào quan hệ xã hội, giao tiếp với người khác người phải có tên, phải có phương tiện để giao tiếp Lớn lên người phải có nghề nghiệp, mà nghề nghiệp xã hội sinh quy định Việc đào tạo, chuẩn bị tri thức cho nghề nghiệp phải tuân theo quy định cụ thể, khoa học… không học tập tiếp xúc với người khơng có nghề nghiệp theo nghĩa nó, muốn hành nghề phải có nghệ thuật giao tiếp với người thành đạt sống Trong trình lao động người tránh mối quan hệ với Đó phương tiện quan trọng để giao tiếp đặc trưng quan trọng người tiếng nói ngơn ngữ Giao tiếp giúp người truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tượng giao tiếp hoạt động, giải vấn đề học tập, sản xuất kinh doanh, thỏa mãn nhu cầu hứng thú, cảm xúc tạo Qua giao tiếp giúp người hiểu biết lẫn nhau, liên hệ với làm việc Ví dụ: Từ đứa trẻ vừa sinh có nhu cầu giao tiếp với ba mẹ người để thỏa mãn nhu cầu an toàn, bảo vệ, chăm sóc vui chơi,… *Thơng qua giao tiếp người gia nhập vào mối quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hội, đạo đức, chuẩn mực xã hội Trong trình giao tiếp cá nhân điều chỉnh, điều khiển hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, quan hệ xã hội, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Cùng với hoạt động giao tiếp người tiếp thu văn hóa, xã hội, lịch sử biến kinh nghiệm thành vốn sống Kinh nghiệm thân hình thành phát triển đời sống tâm lý Đồng thời góp phần vào phát triển xã hội Nhiều nhà tâm lý học khẳng định, khơng có giao tiếp người đứa trẻ khơng thể phát triển tâm lý, nhân cách ý thức tốt Nếu người xã hội mà không giao tiếp với khơng có xã hội tiến bộ, người tiến Nếu cá nhân không giao tiếp với xã hội cá nhân khơng biết phải làm phù hợp với chuẩn mực xã hội, cá nhân rơi vào tình trạng đơn, lập tinh thần đời sống gặp nhiều khó khăn Trong giao tiếp với người họ truyền đạt cho tư tưởng, tình cảm, thấu hiểu có điều kiện tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, biết cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực xã hội Ví dụ: Khi gặp người lớn tuổi phải chào hỏi, phải xưng hô cho mực, phải biết tôn trọng tất người, dù họ nữa, phải ln ln thể người có văn hóa, đạo đức *Thơng qua giao tiếp người hình thành lực tự ý thức Trong trình giao tiếp, người nhận thức đánh giá thân sở nhận thức đánh giá người khác Theo cách họ có xu hướng tìm kiếm người khác để xem ý kiến có khơng, thừa nhận khơng Trên sở họ có tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo hướng tăng cường giảm bớt thích ứng lẫn Tự ý thức điều kiện trở thành chủ thể hành động độc lập, chủ thể xã hội Thơng qua giao tiếp cá nhân tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo mục đích tự giác Thơng qua giao tiếp cá nhân có khả tự giáo dục tự hồn thiện Cá nhân tự nhận thức thân từ bên ngồi đến nội tâm, tâm hồn, diễn biến tâm lý, giá trị tinh thần thân, vị quan hệ xã hội Khi cá nhân tự ý thức đươc xã hội họ thựờng nhìn nhận so sánh với người khác xem họ người khác điểm yếu điểm nào, để nỗ lực phấn đấu, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt yếu Nếu khơng giao tiếp cá nhân khơng biết làm có xã hội chấp nhận khơng, có với mà xã hội cần trì phát huy hay không Nếu người sinh mà bị bỏ rơi, mà động vật ni cử hành động thân người giống cử hành động vật mà ni thân người Ví dụ: Khi tham gia vào hoạt động xã hội cá nhân nhận thức nên làm khơng nên làm việc như: nên giúp đỡ người gặp hồn cảnh khó khăn, tham gia vào hoạt động tình nguyện, khơng tham gia tệ nạn xã hội, đươc phép tuyên truyền người tác hại chúng thân, gia đình xã hội Hoặc tham dự đám tang người ý thức phải ăn mặc lịch sự, không nên cười đùa Bên cạnh phải tỏ lịng thương tiết người khuất gia đình họ 3 KẾT LUẬN ... tham gia tâm lí, ý thức Mặt khác, tâm lí, ý thức khơng thể tự nhiên sinh bên sống hoạt động giao tiếp người Ngay từ nhỏ, nghe lời dạy cha ông cha mẹ truyền lại: ? ?Học ăn, học nói, học gói, học mở”... đạt thành công công việc Bài tiểu luận dựa kiến thức lý luận tâm lý học để làm rõ luận điểm giúp ta hiểu: Hoạt động gì? Giao tiếp gì? Cấu trúc chúng, mối quan hệ tâm lí ý thức với hoạt động giao... Hoạt động, giao tiếp, tâm lí, ý thức khái niệm Tâm tí học Giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Sở dĩ nói lí sản phẩm giao tiếp hoạt động xã hội, người tìm hiểu định Tâm lí quan trọng hoạt động

Ngày đăng: 16/01/2022, 16:13

w