Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ TRUNG HIẾU PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ CN: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thư Học viên : Lê Trung Hiếu Khóa : CHL K28 Lớp : Luật kinh tế Mã số học viên : 17280710240 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, thông tin tham khảo kết nghiên cứu Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy, trung thực trích dẫn nguồn gốc Tác giả DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ATTP: An toàn Thực phẩm NTD: Người tiêu dùng PLVSATTP 2003: Pháp Lệnh Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm 2013 Luật ATTP 2010: Luật An toàn Thực phẩm 2010 Luật BVQLNTD 2010 Luật Bảo vệ Quyền lợi Người tiêu dùng 2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………….…………………………… ……….… 1 Lý chọn đề tài……………………………… …………………… ………… Tình hình nghiên cứu…………………………………………….…………………5 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu………………………… ……… Phạm vi, đối tượng nghiên cứu……………………………… .…… Phương pháp nghiên cứu…………………………………… ………… ….….10 Cấu trúc luận văn………………………………… ………………… … 11 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM…………………………………….……….12 1.1 Khái niệm điều kiện kinh doanh thực phẩm …….…… ……12 1.1.1 Khái niệm thực phẩm … ………………………………………………… 12 1.1.2 Khái niệm kinh doanh thực phẩm ……………….…….………… …… 15 1.1.3 Khái niệm điều kiện kinh doanh thực phẩm ………………… … ……18 1.2 Sự cần thiết quy định điều kiện kinh doanh thực phẩm ….21 1.2.1 Đảm bảo an tồn tính mạng, sức khỏe cho người sử dụng thực phẩm ……………………………………………………………………………………… 21 1.2.2 Giảm áp lực cho ngành y tế ngân sách nhà nước…………… …….23 1.2.2 Tạo cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam thị trường phát triển kinh tế………………………………………………………… ……… …….25 1.3 Xu hướng phát triển pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm ……………………………………………………………………….…….26 1.3.1 Đảm bảo an toàn sức khỏe cho người sử dụng thực phẩm để phát triển bền vững …………………………………………………………………………… … 27 1.3.2 Nâng cao kiến thức an toàn thực phẩm người sản xuất, kinh doanh thực phẩm ……………………………………………………………………….… 29 1.3.3 Hài hòa hóa điều kiện kinh doanh thực phẩm quyền tự kinh doanh……………………………………………………………………………… 30 Kết luận Chương ……………………… …………………………… 33 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THỰC PHẨM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT…………….34 2.1 Phải đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh………………………………………………………….… 35 2.2 Điều kiện sở vật chất…………………… …… ………………… 36 2.3 Điều kiện nguyên liệu quy trình, kỹ thuật chế biến thực phẩm………………………………………… …………………………………….49 2.4 Điều kiện tiêu chuẩn, quy chuẩn bảo quản thực phẩm ……… … 51 2.5 Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm vận chuyển ………… 57 2.6 Điều kiện sức khỏe người tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm………………………………………………………………………… ….62 2.7 Điều kiện kiến thức người tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm…………………………………………………………… …………… ….67 Kết luận Chương ……………… …………………………….…… 73 KẾT LUẬN ………………………………………………………….… 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng tối quan trọng cho phát triển thể, giúp đảm bảo sức khỏe người song song nguồn gây bệnh cho người sử dụng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an tồn Thực phẩm coi có giá trị dinh dưỡng chúng an tồn cho thể Chính lẽ đó, an tồn vệ sinh thực phẩm có tầm quan trọng lớn đối cá nhân toàn xã hội Ngoài ra, hoạt động kinh doanh thực phẩm có vai trị quan trọng lĩnh vực tiêu dùng cung cấp hàng hóa thiết yếu sản phẩm lương thực, thực phẩm tới cho người người dễ dàng thỏa mãn nhu cầu thực phẩm từ bình dân đến cao cấp nhờ vào hệ thống cửa hàng, siêu thị rộng lớn, đa dạng phong phú Kinh doanh thực phẩm lĩnh vực đầu tư đánh giá tiềm ổn định nhu cầu ăn uống người nhu cầu cấp thiết Kể thời kỳ suy thối kinh tế người ta ln có mức nhu cầu lớn thực phẩm Vì kinh doanh thực phẩm ngành nghề có liên quan trực tiếp đến sức khỏe NTD an toàn cộng đồng quan trọng phải kiểm soát chặt chẽ khâu đầu vào, tức doanh nghiệp muốn kinh doanh thực phẩm phải đảm bảo yêu cầu định pháp luật quy định Để đảm bảo điều này, nhà nước ban hành quy định pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm để đáp ứng đầy đủ doanh nghiệp phép kinh doanh thực phẩm Tuy nhiên, theo thời gian thị trường xuất loại thực phẩm hình thức kinh doanh thực phẩm đòi hỏi pháp luật phải thay đổi theo để điều chỉnh phù hợp để tránh tình trạng nhiều sở kinh doanh chạy theo lợi nhuận nên không quan tâm đến an toàn vệ sinh thực phẩm quyền lợi, sức khỏe NTD Việc bảo đảm an tồn thực phẩm ln vấn đề cấp thiết nhiệm vụ cần tập trung đạo, phối hợp cấp quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm người dân Hiện có nhiều cơng cụ khác để Nhà nước thực mục tiêu bảo đảm an toàn thực phẩm, quy định pháp luật điều kiện kinh doanh biện pháp quản lý quan Nhà nước, yếu tố quan trọng tác động trực tiếp tới việc tham gia thị trường doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế cịn nhiều khó khăn công tác quản lý thực thi quy định điều kiện kinh doanh thực phẩm như: Một số quy định pháp luật ATTP điều kiện kinh doanh thực phẩm cịn chưa phù hợp với tình hình thực tế xã hội, số lĩnh vực phát sinh chưa hướng dẫn quản lý cụ thể, chi tiết khó thực hiện, quy định cịn bộc lộ nhiều mâu thuẫn, nội dung số điểm cịn chưa rõ, chồng chéo, khơng phân định rõ trách nhiệm quản lý bộ, ngành; Công tác quản lý ATTP nhiều yếu kém, việc phát hiện, xử lý vụ việc vi phạm không kịp thời, mức xử lý vi phạm chưa phù hợp với quy mô sở nên chưa đủ sức răn đe, ngăn ngừa vi phạm; việc xử lý vi phạm chưa nghiêm minh, chưa ý xem xét xử lý trách nhiệm cán bộ, công chức; công tác tuyên truyền ATTP cịn hạn chế… Để quản lý an tồn vệ sinh thực phẩm tốt hơn, pháp luật nước ta đề điều kiện kinh doanh thực phẩm quy định Luật An toàn thực phẩm năm 2010; Luật Đầu tư năm 2014; Luật Doanh nghiệp 2014,… Bên cạnh cịn có văn quy phạm pháp luật khác Thông tư số 30/2012/TT-BYT Quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố; Thông tư số 47/2014/TT-BYT Hướng dẫn quản lý an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống; Nghị định 67/2016/NĐ-CP Quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành Bộ Y tế, gần phủ ban hành nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 Qui định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 02 tháng 02 năm 2018, thay Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật an tồn thực phẩm; bãi bỏ Chương II Thơng tư liên tịch số 13/2014/TTLTBYTBNNPTNT-BCT ngày 09 tháng năm 2014 Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương hướng dẫn việc phân công, phối hợp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Ngoài Ban đạo liên ngành TW vệ sinh an toàn thực thẩm ban hành Công văn số 858/BCĐTƯVSATTP ngày 07 tháng 02 năm 2018 ―V/v hướng dẫn thực Nghị định số 15/2018/NĐ-CP‖ So với nước khác, việc kiểm sốt an tồn thực phẩm Việt Nam tiến hành muộn Cục quản lý chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm (tiền thân Cục An toàn thực phẩm ngày nay) thành lập vào năm 1999 năm này, Chính phủ ban hành Chỉ thị số 08/1999/CT-TTg việc tăng cường biện pháp bảo đảm CLVSATTP; năm 2000 phê duyệt chương trình bảo đảm VSATTP 10 chương trình mục tiêu quốc gia Bộ Y tế; năm 2003 ban hành Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm; năm 2004 ban hành Nghị định số 163/2004/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm; năm 2006 phê duyệt chương trình hành động bảo đảm VSATTP giai đoạn 2006-2010 theo hướng trở thành chương trình mục tiêu quốc gia độc lập; năm 2007, phê duyệt dự án nằm chương trình mục tiêu quốc gia bảo đảm VSATTP giai đoạn đến 2010 với tổng kinh phí khoảng 1300 tỷ đồng Năm 2008, ban hành Nghị định số 79/2008/NĐ-CP hệ thống tổ chức quản lý kiểm nghiệm vệ sinh an tồn thực phẩm Bên cạnh đó, Chính phủ đạo, giám sát chặt chẽ công tác bảo đảm VSATTP; tổ chức Hội nghị toàn quốc lần thứ công tác bảo đảm VSATTP vào tháng 01/2007 lần vào tháng 3/2008; ban hành Chỉ thị số 06/2007/CT-TTg việc triển khai biện pháp cấp bách bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm; đạo ngành liên quan đề xuất xây dựng dự án luật an toàn thực phẩm để trình Quốc hội vào năm 2009 Các Bộ, ngành liên quan ban hành hàng loạt Quyết định, Thông tư, Thông tư liên tịch, để hướng dẫn chi tiết thi hành nhiệm vụ quản lý nhà nước ATTP, tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho lĩnh vực quản lý mới, đặc biệt quan trọng Ngày 17/6/2010, Quốc hội ban hành Luật An tồn thực phẩm số 55/2010/QH12 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2011 Sau gần năm thực thi Luật An toàn thực phẩm, quy định pháp luật điều kiện an toàn thực phẩm có nhiều thay đổi cần đưa xem xét, kiến giải Hiện việc thực thi pháp luật an tồn thực phẩm nói chung có nhiều cải thiện nhiều bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập Một ví dụ cụ thể là: theo quy định Thông tư liên tịch số 13/2014 Bộ Y tế, Bộ Nông Nghiệp Phát triển nơng thơng, Bộ Cơng thương, ngành Y tế quản lý 10 nhóm thực phẩm, ngành Nông Nghiệp Phát triển nông thông quản lý 19 nhóm, ngành Cơng thương quản lý nhóm, địa phương, phân cấp, phân công cụ thể cho ngành chưa rõ ràng nên dẫn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm có cố ngộ độc thực phẩm xảy Theo thống kê Cục An toàn Thực phẩm, từ năm 2010 đến nay, nước xảy 656 vụ ngộ độc thực phẩm làm 27.000 người mắc, 184 người tử vong Mới tháng 7/2015 vụ ngộ độc tập thể khiến hàng trăm công nhân phải nhập viện cấp cứu Bình Dương TP Hồ Chí Minh Thậm chí, Hà Nội vốn TP đứng đầu nước đảm bảo ATTP mà từ đầu năm đến xảy vụ ngộ độc thức ăn khu công nghiệp Quang Minh Chương Mỹ Đây hồi chng cảnh báo ATTP Trong số vụ ngộ độc thực phẩm xảy có tới 68% nguyên nhân bắt nguồn từ BATT1 Nhiều sở chưa có giấy chứng nhận nhiều tổ chức cá nhân ngang nhiên tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh mà không bị xử lý dù cấp Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm lỗi chủ yếu gây ngộ độc thực phẩm thời gian qua phần lớn lại sở cung cấp suất ăn không đảm bảo điều kiện vệ sinh khu chế biến, nhà ăn, phòng ăn, dụng cụ chứa gắp thức ăn chín sống lẫn lộn đặc biệt tới gần 10% BATT sử dụng nguyên liệu không rõ nguồn gốc Tuy nhiên, công bố hàng tháng xử phạt vi phạm hành Cục An tồn thực phẩm (Bộ Y tế) khó tìm thấy vụ việc liên quan đến xử phạt vi phạm hành giấy chứng nhận việc đảm bảo điều kiện kinh doanh thực phẩm khác Phải cơng tác tra, kiểm tra vệ sinh an tồn chưa nghiêm ngặt Trước thực tế trên, đòi hỏi cấp thiết đặt phải có nghiên cứu tồn diện để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Với yêu Theo báo Kinh tế Đô thị - Cơ quan ngôn luận UBND Thành phố Hà Nội (08/2015), Cảnh báo an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể, đăng website: http://kinhtedothi.vn/canh-bao-an-toan-thuc-pham-trong-bep-an-tapthe-23259.html (truy cập ngày 06/05/2020) Theo báo Kinh tế Đô thị - Cơ quan ngôn luận UBND Thành phố Hà Nội, Nt 28 Nghị định 66/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 quy định điều kiện đầu tư kinh doanh bảo vệ kiểm định thực vật; giống trồng; nuôi động vật rừng thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm; 29 Nghị định số 123/2018/NĐ-CP ngày 17/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp; 30 Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09/04/2014 hướng dẫn việc phân công, phối hợp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Bộ trưởng Bộ Y tế - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Công thương ban hành; 31 Thông tư số 30/2012/TT-BYT Quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố; 32 Thông tư số 47/2014/TT-BYT Hướng dẫn quản lý an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống; 33 Quyết định số 37/QĐ-ATTP Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm ban hành ngày 02/02/2015 việc ban hành tài liệu tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm; Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức an toàn thực phẩm cho chủ sở, người trực tiếp chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống đáp án trả lời; 34 Chỉ thị số 08/1999/CT-TTg ngày 15/04/1999 việc tăng cường công tác bảo đảm chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm; 35 Chỉ thị số 06/2007/CT-TTg việc triển khai biện pháp cấp bách bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm; 36 Cơng văn số 858/BCĐTƯVSATTP ngày 07 tháng 02 năm 2018 ―V/v hướng dẫn thực Nghị định số 15/2018/NĐ-CP‖ B1 Danh mục văn pháp luật tiếng nước 37 Regulation (EC) No 178/2002 of the European Parliament and of the Council of 28 January 2002 laying down the general principles and requirements of food law, establishing the European Food Safety Authority and laying down procedures in matters of food safety; 38 Food and Drugs Act (R.S.C., 1985, c F-27); 39 Safe Food for Canadians Act; 40 Safe Food for Canadians Regulations - SOR /2018-108; 41 Food Safety Law of the People's Republic of China 2009; 42 21 U.S Code Chapter 9— Federal Food, Drug, And Cosmetic Act; 43 Australia New Zealand Food Standards Code; 44 Food Sanitation Act - Act No 233 of 1947; 45 Food Sanitation Act of Korea 2016; 46 Singapore’s Sale Of Food Act (Chapter 283, Section 56(1)) Food Regulations, Rg 1,G.N No S 264/1988; 47 Singapore’s Environmental Public Health Act (Chapter 95, Section 113) Environmental Public Health (Food Hygiene) Regulations Rg 16, G.N No S 144/1993 B DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO B1 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt 48 Mai Văn Bưu, Phan Kim Chiến, Giáo trình Lý thuyết Quản trị Kinh Doanh, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Khoa Khoa học Quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, 49 Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa luật (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 50 Đặng Công Hiến (2012) “Pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam”, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 51 Trần Thị Kim Ngân (2008) “Pháp luật giấy phép điều kiện kinh doanh giai đoạn gia nhập thị trường Việt Nam”, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 52 Hoa Nguyễn (2018) ―Tăng cường trách nhiệm người sản xuất, kinh doanh thực phẩm‖, Báo Pháp luật Việt Nam; 53 Liên Hợp Quốc (1948) Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền Liên Hợp Quốc, thông qua ngày 10/12/1948 Paris, Pháp; 54 Cao Thị Hoa (2015), “Thực trạng hiệu giải pháp can thiệp thực thi pháp luật an toàn thực phẩm số sở kinh doanh dịch vụ ăn uống quận Hai Bà Trưng, Hà Nội”, Luận án tiến sỹ Y học, Ngành Vệ sinh xã hội học Tổ chức Y tế, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương; 55 Đàm Sao Mai, Trần Thị Mai Anh, Vũ Chí Hải “Vệ sinh an toàn thực phẩm”, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2010; 56 Đặng Công Hiển (2017), “Một số đánh giá pháp luật ATTP hoạt động thương mại Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Công Thương; 57 Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), Chất lượng công tác quản lý ATTP - nhiệm vụ trọng tâm cấp thiết, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 9/2014, Hà Nội; 58 PGS.TS Đỗ Thị Hà, Một số bệnh truyền qua thực phẩm - Yêu cầu tổ chức chuỗi thực phẩm; B2 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng nước 59 Jessica Vapnek - Melvin Spreij (2005), Perspectives and guidelines on food legislation, with a new model food law - Fao Legislative Study, 87; 60 Institute of Medicine and National Research Council, Board on Agriculture, Institute of Medicine, Committee to Ensure Safe Food from Production to Consumption (1998), Ensuring Safe Food: From Production to Consumption; 61 Van Minh Hoang, Tuan Anh Tran, Anh Duc Ha, Viet Hung Nguyen (2015), Cost of Hospitalization for Foodborne Diarrhea: A Case Study from Vietnam, J Korean Med Sci 2015 Nov;30(Suppl 2):S178-S182 English; 62 Federal/Provincial/Territorial Food Safety Committee (FPTFSC), Food Retail and Food Services Code; 63 FDA Food Code 2017; 64 Paul Shapter Gray, The Regulation of Food Safety – General Aspects, International Food Safety Handbook: Science, International Regulation, and Control (1999); 65 Singapore Food Agency, Guidelines on Proper Storage of Food in Refrigerators and Maintenance of Refrigerators; 66 Alec Schierenbeck (2015), The Constitutionality of Income-Based Fines, The University of Chicago Law Review, Volume 85, December 2018, Number 8; 67 Dudeja, Puja (2018), Food safety : Farm to fork implementation, Chapter 14: Role of Food Handlers in Food Safety, NXB CBS Publishers New Delhi; 68 Amy Barringer (2006), Protecting the Food Supply: An Introductory Session to Raise Awareness of Food Defense, FDA, 69 Angela M Fraser, Coutney Miller, Rajeev Bhat, Vicente M Gomez-Lopez (2014), Practical Food Safety: Contemporary Issues and Future Directions; 70 B.W Havey - D.L Parry (1992), The law of consumer protection and fair trading, LonDon : Buttervoorths; 71 David A Rice (1985), Consumer Protection, (Little, Brown and Company, Boston 1975); 72 Robert Lowe and Geoffrey Woodroffe; Consumer Law and Practice (2nd ed.) (London Sweet and Maxwell, 1985); 73 Neal D Fortin (2007), Food Regulation: Law, Science, Policy, and Practice; 74 WHO (2002), WHO global strategy for food safety - Safety food for better health C DANH MỤC CÁC WEBSITE: C1 Danh mục website tiếng Việt 75 Kinh tế Đô thị - Cơ quan ngôn luận UBND Thành phố Hà Nội (08/2015), Cảnh báo an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể, đăng website: http://kinhtedothi.vn/canh-bao-an-toan-thuc-pham-trong-bep-an-tap-the-23259.html; 76 Duy Tính (07/2019), Số vụ vi phạm an toàn thực phẩm tháng đầu năm 2019 tăng 56%, đăng website: https://thanhnien.vn/thoi-su/so-vu-vi-pham-an-toan-thucpham-6-thang-dau-nam-2019-tang-56-1099459.html; 77 Theo Xuân Lộc (05/2019), Quyết liệt với thực phẩm bẩn, đăng website: https://www.nhandan.com.vn/baothoinay/baothoinay-dothi/item/40314602-quyet-lietvoi-thuc-pham-ban.html; 78 Theo T.L (2020), Năm 2019: Gần 2000 người viện, người chết ngộ độc thực phẩm: https://laodong.vn/thoi-su/nam-2019-gan-2000-nguoi-di-vien-8-nguoi-chetvi-ngo-doc-thuc-pham-777973.ldo; 79 Nguyên Vũ (2017), Vi phạm an tồn thực phẩm, trung bình vụ phạt 200 nghìn, đăng website: http://vneconomy.vn/thoi-su/vi-pham-an-toan-thuc-phamtrung-binh-moi-vu-phat-200-nghin-2017060409120955.htm; 80 Hữu Duyên – N Bình (2018), VN xuất thực phẩm sạch, người dân sống chung với thực phẩm bẩn, https://tuoitre.vn/vn-xuat-khau-thuc-pham-sachnhung-nguoi-dan-van-song-chung-voi-thuc-pham-ban-20181213133915076.htm; 81 Phương Dung (2016), Vấn nạn thực phẩm bẩn: "Con sâu không làm rầu nồi đăng website: https://dantri.com.vn/kinh-doanh/van-nan-thuc-pham-ban- canh" con-sau-khong-chi-lam-rau-noi-canh-20160715102344366.htm; 82 Quỳnh Đan (2016), Gần 3.780 nhà hàng, sở kinh doanh dịch vụ ăn uống chưa đạt chuẩn , đăng website: https://danang.gov.vn/chinh-quyen/chi- tiet?id=6930&_c=3,9,33; 83 Ngọc Quỳnh (2016), Cửa hàng cung cấp thực phẩm sạch: Trang bị sơ sài, thật giả bất phân, http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinh-te/846523/cua-hang-cung-capthuc-pham-sach-trang-bi-so-sai-that-gia-bat-phan; 84 Thu Trang (2019), Thí điểm tra chun ngành an tồn thực phẩm: Phải liệt thực chất, đăng website: https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Doisong/940125/thi-diem-thanh-tra-chuyen-nganh-an-toan-thuc-pham-phai-quyet-liet-vathuc-chat; 85 Phan Chung (2019), Mạnh tay xử phạt vi phạm an toàn thực phẩm, đăng website: https://www.baodanang.vn/4-an/201905/manh-tay-xu-phat-vi-pham-an-toan- thuc-pham-3193306/; 86 Lâm Nguyễn (2020), Hà Nội phát nhiều sở vi phạm quy định an toàn thực phẩm, đăng website: http://kinhtedothi.vn/ha-noi-phat-hien-nhieu-co-so-vi-phamquy-dinh-an-toan-thuc-pham-385229.html; 87 VTV.vn (2019), Nguy ngộ độc tập thể từ trình vận chuyển, bảo quản thực phẩm, đăng website: https://vtv.vn/suc-khoe/nguy-co-ngo-doc-tap-the-tu-qua-trinhvan-chuyen-bao-quan-thuc-pham-20190920132849549.htm; 88 Thành Lân (2018), Vận chuyển thực phẩm tươi sống không bảo đảm vệ sinh: Quản lý chặt, xử lý nghiêm, đăng website: https://baodanang.vn/channel/5404/201809/van-chuyen-thuc-pham-tuoi-song-khongbao-dam-ve-sinh-quan-ly-chat-xu-ly-nghiem-3115354/; 89 Đức Phú (2020), Bắt giữ xe giường nằm chở 2,4 thực phẩm “bẩn” qua Hà Tĩnh, đăng website: https://baohatinh.vn/an-ninh-trat-tu/bat-giu-xe-giuong-namcho-2-4-tan-thuc-pham-ban-qua-ha-tinh/190702.htm; C1 Danh mục website tiếng nước 90 https://www.merriam-webster.com/; 91 https://www.gov.uk/; 92 http://www.fao.org/; 93 https://www.foodsafety.com.au 94 https://ask.usda.gov/s/; 95 https://dictionary.cambridge.org/; 96 https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/; 97 https://www.food.gov.uk/; 98 https://www.who.int/; 99 http://www.foodprotect.org/; 100 https://www.ourcommons.ca/; 101 https://www.fda.gov/; 102 https://www.worlddata.info/; 103 https://www.melbourne.vic.gov.au/; 104 https://www.foodsafetynews.com/; 105 https://www.sfa.gov.sg/; 106 https://www.foodsafetymagazine.com/ BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC AN TOÀN THỰC PHẨM (Cho chủ sở, người trực tiếp chế biến kinh doanh thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống) (Ban hành kèm theo Quyết định số 37/QĐ-ATTP ngày 02 tháng năm 2015 Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm) Câu Câu Câu Câu Câu Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống cần phải đáp ứng nhóm điều kiện sau để đảm bảo an toàn thực phẩm? a) Điều kiện sở □ b) Điều kiện trang thiết bị, dụng cụ □ c) Điều kiện người □ d) Cả điều kiện □ Cơ quan y tế có thẩm quyền cấp Giấy xác nhận đủ sức khoẻ? a) Cơ sở y tế từ cấp quận, huyện tương đương trở lên □ b) Bất kỳ sở y tế □ Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm có giá trị thời hạn năm? a) năm □ b) năm □ c) năm □ Giấy xác nhận kiến thức an tồn thực phẩm có giá trị thời hạn năm? a) năm □ b) năm □ c) năm □ Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm bị thu hồi trường hợp sau đây? a) Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống không hoạt động ngành nghề kinh doanh dịch vụ ăn uống đăng ký □ b) Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống vi phạm hành lĩnh vực an tồn thực phẩm □ c) Cả a) b) Câu Câu Câu Câu □ Thực phẩm phải thu hồi trường hợp nào? a) Thực phẩm hết hạn sử dụng bán thị trường □ b) Thực phẩm bị hư hỏng trình bảo quản □ c) Cả a) b) □ Các hình thức xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn? a) Tiêu hủy □ b) Chuyển mục đích sử dụng □ c) Cả hình thức □ Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho sở kinh doanh dịch vụ ăn uống nào? a) Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống Ủy ban nhân dân (hoặc quan có thẩm quyền) quận, huyện, thị xã thành phố trực thuộc tỉnh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có quy mơ kinh doanh từ 200 suất ăn/lần phục vụ trở lên □ b) Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống Ủy ban nhân dân (hoặc quan có thẩm quyền) quận, huyện, thị xã thành phố trực thuộc tỉnh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có quy mơ kinh doanh 200 suất ăn/lần phục vụ □ Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống khơng có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có thuộc đối tượng phải cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm? a) Có □ b) Khơng □ Câu 10 Ủy ban nhân dân (hoặc quan có thẩm quyền) quận, huyện, thị xã thành phố trực thuộc tỉnh quản lý sở kinh doanh dịch vụ ăn uống nào? a) Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có quy mơ kinh doanh 200 suất ăn/lần phục vụ □ b) Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có quy mơ kinh doanh từ 50200 suất ăn/lần phục vụ □ c) Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có quy mơ kinh doanh 50 suất ăn/lần phục vụ □ Câu 11 Trạm y tế xã, phường, thị trấn quản lý sở kinh doanh dịch vụ ăn uống nào? a) Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có quy mơ kinh doanh 200 suất ăn/lần phục vụ □ b) Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có quy mơ kinh doanh từ 50200 suất ăn/lần phục vụ □ c) Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có quy mô kinh doanh 50 suất ăn/lần phục vụ □ Câu 12 Các hành vi bị cấm sử dụng phụ gia thực phẩm? a) Sử dụng phụ gia thực phẩm vượt giới hạn cho phép □ b) Sử dụng phụ gia thực phẩm không đối tượng sử dụng □ c) Sử dụng phụ gia thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ □ d) Tất hành vi □ Câu 13 Chủ sở người trực tiếp chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống phải đáp ứng yêu cầu đây? a) Được cấp Giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm □ b) Được cấp Giấy xác nhận đủ sức khỏe theo quy định □ c) Cả điều kiện □ Câu 14 Chủ sở người trực tiếp chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống phải thực quy định khám sức khỏe? a) Trước tuyển dụng □ b) Định kỳ lần /năm □ c) Cả trường hợp □ Câu 15 Người chế biến thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống phải thực hiện? a) Rửa tay trước chế biến thực phẩm □ b) Rửa tay sau vệ sinh □ c) Cả hai trường hợp □ Câu 16 Trong chế biến thực phẩm, người chế biến thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống không được? a) Khạc nhổ □ b) Ăn kẹo cao su □ c) Cả hai trường hợp □ Câu 17 Người mắc viêm đường hơ hấp cấp tính, lao tiến triển có phép tham gia chế biến thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống không? a) Có □ b) Khơng □ Câu 18 Người trực tiếp chế biến thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống mắc bệnh truyền nhiễm qua đường tiêu hóa, bị tiêu chảy cấp có tiếp tục làm việc hay không? a) Vẫn làm việc bình thường □ b) Nghỉ việc chữa bệnh khỏi tiếp tục làm việc □ Câu 19 Người trực tiếp chế biến thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống mắc bệnh viêm da nhiễm trùng cấp tính có tiếp tục làm việc hay không? a) Vẫn làm việc bình thường mà cần găng tay, đeo trang □ b) Nghỉ việc chữa bệnh khỏi tiếp tục làm việc □ Câu 20 Trong trình chế biến thực phẩm, người chế biến thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có phép đeo đồng hồ, nhẫn đồ trang sức khác khơng? a) Có □ b) Khơng □ Câu 21 Người trực tiếp chế biến thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống phép để móng tay dài, sơn móng tay? a) Đúng □ b) Sai □ Câu 22 Khi chia, gắp thức ăn, người trực tiếp chế biến kinh doanh dịch vụ ăn uống sử dụng? a) Tay không bốc trực tiếp □ b) Đũa, kẹp gắp, găng tay nilong sử dụng lần □ Câu 23 Khu vực chế biến thực phẩm không cần cách biệt với với nguồn nhiễm cống rãnh, rác thải, cơng trình vệ sinh, khu vực sản xuất công nghiệp, khu vực nuôi gia súc, gia cầm? a) Đúng □ b) Sai □ Câu 24 Bàn ăn sở chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống phải cao mặt đất nhất? a) 30cm □ b) 60cm □ c) 90cm □ Câu 25 Kho bảo quản thực phẩm không cần đảm bảo điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng theo quy định nhà sản xuất? a) Đúng □ b) Sai □ Câu 26 Cơ sở chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống phải có đủ dụng cụ chứa đựng chất thải rác thải bảo đảm vệ sinh khơng? a) Có □ b) Khơng □ Câu 27 Có mối nguy nhiễm thực phẩm sau đây? a) Hóa học □ b) Sinh học □ c) Vật lý □ d) Cả mối nguy □ Câu 28 Biện pháp sau dùng để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh thông thường? a) Sử dụng nhiệt độ cao (nấu nhiệt độ sôi 100 độ C) □ b) Sử dụng nhiệt độ thấp (từ đến độ C) □ Câu 29 Thực phẩm bị ô nhiễm từ nguồn đây? a) Từ bàn tay người sản xuất bị ô nhiễm □ b) Từ trùng, động vật có tác nhân gây bệnh □ c) Từ nguyên liệu bị ô nhiễm □ d) Từ trang thiết bị không đảm bảo vệ sinh □ e) Cả trường hợp □ Câu 30 Bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm khơng đảm bảo an tồn có làm cho thực phẩm bị nhiễm khơng? a) Có □ b) Khơng □ Câu 31 Có cần sử dụng dụng cụ, đồ chứa riêng cho thực phẩm sống thực phẩm chín khơng? a) Có □ b) Khơng □ Câu 32 Bảo quản thực phẩm khơng quy định gây nên tác hại gì? a) Ơ nhiễm thực phẩm □ b) Giảm chất lượng thực phẩm □ c) Cả a) b □ Câu 33 Nhãn thực phẩm bao gói sẵn cần có nội dung nào? a) Tên thực phẩm □ b) Khối lượng tịnh □ c) Hạn sử dụng □ d) Hướng dẫn bảo quản □ đ) Địa sản xuất □ e) Cả nội dung □ Câu 34 Khi bị ngộ độc thực phẩm, ông /bà báo cho ai? a) Cơ sở y tế gần □ b) Hội tiêu chuẩn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng □ Câu 35 Tại bếp ăn tập thể, nơi chế biến thức ăn có phải thiết kế theo nguyên tắc chiều khơng? a) Có □ b) Khơng □ Câu 36 Sử dụng phụ gia thực phẩm đúng? a) Sử dụng theo hướng dẫn ghi nhãn □ b) Dùng hóa chất có màu, hương vị bền, bóng □ Câu 37 Tại bếp ăn tập thể, mua nguyên liệu thực phẩm sai? a) Có hợp đồng mua nguyên liệu thực phẩm □ b) Mua theo giới thiệu, không quan tâm đến nguồn gốc, xuất xứ □ Câu 38 Nguyên liệu, bao bì, thành phẩm thực phẩm có bảo quản chung khu vực khơng? a) Có □ b) Khơng □ Câu 39 Việc lưu mẫu thực phẩm bếp ăn tập thể kể từ thức ăn chế biến xong? a) 12h □ b) 24h □ Câu 40 Tại bếp ăn tập thể có phải ghi chép, lưu thơng tin xuất xứ, tên nhà cung cấp nguyên liệu thực phẩm? a) Có □ b) Khơng □ ĐÁP ÁN TRẢ LỜI (Ban hành kèm theo Quyết định số 37/QĐ-ATTP ngày 02 tháng năm 2015 Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm) Câu d Câu 11 c Câu 21 b Câu 31 a Câu a Câu 12 d Câu 22 b Câu 32 c Câu c Câu 13 c Câu 23 b Câu 33 e Câu b Câu 14 c Câu 24 b Câu 34 a Câu c Câu 15 c Câu 25 b Câu 35 a Câu c Câu 16 c Câu 26 a Câu 36 a Câu c Câu 17 b Câu 27 d Câu 37 b Câu a Câu 18 b Câu 28 a Câu 38 b Câu b Câu 19 b Câu 29 e Câu 39 b Câu 10 b Câu 20 b Câu 30 a Câu 40 a ... thiện quy định điều kiện kinh doanh thực phẩm; Xu hướng phát triển pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm; Thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm (điều kiện sở vật... chung Pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm Chương 2: Thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm kiến nghị hoàn thiện pháp luật 12 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN... bn bán thực phẩm, Pháp luật điều kiện kinh doanh thực phẩm phần giao thoa pháp luật doanh nghiệp pháp luật ATTP, điều chỉnh mối quan hệ phát sinh liên quan tới điều kiện kinh doanh thực phẩm chủ