Vai trò của pháp lệnh và việc xây dựn pháp lệnh

12 25 0
Vai trò của pháp lệnh và việc xây dựn pháp lệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH -0-0 - VAI TRÒ CỦA PHÁP LỆNH VÀ VIỆC XÂY DỰNG PHÁP LỆNH TRONG 10 NĂM GẦN ĐÂY Tiểu luận kết thúc môn học XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Giảng viên TS BÙI TIẾN ĐẠT Hà Nội - 2021 MỤC LỤC I Mở đầu Hệ thống kinh tế, trị, xã hội quốc gia muốn phát triển bền vững cần kèm với phát triển thích nghi nhanh chóng hệ thống pháp luật Với tượng mới, mối quan hệ xã hội phát sinh địi hỏi có hệ thống pháp luật điều chỉnh để thúc đẩy tác động tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực có tượng mối quan hệ xã hội phát sinh Pháp lệnh cơng cụ mà hệ thống pháp luật Việt Nam sử dụng để điều chỉnh mối quan hệ xã hội mà luật chưa điều chỉnh Là văn quy phạm pháp luật theo quy định hành, suốt chiều dài lịch sử phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp lệnh thể vai trị việc điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng có tính ổn định chưa cao, làm tiền đề cho việc xây dựng luật, luật mang tính khái qt, bao trùm tồn khía cạnh quan hệ xã hội mà điều chỉnh, có sức sống lâu dài với phát triển xã hội Bài tiểu luận phân tích hai nội dung bao gồm (1) vai trò pháp lệnh (2) việc xây dựng pháp lệnh giai đoạn 2011 – 2020, từ khẳng định vị trí pháp lệnh hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam II Vai trò pháp lệnh việc xây dựng pháp lệnh giai đoạn 2011 - 2020 Tổng quan quy định hành pháp lệnh 1.1 Khái niệm, thẩm quyền ban hành, nội dung pháp lệnh Về nguyên tắc, pháp lệnh văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý sau luật Ủy ban Thường vụ Quốc hội dùng để đặt quy phạm pháp luật, điều chỉnh mối quan hệ xã hội quan trọng tương đối ổn định chưa có luật điều chỉnh, luật chưa điều chỉnh cách đầy đủ Ban hành pháp lệnh vấn đề giao chức quan trọng Ủy ban Thường vụ Quốc hội Thực chất, pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành khơng có luật điều chỉnh, luật điều chỉnh không đầy đủ mối quan hệ xã hội định Chức Ủy ban Thường vụ Quốc hội tương đương với chức Hội đồng nhà nước quy định Hiến pháp năm 1980.3 Tuy nhiên, Hiến pháp năm 1980 trao toàn quyền ban hành pháp lệnh cho Hội đồng nhà nước, theo quy định pháp luật hành 4, Ủy bạn Thường vụ Nguyễn Đăng Dung, Đặng Minh Tuấn, Vũ Cơng Giao (2018), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Tài lần thứ 7, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Tr 225 - 226 Điều 74, Hiến pháp năm 2013 Điều 100, Hiến pháp năm 1980 Điều 74 Điều 88, Hiến pháp năm 2013 Quốc hội phép làm pháp lệnh phạm vị chương trình cho phép Quốc hội, Chủ tịch nước đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trình Quốc hội xem xét lại Quy định nhằm giới hạn chức lập pháp Ủy ban Thường vụ Quốc hội tăng cường hoạt động lập pháp Quốc hội Xem xét thực tế hoạt động xây dựng pháp luật nước giới, chức ban hành pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội loại lập pháp ủy quyền thực chất thuộc thẩm quyền máy hành pháp.5 Pháp lệnh văn quy phạm pháp luật Pháp lệnh quy định quy tắc sử xự chung mà chưa có Luật điều chỉnh Từ quan có thẩm quyền đưa văn hướng dẫn liên quan quy định cụ thể chi tiết trường hợp Pháp lệnh có đầy đủ đặc điểm văn quy phạm pháp luật như: (1) Do quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, (2) Biểu ý chí nhà nước, (3) Được bảo đảm quyền lực nhà nước bắt buộc thi hành, (4) Là quy tắc xử chung Bên cạnh đó, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) quy định rõ trình tự, thủ tục ban hành pháp lệnh Nhưng bên cạnh đó, pháp lệnh có đặc điểm trội khác biệt điều chỉnh quan hệ xã hội mà chưa có luật điều chỉnh, luật quy định chưa đầy đủ, Quốc hội giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội có thẩm quyền ban hành pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nhà nước Việt Nam quan thường trực Quốc hội, thành lập chủ yếu Quốc hội Việt Nam không hoạt động thường xuyên nhiều quốc gia khác.6 Nhiệm vụ chủ yếu Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải công việc thuộc nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội hai kỳ họp Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ đặc biệt đặc trưng Việt Nam giải thích hiến pháp, luật pháp lệnh.7 Có thể nói, nội dung pháp lệnh tương tự nội dung luật Quốc hội ban hành quy định Điều 15, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) Tuy nhiên, đề cập trên, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh để quy định vấn đề Quốc hội giao Nguyễn Đăng Dung, Đặng Minh Tuấn, Vũ Cơng Giao (2018), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Tài lần thứ 7, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Tr 225 - 226 Nguyễn Đăng Dung, Đặng Minh Tuấn, Vũ Cơng Giao (2018), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Tài lần thứ 7, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Tr 227 Điều 74, Hiến pháp năm 2013 1.2 Quy trình xây dựng ban hành pháp lệnh Luật Ban hành văn quy phạm pháp luât năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) quy định chi tiết, cụ thể quy trình xây dựng ban hành pháp lệnh Tương tự với luật, để ban hành pháp lệnh cần thực trình tự, thủ tục sau: Bước 1: Lập chương trình xây dựng pháp lệnh Trong số văn quy phạm pháp luật theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020), pháp lệnh luật văn cần phải lập chương trình xây dựng văn Trên sở đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh yêu cầu quản lý nhà nước thời kỳ, bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, chương trình xây dựng pháp lệnh thực năm Các quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội đề nghị xây dựng pháp lệnh cần tiến hành yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền tiến hành tổng kết việc thi hành pháp luật có liên quan, khảo sát đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan, tổ chức nghiên cứu khoa học vấn đề liên quan, xây dựng nội dung sách dự kiến nguồn lực, điều kiện bảo đảm cho việc thi hành pháp lệnh trường hợp thông qua.9 Trong giai đoạn này, hoạt động phân tích sách đánh giá tác động pháp lệnh cơng việc có vai trị vơ quan trọng, thể mục tiêu, nội dung sách, từ thấy cần thiết pháp lệnh vấn đề liên quan Bước 2: Soạn thảo pháp lệnh Bước soạn thảo pháp lệnh bước quan trọng tồn q trình xây dựng ban hành pháp lệnh Tại bước soạn thảo, sách pháp luật đưa Bước trình bày cách đầy đủ, chi tiết Trong q trình soạn thảo, quan soạn thảo tổ chức xin ý kiến quan Đảng, Nhà nước vấn đề bản, quan trọng để định hướng cho việc soạn thảo pháp lệnh.10 Đặc biệt, theo quy định Điều 6, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020), việc lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tác động dự thảo văn quy phạm pháp luật nói chung, pháp lệnh nói riêng, hoạt động bắt buộc Bước 3: Thẩm tra dự án pháp lệnh Điều 31, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) Điều 34, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) 10 Nguyễn Đăng Dung, Bùi Tiến Đạt (2020), Giáo trình xây dựng văn pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Tr 125-126 Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội có thẩm quyền thẩm tra dự án pháp lệnh.11 Việc thẩm tra nhằm mục đích kiểm tra trước dự thảo pháp lệnh nhằm phát để xử lý kịp thời khiếm khuyết dự thảo văn quy phạm pháp luật trình soạn thảo.12 Nội dung thẩm tra dự án pháp lệnh bao gồm (1) Phạm vi, đối tượng điều chỉnh văn bản; (2) Nội dung dự thảo văn vấn đề cịn có ý kiến khác nhau; việc giao chuẩn bị văn quy định chi tiết (nếu có); (3) Sự phù hợp nội dung dự thảo văn với chủ trương, đường lối Đảng; tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống dự thảo văn với hệ thống pháp luật; tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; (4) Tính khả thi quy định dự thảo văn bản; (5) Điều kiện bảo đảm nguồn nhân lực, tài để bảo đảm thi hành văn quy phạm pháp luật; (6) Việc bảo đảm sách dân tộc, lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự thảo văn bản, dự thảo văn có quy định liên quan đến vấn đề dân tộc, bình đẳng giới; (7) Ngơn ngữ, kỹ thuật trình tự, thủ tục soạn thảo văn bản.13 Bước 4: Thảo luận, tiếp thu, chỉnh lý thông quan dự án pháp lệnh Đây giai đoạn quan trọng mang tính định dự án pháp lệnh Tại giai đoạn này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có thẩm quyền xem xét thông qua dự án pháp lệnh Theo quy định hành14, dự án pháp lệnh xem xét, thông qua hai phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội Sau tiến hành thảo luận, tiếp thu, quan chủ trì soạn thảo phối hợp với quan thẩm định, thẩm tra quan có liên quan chỉnh lý dự thảo theo ý kiến thảo luận Ngày thông qua pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày Ủy ban Thường vụ Quốc hội biểu thơng qua pháp lệnh đó.15 Bước 5: Công bố pháp lệnh Chủ tịch nước công bố pháp lệnh chậm 15 ngày thủ tục thông thường ngày với thủ tục rút gọn kể từ ngày Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua pháp lệnh Theo quy định Điều 88 Hiến pháp năm 2013, Chủ tịch nước đề nghị 11 Điều 63, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) 12 Nguyễn Đăng Dung, Bùi Tiến Đạt (2020), Giáo trình xây dựng văn pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Tr 126 13 Điều 65, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) 14 Điều 77, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) 15 Điều 79, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh vịng 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh thơng qua Trường hợp Ủy ban Thường vụ Quốc hội biểu lại thông qua pháp lệnh, Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần nhất.16 Vai trò pháp lệnh giai đoạn 2011 – 2020 2.1 Điều chỉnh mối quan hệ xã hội quan trọng tính ổn định chưa cao Như phân tích phần tiểu luận, nguyên tắc, luật văn quy phạm pháp luật ban hành để điều chỉnh mối quan hệ xã hội có tính ổn định cao Tuổi thọ luật/luật cao chứng tỏ khả khái quát bao trùm mối quan hệ xã hội mà luật/luật điều chỉnh Pháp lệnh xây dựng ban hành với quy trình luật nhiệm vụ pháp lệnh điều chỉnh mối quan hệ có tính ổn định thấp so với luật Trong giai đoạn 2011 – 2020, pháp lệnh ban hành thể với vai trị vốn có pháp lệnh hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội có tính ổn định tương đối Bài tiểu luận thực phân tích số pháp lệnh tiêu biểu ban hành giai đoạn này, từ thấy vai trò pháp lệnh Cụ thể, pháp lệnh ban hành giai đoạn thể vai trò điều chỉnh mối quan hệ xã hội quan trọng tính ổn định chưa cao số ví dụ sau: Nhìn từ Pháp lệnh Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật (“Pháp lệnh Pháp điển”) ban hành vào ngày 16/04/2012 có hiệu lực từ ngày 01/07/2013, thấy mối quan hệ xã hội mà pháp lệnh điều chỉnh có tính ổn định không cao Phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh Pháp điển quy định nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự, thủ tục pháp điển; trách nhiệm quan nhà nước việc thực pháp điển điều kiện bảo đảm cho công tác pháp điển Pháp lệnh Pháp điển ban hành bối cảnh hệ thống pháp luật Việt Nam phức tạp, cồng kềnh, nhiều tầng nấc, với nhiều chủ thể ban hành nhiều loại văn quy phạm pháp luật Bên cạnh đó, số lượng văn quy phạm pháp luật ban hành lớn có xu hướng tiếp tục gia tăng Hiện nay, chưa có số xác số lượng văn quy phạm pháp luật ban hành, hiệu lực, hết hiệu lực bị thay Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1267/QĐTTg, ngày 29/7/2014 phê duyệt Đề án xây dựng Bộ pháp điển xác lập lộ trình xây dựng Bộ 16 Điều 80, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) pháp điển diễn hoàn thành thời hạn 10 năm (từ năm 2014 đến năm 2023) 17 Như vậy, thấy Pháp lệnh Pháp điển xây dựng để giải vấn đề quan trọng hệ thống pháp luật chất vấn đề cụ thể thực tế, khơng mang tính khái quát cao Sau hoàn thành mục tiêu ban đầu mình, nhiệm vụ pháp lệnh kết thúc việc phát triển pháp lệnh thành luật không thực cần thiết Đối với Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng ban hành vào ngày 09/12/2020 có hiệu lực từ ngày 01/07/2021, đối tượng áp dụng pháp lệnh giảm đáng kể tương lai Các đối tượng người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945, người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, bà mẹ Việt Nam anh hùng, anh hùng Lao động thời kỳ kháng chiến.v.v.v đối tượng hưởng ưu đãi dành cho người có cơng với cách mạng theo pháp lệnh Tuy nhiên, thực tế, thân đối tượng hưởng ưu đãi thân nhân họ độ tuổi cao Chính vậy, thấy mối quan hệ xã hội mà pháp lệnh điều chỉnh có tính ổn định tương đối thấp Nhìn chung, từ ví dụ nêu trên, thấy số pháp lệnh ban hành có hiệu lực thi hành giai đoạn nhằm thực vai trò điều chỉnh mối quan hệ xã hội có thay đổi lớn tương lai, có tính ổn định khơng cao, dẫn tới việc thời hạn hiệu lực pháp lệnh chấm dứt nhiệm vụ ban đầu hoàn thành 2.2 Điều chỉnh mối quan hệ xã hội quan trọng chưa có luật điều chỉnh, luật chưa điều chỉnh cách đầy đủ Ngoài việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội có tính ổn định chưa cao, pháp lệnh ban hành nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội quan trọng chưa có luật điều chỉnh, luật chưa điều chỉnh cách đầy đủ Các pháp lệnh ban hành có hiệu lực thi hành giai đoạn phần thể vai trị Cụ thể sau: Pháp lệnh Cảnh sát môi trường Ủy ban Thường vụ Quốc hội Khóa XIII thơng qua ngày 23/12/2014, có hiệu lực từ ngày 05/06/2015 Trước thời điểm ban hành Pháp lệnh này, văn quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội Nghị định số 72/2010/NĐ-CP ngày 08/7/2010 quy định phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường văn hướng dẫn Bộ Cơng an mà chưa có văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hơn, quy định đầy đủ, toàn diện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức điều kiện đảm bảo cho hoạt động 17 Cổng thông tin điện tử pháp điển, “Công tác xây dựng Bộ pháp điển Việt Nam” lực lượng Cảnh sát môi trường, trách nhiệm quan quản lý nhà nước phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm hành mơi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm Xuất phát từ u cầu thực tiễn cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, vi phạm pháp luật môi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm vị trí, chức Cảnh sát môi trường, Pháp lệnh Cảnh sát môi trường ban hành khắc phục hạn chế, bất cập văn quy phạm pháp luật trước quy định cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật môi trường quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, điều kiện bảo đảm hoạt động Cảnh sát môi trường trách nhiệm quan, tổ chức phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật mơi trường, tài ngun, an tồn thực phẩm; bảo đảm đồng hệ thống pháp luật Nhà nước phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật môi trường, tài nguyên, an toàn thực phẩm 18 Pháp lệnh Quản lý thị trường ban hành ngày 08/03/2016, có hiệu lực từ ngày 01/09/2016 pháp lệnh quan trọng việc đảm bảo môi trường thương mại lành mạnh Việt Nam Theo quy định Điều 1, Nghị định 10/CP năm 1995 Chính phủ tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý thị trường, lực lượng quản lý thị trường lực lượng chuyên trách, thực chức kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật hoạt động thương mại thị trường nước Đến năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 27/2008/NĐ-CP ngày 13/03/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 10/CP, giao thêm cho lực lượng quản lý thị trường chức tra chuyên ngành thương mại, mở rộng phạm vi kiểm tra việc tuân thủ pháp luật hoạt động công nghiệp, tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật thương mại cho tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh thị trường Trong trình hoạt động mình, lực lượng quản lý thị trường gặp số khó khăn, vướng mắc Một khó khăn việc pháp luật chuyên ngành hành, bao gồm Luật xử lý vi phạm hành chính, Luật sở hữu trí tuệ, Luật thú y, Luật bảo vệ kiểm dịch thực vật.v.v.v, quy định thẩm quyền xử lý vi phạm hành lực lượng quản lý thị trường khác phạm vi Đối với số lĩnh vực đặc thù, văn quy phạm pháp luật hành lại có quy định riêng thẩm quyền trình tự, thủ tục kiểm tra nhà nước lĩnh vực tương ứng Sự không thống tạo 18 Nguyễn Xuân Lý (2015), “Ðưa Pháp lệnh Cảnh sát môi trường vào công tác, chiến đấu lực lượng”, Báo Nhân dân trở ngại, vướng mắc mặt pháp lý cho hoạt động kiểm tra hành lực lượng quản lý thị trường chủ thể kinh doanh thị trường Điều dẫn tới khó khăn bảo đảm tính minh bạch hoạt động kiểm tra tương thích với cam kết thúc đẩy tự thương mại Ngoài ra, việc tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn lực lượng quản lý thị trường chủ yếu quy định Thông tư Bộ trưởng Bộ Công thương hạn chế việc phối hợp hành động đấu tranh phòng, chống vi phạm, ngăn chặn tổ chức hoạt động địa bàn liên quốc gia lực lượng quản lý thị trường với lực lượng khác Cơng an, Bộ đội biên phịng, Hải quan, Thuế Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn lực lượng xác định cách rõ ràng, cụ thể văn luật, pháp lệnh tương ứng 19 Chính vậy, việc ban hành Pháp lệnh Quản lý thị trường năm 2016 góp phần tạo sở pháp lý vững cho hoạt động lực lượng quản lý thị trường Sau năm triển khai, Pháp lệnh Quản lý thị trường tạo bước chuyển biến tích cực cơng tác đạo, điều hành, quản lý, xây dựng lực lượng quản lý thị trường ngày chuyên nghiệp, quy, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý thị trường, bước đáp ứng niềm tin kỳ vọng của người dân Chính phủ lực lượng quản lý thị trường.20 Thực tế cho thấy Việt Nam có nhiều mối quan hệ xã hội quan trọng chưa luật điều chỉnh, điều chỉnh chưa đầy đủ Các pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành giai đoạn phần hình thành khung pháp lý vững để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hạn chế ảnh hưởng tiêu cực mối quan hệ xã hội mà điều chỉnh Công tác xây dựng pháp lệnh giai đoạn 2011 – 2020 Như đề cập trên, pháp lệnh đặt quy phạm pháp luật, điều chỉnh mối quan hệ xã hội quan trọng tương đối ổn định chưa có luật điều chỉnh, luật chưa điều chỉnh cách đầy đủ Như vậy, qua thời gian, tính ổn định mối quan hệ xã hội nâng cao, pháp lệnh hết hiệu lực đưa vào chương trình để nâng lên thành luật Theo số liệu tính tốn từ liệu trang Thư viện pháp luật, có khoảng 30 pháp lệnh hiệu lực thi hành, có pháp lệnh có tuổi thọ 30 19 Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) & Vụ Pháp chế (Bộ Công thương), Tài liệu Giới thiệu Pháp lệnh Quản lý thị trường 20 Thu Phương (2021), “5 năm thực Pháp lệnh Quản lý thị trường: Những bước chuyển tích cực”, Báo Cơng thương 10 – 40 năm Trong giai đoạn 2001 – 2010, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành 58 pháp lệnh, có pháp lệnh sửa đổi, 14 pháp lệnh hiệu lực thi hành Trong giai đoạn 2011 – 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành 16 pháp lệnh, có pháp lệnh sửa đổi, 11 pháp lệnh hiệu lực thi hành Trong số pháp lệnh có hiệu lực thi hành, số pháp lệnh trọng Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003, Pháp lệnh ngoại hối năm 2005 (sửa đổi năm 2013), Pháp lệnh cảnh sát môi trường năm 2014, Pháp lệnh quản lý thị trường năm 2016, Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng năm 2020.v.v.v Như vậy, thấy 10 năm trở lại đây, số lượng pháp lệnh ban hành giảm đáng kể so với giai đoạn trước Điều thể sách hạn chế vai trò lập pháp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, mặc khác nâng cao vai trò lập pháp Quốc hội III Kết luận Trong hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2015), pháp lệnh coi văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao Hiến pháp, ngang với luật Việc phân tích vai trị số pháp lệnh cơng tác xây dựng pháp lệnh giai đoạn 2011 – 2020 phần chứng minh pháp lệnh thực nhiệm vụ mình, điều chỉnh mối quan hệ xã hội quan trọng có tính ổn định chưa cao, chưa luật điều chỉnh, luật chưa điều chỉnh đầy đủ Tuy nhiên, quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, khơng có khác biệt nhiều luật Quốc hội ban hành pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Thực tế cho thấy Ủy ban Thường vụ Quốc hội hạn chế việc ban hành pháp lệnh nhằm đẩy mạnh chức lập pháp Quốc hội Chính vậy, tương lai, số lượng pháp lệnh ban hành ngày giảm pháp lệnh có hiệu lực đưa vào chương trình để chuyển đổi thành luật/bộ luật Dù vậy, nhìn lại giai đoạn 2011 – 2020, giai đoạn trước đó, vai trị pháp lệnh hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam khơng thể phủ nhận, góp phần xây dựng sở pháp lý cho vấn đề mà luật hành chưa điều chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chung kinh tế xã hội Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 1980 11 Hiến pháp năm 2013 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020 Cổng thông tin điện tử pháp điển, “Công tác xây dựng Bộ pháp điển Việt Nam” https://phapdien.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/gioi-thieu-phap-dien.aspx?ItemID=5, truy cập ngày 13/10/2021 GS TS Nguyễn Đăng Dung, TS Bùi Tiến Đạt (2020), Giáo trình xây dựng văn pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Tr 125 – 126 GS TS Nguyễn Đăng Dung, PGS TS Đặng Minh Tuấn, PGS TS Vũ Công Giao (2018), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Tài lần thứ 7, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Tr 225 - 227 Thiếu tướng, PGS, TS Nguyễn Xuân Lý (2015), “Ðưa Pháp lệnh Cảnh sát môi trường vào công tác, chiến đấu lực lượng”, Báo Nhân dân https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/ua-phap-lenh-canh-sat-moi-truong-vao-congtac-chien-dau-trong-luc-luong-234047/, truy cập ngày 13/10/2021 Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) & Vụ Pháp chế (Bộ Công thương), Tài liệu Giới thiệu Pháp lệnh Quản lý thị trường Thu Phương (2021), “5 năm thực Pháp lệnh Quản lý thị trường: Những bước chuyển tích cực”, Báo Cơng thương https://congthuong.vn/5-nam-thuc-hien-phap-lenh-quan-ly-thi-truong-nhungbuoc-chuyen-tich-cuc-163986.html, truy cập ngày 13/10/2021 12 ... gồm (1) vai trò pháp lệnh (2) việc xây dựng pháp lệnh giai đoạn 2011 – 2020, từ khẳng định vị trí pháp lệnh hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam II Vai trò pháp lệnh việc xây dựng pháp lệnh. .. 2015), pháp lệnh coi văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao Hiến pháp, ngang với luật Việc phân tích vai trị số pháp lệnh công tác xây dựng pháp lệnh giai đoạn 2011 – 2020 phần chứng minh pháp. .. số pháp lệnh có hiệu lực thi hành, số pháp lệnh trọng Pháp lệnh phòng, chống mại dâm năm 2003, Pháp lệnh ngoại hối năm 2005 (sửa đổi năm 2013), Pháp lệnh cảnh sát môi trường năm 2014, Pháp lệnh

Ngày đăng: 16/01/2022, 01:04

Mục lục

  • II. Vai trò của pháp lệnh và việc xây dựng pháp lệnh trong giai đoạn 2011 - 2020

    • 1. Tổng quan quy định hiện hành về pháp lệnh

      • 1.1. Khái niệm, thẩm quyền ban hành, nội dung pháp lệnh

      • 1.2. Quy trình xây dựng và ban hành pháp lệnh

      • 2. Vai trò của pháp lệnh trong giai đoạn 2011 – 2020

      • 2.1. Điều chỉnh các mối quan hệ xã hội quan trọng nhưng tính ổn định chưa cao

      • 2.2. Điều chỉnh các mối quan hệ xã hội quan trọng chưa có luật điều chỉnh, hoặc luật chưa điều chỉnh một cách đầy đủ

      • 3. Công tác xây dựng pháp lệnh trong giai đoạn 2011 – 2020

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan