1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong luật hình sự việt nam

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ HỒNG LIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Định hướng ứng dụng Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: Ts Hoàng Thị Tuệ Phương Học viên: Đỗ Hoàng Liên Lớp: Cao học luật Bình Thuận - Khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các án, số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác, có nguồn gốc trích dẫn theo quy định Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Nếu có khơng thật tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Đỗ Hoàng Liên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỘI BẮT, GIỮ HOẶC GIAM NGƯỜI TRÁI PHÁP LUẬT 1.1 Lý luận quy định pháp luật hình Việt Nam hành vi khách quan Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật .6 1.2 Thực tiễn áp dụng KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG ĐỊNH TỘI DANH TRONG TRƯỜNG HỢP HÀNH VI BẮT, GIỮ HOẶC GIAM NGƯỜI TRÁI PHÁP LUẬT NHẰM THỰC HIỆN MỘT TỘI PHẠM KHÁC 26 2.1 Quy định pháp luật hình Việt Nam 26 2.2 Thực tiễn áp dụng 27 2.3 Kiến nghị hoàn thiện 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Hiến pháp pháp luật Việt Nam, quyền tự người, công dân thể đầy đủ chủ yếu chế định quyền nghĩa vụ công dân Các quyền thường đặt vị trí xứng đáng chiếm nội dung lớn rõ nét Hiến pháp - đạo luật mang tính pháp lý cao Nhà nước Ngoài ra, hành vi xâm phạm đến quyền mức độ khác bị xử lý pháp luật mức độ nghiêm khắc nhất, bị xử lý chế tài hình Trong giai đoạn phát triển xã hội Việt Nam yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền địi hỏi hệ thống pháp luật, có pháp luật hình phải ngày hồn thiện thực bảo vệ cách hữu hiệu đầy đủ quyền tự người công dân Tuy nhiên, với q trình này, có khơng thách thức, phát sinh hàng loạt loại vi phạm pháp luật tội phạm; số tội phạm, có nhóm tội phạm xâm phạm quyền tự người, quyền tự do, dân chủ công dân Những tội phạm phổ biến số địa phương nhiều hình thức cách thức khác nhau, chừng mực định chưa bị xử lý góc độ pháp luật hình sự, điều có nghĩa chưa bị điều tra, truy tố xét xử Chẳng hạn, hành vi bắt, giam giữ người trái pháp luật, hành vi đối xử bất bình đẳng phụ nữ, buộc người lao động, cán bộ, công chức việc trái pháp luật, xâm phạm chỗ cơng dân; v.v Ngồi ra, số nơi phạm vi nước, đôi lúc đôi chỗ quyền tự do, dân chủ công dân chưa phát huy coi trọng, bị xâm phạm nhiều hình thức khác Trong nhóm tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân, tội bắt, giữ giam người trái pháp luật loại tội phạm diễn tương đối phổ biến thực tiễn việc điều tra, truy tố xét xử tội phạm chưa nhiều; nhóm tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân, tỷ lệ số vụ số bị cáo phạm tội thường chiếm tỷ lệ cao nhất, đồng thời việc áp dụng gặp khó khăn, vướng mắc định việc quy định luật khơng rõ ràng khơng có văn hướng dẫn cụ thể, khiến cho quan tiến hành tố tụng áp dụng không thống nhất, việc xác định tội danh Do đó, để nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng chống tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân nói chung, tội bắt, giữ giam người trái pháp luật nói riêng, để thực nghiêm chỉnh nhiệm vụ mà Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ XI đề ra, yêu cầu cấp bách mà ba nghị Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành thời gian gần đòi hỏi phải thực hiện, là: Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 "Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới", Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 "Về Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020" Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 "Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" để bảo đảm quyền tự người, quyền tự thân thể cơng dân, địi hỏi phải có đầu tư nghiên cứu nghiêm túc đầy đủ phương diện lý luận tổng kết thực tiễn Bên cạnh đó, thực tiễn áp dụng dấu hiệu Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật nhiều bất cập, như: chủ thể tội phạm, xác định thời gian (bao lâu) việc giữ người trái pháp luật cấu thành tội phạm, định tội danh trường hợp bắt, giữ giam người trái pháp luật nhằm thực tội phạm khác (như nhằm chiếm đoạt tài sản, khủng bố, chống quyền,…),…cịn nhiều quan điểm khác cho thực tiễn định tội danh trường hợp chưa thống địa phương trường hợp phạm tội có tính chất tương tự Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: "Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật luật hình Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân nói chung, Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật nói riêng sách báo pháp lý hình nước ta thời gian qua nhiều có nhiều cơng trình nghiên cứu mức độ khác nhau, song đáng ý số cơng trình khoa học sau: 1) Phạm Hồng Hải Lê Cảm: "Chương - Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân", Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Tập thể tác giả TSKH Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003; 2) Trần Văn Luyện: "Chương XIII - Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân, Trong sách: Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999 (Phần tội phạm), Tập thể tác giả, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; 3) Đinh Văn Quế: Bình luận chuyên sâu Bộ luật Hình sự, Tập III: "Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân; xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình", Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002; 4) Đỗ Đức Hồng Hà, Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật Bộ luật Hình năm 1999, Tạp chí Kiểm sát, số 2, 2002: nghiên cứu dấu hiệu pháp lý Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật, số bất cập quy định BLHS năm 1999 tội phạm này; 5) Trịnh Tiến Việt: Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân: Một số khía cạnh pháp lý hình sự: nghiên cứu dấu hiệu pháp lý tội xâm phạm quyền tự dân chủ công dân theo quy định BLHS năm 1999, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 6,3/2007; 6) Lê Văn Luật: Bàn tội bắt, giữ giam người trái pháp luật quy định Điều 123 Bộ luật Hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 23, 12/2007: nghiên cứu dấu hiệu pháp lý Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật, số bất cập quy định BLHS năm 1999 số khó khăn vướng mắc thực tiễn áp dụng tội phạm này;v.v Tuy nhiên, cơng trình nêu gián tiếp phân tích khái niệm dấu hiệu pháp lý tội bắt, giữ giam người trái pháp luật với tội phạm khác Bộ luật Hình 1999, nghiên cứu riêng rẽ qua việc tranh luận tội danh để áp dụng tội phạm với tội phạm khác hay đề cập phân tích chung chương giáo trình, sách tham khảo, khóa luận tốt nghiệp mà chưa có cơng trình khoa học cấp độ luận văn thạc sĩ giải riêng rẽ độc lập tội phạm cụ thể, đồng thời tổng kết thực tiễn, phân tích vụ án cụ thể để qua đề xuất hồn thiện phương diện lập pháp tội phạm này, để đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng, qua góp phần bảo vệ vững quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật theo quy định BLHS năm 1999 mà chưa nghiên cứu quy định BLHS năm 2015 tội phạm này.Do đó, tính cấp thiết ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn hồn tồn có tính thời sự, giai đoạn nay, quyền tự người quyền tự do, dân chủ công dân, quyền người xã hội Nhà nước ngày đề cao hết Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục tiêu luận văn nghiên cứu quy định pháp luật "Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật” khía cạnh lập pháp hình áp dụng chúng thực tiễn xét xửthơng qua việc phân tích dấu hiệu pháp lý tội phạm, đồng thời phân tích vụ án điển hình để tìm vướng mắc thực tiễn áp dụng tội phạm này, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định "Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật” luật hình Việt Nam Những giải pháp hồn thiện bao gồm việc ban hành văn hướng dẫn, giải thích nhằm thống việc áp dụng pháp luật liên quan đến Tội bắt, giữ giam người trái pháp luậthoặc án lệ nhằm thống thực tiễn áp dụng tội phạm Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài, phương pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định BLHS năm 2015 "Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật” phạm vi nước Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quy định BLHS năm 2015 "Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật” thực tiễn áp dụng Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước ta đấu tranh phịng, chống tội phạm Ngồi ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể nhằm giải mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, là: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng để tiến hành nghiên cứu quy định BLHS Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật Phân tích, tổng hợp bất cập quy định BLHS vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định BLHS Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật - Phương pháp nghiên cứu án điển hình: sử dụng để nghiên cứu vụ án cụ thể thực tiễn nhằm tìm vướng mắc trình áp dụng pháp luật để từ kiến nghị hồn thiện hướng dẫn áp dụng thống pháp luật 5 Nội dung đề tài, vấn đề cần giải Phân tích, đánh giá vụ án thực tiễn dấu hiệu định tội Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật Trong đó, tập trung vào dấu hiệu thời gian để xác định tội phạm Phân tích, đánh giá vụ án thực tiễn trường hợp hành vi bắt, giữ giam người trái pháp luật có mục đích định, giúp phân biệt Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật với tội phạm khác Đánh giá nguyên nhân tạo hạn chế trường hợp phân tích, từ đưa kiến nghị hồn thiện, thống áp dụng pháp luật Kết cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Hành vi khách quan Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật Chương 2: Định tội danh trường hợp hành vi bắt, giữ giam người trái pháp luật nhằm thực tội phạm khác CHƯƠNG HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỘI BẮT, GIỮ HOẶC GIAM NGƯỜI TRÁI PHÁP LUẬT 1.1 Lý luận quy định pháp luật hình Việt Nam hành vi khách quan Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật Theo Đi khách quan Tội bắ động từ bắt, giữ giam định nghĩa theo từ điển sau: "Bắt nắm giữ lấy, không cho hoạt động tự do"; "giữ làm cho ngun chỗ, khơng có xê dịch; giam ràng buộc, không cho tự do"; "giam cầm bắt giữ nhốt vào chỗ".1 Tựu chung lại, hành vi bắt, giữ giam người hành vi ngăn cản, tước đoạt tự hoạt động, dịch chuyển thân thể người khác Tựu chung lại, hành vi bắt, giữ hoặt Nam, Tội bắt, giữ giam người trái pháp luật hành vi bắt, giữ giam người khác trái với quy định pháp luật hành việc bắt, giữ giam người Tội bắt, giữ, giam người trái pháp luật hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực nhằm cản trở, tước đoạt tự thân thể người khác cách bất hợp pháp, qua xâm phạm đến quyền tự do, dân chủ Hiến pháp pháp luật bảo vệ Hành vi bắt, giữ giam người trái pháp luật xâm phạm đến quyền tự cá nhân quan trọng cơng dân quyền tự thân thể pháp luật bảo vệ Hiến pháp 2013 quy định: “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Khơng bị bắt khơng có định Tòa án, định phê chuẩn Viện Kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt giam, giữ người phải pháp luật”… Để cụ thể hóa quy định này, pháp luật tố tụng hình quy định chặt chẽ thẩm quyền, trình tự, thủ tục việc bắt, giữ giam người.2 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2010, tr 90, 647 620 Đối với trường hợp bắt người: Theo quy định Điều 109 Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) 2015 có tất trường hợp bắt người sau đây: + Thứ nhất, bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp quy định Điều 110 BLTTHS ... trái pháp luật mà khơng có hành vi giữ người trái pháp luật định tội bắt giam người trái pháp luật; người phạm tội có ba hành vi bắt, giữ, giam người trái pháp luật định tội bắt giữ giam người trái. .. vi giam người trái pháp luật mà khơng có hành vi giữ người trái pháp luật 22 định tội bắt, giam người trái pháp luật (có dấu phẩy); người phạm tội có ba hành vi bắt, giữ, giam người trái pháp luật. .. pháp luật mà khơng có hành vi giữ người trái pháp luật định tội bắt, giam người trái pháp luật (có dấu phẩy); người phạm tội có ba hành vi bắt, giữ, giam người trái pháp luật định tội bắt, giữ giam

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:36

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w