1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng của sinh viên bậc đại học trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

12 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 421,13 KB

Nội dung

Bài viết này nhằm cung cấp thông tin về phát hiện của các nghiên cứu đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng của sinh viên bậc đại học các nước trên thế giới và đề xuất các khuyến nghị để thúc đẩy học tập tự định hướng ở các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 49-60 Review Article Review of Self-directed Learning Readiness Assessments Among Undergraduate Students in the World and Lessons Learnt for Vietnam Dang Thi Thanh Thuy*, Tang Thi Thuy, Trinh Van Minh VNU University of Education, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 16 April 2021 Revised 10 June 2021; Accepted 12 June 2021 Abstract: This article aims to provide the selected findings of self-directed learning readiness assessment to undergraduate students in various countries It also offers relevant recommendations for promoting self-directed learning to Vietnamese higher education institutions Through desk study by analyzing articles and studies of self-directed study readiness assessment, the result shows that the level of self-direct learning readiness among undergraduate students is different due to the influence of mental, social and demographic variables Some practical recommendations for higher education institutions, students, teachers and researchers are proposed to promote self-directed learning It is expected that this study will partly contribute to promote the students’ initiative and creativity in learning associated with lifelong learning Keywords: Self-directed learning, self-directed learning readiness, assessment, higher education institution D* _ * Corresponding author E-mail address: dangthuy9922@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4524 49 D.T.T Thuy et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 49-60 50 Tổng quan đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng sinh viên bậc đại học giới học kinh nghiệm Việt Nam Đặng Thị Thanh Thủy*, Tăng Thị Thùy, Trịnh Văn Minh Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 16 tháng năm 2021 Chỉnh sửa ngày 10 tháng năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 12 tháng năm 2021 Tóm tắt: Bài viết nhằm cung cấp thông tin phát nghiên cứu đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng sinh viên bậc đại học nước giới đề xuất khuyến nghị để thúc đẩy học tập tự định hướng sở giáo dục đại học Việt Nam Thơng qua phân tích nghiên cứu cho thấy, mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng sinh viên đại học có khác ảnh hưởng biến số tâm lý, biến nhân học xã hội Một số học kinh nghiệm sở giáo dục đại học, sinh viên, giảng viên nhà nghiên cứu rút nhằm thúc đẩy học tập tự định hướng nhà trường, góp phần phát huy khả chủ động, sáng tạo sinh viên học tập gắn với học tập suốt đời Từ khóa: Học tập tự định hướng, sẵn sàng học tập tự định hướng, đánh giá mức độ, sở giáo dục đại học Đặt vấn đề * Đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng (HTTĐH) hoạt động cần thiết để xem xét khả học tập tự định hướng sinh viên [1] Đo lường mức độ học tập tự định hướng cho phép khám phá mức độ tự định hướng cá nhân mối quan hệ tự định hướng biến có liên quan đến học tập tự định hướng sáng tạo, trí tuệ hài lòng sống [2] Việc đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng sinh viên sở giáo dục đại học giúp người học, sở giáo dục, người dạy hiểu khả học tập tự định hướng sinh viên để giúp họ tối đa hóa hội học tập tạo môi trường giáo dục, thúc đẩy việc học tập phù hợp với đặc điểm người học người trưởng thành Vì vậy, có _ * Tác giả liên hệ Địa email: dangthuy9922@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4524 nghiên cứu liên quan đến công cụ đo lường sẵn sàng học tập tự định hướng Guglielmino (1977) [3], Oddi (1984) [4], Fisher et al., (2001) [5] Bên cạnh đó, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng, đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng nhà nghiên cứu thực nhiều quốc gia lĩnh vực khác nhau, nghiên cứu thực sinh viên trường đại học nhiều lĩnh vực y khoa, điều dưỡng, công nghệ, sư phạm theo khối ngành khoa học tự nhiên, khoa học xã hội Tại Việt Nam, khái niệm học tập tự định hướng [6], nghiên cứu học tập tự định hướng cịn ít, đặc biệt, chưa có nghiên cứu mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng người học nói chung sinh viên bậc đại học nói riêng Thơng qua phương pháp nghiên cứu tài liệu, viết phân tích kết nghiên cứu nước học kinh nghiệm bên liên quan việc thúc đẩy học tập tự định hướng Việt Nam D.T.T Thuy et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 49-60 Các khái niệm 2.1 Khái niệm sẵn sàng học tập tự định hướng Theo nghĩa rộng nhất, học tập tự định hướng hiểu trình mà cá nhân chủ động, có khơng có giúp đỡ người khác việc chẩn đoán nhu cầu học tập, xây dựng mục tiêu học tập, xác định nguồn lực cho việc học, lựa chọn, thực chiến lược học tập thích hợp đánh giá kết học tập [7] Nói cách khác, học tập tự định hướng q trình người học chịu trách nhiệm việc lập kế hoạch, thực đánh giá kết học tập họ học tập tự định hướng thể cá nhân chủ động học tập có mục đích, phục vụ cho tiến phát triển người học, khía cạnh học tập tự định hướng biểu cụ thể thuộc tính cá nhân, trình học tập mối quan hệ với bối cảnh xã hội (Hình 1) 51 Bối cảnh học tập: Trong nhà trường, mơi trường học tập có tương tác, có vai trị tổ chức sách môi trường học tập tự định hướng 2.2 Sẵn sàng học tập tự định hướng Sẵn sàng học tập tự định hướng “mức độ mà cá nhân đánh giá kỹ thái độ thân gắn với tự định hướng học tập” [8] Hay hiểu đơn giản “mức độ mà cá nhân thể thái độ, tài đặc điểm cá nhân học tập tự định hướng” [9] (Hình 2) Định nghĩa giả định rằng, người học vốn có khả tự định hướng, tức sẵn sàng để học tập tự định hướng diễn liên tục cá nhân thể học tập tự định hướng mức độ định Đồng thời, lực cần thiết để tự định hướng phát triển mức độ thể tự chủ Một người có mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng cao tình học tập có mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng bối cảnh học tập [5] Hình Các khía cạnh học tập tự định hướng Thuộc tính cá nhân: Người học có động học tập, tự chủ, tự quản lý việc học tập, đáp ứng mục tiêu giáo dục, sử dụng nguồn lực học tập, niềm tin vào học tập, tự kiến tạo kiến thức, có khơng có hỗ trợ người khác trình học tập Quá trình học tập: Người học chủ động học tập kiểm soát việc học tập, giám sát trình học đánh giá, điều chỉnh học tập Hình Các khía cạnh sẵn sàng học tập tự định hướng Theo Fisher et al., (2001), đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng kiểm tra mức độ mà người học tự định hướng kiểm soát thân tự học tập họ cho quan trọng Mức độ kiểm soát phụ thuộc vào đặc điểm cá nhân, thái độ lực người học 52 D.T.T Thuy et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 49-60 Tổng quan nghiên cứu đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng giới Candy (1991) cho đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng, tức đánh giá đặc điểm “có thể làm” “sẽ làm” người học [10] Đo lường mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng hoạt động cần thiết để xem xét khả học tập tự định hướng sinh viên [1] Theo Lounsbury et al., (2009) [11], biến số tâm lý sở thích, tính cách, ổn định cảm xúc, độc lập, siêu nhận thức (super-ego strength), nhạy cảm tận tâm có ảnh hưởng trực tiếp đến học tập tự định hướng sinh viên đại học Đồng thời, nghiên cứu Oliveira et al., (2006) biến nhân học xã hội có tác động gián tiếp đến học tập tự định hướng [12] Các nghiên cứu Ponton et al., (2013) [13] cho thấy, đặc điểm tính cách giải thích nội hàm học tập tự định hướng Ngoài ra, Roberson Merriam (2005) khẳng định trình phát triển ảnh hưởng đến học tập tự định hướng có liên quan đến đặc điểm tính cách [14] Các tài liệu cho thấy có mối quan hệ học tập tự định hướng biến nhân học giới tính, tuổi tác, chủng tộc, khu vực thành thị/nơng thơn, trình độ học vấn, tình trạng nhân kết học tập [15, 16] Shulman (1994) nhận thấy có mối quan hệ đáng kể giới tính mức độ học tập tự định hướng thông qua đánh giá bảng kiểm học tập liên tục (Oddi Continuing Learning Inventory - OCLI) [15] Một số nghiên cứu có mối liên quan việc học tự định hướng kết học tập Theo đó, có mối tương quan tích cực học tập tự định hướng điểm trung bình (GPA) điểm khóa học [17-19] Hsu & Shiue (2005) học tập tự định hướng yếu tố dự đốn kết học tập mơi trường học tập truyền thống học tập từ xa không dựa web (non-web-based distance learning) Slaughter (2009) thực nghiên cứu sinh viên dược, kết cho thấy, sinh viên có điểm đánh giá sẵn sàng học tập tự định hướng trung bình học tập tốt sinh viên có điểm thấp [17] Những sinh viên có điểm đánh giá SDLR cao cho tốt nghiệp hạn có tỷ lệ loại trừ thấp Trong đó, nghiên cứu Francis & Flanigan (2012) lại khơng thấy có mối quan hệ đáng kể học tập tự định hướng kết học tập [18] Nordin (2016) phát khơng có mối liên quan sẵn sàng học tập tự định hướng thành tích học tập dựa liệu mô tả cho thấy sinh viên có thành tích cao sẵn sàng học tập tự định hướng so với sinh viên trung bình yếu [19] Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Abraham et al., (2011) phát rằng, người đạt thành tích học tập cao có điểm số cao tất khía cạnh SDLRS [20] Tuy nhiên, nghiên cứu đề xuất người học có mong muốn học tập khả tự chủ cần hỗ trợ kỹ quản lý học tập Nghiên cứu Wiley (1983) xác định mối quan hệ mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng kết học tập sinh viên cho thấy, sinh viên có mức độ thích học tập theo cách truyền thống (học thụ động phụ thuộc vào giảng) có điểm đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng thấp Trong đó, sinh viên khơng thích thụ động phụ thuộc vào nội dung giảng có mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng cao [9] Tương tự, nghiên cứu O'Kell (1988) mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng đưa kết luận sinh viên đạt điểm thấp mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng thích thảo luận, trình diễn giảng giảng viên hướng dẫn dự án độc lập, nghiên cứu điển hình hướng dẫn riêng [21] Những kết có mối tương quan rõ ràng sẵn sàng học tập tự định hướng yêu thích sinh viên buổi dạy có cấu trúc (đã chuẩn bị trước) học tập tự định hướng khiến số sinh viên lo lắng địi hỏi có chủ động cao học tập [22] Guglielmino (1977) cho rằng, mức độ HTTĐH cao phản ánh người học tự triển khai việc học thành công so với D.T.T Thuy et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 49-60 người đạt mức trung bình (những người khơng hồn tồn đủ lực để điều hành trình học tập Guglielmino khẳng định rằng, sinh viên yếu thường có xu hướng phụ thuộc vào cách học tập giảng dạy truyền thống thường thiếu khả tự tiến hành việc học [3] Tại Úc, Phillips et al., (2015) thực đánh giá mức độ sẵn sàng cho việc học tập tự định hướng sinh viên điều dưỡng khác biệt mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng liên quan đến tuổi tác, giới tính, năm học cấp (trình độ đào tạo) sinh viên [23] Phát từ nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt đáng kể học tập tự định hướng tuổi giới tính Sinh viên năm thứ có mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng thấp Nghiên cứu đưa khuyến nghị trường đại học khả học tập tự định hướng không phụ thuộc vào độ tuổi người học thời gian họ học trường đại học [23] Tại Mỹ, luận án tiến sĩ Robinson (2003) thực ba đơn vị thuộc trường đại học giáo dục, sức khỏe khoa học nhân văn thuộc Đại học Tennessee, Knoxville (Mỹ) [24] Nghiên cứu xem xét mối quan hệ mức độ học tập tự định hướng khả linh hoạt sinh viên đại học Các phát bao gồm mối tương quan tích cực sẵn sàng học tập tự định hướng yếu tố liên quan đến linh hoạt người học như: lực cá nhân chấp nhận thân sống Ngoài ra, mối tương quan tích cực khác sẵn sàng học tập tự định hướng tuổi tác thể kết khảo sát, tuổi nhiều, mức độ học tập tự định hướng có xu hướng tăng Tác giả đưa khuyến nghị cho nghiên cứu tương lai nhân rộng nghiên cứu nhóm sinh viên sau đại học đa dạng sắc tộc Nghiên cứu sở quan trọng cho việc nghiên cứu khả sẵn sàng học tập tự định hướng khả linh họat nhóm người học khác cộng đồng [24] Tại Tây Ban Nha, Rascon-Hernan (2019) thực đánh giá mức độ sẵn sàng học tập 53 theo định hướng sinh viên đại học ngành khoa học sức khỏe Đại học Girona năm 2019 [25] Khảo sát tìm hiểu mối liên hệ mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng việc lập kế hoạch học tập, mong muốn học tập, tự tin, tự quản lý tự đánh giá Kết thu thập từ 76,27% sinh viên mẫu sinh viên đạt điểm trung bình tự định hướng (SD) cao - 145,08 (14,13) - thang điểm tổng thể mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng (tổng điểm trung bình-tiêu chuẩn) 143,65 (11,76) điểm) Sinh viên nữ có mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng cao nam giới (p

Ngày đăng: 19/08/2021, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w