1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luật tập quán và việc áp dụng ở việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

115 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 5,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NAM PHƢƠNG LUẬT TẬP QUÁN VÀ VIỆC ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NAM PHƢƠNG LUẬT TẬP QUÁN VÀ VIỆC ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN NHẬT THANH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Nam Phương, học viên lớp Cao học Luật khóa 19, chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành chính, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực với hướng dẫn TS Phan Nhật Thanh Những thông tin đưa luận văn trung thực, có trích dẫn nguồn tham khảo đầy đủ Những phân tích, kiến nghị tơi đề xuất dựa trình tìm hiểu, nghiên cứu cá nhân chưa cơng bố cơng trình trước Tác giả luận văn Nguyễn Nam Phƣơng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT TẬP QUÁN 1.1 Cơ sở lý luận luật tập quán 1.1.1 Thuật ngữ tập quán, luật tục, hương ước luật tập quán 1.1.2 Đặc điểm vai trò luật tập quán 14 1.1.3 Cách thức tiêu chuẩn để tập quán trở thành luật tập quán 18 1.2 Sự cần thiết áp dụng luật tập quán Việt Nam 22 1.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 22 1.2.2 Đa dạng nguồn luật điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế 24 1.2.3 Đảm bảo quyền người dân tộc thiểu số 26 1.3 Một số quan hệ xã hội bị tác động luật tập quán 29 1.3.1 Trong lĩnh vực dân 29 1.3.2 Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG NHẬN, ÁP DỤNG LUẬT TẬP QUÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 41 2.1 Quy định pháp luật cho phép áp dụng tập quán 41 2.1.1 Trong lĩnh vực dân 41 2.1.2 Trong lĩnh vực nhân gia đình 48 2.1.3 Trong lĩnh vực thương mại 50 2.1.4 Hạn chế quy định cho phép áp dụng tập quán 51 2.2 Bất cập áp dụng tập quán 53 2.2.1 Bất cập điều kiện, tiêu chuẩn áp dụng tập quán 54 2.2.2 Bất cập phạm vi lãnh thổ áp dụng tập quán 57 2.2.3 Bất cập chủ thể áp dụng tập quán 60 2.3 Kiến nghị việc công nhận áp dụng luật tập quán Việt Nam 60 2.3.1 Nguyên tắc áp dụng 60 2.3.2 Chủ thể, phạm vi lĩnh vực áp dụng luật tập quán 66 2.3.3 Xây dựng Bộ tập quán 70 2.3.4 Thành lập Tòa án tập quán / Tòa án phong tục 72 2.3.5 Nâng cao lực chủ thể áp dụng luật tập quán 75 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC – CÁC BẢN ÁN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, trình thực cải cách tư pháp nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vấn đề xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật xem nhiệm vụ trọng tâm Trong quan điểm đạo định hướng cải cách tư pháp năm 2010 định hướng đến năm 2020 ghi nhận nghị 48-NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị xác định “xây dựng hệ thống pháp luật xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế xây dựng tổ chức thi hành pháp luật; kết hợp hài hòa sắc, truyền thống tốt đẹp dân tộc…” Đồng thời Nghị đặt vấn đề: “Nghiên cứu khai thác, sử dụng án lệ, tập quán,…, góp phần bổ sung hồn thiện pháp luật” Như thấy việc nâng cao khả áp dụng luật tập quán cách thức để góp phần hồn thiện pháp luật Tiếp theo Bộ luật dân 2015 tiếp Bộ luật tố tụng dân 2015 đời ghi nhận nguyên tắc “Tòa án không từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng”,1 quy định rõ trường hợp tập quán áp dụng Tập quán hình thành từ lâu đời, trước có đời nhà nước pháp luật tập quán xem công cụ chủ yếu việc điều chỉnh hành vi người quản lý xã hội Trong nhà nước ngày nay, luật tập qn nhiều nhà nước cơng nhận hình thức pháp luật mình, số quốc gia khác xem tập quán quy phạm xã hội Trên thực tế, việc áp dụng tập quán có ý nghĩa tích cực có khả thay luật nhà nước phạm vi định, số quan hệ xã hội, nguồn bổ sung cho pháp luật nhà nước Tại Việt Nam việc áp dụng luật tập quán có lịch sử hình thành phát triển lâu dài qua thời kỳ lịch sử Dưới triều đại phong kiến, hương ước làng xã, phong tục tập quán đóng vai trị quan trọng việc thay pháp luật nhà nước, góp phần ổn định trật tự xã hội Tuy nhiên, nước ta việc công nhận áp dụng luật tập quán gặp nhiều hạn chế mặt pháp lý lẫn thực tiễn Về quy định pháp luật, thấy văn pháp luật hành chưa có văn xác định “luật tập quán”, chưa quy định rõ ràng đầy đủ trường hợp, điều kiện áp dụng “luật tập quán” chưa xác định “tập quán” coi “luật tập quán”, cách thức áp dụng nào… Điều dẫn đến mặt thực tiễn, Tịa án quan có Điều 14 Bộ luật dân 2015 thẩm quyền e ngại việc áp dụng tập qn xét xử có quan điểm khơng thống việc công nhận áp dụng tập quán phần làm giảm giá trị, vai trị luật tập qn Do đó, vấn đề nghiên cứu “Luật tập quán việc áp dụng Việt Nam” trở nên thật cần thiết đặc biệt giai đoạn lý tác giả lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học Phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá nhu cầu, cần thiết áp dụng luật tập quán Việt Nam xây dựng chế áp dụng luật tập quán, đề tài phân tích số sở lý luận luật tập quán đặc biệt làm rõ khái niệm luật tập quán, đặc trưng đánh giá hệ thống pháp luật thực Việt Nam để thấy cần thiết áp dụng luật tập quán giai đoạn Đồng thời, đề tài hướng vào việc phân tích quy định luật tập quán lĩnh vực dân sự, nhân gia đình thương mại phân tích số án có sử dụng luật tập quán thực tế Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở vận dụng nhiều phương pháp khác tùy thuộc vào vấn đề Bao gồm phương pháp sau: - Phương pháp tổng hợp, so sánh, logic sử dụng để phân tích, bố cục tài liệu nghiên cứu theo mục đích nhiệm vụ cụ thể đề tài Cụ thể là: Phương pháp logic tác giả sử dụng phương pháp nhằm đảm bảo cho việc xem xét đánh giá vấn đề cách toàn diện Bên cạnh việc sử dụng phương pháp phương pháp logic, đề tài nghiên cứu sử dụng để làm rõ cách thức tiêu chuẩn cơng nhận luật tập qn nước Ngồi ra, khơng thể khơng nhắc đến phương pháp phân tích đặc biệt phân tích luật viết, nhằm giúp người đọc hiểu sâu sắc, phong phú quy định liên quan đến luật tập quán thông qua việc đề cập đến số luật tập quán phổ biến mục 1.3 phân tích quy định pháp luật hành việc công nhận áp dụng luật tập quán nội dung 2.1 Phương pháp tổng hợp sử dụng để hệ thống tài liệu với mục đích mang đến nhìn tồn cảnh luật tập qn nói chung yêu cầu nâng cao khả áp dụng luật tập quán Việt Nam nói riêng Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu đề tài giải nhiệm vụ sau: Một là, nghiên cứu làm rõ khái niệm tập quán, luật tập quán số khái niệm có liên quan đến tập qn, phân tích vai trò luật tập quán việc giải quan hệ xã hội việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Hai là, phân tích sở lý luận pháp lý cho việc công nhận áp dụng luật tập qn Việt Nam Thơng qua đó, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giải vướng mắc q trình cơng nhận áp dụng luật tập quán điều kiện, tiêu chuẩn áp dụng luật tập quán, chủ thể có thẩm quyền áp dụng luật tập quán, xây dựng điều kiện đảm bảo áp dụng luật tập quán cách hiệu Mục đích nghiên cứu đề tài tập trung phân tích làm rõ khó khăn, hạn chế từ quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng luật tập quán để có kiến nghị góp phần đảm bảo cho luật tập quán áp dụng hiệu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu luật tập quán vấn đề khoa học pháp lý nước ta Từ ưu điểm luật tập quán nhu cầu cấp thiết luật tập quán với hệ thống pháp luật thu hút nhiều quan tâm khoa học thực tiễn Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển luật tập quán Việt Nam nước như: Tài liệu nước ngồi Cơng trình nghiên cứu bàn Luật tập quán phải kể đến Luận án Tiến sĩ Phan Nhật Thanh (2011), Recognizing Customary Law in Vietnam: Legal pluralism and human rights (Thừa nhận Luật tập quán Việt Nam: Tính đa nguyên pháp luật quyền người), trường Đại học Wollongong, Australia Tác giả nghiên cứu số vấn đề luật tập quán nhiều góc độ theo quan điểm nước giới Việt Nam đặt mối quan hệ đảm bảo, nâng cao quyền người Việt Nam Tài liệu nước Có nhiều tài liệu nghiên cứu luật tập quán, tiếp cận nhiều khía cạnh khác nhau, tài liệu chủ yếu sử dụng thuật ngữ tập quán pháp luật tục Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu mình, tác giả sơ lược số cơng trình nghiên cứu sau: Đầu tiên, nhắc đến tài liệu nghiên cứu luật tập quán Việt Nam phải kể đến cơng trình chủ trì Vụ Hợp tác quốc tế, Tòa án nhân dân tối cao Dự án tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam Báo cáo nghiên cứu “Tập quán pháp – Thực trạng Việt Nam số đề xuất nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán pháp Việt Nam” tác giả Nguyễn Như Quỳnh, Nguyễn Quốc Việt Nguyễn Hoàng Phương thực năm 2011 Báo cáo đề cập đến số đề liên quan đến tập quán pháp khái niệm, đặc điểm, lợi ích việc áp dụng luật tập quán, phân tích lịch sử, sở pháp lý, đặc biệt đề cập đến thực tiễn áp dụng tập quán pháp thực tiễn xét xử Việt Nam Ngoài ra, vấn đề tập quán, tập quán pháp số vấn đề có liên quan số tác giả nghiên cứu công bố số viết như: Nguyễn Thị Hồi (2008), “Các loại nguồn pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, viết tác giả phân tích khái niệm nguồn pháp luật nay, có đề cập đến luật tập quán, xác định nội dung từ đặc điểm, vai trò khả áp dụng hình thức Việt Nam Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), “Tập quán pháp việc thực nguyên tắc áp dụng tập quán Bộ luật dân 2005”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp Bài viết chủ yếu phân tích quy định pháp luật áp dụng tập quán Bộ luật dân Luke McNamara, Phan Nhật Thanh (2011), “Tập quán pháp với góc nhìn khác giới” Tạp chí khoa học pháp lý Bài viết tập trung phân tích khái niệm tập quán, luật tập quán đề cập đến quan điểm khác việc nhìn nhận vai trò luật tập quán Nguyễn Năng Nam (2011), Kết hợp pháp luật phong tục tập quán việc quản lý xã hội nước ta nay, Tạp chí phát triển nhân lực Bài viết đề cập đến cần thiết kết hợp phong tục, tập quán với pháp luật việc quản lý xã hội Nguyễn Thị Tuyết Mai (2013), “Cơ sở pháp lý thực tiễn áp dụng tập quán lĩnh vực dân sự”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp Bài viết tác giả tập trung phân tích sở pháp lý thực tiễn áp dụng tập quán đồng thời đề số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng tập quán lĩnh vực dân Ngồi viết đăng tạp chí khoa học chuyên ngành luật, tác giả tham khảo số đề tài như: Nguyễn Thị Tuyết Mai (Luận án tiến sĩ 2014, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh), “Áp dụng tập quán giải vụ việc dân Tòa án nhân dân Việt Nam nay” Đề tài đề cập đến vấn đề lý luận tập quán, áp dụng tập quán, phân tích số vụ việc có áp dụng tập quán xác định quan điểm hệ thống giải pháp bảo đảm việc áp dụng tập quán giải vụ việc dân Tòa án nhân dân Việt Nam giai đoạn Nguyễn Mạnh Thắng (Luận án tiến sĩ 2015, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội), “Áp dụng tập quán giải tranh chấp thương mại Việt Nam” Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc áp dụng tập quán giải tranh chấp thương mại Việt Nam, xây dựng mơ hình lý luận tìm hiểu mơi trường pháp lý lịch sử, mơi trường pháp lý kiến nghị cho việc áp dụng tập quán giải tranh chấp thương mại Việt Nam Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học: Đề tài hoàn thiện sở lý luận luật tập quán, đặc biệt xác định khái niệm luật tập quán, áp dụng luật tập quán Ý nghĩa thực tiễn: Trên sở định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật thực trạng hệ thống pháp luật nước ta đề tài đề xuất giải pháp chi tiết cho việc áp dụng luật tập quán Các kiến nghị đề tài cụ thể, rõ ràng giúp xác định rõ điều kiện, tiêu chuẩn để định hướng tập quán trở thành luật tập quán xây dựng chế áp dụng luật tập quán Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài chia thành hai chương: Chương Khái quát chung luật tập quán Chương giải vấn đề lý luận luật tập quán phân tích khái niệm tập quán, luật tập quán, đặc điểm vai trò luật tập quán Đồng thời, người viết đề cập đến cách thức tiêu chuẩn để tập quán trở thành luật tập quán theo quan điểm số quốc gia khác giới Sự cần thiết áp dụng luật tập quán Việt Nam giai đoạn nội dung nghiên cứu chương Bên cạnh đó, người viết phân tích số quan hệ xã hội bị tác động luật tập quán để thấy khả áp dụng luật tập quán thực tế Chương Thực trạng công nhận, áp dụng luật tập quán Việt Nam kiến nghị hồn thiện Trên sở phân tích quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng tập quán thời gian qua, người viết khó khăn q trình áp dụng đưa kiến nghị góp phần đảm bảo cho luật tập quán áp dụng hiệu thời gian tới ... đồng để áp dụng cách hiệu luật tập quán 2.1 Quy định pháp luật cho phép áp dụng tập quán Việc áp dụng luật tập quán Việt Nam ghi nhận chủ yếu văn Bộ luật dân sự, Luật nhân gia đình, Luật thương... phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc ta, việc áp dụng luật tập quán việc cần thiết Mặc dù từ trước đến cho phép áp dụng luật tập quán việc giải vụ việc nhiên, thực tế việc áp dụng luật tập qn lại... đó, để áp dụng phát huy hiệu luật tập quán thực tế cần phải làm rõ vấn đề từ sở cho việc áp dụng luật tập quán đến hạn chế luật tập quán Từ đưa giải pháp góp phần đảm bảo việc áp dụng tập quán

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tóm tắt một số quy định liên quan đến áp dụng tập quán trong  Bộ luật dân sự năm 2005 và năm 2015  - Luật tập quán và việc áp dụng ở việt nam (luận văn thạc sỹ luật)
Bảng t óm tắt một số quy định liên quan đến áp dụng tập quán trong Bộ luật dân sự năm 2005 và năm 2015 (Trang 51)
9. Điều 220 Điều 211 Hình thành, quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung của cộng đồng  - Luật tập quán và việc áp dụng ở việt nam (luận văn thạc sỹ luật)
9. Điều 220 Điều 211 Hình thành, quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung của cộng đồng (Trang 52)
Qua bảng thống kê này chúng ta thấy một điều rằng việc áp dụng tập quán trong lĩnh vực dân sự được xem là lĩnh vực với sự đa dạng, phong phú các tập quán  trong đời sống cộng đồng dân cư - Luật tập quán và việc áp dụng ở việt nam (luận văn thạc sỹ luật)
ua bảng thống kê này chúng ta thấy một điều rằng việc áp dụng tập quán trong lĩnh vực dân sự được xem là lĩnh vực với sự đa dạng, phong phú các tập quán trong đời sống cộng đồng dân cư (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w