Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân trong xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự nước CHDCND lào

80 26 0
Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân trong xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự nước CHDCND lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VISATHEP SINCHAI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MNH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Định hƣớng nghiên cứu Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học Học viên Lớp : PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Hoa : Visathep Sinchai : Cao học Luật, Khóa 30 TP HỒ CHÍ MNH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ với đề tài “Nhiệm vụ, quyền hạn viện kiểm sát xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình nƣớc Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP HCM, ngày tháng Tác giả luận văn Visathep Sinchai năm 2020 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình CTTP Cấu thành tội phạm PLHS Pháp luật hình TNHS Trách nhiệm hình TTHS Tố tụng hình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO .8 1.1 Khái niệm đặc điểm xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.1.1 Khái niệm xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.1.2 Đặc điểm ý nghĩa xét xử sở thẩm vụ án hình 11 1.2 Khái niệm đặc điểm nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình 14 1.2.1 Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình 14 1.2.2 Đặc điểm nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình 16 1.3 Cơ sở quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình 30 Kết luận chƣơng 34 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 35 2.1 Sơ lƣợc lịch sử hình thành quy định pháp luật tố tụng hình Lào nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát 35 2.2 Quy định hành pháp luật tố tụng hình Lào nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình 39 2.3 Quy định pháp luật tố tụng hình nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình 41 Kết luận chƣơng 50 CHƢƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 51 3.1 Thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình 51 3.1.1 Thực tiễn việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình 51 3.1.2 Thực tiễn việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp Luật xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình 56 3.1.3 Những hạn chế, vướng mắc nguyên nhân việc thực quyền nhiệm vụ Viện kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình 59 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát xét xử sơ thẩm theo Luật Tố tụng hình 63 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình 63 3.2.2 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; nâng cao kỹ Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình .64 3.2.3 Tiếp tục đổi mối quan hệ phối hợp Viện kiểm sát cấp với nhau, Viện kiểm sát với quan tiến hành tố tụng hình sự, người tiến hành tố tụng hình 67 3.2.4 Đảm bảo sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị cho công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật xét xử sơ thẩm 68 Kết luận chƣơng 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước yêu cầu khách quan giai đoạn cách mạng mới, Viện Kiểm sát Nhân dân (VKSND) Lào quan tổ chức máy nhà nước VKSND có hai chức chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật chức thực quyền công tố chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật nhằm bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nước Tờ trình Luật tổ chức VKSND năm 2017 ghi rõ: “Nhu cầu cách mạng Xã hội Chủ nghĩa (XHCN) đòi hỏi pháp luật phải chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, địi hỏi trí mục đích hành động nhân dân, nhân dân nhà nước ngành hoạt động Nhà nước với Nếu không đạt thống việc chấp hành pháp luật nghiệp xây dựng XHCN gặp nhiều khó khăn Vì lẽ cần phải tổ chức VKSND để kiểm sát việc tuân theo pháp luật nhằm giữ vững pháp chế XHCN, đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống ” Bảo đảm cho pháp chế XHCN giữ vững điều cần thiết để tiến hành cách mạng XHCN đến toàn thắng Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ X Đảng nhấn mạnh: Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm cho VKSND, Tòa án nhân dân thực quyền hạn theo Hiến pháp luật, xây dựng pháp chế, pháp huy tinh thần làm chủ, nâng cao trình độ trị, văn hóa nhân dân VKSND hệ thống quan độc lập tách khỏi quan hành pháp trực thuộc Quốc hội (cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất) VKSND có chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật nhằm đảm pháp chế Chức VKSND tiếp tục khẳng định Hiến pháp 1991, luật tổ chức VKSND năm 1990, Hiến pháp 2003, luật tổ chức Viện kiểm sát 2017, là: “VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực hành quyền công tố đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” Một phương thức bảo đảm cho hiệu tố tụng hình (TTHS) ngăn ngừa vi phạm pháp luật hoạt động TTHS; bảo đảm việc xử lý người, tội, pháp luật; bảo đảm quyền tự dân chủ cơng nhân TTHS Chính vậy, lĩnh vực TTHS vai trị VKSND góp phần quan trọng việc ngăn ngừa không để vi phạm xảy ra, khắc phục hậu có vi phạm, khôi phục lại trật tự tố tụng bị vi phạm nhằm bảo đảm pháp chế TTHS Trước tình hình vi phạm pháp luật trình TTHS diễn cách phức tạp, Nghị Hội nghị Trung ương khóa X là: “Chống tình trạng bắt giam, giữ sai, xét xử không công minh, vi phạm quyền dân chủ cơng dân” địi hỏi tồn ngành kiểm sát phải tăng cường công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng góp phần bảo đảm việc thực Nghị Hội nghị Trung ương X là: “Các quan tư pháp phải mẫu mực việc tuân thủ Hiến pháp pháp luật, phải thể cơng lý, tính dân chủ, cơng khai hoạt động‟‟ Hiệu thực nhiệm vụ quyền hạn VKSND xét xử sơ thẩm vụ án hình theo Bộ luật TTHS nhìn chung hạn chế Một lý giới khoa học pháp lý bên Lào cịn quan tâm tới việc nghiên cứu đề tài Cho đến việc làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn nhiệm vụ quyền hạn VKSND xét xử sơ thẩm vụ án hình cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Khơng người cịn nhầm lẫn chức công tố với chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật; phạm vi, đối tượng khâu cơng tác hình cịn xác định chưa thống tài liệu thống cơng tác hình ngành kiểm sát nhân dân Vì vậy, việc lựa chọn đề tài: “Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình nước CHDCND Lào” để nghiên cứu nhằm góp phần vào việc làm rõ sơ lý luận thực tiễn công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật VKSND tố tụng hình sự, cụ thể xét xử sơ thẩm vụ án hình cấp bách cần thiết Với lý đó, tơi chọn đề tài để thực luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân theo luật tố tụng hình nhà khoa học Xô Viết quan tâm nghiên cứu năm 2009 VKSND Xô Viết đời dựa nguyên lý V.I Lenin pháp chế XHCN Tiếp thu quan điểm luật gia Xô Viết trước đây, từ năm 1990 ngành kiểm sát Lào biên soạn tài liệu dạng giảng để giảng dạy Trường Trung cấp Luật Viêng Chăn Hiện Lào chưa có trung tâm nghiên cứu nhiệm vụ kiểm sát thuộc viện kiểm sát nhân dân đối tối cao Ngoài số viện kiểm sát Lào cử tập huấn nghiệp vụ kiểm sát Việt Nam Trường Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội Trường bồi dưỡng đào tạo nghiệp vụ kiểm sát thành phố Hồ chí Minh Tại CHDCND Lào, dù hệ thống pháp luật 40 năm xây dựng phát triển, vấn đề hoạt động tư pháp, tổ chức, hoạt động VKSND hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan tâm nghiên cứu, để đảm bảo tính minh bạch, vững mạnh tư pháp nước nhà Trong kể đến cơng trình tiêu biểu như: Trường Đại học Quốc gia Lào (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình Lào, NXB Đại học Quốc gia Lào, Viêng Chăn; Khamkeo Vongxi (2006), So sánh Pháp luật tố tụng hình Lào – Thái Lan chức năng, nhiệm vụ VKS, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Cao đẳng Luật miền Bắc Lào; ChaKhăm Bupha Livan (2005), Chức kiểm sát VKSNDTC Lào, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Lào; Toong Kao Saynhachit (2008), Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật tố tụng hình Lào hoạt động kiểm sát VKSND Lào, NXB Tư pháp, Viêng Chăn; Xoom Khay Phumavong (2010), “Chức VKS tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, Qua tìm hiểu vấn đề này, tác giả nhận thấy, có nhiều cơng trình khoa học Việt Nam đề cập đến vấn đề này, bước đầu tập hợp số cơng trình tiêu biểu sau: - Luận án tiến sĩ Luật học, Quyền công tố Việt Nam Lê Thị Tuyết Hoa, (2005) Đã đề cập đến vấn đề lý luận vấn đề quyền công tố số nước giới TTHS Việt Nam thực trạng tổ chức thực hành quyền công tố TTHS Việt Nam số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động cơng tố trước Tịa án; - Lê Lan Chi (2005), Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình -Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; - Luận văn thạc sỹ Luật học, Chức thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Nông) Lê Thanh Hưng (2015) Đã đề cập số vấn đề lý luận quyền công tố TTHS Đánh giá thực trạng thực hành quyền công tố địa tỉnh Đăk Nông đưa giải pháp nâng cao hiệu thực hành quyền công tố; - Luận văn thạc sỹ Luật học, Thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định, Nguyễn Hữu Phước (2016) Đã đề cập đến số vấn đề lý luận quyền công tố thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, đánh giá thực trạng vấn đề địa phương huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định đề xuất số giải pháp nhằm thực có hiệu nội dung địa phương; - Phạm Thu Trang (2017), Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình thực tiễn áp dụng địa bàn thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu sách, đề tài khoa học cấp bộ, viết…liên quan đến nội dung luận văn như: Sách, “Một số vấn đề tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Nguyễn Hải Phong chủ biên, Nxb Tư Pháp 2013; Trần Văn Độ (2004), “Một số vấn đề hoạt động tư pháp kiểm sát hoạt động luật pháp nước ta nay”, Tạp chí Luật học, số 2/2004; Nguyễn Minh Đức (2006), “Về chức năng, nhiệm vụ VKS theo tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, số 9/2006; Khuất Văn Nga (2005), “Những chủ trương Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp tổ chức hoạt động VKSND thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Kiểm sát, số 15/2005; Đỗ Văn Đương (2006), “Cơ quan thực hành quyền công tố cải cách tư pháp nước ta nay”, Tạp chí Kiểm sát, số 4/2006; Phạm Mạnh Hùng (2007), “Hoàn thiện quy định BLTTHS quan hệ VKS CQĐT tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 2/2007; Phạm Mạnh Hùng (2007), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc khởi tố vụ án kiểm sát việc khởi tổ vụ án”, Tạp chí Kiếm sát, số Tân Xuân, 2/01-2007; 60 + Vai trò xét hỏi KSV mờ nhạt Việc tham gia xét hỏi hời hợt, qua loa, đại khái, không đạt với nội dung vụ án Một số KSV chưa nhận thức tầm quan trọng việc xét hỏi, chưa ghi chép đủ diễn biến phiên tòa nên xét hỏi trùng lặp, chưa làm rõ tội danh, chưa rõ thật khách quan vụ án; cịn có tâm lý ngại đấu tranh, bị cáo khai khác với lời khai có hồ sơ, khơng cần hỏi nhiều mà công bố lời khai giai đoạn trước Đối với vụ án phức tạp, đông bị cáo, bị cáo không nhận tội, bị cáo nhận phần tội thực khó khăn việc đánh giá chứng cứ, KSV xét hỏi chưa làm rõ tính đồng phạm, động có, mục đích, ngun nhân dẫn đến hành vi phạm tội, đắc điểm cửa chứng cứ, thuộc tính chứng chưa làm rõ, lý lẽ KSV chưa đủ để bạn lỗi khai chối tội bị cáo quan điểm người tham gia tố tụng khác Mặt khác, KSV chưa giữ thái độ bình tĩnh xét hỏi, có người q nóng nảy, có giọng nói q nhẹ nhàng, vừa hỏi vừa cười + Luận tội KSV chưa bổ sung thay đổi phiên tịa, có tình khác hẳn so với nội dung dự kiến phát sinh phiên tòa: thay đổi tội danh, rút phần truy tố KSV không bổ sung mà đọc y nguyên Luận tội chuẩn bị từ trước Thậm chí, có KSV khơng giám vấn đề sợ phải chịu trách nhiệm Việc phân tích đánh giá chứng buộc tội số Luận tội yếu, chưa làm rõ dấu hiệu cấu thành tội phạm, nhiều Luận tội mô tả copy nguyên nội dung Cáo trạng Phân tích chưa sâu, chưa làm bật lên nguyên nhân, động cơ, mục đích phạm tội, đánh giá chưa đạt với thực tiễn Nhiều Luận tội chưa thực ý đến việc tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiến nghị với quan quản lý nhà nước chuyên môn Việc đề nghị mức án áp dụng cách hình phạt bổ sung bị cáo chưa phù hợp với thực tiễn thay đổi phiên tòa Hoặc trường hợp phiên tịa chứng minh bị cáo có tình tiết giảm nhẹ, KSV không giám hạ mức án khởi điểm duyệt từ trước xuống mà máy móc, sợ trách nhiệm đề nghị nguyên mức án duyệt + KSV rụt r , e ngại tranh luận với luật sư người tham gia tố tụng khác Nhiều KSV chưa nhân thấy nhiệm vụ quan trọng KSV giai đoạn xét xử sơ thẩm Đây khâu công tác thể lĩnh nghiệp vụ ngành kiểm sát Mốt số KSV chưa tự tin tham gia tranh luận Việc tranh luận chưa 61 nội dung, chưa tập trung vào vấn đề tranh luận, viện dẫn văn pháp luật hạn chế nhiều phản bác lại quan điểm trái chiều thiếu khơng thuyết phục Nhưng vụ án phức tạp, khó khăn việc đánh giá chứng cứ, KSV tranh luận yếu, thiếu mặt lý luận đưa lý lẽ lập luân thiếu khoa học mang tính chung chung, khơng cụ thể, chí áp đặt ý chí chủ quan - Q trình kiểm sát điều tra, truy tố, KSV chưa làm hết trách nhiệm nên tình trạng vi phạm thủ tục tố tụng xảy ra, việc trả hồ sơ vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng - Quá trình kiểm sát xét xử, trình độ nghiệp vụ số KSV cịn hạn chế nên khơng phát sai phạm Tòa án việc áp dụng pháp luật nên tình trạng kháng nghị phúc thẩm cấp xảy - KSV chưa thực tập trung nghiên cứu cách văn pháp luật, chưa chủ động cập nhật, nghiên cứu cách nội dung thay đổi, bổ sung để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Vẫn cịn tình trạng ỷ lại vào lãnh đạo, cấp Khi tham gia phiên toà, chưa chuẩn bị hệ thống văn pháp luật k m theo để viện dẫn tranh luận chủ quan dựa vào trí nhớ thân - BLTTHS hạn chế số lượng KSV tham gia phiên tòa, bất cập gây bất lợi cho ngành kiểm sát; - Hạn chế kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án, việc chấp hành pháp luật người tiến hành tố tụng tham gia tố tụng Tòa án 3.1.3.2 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc việc thực chức Viện kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Nguyên nhân khách quan - Hệ thống pháp luật CHDCND Lào chưa hồn thiện, cịn thiếu nhiều văn hướng dẫn nghiệp vụ, nhiều cách hiểu khác quan tiến hành TTHS, người tiến hành tố tụng nên việc áp dụng pháp luật chưa thống - Sự phát triển kinh tế thị trường làm gia tăng loại tội phạm mới, hình thức hoạt động, quy mơ, cách thức thực hiện, thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi xảo quyệt Hệ thống pháp luật chưa kịp thời bổ sung nên việc xử lý loại tội phạm hình liên quan đến cơng nghệ cao cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc nên tình trạng tội phạm ẩn nhiều 62 - Nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật tòa sơ thẩm vụ án hình chưa trọng mức - Việc đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhiều cịn mang tính hình thức với nhiều nội dung, thời gian ngắn nên giải vấn đề liên quan Nội dung học tập số chuyên đề sơ sài, thời gian thảo luận khơng có, nhiều lý thuyết mà chưa ý đến kinh nghiệm xử lý trường hợp cụ thể - Hoạt động lãnh đạo, đạo điều hành đơi cịn thiếu sát sao, đơn đốc chưa kịp thời nên cịn tình trạng án trả i phạm thủ tục tố tụng, khởi tố thêm tội danh Nguyên nhân chủ quan - Một phận KSV chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị, chức năng, quyền nhiệm vụ ngành; cịn thể tư tưởng dao động, khơng có ý thức phấn đấu; - Việc tự học chưa KSV ý, việc tham gia lớp tập huấn cịn mang tính chất hình thức mà chưa trọng nhiều đến chất lượng Khi trao đổi thảo luận mang tính thụ động, trả lời cách qua loa, đại khái, không nghiên cứu tài liệu liên quan đến Hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ Chưa tự ý thức cập nhật cách văn pháp luật mới, tự giác nghiên cứu, thể thái độ dựa vào kinh nghiệm; - Năng lực trình độ KSV chưa theo kịp với yêu cầu thực tiễn Nhiều loại tội phạm xuất hiện; trình độ ngoại ngữ, tin học KSV chưa kịp thời đáp ứng nhiệm vụ - Mặc dù lực lượng KSV bổ sung kịp thời lực lượng KSV tham gia xét xử sơ thẩm Một số kiểm sát viên có trình độ trung cấp giữ chức vụ quản lý, không trực tiếp làm công tác chun mơn nên lực lượng KSV tham gia tịa sơ thẩm mỏng; - Trang thiết bị vật chất trang bị chưa đủ, thiếu cách thiết bị máy ghi âm, máy vi tính, phương tiện lại Chất lượng loại trang thiết bị cấp phát cịn thấp, nhiều khơng có hiệu quả; - Chế cho lương, thương quan tâm vấn thấp, chưa đảm bảo sống cho cách cán bộ, KSV nên chưa tạo an tâm công tác 63 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát xét xử sơ thẩm theo Luật Tố tụng hình 3.2.1 Tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Các quy định pháp luật tố tụng hình liên quan đến hoạt động VKS xét xử sơ thẩm vụ án hình phong phú đa dạng dựa quan điểm Đảng chiến lược cải cách tư pháp, Hiến pháp, Luật như:Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm, phân định rành mạch chức tố tụng hình sự, buộc tội, xét xử, bào chữa trách nhiệm chủ thể việc thực chức đó; bảo đảm quyền bình đẳng quyền bào chữa bị can, bị cáo với người tiến hành tố tụng…Để thực vấn đề này, trước hết cần rà soát quy định hành liên quan đến hoạt động tranh tụng Bộ luật TTHS 2004 Bộ luật TTHS 2017 văn pháp luật khác để kịp thời xây dựng quy định nhằm làm rõ nội dung, phạm vi, quyền hạn trách nhiệm Viện Kiểm sát, Luật sư, Thẩm phán người tham gia tố tụng khác phiên tịa hình Cần xác định rõ mặt pháp lý mơ hình tố tụng Lào thẩm vấn, tranh tụng hay thẩm vấn đan xen lẫn tranh tụng liên quan trực tiếp đến quy định Bộ luật TTHS Nếu chuyển đổi VKS thành Viện công tố theo yêu cầu cải cách tư pháp, mơ hình khơng cịn tố tụng thẩm vấn đan xen tranh tụng mà chuyển sang mơ hình tố tụng tranh tụng Với điều kiện cụ thể đặc điểm tình hình đất nước, trình độ dân trí, trình độ nhận thức pháp luật, trình độ ban hành văn quy phạm pháp luật, sở khoa học mơ hình… mơ hình chưa thực phù hợp Trong giai đoạn nay, trước mắt nên trì mơ hình tố tụng thẩm vấn đan xen tranh tụng phù hợp, xác định mục tiêu chủ yếu tập trung vào hoạt động tranh tụng VKS phiên tịa sơ thẩm hình u cầu cải cách tư pháp Đảng nhà nước Ban hành quy định để khắc phục hạn chế việc áp dụng mơ hình thơng khâu cơng tác kiểm sát Mơ hình thơng khâu chun sâu có ưu điểm nhược điểm định; mơ hình chun khâu cho thấy rõ ưu điểm như: Trong nội ngành, qua khâu công tác khác kiểm sát điều tra kiểm sát xét xử thực việc tự kiểm tra lẫn nhau, hạn chế tình trạng oan sai; KSV lựa chọn kỹ lưỡng tham gia thực hành quyền công tố 64 kiểm sát xét xử sơ thẩm, hồ sơ vụ án chuyển sang cho quan có chức thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử chọn KSV có lực có kỹ tranh tụng; KSV không bị lệ thuộc vào quan điểm truy tố đề xuất kiểm sát điều tra vụ án Tuy nhiên mơ hình này, cần quy định thời hạn tố tụng riêng đủ cho KSV phân công thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử nghiên cứu hồ sơ vụ án, quy định thời hạn chưa đáp ứng yêu cầu để KSV hoàn thành Cáo trạng Hoặc pháp luật khơng quy định theo hướng nội ngành cần có quy định thời gian dành cho KSV kiểm sát xét xử sơ thẩm nghiên cứu hồ sơ, chụp tài liệu cần thiết trước ban hành Cáo trạng chuyển hồ sơ vụ án sang Tồ án Nếu tiếp tục thực mơ hình thơng khâu cần lựa chọn kỹ KSV tham gia phiên tồ phải người có lực thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử, phải có kỹ đối đáp, tranh tụng Trong trường hợp KSV phân công làm nhiệm vụ kiểm sát điều tra vụ án người lại khơng có lực tham gia phiên tồ cần chọn phân cơng thêm KSV có lực để tham gia phiên tồ 3.2.2 Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; nâng cao kỹ Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình - Nâng cao trình độ, lực, đạo đức nghề nghiệp kiểm sát viên Hiện nay, việc nâng cao trình độ kiến thức pháp luật nói chung pháp luật tố tụng hình nói riêng cho cán bộ, kiểm sát viên làm công tác kiểm sát giải vụ án hình yếu tố quan trọng đảm bảo việc phát nhanh chóng hành vi phạm tội với án định Tòa án cấp sơ thẩm để làm sở cho việc kiến nghị, kháng nghị Để nâng cao lực trình độ, nhận thức pháp luật đạo đức nghề nghiệp kiểm sát viên cần phải lưu ý vấn đề: + Xây dựng đội ngũ tư pháp vững mạnh, tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp có kiểm sát viên, xây dựng chiến lược đào tạo cán đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp; tiếp tục tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, đạo đức nghề nghiệp, đủ lực trình độ, kinh nghiệm lẫn kỹ năng, phẩm chất đội ngũ kiểm sát viên; đào tạo đôi với tái đào tạo, đào tạo theo hướng chuyên sâu kỹ phát hành vi phạm tội, nhận diện dạng vi phạm pháp luật nội dung tố tụng án, định định Tòa án, kỹ tổng hợp viết kiến nghị, kháng nghị, kinh nghiệm tham gia phiên tịa… 65 + Có chế thu hút, tuyển chọn người có tâm huyết, đủ sức, đủ tài váo làm việc ngành kiểm sát Nghiên cứu thực chế thi tuyển để chọn người bổ nhiệm vào chức danh tư pháp, tang cường hoạt động tra, kiểm tra việc thực nhiệm vụ công chức, viên chức ngành tư pháp nói chung ngành kiểm sát nói riêng + Làm tốt công tác cán bộ, nâng cao chất lượng cán để kiểm sát viên có ý thức hơn, có trách nhiệm với vụ việc mà tham gia Kiểm sát viên phải tự chủ động cập nhật kiến thức, học hỏi, rút kinh nghiệm đồng thời phải bồi dưỡng, đào tạo thường xuyên chuyên sâu Dưới góc độ lý luận thực tiễn nay, để nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự, nâng cao kỹ tranh tụng KSV phiên tòa sơ thẩm hình sự, coi kỹ nghề nghiệp đặc thù KSV Theo đó, để nâng cao kỹ cần tập trung đào tạo, bồi dưỡng vấn đề sau: i) Kỹ đặt câu hỏi: KSV phải biết cách đặt câu hỏi, vừa không vi phạm quy định cấm pháp luật, khoa học Phạm vi hỏi phải HĐXX chưa hỏi, hỏi thiếu chưa rõ; hỏi cịn có mâu thuẫn hỏi để chuẩn bị cho tranh tụng (hỏi để nhấn mạnh lại lần chứng có hồ sơ để khẳng định giá trị chứng đó, phục vụ cho tranh luận sau đó) Kỹ xây dựng kế hoạch xét hỏi, hỏi bị cáo trước, bị cáo sau; hỏi vấn đề trước, vấn đề sau để thể tình tiết có ý nghĩa nhất, khách quan Khi xét hỏi kết hợp với đấu tranh với mâu thuẫn lời khai người xét hỏi ii) Kỹ quan sát, lắng nghe, tổng hợp ý kiến, ghi chép: Tại phiên KSV phải biết lắng nghe, đồng thời phải thực việc tổng hợp ý kiến; so sánh đối chiếu ý kiến, quan điểm với nghiên cứu trước để ghi nhận thông tin nghe, phát thơng tin cịn thiếu hay có mâu thuẫn có; KSV phải biết ghi chép điểm thơng tin, đồng thời dự kiến vấn đề cần hỏi thêm hay cần tranh luận, cần chứng minh hay bác bỏ Những thông tin mà KSV chấp nhận cần ghi chép lại kịp thời chỉnh sửa luận điểm, luận chứng mà chuẩn bị trước (trong luận tội, phát biểu để phát biểu bổ sung) KSV phải có kỹ quan sát, nắm diễn biến phiên toà, thái độ HĐXX thực nhiệm vụ, thái độ người tham gia tố tụng, 66 bị cáo, người bào chữa để chuẩn bị để phát vấn đề cần xử lý Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, ghi chép để nhấn mạnh nội dung cần ý, KSV sử dụng loại bút có loại mực khác để đánh dấu, tạo điểm ý, tránh việc bỏ quên nội dung iii) Kỹ đối đáp, phản bác quan điểm sai trái: KSV phải kịp thời phát luận điểm, quan điểm sai trái người tranh tụng với để bác bỏ đề nghị HĐXX phán đầy đủ, đắn Đây thời điểm KSV vận dụng tư logic hình thức tranh luận, vận dụng hình thức suy luận, vận dụng tư để chứng minh, bác bỏ luận điểm người bào chữa, bị cáo, người tham gia tố tụng khác Khi tranh luận, đối đáp, KSV cần linh hoạt chọn hình thức suy luận để áp dụng cho trường hợp cụ thể, ví dụ như: Trường hợp, KSV nêu luận điểm trước, sau dùng chứng cứ, quy định pháp luật để diễn giải nhằm qua bảo vệ luận điểm KSV nên sử dụng nhận thấy bên tranh tụng quan tâm đến luận điểm mình, nêu luận điểm trước phân tích, diễn giải sau để chứng minh; có trường hợp khác, KSV đưa luận cứ, luận chứng, sau quy nạp để dẫn đến luận điểm, nhận thấy bên tranh tụng tập trung quan tâm vào luận chứng, luận quan tâm luận điểm Hoặc đối đáp, tranh luận với người bào chữa, bị cáo, KSV bác bỏ luận điểm, luận luận chứng phía tranh tụng đối lập phương pháp mang tính thuyết phục để bác bỏ sử dụng luận cứ, luận chứng để bác bỏ, phủ định quan điểm phía tranh tụng đối lập… iv) Kỹ sử dụng ngôn ngữ: Trong phiên tịa KSV phải sử dụng ngơn từ thật đơn giản, tự nhiên, sáng, lưu loát, dễ hiểu, hành văn rõ ràng mạch lạc, sử dụng từ ngữ nước ngồi, trình bày số có giá trị lớn phải xác; ngơn ngữ cách sử dụng ngơn ngữ phải có văn hố, sáng; thể nghiêm minh, dân chủ, pháp luật, tôn trọng người tranh luận người khác tham gia phiên tịa v) Kỹ sử dụng cơng cụ, phương tiện kỹ thuật hỗ trợ: Trước, tham gia phiên KSV phải biết sử dụng sử dụng có hiệu phương tiện hỗ trợ máy ghi âm, máy chiếu, máy tính xách tay để hỗ trợ cơng tác nghiệp vụ, góp phần hỗ trợ KSV nâng cao hiệu tranh tụng phiên tịa, trang bị kỹ sử dụng công cụ, phương tiện kỹ thuật hỗ trợ yêu cầu cần thiết đội ngũ KSV 67 3.2.3 Tiếp tục đổi mối quan hệ phối hợp Viện kiểm sát cấp với nhau, Viện kiểm sát với quan tiến hành tố tụng hình sự, người tiến hành tố tụng hình Để thực có hiệu cơng tác kiểm sát hoạt động tố tụng hình VKSND, cần phải có phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan Cụ thể tăng cường phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan Cụ thể tang cường phối hợp Tóa án VKSND, VKSND cấp với VKSND cấp phải có phối hợp chặt chẽ cung cấp đầy đủ thông tin hai chiều để kịp thời nắm bắt Hàng năm, cần có báo cáo rút kinh nghiệm chung với VKSND địa phương để nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình Ngồi ra, nhằm nhận thức áp dụng thống pháp luật quan tiến hành tố tụng nói cần phải thường xuyên phối hợp, trao đổi nghiên cứu để xây dựng văn hướng dẫn liên ngành cho phù hợp Để tiếp tục đổi thực tốt công tác phối hợp VKS vùng quan tiến hành tố tụng hình thời gian tới cần ý số nội dung sau: Thứ nhất, cần nhận thức đắn mối quan hệ phối hợp HĐXX KSV xuất phát từ mục đích, ý nghĩa việc thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng hình sự, nhu cầu tổ chức thực có hiệu pháp luật, nhận thức sâu xa vấn đề giải mối quan hệ hữu chức xét xử chức buộc tội Không thể xét xử khơng có buộc tội, hay nói cách khác đâu có buộc tội phát sinh hoạt động xét xử bào chữa VKS Tịa án phải có trách nhiệm phối hợp với để giải vụ án hình đắn, khách quan theo luật định, đó, cần đổi việc phối hợp VKS HĐXX để đảm bảo việc thực hành quyền công tố phiên tịa sơ thẩm hình theo hướng nâng cao tính độc lập, chủ động trách nhiệm KSV xét hỏi, luận tội, tranh luận với Luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác phiên tòa, đảm bảo để VKS thực nhiệm vụ phát án, định Tòa án có sai lầm để kịp thời báo cáo người có thẩm quyền kháng nghị để Tịa án cấp xem xét lại vụ án Bên cạnh đó, VKS cịn phải phối hợp với quan nhà nước khác nội dung cụ thể, thiết thực theo quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật TTHS văn pháp luật khác dựa nguyên tắc xác định thật vụ án nguyên tắc phối hợp quan tiến 68 hành tố tụng với quan, tổ chức nhà nước khác Để tạo mối quan hệ phối hợp cách hiệu quả, giải vấn đề thực tiễn vướng mắc thực tiễn việc phối hợp VKS, HĐXX quan tiến hành tố tụng, thời gian đến VKS cần coi trọng việc xây dựng kế hoạch phối hợp liên ngành cụ thể quan này, cần ý đến việc đổi hình thức phối hợp, đặc biệt hình thức họp liên ngành quan tư pháp Những năm gần đây, thực yêu cầu cải cách tư pháp, hạn chế tình trạng án hồ sơ, việc họp liên ngành có chiều hướng giảm, ý thức tính độc lập hoạt động tố tụng hình ngày nâng cao rõ rệt, nhiên xét bối cảnh cụ thể thực tiễn nhận thấy cần tiếp tục thực hình thức cần đổi cách thức thực để mục đích phối hợp quan tố tụng thực Thứ hai, xác định việc tăng cường mối quan hệ phối hợp KSV HĐXX để giải vướng mắc, bất cập hoạt động tố tụng hình sự, tránh lạm quyền thực quyền tố tụng VKS Tòa án, điều phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp cần tiếp tục coi trọng quan hệ HĐXX KSV nói riêng, Tịa án VKS nói chung để nhằm tháo gỡ vướng mắc, đạt mục đích tố tụng tránh lạm quyền Do đó, để giải hiệu mối quan hệ cần xây dựng mối quan hệ theo hướng phải bảo đảm tính độc lập, thực đắn chức tố tụng tăng cường hoạt động tranh tụng phiên tòa xét xử sơ thẩm hình Đặc biệt, mối quan hệ phối hợp cần tránh việc bao biện, làm thay, chí thiện vị lẫn HĐXX KSV trình thực chức năng, nhiện vụ mình, vậy, cần nhận thức hành động đắn phối hợp không tùy tiện làm trái quy định pháp luật thủ tục tố tụng, trái thẩm quyền tố tụng, phạm vi phối hợp nằm khuôn khổ quy định pháp luật xác định rõ tính phải chịu trách nhiệm để xảy vi phạm trình phối hợp 3.2.4 Đảm bảo sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị cho công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật xét xử sơ thẩm Cơ số vật chất điều kiện quan trọng để người tiến hành tố tụng nói chung VKS nói riêng thực tốt nhiệm vụ Hiện nay, trụ sở làm việc nhiều Tòa án, VKS chật hẹp, trang thiết bị lạc hậu nên cần tập trung đầu tư, xây dựng, cải tạo, nâng cấp trụ sở làm việc; đắc biệt ý hội trường xét xử phái rộng rãi, thoảng mát; hiển đại hóa sở vật chất, trang thiết bị hệ thống loa 69 đại, âm Cần trang bị cho KSV thiết bị bảo vệ đế phòng thân trình giải vụ ăn Cấp thêm phương tiện lại cho KSV trường hợp địa bàn xa, rộng VKS khu vực Bên cạnh cần tăng cường ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động nghiệp vụ Mỗi KSV làm công tác THQCT kiếm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn xét xử vụ án hình sự, cần trang bị máy vi tính xách tay, máy ghi âm đề phục vụ công tác Trong điều kiện cải cách tư pháp, với việc tăng thẩm quyền xét xử cho Tịa án cấp nói riêng quan tư pháp nói chung, địi hỏi phải có đầu tư mạnh sở vật chất, trang bị làm việc cho VKS Vì vậy, Đảng Nhà nước cần quan tâm, đầu tư, có sách thích hợp, tạo điều kiện cho hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật xét xử sơ thẩm thực đạt kết tốt Do đó, cần sớm có sách đầu tư sở vật chất, kinh phí, phương tiện làm việc phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ ngành Kiểm sát công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm theo hướng đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin, bước đại hố trang thiết bị ngành Để hoạt động tranh tụng KSV cấp có chất lượng hiệu quả, cần bảo đảm đủ sở vật chất cần thiết để KSV thực chức nhiệm vụ theo quy định pháp luật: trụ sở, trang thiết bị làm việc, phương tiện kỹ thuật máy tính cá nhân, văn pháp luật cần thiết Để thực có giải pháp cần ý cấc nội dung sau đây: Một là, VKS cần phải chủ động công tác kế hoạch - tài chính, tiến hành khảo sát, đánh giá, xác định xác đầy đủ nhu cầu, nhiệm vụ chi đơn vị; dự tốn kinh phí đầy đủ, kịp thời, bảo đảm nhiệm vụ chi; bảo đảm nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch Hai là, tăng cường quan hệ phối hợp với quan hữu quan quan có thẩm quyền địa phương để tạo ủng hộ, điều kiện thuận lợi diện tích trụ sở làm việc; kinh phí xây dựng, sửa chữa trụ sở, mua sắm trang thiết bị; chế độ chi tiêu…nhằm phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ đặc thù VKS cấp Ba là, VKS cần chủ động, kịp thời tham mưu, đề xuất với cấp ủy trực thuộc để có biện pháp cụ thể việc đạo quan có thẩm quyền tạo điều kiện thuận lợi để VKS tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ tốt cho việc thực chức năng, nhiệm vụ 70 Kết luận chƣơng Qua phân tích thực trạng số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án hình VKS cho thấy chức VKS đặc biệt quan trọng đồng thời thể mối quan hệ phối hợp VKS người tham gia tố tụng, người tiến hành tố tụng giai đoạn xét xử vụ án hình năm gần cơng tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử sơ thẩm vụ án hình có nhiều chuyển biến so với trước Việc tăng cường công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật xét xử sơ thẩm VKS yêu cầu cấp thiết nay, vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều nội dung, nhiều quan, nhiều cấp, nhiều ngành Do vậy, phạm vi luận văn đề xuất số yêu cầu quan điểm trình thực cần tuân thủ, yêu cầu, quan điểm quan trọng phải xuất phát từ tình hình thực tế cảu đất nước địa phương, đơn vị Bên cạnh đó, để tiếp tục tăng cường hoạt động thực hành quyền công tố VKS kiểm sát việc tuân theo pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án hình thời gian tới cần thực nhiều giải pháp, có giải pháp chung quan cấp thực giải pháp cụ thể quan địa phương thực hiện, trọng tâm hồn thiện hệ thống văn pháp luật có liên quan đến hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật xét xử phiên tịa xét xử hình sự, nâng cao trình độ nghiệp vụ, phẩm chất, tinh thần trách nhiệm của KSV, đặc biệt kỹ tranh tụng phiên tịa sơ thẩm, tăng cường cơng tác quản lý, đạo, điều hành lãnh đạo VKS đến tăng cường sở vật chất, phương tiện, điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ đội ngũ KSV 71 KẾT LUẬN Việc tham gia VKS tố tụng hình nói chung xét xử sơ thẩm vụ án hình nói riêng yếu tố quan trọng mặt lý luận thực tiễn, điều khơng góp phần vào việc xây dựng hệ thống lý luận hoạt động tư pháp tổ chức, hoạt động VKS, góp phần quan trọng vào việc xây dựng văn pháp luật tố tụng hình Bên cạnh đó, tham gia tố tụng VKSND tố tụng hình cịn đáp ứng chiến lược cải cách tư pháp mà Đảng nhà nước CHDCND Lào quan tâm, có đổi tổ chức hoạt động VKSND đòi hỏi phải thể chế hóa, tạo sở pháp lý nâng cao chất lượng kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình Điều chứng tỏ có mặt VKSND trình tố tụng hình nói chung xét xử sơ thẩm nói riêng hồn tồn cần thiết, qua VKSND thể vai trị giám sát, hỗ trợ hoạt động tố tụng hình Vì vậy, việc nâng cao chất lượng hiệu tham gia tố tụng hình VKSND vấn đề quan trọng nhu cầu tất yếu khách quan trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, góp phần thực thành cơng chiến lược cải cách tư pháp quốc gia nói chung ngành kiểm sát nói riêng Trên sở phân tích số vấn đề lý luận nhiệm vụ, quyền hạn VKS xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, phân tích lịch sử hình thành phát triển chức nhiệm vụ, quyền hạn VKS thời kỳ, phân tích pháp luật thực định tình hình thực tế, tác giả đưa luậ giải kiến nghị nâng cao đồng thời bảo đảm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn VKSND xét xử sơ thẩm vụ án hình Tuy nhiên, điều kiện cải cách tư pháp nay, việc nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận kiến nghị hoàn thiện pháp luật vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND xét xử sơ thẩm hình vấn đề tương đối khó khan Do đó, vấn đề cần tiếp tục đưa nghiên cứu hoàn thiện thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật tố tụng hình nước CHDCND Lào năm 2004; Bộ luật tố tụng hình nước CHDCND Lào năm 2019; Hiến pháp nước CHDCND Lào năm 1991; Hiến pháp nước CHDCND Lào năm 2003; Luật Hình nước CHDCND Lào năm 1990; Luật Hình nước CHDCND Lào (sửa đổi, bổ sung) năm 2005; Luật Hình nước CHDCND Lào (sửa đổi, bổ sung) năm 2017; Luật Viện kiểm sát nhân dân nước CHDCND Lào năm 2004; Luật Viện Kiểm sát nhân dân nước CHDCND Lào năm 2017; 10 Luật Tòa án nhân dân nước CHDCND Lào (sửa đổi, bổ sung) năm 2009; 11 Nghị số 53/TT ngày 15/10/1976 Chính phủ cơng tác phịng ngừa tội phạm tình hình mới; 12 Quy định số 22/QH ngày 11/12/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Luật hình sự; B Danh mục tài liệu tham khảo 13 Dương Thanh Biểu (2007), Tranh luận phiên tòa sơ thẩm, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 14 Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình - Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 15 Ngô Quốc Hưng (2016), “Kiểm sát hoạt động tư pháp việc giải tố giác, tin báo tội phạm thực tiễn công tác địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”, Hà Nội; 16 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng; 17 Tôn Thiện Phương (2002), Vai trò Viện kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Khoa Luật ĐHQGHN, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 18 SomSeng XayYaVong (2012), Từ điển tiếng Lào, Viện Khoa học Xã hội Quốc gia; 19 Tập giảng nghiệp vụ kiểm sát lớp bồi dưỡng cán kiểm sát nhân dân nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (Từ tháng 11- 2004 đến tháng 01- 2005); 20 Tập giảng nghiệp vụ kiểm sát lớp bồi dưỡng cán kiểm sát nhân dân nước CHDCND Lào Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2016; 21 Tòa án nhân dân tỉnh SaVanNaKhet (2019), Số liệu thống kê kết công tác xét xử năm 2019; 22 Tòa án nhân dân tối cao CHDCND Lào (2015), Số liệu thống kê kết xét xử năm 2015, Thủ Viêng Chăn; 23 Tịa án nhân dân tối cao CHDCND Lào (2016), Số liệu thống kê kết xét xử năm 2016, Thủ đô Viêng Chăn; 24 Tòa án nhân dân tối cao CHDCND Lào (2017), Số liệu thống kê kết xét xử năm 2017, Thủ Viêng Chăn; 25 Tịa án nhân dân tối cao CHDCND Lào (2018), Số liệu thống kê kết xét xử năm 2018, Thủ đô Viêng Chăn; 26 Tòa án nhân dân tối cao CHDCND Lào (2019), Số liệu thống kê kết xét xử năm 2019, Thủ đô Viêng Chăn; 27 Từ điển Việt Nam – Lào (1995), Nxb trị quốc gia, Hà Nội; 28 Trường Đại học CSND (1990), Giáo trình luật hình Lào, phần chung, Nxb Bộ tư pháp Viêng Chăn, Giáo trình; 29 Trường Đại học CSND (2005), Giáo trình luật hình Lào, phần tội phạm, Nxb Bộ tư pháp Viêng Chăn; 30 Trường Đại học Luật Viêng Chăn (2005) Giáo trình tội phạm học, Nxb Bộ tư pháp Viêng Chăn; 31 Trường Đại học Luật Viêng Chăn (2005), Giáo trình Luật Tố tụng hình Lào, Nxb Bộ tư pháp Viêng Chăn; 32 Vieng Vi Lay Thieng Chan Xay (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình nước CHDCND Lào, Nxb Viêng Chăn; 33 Vieng Vi Lay Thieng Chan Xay (2010), Giáo trình Luật hình (Phần tội phạm Quyển 1, Quyển 2), Nxb Viêng Chăn; 34 Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Lào (2015), Báo cáo tổng kết chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Tối cao Lào; 35 Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Lào (2016), Báo cáo tổng kết chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Tối cao Lào; 36 Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Lào (2017), Báo cáo tổng kết chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Tối cao Lào; 37 Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Lào (2018), Báo cáo tổng kết chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Tối cao Lào; 38 Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Lào (2019), Báo cáo tổng kết chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Tối cao Lào; 39 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 40 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... luận nhiệm vụ, quyền hạn Viện Kiểm sát xét xử sơ thẩm theo luật Tố tụng hình nước CHDCND Lào Chƣơng Quy định pháp luật tố tụng hình nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát xét xử sơ thẩm theo Luật Tố tụng. .. ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 Sơ lƣợc lịch sử hình thành quy định pháp luật tố tụng hình Lào nhiệm. .. thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình 51 3.1.1 Thực tiễn việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm theo luật

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan