Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
73,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN GVHD: PGS TS Nguyễn Minh Tuấn Sinh viên: MSSV: Lớp: Học phần TƯ DUY PHÁP LÝ HÀ NỘI – 2021 Đề bài: Đề số 2: Phương pháp áp dụng án lệ giới học kinh nghiệm Việt Nam Trả lời: (Phần cố ý để trống) MỤC LỤC I Mở đầu Về mặt lý luận, án lệ không thừa nhận nguồn thức luật hệ thống pháp luật Civil Law Nguồn luật chủ yếu quan trọng quốc gia thuộc hệ thống Civil Law luật thành văn Ngược lại, án lệ lại coi tinh hoa hệ thống pháp luật Common Law, nơi thẩm phán thể vai trị quan trọng khơng việc giải thích luật thành văn mà cịn sáng tạo số quy phạm pháp luật củng cố cho hệ thống luật thành văn thông qua án lệ Với phát triển không ngừng đời sống xã hội, tượng xuất ngày khiến cho quy phạm pháp luật quy định luật thành văn khó theo kịp Thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy lỗ hổng luật thành văn mà nhà làm luật soạn thảo chưa dự tính Tuy nhiên, với quy trình soạn thảo, ban hành luật thành văn đòi hỏi nhiều thời gian công đoạn, án lệ thể ưu dần cơng nhận nguồn luật thức nước thuộc hệ thống Civil Law, có Việt Nam Bài tiểu luận phân tích phương pháp áp dụng án lệ số quốc gia giới, thuộc hai hệ thống pháp luật, từ rút kinh nghiệm áp dụng án lệ cho Việt Nam II Phương pháp áp dụng án lệ giới học kinh nghiệm Việt Nam Tổng quan án lệ áp dụng án lệ 1.1 Khái niệm đặc điểm án lệ Án lệ thuật ngữ bắt nguồn từ hệ thống pháp luật Common Law Theo từ điển Black’s Law, từ điển pháp luật sử dụng phổ biến giới, án lệ (precedent) có hai nghĩa, “Một làm luật án việc nhận thức áp dụng quy định thi hành công lý Hai vụ việc định mà cung cấp sở để định cho vụ việc sau liên quan đến kiện vấn đề tương tự”.1 Từ định nghĩa này, rút số đặc điểm án lệ sau: Thứ nhất, án lệ thẩm phán tạo trình xét xử Các nhà làm luật hệ thống Civil Law cho q trình xét xử, thẩm phán khơng có đủ thời gian để đưa phán đảm bảo tính công minh, sản phẩm tư việc tổng kết thực tiện, khơng đảm bảo tính khái qt khả áp dụng chung nên coi nguồn thức luật Trái lại, nhà làm luật hệ thống Common Law lại Nguyễn Thị Mai Trang, Hồng Thị Bích Ngọc (2018), “Án lệ – Một số vấn đề giải thích pháp luật Việt Nam”, Tạp chí điện tử Tịa án Nhân dân, Hà Nội cho phán Thẩm phán trở thành án lệ đảm bảo tính thực tiễn, vượt trội so với luật thành văn vốn trừu tượng khó thay đổi.2 Thứ hai, án lệ hình thành mang tính Khi xét xử vụ việc, luật thành văn cung cấp đủ sở pháp lý để giải vụ việc, án lệ không tạo Án lệ thẩm phán tạo trường hợp luật thành văn không quy định quy định khơng cụ thể, cần có giải thích tịa án.3 Thứ ba, kỹ thuật xây dựng vận hành án lệ dựa vào yếu tố tương tự Phương pháp tư pháp lý hệ thống Common Law sử dụng phương pháp so sánh tương đồng (analogical thinking) Khi giải vụ việc đinh, tịa án tạo hình mẫu cho vụ việc tương tự sau Các thẩm phán sau giải vụ việc cần phải xác định đánh giá lý lẽ tương tự, vụ việc tương tự áp dụng lý lẽ án trước để giải vụ việc tại, khơng tuơng tự khơng áp dụng.4 Xét phương pháp tư pháp lý, hệ thống Civil Law tư theo lối diễn dịch, từ chung đến riêng coi trọng lý thuyết mang tính khái qt, trừu tượng, hệ thống Common Law lại tư theo lối quy nạp, nhấn mạnh chủ nghĩa kinh nghiệm, đặt niềm tin tiền lệ Chính vậy, án lệ tảng hệ thống pháp luật Common Law 1.2 Lịch sử đời phát triển án lệ giới Theo sử gia giới, án lệ đời từ tranh luận thẩm phán Vương quốc Anh triều Hoàng đế Hendry II (1154-1189) Các thẩm phán từ Tịa án Hồng gia Westminster cử tới địa phương để giải vụ án Đây nỗ lực Hoàng gia cai trị người Norman (gốc Pháp), xâm lược nước Anh từ kỷ XI tôn trọng truyền thống hữu đây.6 Định kỳ, thẩm phán quay trở Westminster để thảo luận vụ án mà họ xét xử Tại đây, thẩm phán nhận thấy xét xử theo luật pháp tập quán địa phương, vụ án tương tự địa phương khác dẫn tới phán Đỗ Thanh Trung, “Án lệ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Hà Nội Đỗ Thanh Trung, “Án lệ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Hà Nội Đỗ Thanh Trung, “Án lệ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Minh Tuấn, Lê Minh Thúy (2021), “Án lệ, áp dụng án lệ giới gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 03+04 (427+428) Hoàng Thư (2013), “Án lệ nước - Bài 1: Cơ chế xét xử linh hoạt”, Báo điện tử Pháp luật TP HCM khác Sau đó, phán hệ thống hóa, yêu cầu thẩm phán sau phải tham khảo áp dụng phán vụ án tương tự khứ Từ hình thành nên nguyên tắc hai vụ việc với tình tiết tương tự xét xử nhau.7 Trong suốt hai kỷ XVII-XIX, trình xâm chiếm thống trị giới mình, truyền thống pháp luật Vương quốc Anh áp dụng khắp nơi giới Mỹ, Canada, Úc, Hong Kong, Ấn Độ Nước Mỹ thành công việc áp đặt truyền thống pháp luật Philippines.8 Ở Anh, quốc gia khác thuộc hệ thống Common Law, án lệ đời trường hợp sau đây: (i) chưa có luật tịa phải tiến hành xét xử để bảo đảm cơng lý án trở thành án lệ, trở thành tiền lệ cho vụ việc tương tự áp dụng Trong điều kiện này, phán tuyên, phải coi giải pháp cho vấn đề tương tự sau thẩm phán khác phải tuân theo phán vụ án tương tự xử trước đó; (ii) văn pháp luật Nghị viện ban hành khơng quy định rõ ràng, thẩm phán phải tự giải thích luật thể nhận thức án Từ đây, án trở thành luật cho tình tương tự, (iii) có luật phát sinh tình mà luật chưa dự liệu nên thẩm phán phải vận dụng luật hành cho tình đó.9 Phương pháp áp dụng án lệ số quốc gia giới 2.1 Phương pháp áp dụng án lệ số quốc gia thuộc hệ thống Common Law a) Vương quốc Anh Ở Anh, dựa sở so sánh với tiền lệ (Analogy in case law), thẩm phán tìm điểm giống khác vụ án xét xử với tiền lệ, từ đó, thẩm phán áp dụng từ chối áp dụng quy tắc pháp lý vụ việc trước vào vụ việc 10 Phương pháp tư so sánh sử dụng Anh có phân biệt án lệ “phải tuân thủ” (biding precedent) án lệ “cần tôn trọng cân nhắc cẩn trọng” hay gọi Nguyễn Minh Tuấn, Lê Minh Thúy (2021), “Án lệ, áp dụng án lệ giới gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 03+04 (427+428) Hoàng Thư (2013), “Án lệ nước - Bài 1: Cơ chế xét xử linh hoạt”, Báo điện tử Pháp luật TP HCM Nguyễn Đức Lam (2012), “Án lệ Anh quốc: lịch sử, khái niệm nguyên tắc chế thực hiện”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 03 (211) 10 Nguyễn Minh Tuấn, Lê Minh Thúy (2021), “Án lệ, áp dụng án lệ giới gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 03+04 (427+428) án lệ có sức thuyết phục (persuasive precedent) Các án lệ “phải tuân thủ” định từ án cao - tồ cấp cao Tịa án tối cao (trước Viện Nguyên lão) tạo luận (ratio decidendi), 11 tức phận gồm nhận định quan trọng để đến kết luận, khơng phải phần bình luận thẩm phán (Obiter dictum).12 Ngay kiện pháp lý trực tiếp vụ kiện giống hệt kiện vụ kiện trước đó, tịa án khơng phải đưa định tương tự thẩm phán phải dựa quy tắc pháp lý tương tự kiện pháp lý tương tự Các án lệ có sức thuyết phục khơng bắt buộc áp dụng bao gồm phần bình luận thẩm phán (Obiter dictum), định tồ ngang hàng, tịa cấp thấp hơn, định Tòa án châu Âu quyền người, định tòa án nước ngồi… 13 Ngồi ra, Anh có hai cách tiếp cận khác án lệ Các thẩm phán tiếp cận án lệ theo chiều dọc (vertical precedent), tức án cấp phải tuân thủ phán án cấp đưa phán Tiếp cận án lệ theo chiều ngang (horizontal precedent) có nghĩa tồ án phải tn theo phán trước mình.14 Án lệ vừa bảo đảm ổn định, tính tiên liệu pháp luật, đồng thời dành đất cho sáng tạo, linh hoạt Án lệ phương pháp áp dụng án lệ trở thành xương sống hệ thống tư pháp Anh Ngày nay, để đáp ứng thay đổi không ngừng đời sống xã hội đời sống pháp luật, án lệ hệ thống luật thành văn áp dụng linh hoạt Anh, đảm bảo mục tiêu hàng đầu hệ thống tư pháp bảo vệ công lý b) Hoa Kỳ Được xây dựng tảng pháp luật Anh, án lệ nguồn pháp luật thống Hoa Kỳ Tuy nhiên, việc áp dụng án lệ Hoa Kỳ đánh giá có tính linh hoạt mềm dẻo so với án lệ Anh, phù hợp với chế độ trị, hoàn cảnh xã hội quốc gia Liên bang đa dân tộc, đa tôn giáo 11 Nguyễn Đức Lam (2012), “Án lệ Anh quốc: lịch sử, khái niệm nguyên tắc chế thực hiện”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 03 (211) 12 Nguyễn Minh Tuấn, Lê Minh Thúy (2021), “Án lệ, áp dụng án lệ giới gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 03+04 (427+428) 13 Nguyễn Đức Lam (2012), “Án lệ Anh quốc: lịch sử, khái niệm nguyên tắc chế thực hiện”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 03 (211) 14 Nguyễn Minh Tuấn, Lê Minh Thúy (2021), “Án lệ, áp dụng án lệ giới gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 03+04 (427+428) Tương tự quốc gia khác thuộc hệ thống Common Law nhấn mạnh chủ nghĩa kinh nghiệm, đặt niềm tin vào tiền lệ với lối tư quy nạp so sánh, quy trình xây dựng áp dụng án lệ Hoa Kỳ bao gồm bước sau: Thứ nhất, tịa án có thẩm quyền ban hành án lệ xem xét án Tòa án cấp dưới, đáp ứng tiêu chí lựa chọn, đề xuất, phát triển thành án lệ Hiện nay, phần lớn định Tòa án tiểu bang chiểu theo án lệ Tại bang, tòa án xây dựng khối lượng khổng lồ án lệ bao gồm tất nội dung quan trọng thẩm quyền xét xử họ Các tòa án tiểu bang thường tơn trọng định tịa án phúc thẩm liên bang tòa xét xử nằm bang Quyết định tịa án tiểu bang luật liên bang kháng cáo lên tịa án liên bang Như vậy, việc đề xuất phát triển án lệ Hoa Kỳ không bao gồm phán Tòa án tiểu bang, phán Tòa án cấp viện dẫn, tham khảo học hỏi lẫn bang thành viên 15 Thứ hai, án lệ xây dựng công khai phương tiện thông tin đại chúng website thức (http://www.supremecourt.gov) Tịa án Tối cao liên bang Các định Tòa án tối cao liên bang tìm thấy báo cáo pháp luật Hoa Kỳ.16 Thứ ba, bãi bỏ án lệ Việc bãi bỏ án lệ việc án bị kháng cáo xét xử lại tòa án cấp cao hai khái niệm hoàn toàn tách biệt Trong hệ thống Common Law, án lệ bị bãi bỏ trường hợp (i) bị bãi bỏ Tịa án tạo Tòa án cấp trên; (ii) bị bãi bỏ luật quan lập pháp thông qua Án lệ nguồn pháp luật Chính vậy, việc bãi bỏ án lệ dẫn tới hậu thay đổi pháp luật Vì vậy, việc bãi bỏ án lệ lỗi thời, lạc hậu, trái pháp luật hệ thống Common Law gắn với việc án lệ thiết lập để làm cho pháp luật phù hợp với thay đổi đời sống xã hội 17 Trong vụ Tổ chức bảo vệ công dân Hoa Kỳ (một tổ chức phi lợi nhuận) kiện Ủy ban bầu cử liên bang (FEC), Tòa án tối cao liên bang nhận định mục đích lớn án lệ phục vụ lý tưởng hiến pháp - pháp quyền Trong trường hợp việc thực theo án lệ lại gây thiệt hại nhiều phục vụ cho hiến pháp 15 Trần Thị Diệu Hương (2019), “Xây dựng án lệ thông luật Hoa Kỳ học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí điện tử Tịa án Nhân dân, Hà Nội 16 Trần Thị Diệu Hương (2019), “Xây dựng án lệ thông luật Hoa Kỳ học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí điện tử Tịa án Nhân dân, Hà Nội 17 Trần Thị Diệu Hương (2019), “Xây dựng án lệ thông luật Hoa Kỳ học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí điện tử Tòa án Nhân dân, Hà Nội phải sẵn sàng bãi bỏ khơng áp dụng án lệ Tịa án tối cao liên bang giải thích: Khi nhận thấy rằng, án lệ có vấn đề sai sót khơng cịn phù hợp với thực tế, tịa án dừng việc tuân theo án lệ.18 2.2 Phương pháp áp dụng án lệ số quốc gia thuộc hệ thống Civil Law a) Nhật Bản Tại Nhật Bản, án lệ tích cực nghiên cứu đưa vào chương trình đào tạo chuyên ngành luật Các thẩm phán nắm vững phương pháp áp dụng án lệ vào xét xử Tại Nhật Bản, án lệ bao gồm án lệ giải thích pháp luật (án lệ đơn giải thích nội dung, ý nghĩa luật thành văn), án lệ quy phạm (thẩm phán giải thích pháp luật để áp dụng vào vụ án cụ thể, có tình tiết tiền đề tạo quy phạm pháp luật áp dụng vào xét xử, có hiệu lực ràng buộc ngang hàng với văn quy phạm pháp luật) án lệ hướng dẫn (bản án quy phạm hóa phát triển thành án lệ để tạo nguồn tham khảo giúp cho việc áp dụng văn quy phạm pháp luật thống nhất).19 Tùy vào hình thức, án lệ có hiệu lực ràng buộc phương pháp áp dụng khác Án lệ quy phạm án lệ giải thích có tính áp dụng cao để tòa án tham khảo giải vụ việc cụ thể Các thẩm phán tòa án cấp tuân thủ theo án lệ Tòa án tối cao Trong trường hợp thẩm phán phán trái với án lệ tòa án tối cao mà bị kháng cáo, phán thẩm phán có khả cao bị hủy án Như vậy, định chế án lệ Nhật Bản có tính ràng buộc thực tế nguồn pháp luật thống song hành với hệ thống văn quy phạm pháp luật.20 Tuy nhiên, trường hợp thẩm phán tòa án cấp nhận thấy án lệ cho Tịa án tối cao đưa khơng phù hợp với điều kiện thực tế, thẩm phán xét xử theo cách giải thích phân tích Trong trường hợp này, Tịa án tối cao thấy trình xét xử phán tịa án cấp phù hợp đưa định sửa đổi án lệ Thông thường, việc sửa đổi án lệ công bố phải Đại hội 18 Nguyễn Minh Tuấn, Lê Minh Thúy (2021), “Án lệ, áp dụng án lệ giới gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 03+04 (427+428) 19 Vụ Pháp chế Quản lý khoa học TANDTC (2019), “Án lệ Nhật Bản”, Trang tin điện tử án lệ 20 Vụ Pháp chế Quản lý khoa học TANDTC (2019), “Án lệ Nhật Bản”, Trang tin điện tử án lệ đồng 15 thẩm phán Tịa án tối cao đinh Tuy nhiên, có trường hợp việc sửa án lệ thông qua Hội đồng Thẩm phán Tòa án tối cao.21 b) Hàn Quốc Nền pháp luật Hàn Quốc mang đầy đủ đặc trưng hệ thống pháp luật Civil Law, với văn quy phạm pháp luật Quốc hội quan có thẩm quyền ban hành nguồn luật quan trọng Tại Hàn Quốc, án lệ hiểu “phán Tòa án tối cao” Nội dung án án lệ, thân quan điểm Tòa án phán án lệ Mặc dù tịa án cấp khơng bị ràng buộc án lệ Tòa án tối cao cách tuyệt đối, án lệ Tòa án tối cao phải tôn trọng 22 Theo pháp luật Hàn Quốc, án lệ khơng có hiệu lực ràng buộc Nhưng thực tiễn xét xử, án lệ Tòa án tối cao có hiệu lực ràng buộc lớn Trong cấu nhân tịa án Hàn Quốc có đội ngũ nghiên cứu viên xét xử với nhiệm vụ kiểm tra, đối chiếu vụ án giải với án lệ Tòa án tối cao công bố Công tác kiểm tra xuất phát từ phán tòa án cấp phán Tòa án tối cao viện dẫn tài liệu đương giao nộp Khi nhận thấy có giống vụ án giải án lệ cơng bố, tịa án xem xét tính thỏa đáng cân nhắc áp dụng án lệ Trường hợp khơng tìm thấy án lệ giống với vụ án xét xử áp dụng trực tiếp, nghiên cứu viên xét xử tìm đến án lệ tương tự Qua nhiều lần so sánh, đối chiếu, việc áp dụng quan điểm pháp lý án lệ trở nên linh hoạt dễ áp dụng vào thực tiễn xét xử Trường hợp có nhiều giải pháp áp dụng để xét xử vụ án, việc so sánh để lựa chọn giải pháp tối ưu thực Thẩm phán tối cao người đưa lựa chọn cuối cùng.23 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 3.1 Thực trạng áp dụng án lệ Việt Nam 21 Vụ Pháp chế Quản lý khoa học TANDTC (2019), “Án lệ Nhật Bản”, Trang tin điện tử án lệ 22 Vụ Pháp chế Quản lý khoa học TANDTC (2019), “Chế độ án lệ Hàn Quốc”, Trang tin điện tử án lệ 23 Vụ Pháp chế Quản lý khoa học TANDTC (2019), “Chế độ án lệ Hàn Quốc”, Trang tin điện tử án lệ 10 Ngày 28/10/2015, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP quy trình lựa chọn, công bố áp dụng án lệ, tạo sở pháp lý quan trọng cho việc ban hành án lệ Tòa án nhân dân tối cao áp dụng án lệ tốn hệ thống tịa án Tính tới thời điểm tại, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành tổng cộng 43 án lệ, bao gồm án lệ thuộc lĩnh vực hình (6), hành (2), dân (24), nhân gia đình (1), kinh doanh thương mại (9) lao động (1).24 Đến nay, án lệ công bố phần đáp ứng nhu cầu người dân giới luật học, thực nhiệm vụ cơng tác giải thích pháp luật khỏa lấp lỗ hổng hệ thống văn quy phạm pháp luật Theo số liệu thống kê đến ngày 02/12/2019, có 602 án, định tòa án viện dẫn áp dụng án lệ công bố.25 Việc áp dụng án lệ giúp thẩm phán giải vướng mắc trình xét xử gặp tình trạng quy định pháp luật chung chung, chưa rõ ràng, chưa thống Về việc áp dụng án lệ Việt Nam nay, theo điểm a khoản mục I Điều Quyết định số 74/QĐ-TANDTC ngày 31/10/2012 Tòa án nhân dân tối cao định hướng “Các tịa án khuyến khích viện dẫn án lệ Tịa án nhân dân tối cao” Như vậy, hiểu tinh thần chung điểm a thẩm phán khuyến khích tham khảo viện dẫn án lệ Tuy nhiên, điểm b khoản mục I Điều lại quy định “Nếu không áp dụng án lệ phải lý trường hợp khơng áp dụng án lệ tự chịu trách nhiệm trường hợp không viện dẫn án lệ liên quan đến vụ việc xét xử” Quy định điểm lại có nghĩa thẩm phán cần có lý đáng khơng áp dụng án lệ Như vậy, thấy quy định hai điểm khơng thống với nhau, khó kết luận việc áp dụng án lệ bắt buộc hay khuyến khích.26 3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam Từ việc phân tích phương pháp áp dụng án lệ số quốc gia giới xem xét thực trạng áp dụng án lệ Việt Nam, tiểu luận xin rút số học kinh nghiệm Việt Nam sau: 24 Tòa án nhân dân tối cao, Trang tin điện tử án lệ 25 Bảo Hân (2019), “Phát triển án lệ để thực thi công lý”, Trang thông tin điện tử tổng hợp Ban nội Trung ương 26 Châu Hồng Thân (2015), “Án lệ tình hình – Nhìn lại định hướng phát triển án lệ Tịa án nhân dân tối cao”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Số 09(94)/2015 11 Thứ nhất, cần nâng cao trình độ thẩm phán để nâng cao chất lượng án lệ Án lệ coi tác phẩm áp dụng pháp luật sáng tạo thẩm phán Thẩm phán người trực tiếp sử dụng án lệ Hiện tại, số lượng chất lượng thẩm phán Việt Nam chưa cao.27 Đây trở ngại lớn cho việc xây dựng, phát triển sử dụng án lệ Bên cạnh đó, để có án lệ mang tính tiêu biểu, có khả áp dụng rộng khắp lâu dài, địi hỏi thẩm phán có khả phân tích, đánh giá, tranh luận để đưa phán có chất lượng.28 Vì lý trên, việc đổi công tác đào tạo thẩm phán việc cần thiết để nâng cao chất lượng khả áp dụng án lệ Thứ hai, án lệ cần xây dựng cách có hệ thống, phát triển thành ba loại để áp dụng, để giải thích luật án mẫu 29 Như phương pháp áp dụng án lệ số quốc gia phân tích phần II.2 tiểu luận, án lệ quốc gia thường phân loại để thuận tiện áp dụng Tính tới thời điểm tại, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao công bố 43 án lệ Tuy nhiên, số lượng án lệ gia tăng theo thời gian Việc phân loại án lệ tạo điều kiện thuận lợi cho thẩm phán, luật sư, học giả việc tra cứu, đánh giá, phân tích Dựa vào kinh nghiệm có quốc gia giới, Việt Nam cân nhắc chia án lệ thành ba loại: Án lệ để áp dụng, án lệ để giải thích luật, án mẫu để thẩm phán tham khảo trình xét xử 30 Thứ ba, cần thống hiệu lực ràng buộc án lệ Như phân tích trên, theo Nghị 74/QĐ-TANDTC ban hành ngày 31/10/2012 Tịa án nhân dân tối cao, khó để đưa kết luận việc viện dẫn án lệ trường hợp văn quy phạm pháp luật chưa có quy định rõ bắt buộc hay khuyến khích Mục tiêu việc áp dụng án lệ xét xử củng cố cứ, lập luận đảm bảo tính linh hoạt xét xử Chính vậy, từ kinh nghiệm nước giới, Việt Nam nên có quy định rõ ràng thống việc bắt buộc thẩm phán tham khảo án lệ có liên quan cơng bố giải vụ việc có tình tiết, vấn đề pháp lý tương đương.31 III Kết luận 27 Châu Hoàng Thân (2015), “Án lệ tình hình – Nhìn lại định hướng phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Số 09(94)/2015 28 Nguyễn Minh Tuấn, Lê Minh Thúy (2021), “Án lệ, áp dụng án lệ giới gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 03+04 (427+428) 29 Nguyễn Minh Tuấn, Lê Minh Thúy (2021), “Án lệ, áp dụng án lệ giới gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 03+04 (427+428) 30 Nguyễn Minh Tuấn, Lê Minh Thúy (2021), “Án lệ, áp dụng án lệ giới gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 03+04 (427+428) 12 Theo xu hướng phát triển giới nói chung quốc gia thuộc hệ thống dân luật nói riêng, án lệ ngày trọng xây dựng áp dụng rộng rãi Khác với luật thành văn cần trải qua trình xây dựng dự án luật, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra phức tạp kéo dài, có quy trình ban hành rõ ràng, án lệ nhanh chóng khỏa lấp kẽ hở pháp luật thành văn, tạo điều kiện thuận lợi cho thẩm phán giải vụ án mà luật thành văn chưa điều chỉnh quy định chung chung Nhìn lại lịch phát triển án lệ phương pháp áp dụng án lệ số quốc gia giới thuộc hai hệ thống pháp luật Common Law Civil Law, phần so sánh thực tiễn áp dụng án lệ Việt Nam nước giới, từ rút học kinh nghiệm để đổi mới, nâng cao công tác xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam Việc triển khai áp dụng án lệ có ý nghĩa quan trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, phù hợp với xu phát triển pháp luật giới 31 Châu Hoàng Thân (2015), “Án lệ tình hình – Nhìn lại định hướng phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Số 09(94)/2015 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Hân (2019), “Phát triển án lệ để thực thi công lý”, Trang thông tin điện tử tổng hợp Ban nội Trung ương https://noichinh.vn/tin-tuc-su-kien/201912/phat-trien-an-le-de-thuc-thi-cong-ly307135/, truy cập ngày 02/10/2021 ThS Trần Thị Diệu Hương (2019), “Xây dựng án lệ thông luật Hoa Kỳ học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí điện tử Tịa án Nhân dân, Hà Nội https://tapchitoaan.vn/bai-viet/an-le/xay-dung-an-le-trong-thong-luat-hoa-ky-va-baihoc-kinh-nghiem-cho-viet-nam, truy cập ngày 02/10/2021 Nguyễn Đức Lam (2012), “Án lệ Anh quốc: lịch sử, khái niệm nguyên tắc chế thực hiện”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 03 (211) http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207746, truy cập ngày 02/10/2021 ThS Châu Hoàng Thân (2015), “Án lệ tình hình – Nhìn lại định hướng phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Số 09(94)/2015 https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=019608f8-b7c64b55-b4c9-10535f27a20e, truy cập ngày 02/10/2021 Hoàng Thư (2013), “Án lệ nước - Bài 1: Cơ chế xét xử linh hoạt”, Báo điện tử Pháp luật TP HCM https://plo.vn/plo/an-le-o-cac-nuoc-bai-1-co-che-xet-xu-linh-hoat-372253.html, truy cập ngày 02/10/2021 ThS Nguyễn Thị Mai Trang, CN Hồng Thị Bích Ngọc (2018), “Án lệ – Một số vấn đề giải thích pháp luật Việt Nam”, Tạp chí điện tử Tịa án Nhân dân, Hà Nội https://tapchitoaan.vn/bai-viet/an-le/an-le-mot-so-van-de-ve-giai-thich-phap-luat-oviet-nam, truy cập ngày 02/10/2021 Tòa án nhân dân tối cao, Trang tin điện tử án lệ https://anle.toaan.gov.vn/webcenter/portal/anle/anle, truy cập ngày 02/10/2021 ThS Đỗ Thanh Trung, “Án lệ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Hà Nội https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/154, truy cập ngày 02/10/2021 PGS TS Nguyễn Minh Tuấn, ThS Lê Minh Thúy (2021), “Án lệ, áp dụng án lệ giới gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 03+04 (427+428) 14 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210764, truy cập ngày 02/10/2021 10 Vụ Pháp chế Quản lý khoa học TANDTC (2019), “Án lệ Nhật Bản”, Trang tin điện tử án lệ https://anle.toaan.gov.vn/webcenter/portal/anle/chitietanlethegioi? dDocName=TAND096371 truy cập ngày 02/10/2021 11 Vụ Pháp chế Quản lý khoa học TANDTC (2019), “Chế độ án lệ Hàn Quốc”, Trang tin điện tử án lệ https://anle.toaan.gov.vn/webcenter/portal/anle/chitietanlethegioi? dDocName=TAND096370, truy cập ngày 02/10/2021 15 ... pháp luật, từ rút kinh nghiệm áp dụng án lệ cho Việt Nam II Phương pháp áp dụng án lệ giới học kinh nghiệm Việt Nam Tổng quan án lệ áp dụng án lệ 1.1 Khái niệm đặc điểm án lệ Án lệ thuật ngữ bắt... triển án lệ phương pháp áp dụng án lệ số quốc gia giới thuộc hai hệ thống pháp luật Common Law Civil Law, phần so sánh thực tiễn áp dụng án lệ Việt Nam nước giới, từ rút học kinh nghiệm để đổi... (2021), ? ?Án lệ, áp dụng án lệ giới gợi mở cho Việt Nam? ??, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 03+04 (427+428) 29 Nguyễn Minh Tuấn, Lê Minh Thúy (2021), ? ?Án lệ, áp dụng án lệ giới gợi mở cho Việt Nam? ??,