Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
675,84 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - CHẾ VĂN TẤN LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thƣơng mại TP HCM- 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SINH VIÊN THỰC HIỆN: CHẾ VĂN TẤN Khóa: Chất lƣợng cao 32 MSSV: 3260210 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN VĂN HÙNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp 1992 đƣợc sửa đổi, bổ sung Nghị 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Bộ luật dân 2005 số 33/2005/QH11 đƣợc ban hành ngày 27 tháng năm 2005 Luật Thƣơng mại 2005 số 36/2005/QH11 đƣợc ban hành ngày 27 tháng năm 2005 Luật Cạnh tranh 2004 số 27/2004/QH11 đƣợc ban hành ngày 14 tháng 12 năm 2004 Luật Doanh nghiệp 2005 số 60/2005/QH11 đƣợc ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2005 Pháp lệnh số 40/2002/PL – UBTVQH10 đƣợc ban hành ngày 26 tháng năm 2002 giá Pháp lệnh số 20/2004/PL – UBTVQH11 đƣợc ban hành ngày 29 tháng năm 2004 việc chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam Nghị định 116/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Nghị định 120/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 10 Nghị định 05/2006/NĐ-CP Chính phủ việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh 11 Nghị định 06/2006/NĐ-CP Chính phủ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh Sách, luận văn, tạp chí TS Lê Hồng Anh (2005), Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS – TS Nguyễn Nhƣ Phát, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội TS Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OEDC) – Ngân hàng giới (2004), Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi luật cạnh tranh, NXB Tƣ Pháp, Hà Nội David W Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cơ quan phát triển quốc tế Canađa, Bộ Thƣơng mại Việt Nam (2004), Luật Cạnh tranh Canađa bình luận, Bản dịch Vụ pháp chế, Bộ Thƣơng mại PGS – TS Nguyễn Nhƣ Phát, ThS Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trƣờng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội ThS Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 10 ThS Nguyễn Văn Cƣơng (2006), Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nƣớc số bình luận Luật Cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 11 Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung Luật Cạnh tranh, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 12 Tăng Văn Nghĩa (2007), Một số vấn đề đặt việc thực thi luật cạnh tranh,Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 7/2007 13 ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Luật cạnh tranh 2004 hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 2/2006 14 ThS Bùi Xuân Hải (2004), Mục tiêu phạm vi điều chỉnh Luật Cạnh tranh,Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 2/2004 Cac website tham khảo: http://www.toquoc.gov.vn http://tuoitre.vn http://www.thuvienphapluat.vn http://mangtrithuc.net http://phapluattp.vn http://www.thanhnien.com.vn http://www.phapluatviet.com http://www.sinhvienluat.vn http://www.hcmulaw.edu.vn 10 http://www.hanhchinh.com.vn 11 http://www.luatdauthau.net LỜI CAM ĐOAN TƠI XIN CAM ĐOAN ĐÂY LÀ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA RIÊNG TÔI CÁC LUẬN CỨ VÀ KẾT QUẢ TRONG LUẬN VĂN LÀ TRUNG THỰC VÀ CHƢA TỪNG ĐƢỢC CÔNG BỐ TÁC GIẢ LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc hƣớng d n, gi p đ quý báu thầy cô, anh chị, em bạn Với l ng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin đƣợc bày t lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Ph ng đào tạo đại học, Khoa Luật Thƣơng mại tạo điều kiện thuận lợi gi p đ q trình học tập hồn thành luận văn T N V H , ngƣời thầy kính mến hết l ng gi p đ , dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời bạn thân thƣơng lớp Chất lƣợng cao 32 động viên gi p đ l c gặp khó khăn Xin chân thành cảm ơn bố m em gái bên cạnh động viên gi p đ tơi học tập hồn thành luận văn CHẾ VĂN TẤN MỤC LỤC Lời mở đầu Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh 1.1.Khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh…………………………………………………………………………… …… 1.2.Những vấn đề lý luận xác định thị trƣờng liên quan xác định vị trí thống lĩnh thị trƣờng doanh nghiệp .10 1.2.1.Những vấn đề lý luận xác định thị trƣờng liên quan 10 1.2.2 Xác định vị trí thống lĩnh thị trƣờng doanh nghiệp .17 1.3.Tác động hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng xã hội……….21 1.4.Vai tr pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh 24 Kết luận chƣơng 26 Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh .27 2.1.Pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh…………………………………………………………………………… ………27 2.1.1.Khái quát định pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh .27 2.1.2.Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh…… 28 2.1.2.1.Nhóm hành vi lạm dụng nhằm bóc lột khách hàng 28 2.1.2.2.Nhóm hành vi lạm dụng nhằm loại b đối thủ cạnh tranh .36 2.1.2.3.Nhóm hành vi lạm dụng vừa gây thiệt hại cho khách hàng, vừa gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh .41 2.2.Thực tiễn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh Việt Nam 47 2.3.Một số kiến nghị để hồn thiện pháp luật, góp phần nâng cáo giá trị áp dụng Luật Cạnh tranh thực tế .51 Kết luận chƣơng 53 Kết luận 54 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua gần 25 năm phát triển kinh tế thị trƣờng, với đặc trƣng kinh tế chuyển đổi, cạnh tranh - động lực cho phát triển - không c n khái niệm mẻ đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam Có thể nói, “cạnh tranh đem lại cho thị trƣờng cho đời sống xã hội diện mạo mới, linh hoạt, đa dạng, phong ph ngày phát triển, đồng thời nảy sinh nhiều vấn đề xã hội mà trƣớc ngƣời ta tìm thấy sách nhƣ phá sản, kinh doanh gian dối, cạnh tranh khơng lành mạnh…”1 Điều đ i h i nhà nƣớc, với vai tr thực thi cơng quyền, sách pháp luật can thiệp vào đời sống thị trƣờng, điều tiết quan hệ cạnh tranh để đảm bảo quan hệ phát triển theo trật tự, công lành mạnh Tại đại hội lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam, đồng chí Tổng bí thƣ Đỗ Mƣời nêu rõ: " chế thị trƣờng đ i h i phải hình thành mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh Cạnh tranh mục đích phát triển đất nƣớc, khơng phải làm phá sản hàng loạt, lãng phí nguồn lực, thơn tính l n " Trên tinh thần đó, Luật cạnh tranh đƣợc Quốc hội thơng qua ngày 03/12/2004, có hiệu lực từ tháng 01/07/2005 với chƣơng, 123 điều, văn có tầm quan trọng đặc biệt việc định hƣớng cho kinh tế thị trƣờng hình thành ngày phát triển nƣớc ta Đạo luật thực tốt góp phần làm cho thị trƣờng ngày lành mạnh hơn, hạn chế hành vi phản cạnh tranh kinh doanh Tuy nhiên, chƣa có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức thực thi pháp luật nên pháp luật cạnh tranh c n mời mẻ doanh nghiệp chí quan có thẩm quyền Bên cạnh đó, kinh nghiệm lập pháp c n nhiều hạn chế nên quy định pháp luật cạnh tranh nói chung hành vi hạn chế cạnh tranh nói riêng c n thiếu chƣa thực chuẩn xác Thực vậy, “các quy định Luật cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh dừng lại việc gọi tên mô tả dấu hiệu hành vi vi phạm”2 Chính lí mà đối tƣợng luật cạnh tranh doanh nghiệp không tin tƣởng vào đạo luật Thực tiễn năm qua cho thấy số lƣợng vụ việc mà quan quản lý cạnh tranh hội đồng cạnh tranh xử lý i Tính đến đầu năm 2010, Luật cạnh tranh đƣợc áp dụng để xử lý 30 vụ việc hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế TS Lê Danh Vĩnh, ThS Nguyễn Ngọc Sơn, Hoàng Xuân Bắc (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tƣ Pháp, Hà Nội, tr.8 PGS TS Nguyễn Nhƣ Phát, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tƣ Pháp, Hà Nội, tr.6 cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác, d n gây nhầm l n, bán hàng đa cấp bất chính, lạm dụng vị trí độc quyền thị trƣờng…3 Tuy nhiên, vấn đề cạnh tranh kinh tế nói chung hành vi hạn chế cạnh tranh nói riêng, đặc biệt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh thị trƣờng phức tạp Điều cho thấy môi trƣờng cạnh tranh Việt Nam chƣa thật hiệu quả, lành mạnh, tạo tâm lý lo ngại cho nhà đầu tƣ, đặc biệt điều kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO vào 7/11/2006 Chính thực tiễn nên tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng Việt Nam – Lý luận thực tiễn” để thực hiện, với mong muốn thông qua việc tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật thực tiễn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh, với việc so sánh quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam với pháp luật cạnh tranh số nƣớc hành vi này, tác giả có có nhìn thấu đáo hành vi lạm dung vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh, từ đƣa kiến nghị cho việc hồn thiện pháp luật, nhằm góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tiễn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng nói riêng pháp luật cạnh tranh nói chung TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trƣớc tác giả, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề hành vi hạn chế cạnh tranh nói chung, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh nói riêng nhƣ đề tài: “Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh” Viện nghiên cứu kinh tế Trung Ƣơng Luận văn thạc sĩ luật học: “Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền Việt Nam – Thực trạng so sánh với số nƣớc” Thạc sĩ Trần Hoàng Nga, 2004 Đề tài “Các giải pháp kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam” Viện Khoa Học Thị Trƣờng Giá Cả Đề tài nghiên cứu khoa học: “Pháp luật Việt Nam hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng vị trí độc quyền nhằm hạn chế cạnh tranh” Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Luận văn thạc sĩ luật học: “Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng, vị trí độc quyền theo Luật cạnh tranh Việt Nam” Thạc sĩ Nguyễn Thị Phƣợng, 2007 Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu hành vi hạn chế lạm dụng vị trí thống lĩnh vị trƣờng để hạn chế cạnh tranh http://www.toquoc.gov.vn/Thongtin/Kinh-Te/Moi-Truong-Canh-Tranh-Chua-Hoan-Thien.html trƣờng tiêu thụ cho sản phẩm đầu Các yêu cầu mà doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng đƣa cho khách hàng lợi ích kinh tế khách hàng thực ngƣợc lại, khách hàng bị trừng phạt không thực theo yêu cầu doanh nghiệp Do đứng vị trí yếu so với doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng, khách hàng thông thƣờng thực thi yêu cầu doanh nghiệp Nhƣ vậy, “chiến lƣợc ngăn cản không tạo đối đầu trực tiếp doanh nghiệp thực hành vi ngƣời bị cản trở, song tạo liên kết tập thể đồng loạt tẩy chay khách hàng đối thủ tiềm có ý định tham gia vào thị trƣờng liên quan doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng”66 Sự tẩy chay doanh nghiệp tạo tâm lý lo ngại cho doanh nghiệp tiềm việc thực kế hoạch kinh doanh từ d n đến ý định từ b gia nhập thị trƣờng + Hành vi đe dọa cƣ ng ép nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ không chấp nhận phân phối mặt hàng đối thủ cạnh tranh Hành vi khống chế ý chí nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng hạn chế khả phân phối hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Bằng cách đe dọa cƣ ng ép, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng xâm phạm quyền tự nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ thị trƣờng Nhƣng quan trọng hơn, hành vi gây thiệt hại đến đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng thực hành vi này, doanh nghiệp phải có kế hoạch xây dựng phát triển mạng lƣới phân phối khác L c này, khơng chi phí kinh doanh doanh nghiệp bị tăng lên mà họ c n phải chịu rủi ro cao họ nhà phân phối chƣa có nhiều kinh nghiệm thị trƣờng Để xác định hành vi này, quan điều tra cần chứng minh đƣợc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng thực hành vi đe dọa cƣ ng ép nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ không chấp nhận phân phối sản phẩm đối thủ cạnh tranh Nhƣ vậy, trƣờng hợp doanh nghiệp dành lợi ích cho nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ để mua chuộc họ thực hành vi khơng bị coi vi phạm Trong đó, pháp luật nhiều nƣớc lại có quy định khác với pháp luật Việt Nam Cụ thể, khoản điều Luật Cạnh tranh Canada quy định tính áp đặt khơng thể quyền lực để buộc khách hàng phải tn theo ý chí doanh nghệp có quyền lực thị trƣờng mà c n bao gồm điều khoản dành thuận lợi cho khách hàng Thiết nghĩ nhà làm luật Việt Nam nên tính đến trƣờng hợp ngăn 66 PGS – TS Nguyễn Nhƣ Phát, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, tr.249 chặn hành vi đe dọa cƣ ng ép nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ không chấp nhận phân phối mặt hàng đối thủ cạnh tranh + Hành vi bán hàng hóa với mức giá đủ để đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trƣờng Đây chiến lƣợc thiết lập rào cản giá doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng Xét mặt hình thức, hành vi giống với hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dƣới giá thành toàn nhằm loại b đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp bán hàng hóa với mức giá thấp để đối thủ cạnh tranh tham gia tiếp tục tồn thị trƣờng Tuy nhiên, hai hành vi tồn nhiều điểm khác biệt, cụ thể, việc thiết lập rào cản giá hƣớng đến việc ngăn cản đối thủ tiềm gia nhập thị trƣờng hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dƣới giá thành tồn có mục đích loại b đối thủ có thị trƣờng mức giá rào cản đƣợc ấn định đủ thấp để doanh nghiệp tham gia vào thị trƣờng mức giá bán hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dƣới giá thành toàn bị đ i h i phải thấp mức giá thành sản phẩm67 Để xác định hành vi bán hàng hóa với mức giá đủ để đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trƣờng, quan điều tra cần phải chứng minh đƣợc có hành vi hạ giá bán sản phẩm với mức giá đủ thấp để ngăn cản việc gia nhập thị trƣờng doanh nghiệp Điều đáng nói việc định lƣợng mức giá hợp lý để đƣợc xem “đủ thấp để ngăn cản việc gia nhập thị trƣờng doanh nghiệp mới” Luật Cạnh tranh 2004 Nghị định 116/2005/NĐ-CP không quy định vấn đề Do vậy, quan điều tra khó khăn việc xác định kết điều tra khơng xác đặc biệt ngƣời tiến hành điều tra khơng cơng bằng, trung thực trình độ c n hạn chế 2.1.2.3 Nhóm hành vi lạm dụng vừa gây thiệt hại cho khách hàng, vừa gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh Khác với hai nhóm hành vi phân tích, nhóm hành vi thứ ba doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng gây thiệt hại không khách hàng mà c n có khả tác động đến đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp Theo quy định điều 13 Luật Cạnh tranh 2004, nhóm hành vi bao gồm hai hành vi cụ thể: hành vi áp đặt điều kiện thƣơng mại khác giao dịch nhƣ nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh hành vi áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch 67 PGS – TS Nguyễn Nhƣ Phát, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, tr.241 vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tƣợng hợp đồng - Hành vi áp đặt điều kiện thƣơng mại khác giao dịch nhƣ nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh Theo quy định điều 29 Nghị định 116/2005/NĐ-CP, hành vi áp đặt điều kiện thƣơng mại khác giao dịch nhƣ nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh hành vi phân biệt đối xử với doanh nghiệp điều kiện mua, bán, giá cả, thời hạn toán, số lƣợng giao dịch mua, bán hàng hóa, dịch vụ tƣơng tự mặt giá trị tính chất hàng hóa, dịch vụ để đặt doanh nghiệp vào vị trí cạnh tranh có lợi so với doanh nghiệp khác Nhƣ vậy, theo quy định pháp luật Việt Nam, loại giao dịch mà doanh nghiệp phân biệt đối xử phải giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ Pháp luật Canada, Hàn Quốc… có quy định tƣơng tự nhƣ pháp luật Việt Nam Cụ thể, Canada, pháp luật áp dụng điều khoản phân biệt đối xử cho giao dịch mua bán hàng hóa, giao dịch thuê ký gửi thƣơng mại cho dù có phân biệt không bị coi lạm dụng quyền lực để phân biệt đối xử68 Trong đó, pháp luật nhiều nƣớc lại quy định hành vi phân biệt đối xử đƣợc áp dụng cho giao dịch Chẳng hạn, khoản điều Luật Cạnh tranh Bungary quy định hành vi phân biệt đối xử với khách hàng khác sử dụng điều khoản hợp đồng khơng bình đẳng hành vi hạn chế cạnh tranh Để xác định hành vi này, quan có thẩm quyền cần phải chứng minh đƣợc tính chất giá trị sản phẩm giao dịch nhƣ L c này, doanh nghiệp áp dụng điều kiện thƣơng mại nhƣ giá, thời hạn tốn… khác cho doanh nghiệp mà khơng dựa vào tình chất hay giá trị giao dịch Việc phân biệt đối xử tạo ƣu cho doanh nghiệp ngƣợc lại, tạo tình trạnh bất lợi cho doanh nghiệp c n lại Chính điều gây ảnh hƣởng đến tƣơng quan cạnh tranh thị trƣờng, tạo nên bất bình đẳng cạnh tranh, làm bóp méo diện mạo cạnh tranh khơng khách hàng mà c n đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp Có số vấn đề mà quan cạnh tranh cần phải lƣu ý xác định hành vi áp đặt điều kiện thƣơng mại khác giao dịch nhƣ nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh + Thứ nhất, giao dịch đƣợc coi tƣơng tự ch ng tƣơng tự mặt giá trị giao dịch Nếu giao dịch có giá trị khác nhau, việc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng dành ƣu đãi cho doanh nghiệp 68 Cơ quan phát triển quốc tế Canađa, Bộ Thƣơng mại Việt Nam (2004), Luật Cạnh tranh Canađa bình luận, Bản dịch Vụ pháp chế, Bộ Thƣơng mại, tr.69 có giao dịch với giá trị lớn điều dễ hiểu Pháp luật hầu hết nƣớc cho phép nhà kinh doanh dành điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có hợp đồng lớn với với điều kiện ƣu đãi minh bạch công tất doanh nghiệp Vì lẽ đó, Tiến sĩ Lê Danh Vĩnh, Thạc Sĩ Nguyễn Ngọc Sơn Hoàng Xuân Bắc cho nên coi giá trị hợp đồng yếu tố để xác định tính nhƣ giao dịch 69 Tác giả có quan điểm lẽ thực tế, doanh nghiệp có hợp đồng với giá trị lớn, doanh nghiệp dành ƣu đãi định để trì quan hệ, điều bình thƣờng đời sống thị trƣờng + Thứ hai, quan cạnh tranh ngƣời tiến hành điều tra cần phải lƣu ý đến thời điểm xác lập giao dịch Các giao dịch đƣợc xem nhƣ thời điểm xác lập giao dịch khác biến động tình hình thị trƣờng thời gian thay đổi Khi đó, giao dịch cho dù tƣơng tự mặt giá trị tính chất hàng hóa, dịch vụ, giá trị hợp đồng nhƣng đƣợc xác lập thời điểm khác đƣợc áp dụng điều kiện thƣơng mại không giống Tuy nhiên, giao dịch không thiết phải đƣợc hình thành vào thời điểm Theo đó, “thời điểm xác lập khác nhƣng khoảng thời gian đó, điều kiện thị trƣờng chƣa thay đổi, có thay đổi mức độ thay đổi chƣa đủ để làm cho điều kiện thƣơng mại phải khác giao dịch”70 - Hành vi áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tƣợng hợp đồng Hành vi phát sinh mối quan hệ doanh nghiệp có quyền lực thị trƣờng với khách hàng đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp Theo đó, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ áp đặt điều kiện bất lợi buộc doanh nghiệp khác phải chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tƣợng hợp đồng Đây dấu hiệu để phân biệt hành vi với hành vi th a thuận hạn chế cạnh tranh đƣợc quy định khoản điều Luật Cạnh tranh đƣợc hƣớng d n theo điều 18 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Theo đó, th a thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tƣợng hợp đồng thống hành động nhiều doanh nghiệp để áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua 69 TS Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, tr.376 70 PGS – TS Nguyễn Nhƣ Phát, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, tr.181 bán hàng hóa, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tƣợng hợp đồng nhằm loại b giảm bớt sức ép cạnh tranh thị trƣờng Nhƣ vậy, hành vi th a thuận hạn chế cạnh tranh này, doanh nghiệp tham gia th a thuận phải đối thủ cạnh tranh Mục đích th a thuận nhằm loại b cạnh tranh họ cách tạo thống điều kiện thƣơng mại chung mà thành viên tham gia th a thuận cần phải tuân thủ ký kết hợp đồng tƣơng lai Hình thức th a thuận thống hành động doanh nghiệp Nhƣ vậy, doanh nghiệp tự nguyện th a thuận với để áp dụng điều kiện thƣơng mại chung cho hợp đồng Trong đó, hành vi áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tƣợng hợp đồng áp đặt doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng lên đối thủ cạnh tranh khách hàng doanh nghiệp có vị yếu Nói cách khác, đối thủ cạnh tranh khách hàng bị ép buộc giao dịch với doanh nghiệp có quyền lực thị trƣờng Theo quy định điều 30 Nghị định 116/2005/NĐ-CP, hành vi áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tƣợng hợp đồng đƣợc chia thành hai hành vi vi phạm cụ thể, là: hành vi áp đặt điều kiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ hành vi buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tƣợng hợp đồng + Hành vi áp đặt điều kiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ Theo quy định điều 388 Bộ luật dân 2005, hợp đồng “sự th a thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Nhƣ vậy, ký kết hợp đồng dân bên có quyền tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội mối quan hệ bên hồn tồn tự nguyện, bình đẳng, hợp tác trung thực Tuy nhiên, với quyền lực thị trƣờng, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng ký kết hợp đồng với doanh nghiệp có vị yếu bắt buộc doanh nghiệp phải chấp nhận số điều kiện tiên trƣớc ký kết hợp đồng Theo hƣớng d n điều 30 Nghị định 116/2005/NĐ-CP, nhóm hành vi bao gồm hành vi cụ thể sau: Thứ nhất, hành vi hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa khác; mua, cung ứng dịch vụ khác không liên quan trực tiếp đến cam kết bên nhận đại lý theo quy định pháp luật đại lý Theo quy định điều 166 Luật Thƣơng mại 2005 “đại lý thƣơng mại hoạt động thƣơng mại, theo bên giao đại lý bên đại lý th a thuận việc bên đại lý nhân danh mua, bán hàng hóa cho bên giao đại lý cung ứng dịch vụ bên giao đại lý cho khách hàng để hƣởng thù lao” Nhƣ vậy, ký kết hợp đồng đại lý, bên giao đại lý bên đại lý có quyền tự th a thuận điều kiện hợp đồng Tuy nhiên, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng đứng vai tr bên giao đại lý ép buộc bên đại lý phải chấp nhận hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa khác; mua, cung ứng dịch vụ khác không liên quan trực tiếp đến cam kết bên nhận đại lý Đây điều kiện tiên mà doanh nghiệp khác phải đáp ứng muốn ký hợp đồng với doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng Cũng giống nhƣ hành vi hành vi đe dọa cƣ ng ép nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ không chấp nhận phân phối mặt hàng đối thủ cạnh tranh mới, xác định hành vi này, quan điều tra cần xác định đƣợc tính áp đặt hành vi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng Nhƣ phân tích hành vi đe dọa cƣ ng ép nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ không chấp nhận phân phối mặt hàng đối thủ cạnh tranh mới, việc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng dành điều khoản thuận lợi để mua chuộc cửa hàng bán lẻ, nhà phân phối không bị xem vi phạm Đây vấn đề mà nhà làm luật Việt Nam nên lƣu ý, lẽ, năm qua, việc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng mua chuộc nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ diễn thƣờng xuyên Thứ hai, hành vi hạn chế thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Đây “hành vi nhà cung cấp hàng hóa áp đặt cho nhà phân phối vùng thị trƣờng (phân chia thị trƣờng) bán lại sản phẩm định loại khách hàng cụ thể mà nhà phân phối đƣợc phép bán lại sản phẩm (phân chia khách hàng)”71 Hành vi phân chia thị trƣờng việc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng hạn chế địa điểm bán lại hàng hóa, trừ trƣờng hợp hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng kinh doanh có điều kiện, mặt hàng hạn chế kinh doanh theo quy định pháp luật Nói cách khác, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng giới hạn thị trƣờng cho phép bán hàng hóa số khu vực địa lý định Hành vi phân chia khách hàng việc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng hạn chế khách hàng mua hàng hóa để bán lại, trừ hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng kinh doanh có điều kiện, mặt hàng hạn chế kinh doanh theo quy định pháp luật Khi thực hành vi hạn chế thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng tạo lập hệ thống nhà phân phối thống nhất, hoạt động dƣới điều khiển doanh nghiệp Đây sở để doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh 71 PGS – TS Nguyễn Nhƣ Phát, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, tr.215 thị trƣờng ngăn cản gia nhập thị trƣờng doanh nghiệp đối thủ thực chiến lƣợc bóc lột khách hàng sách giá điều kiện tiêu thụ hàng hóa có lợi cho doanh nghiệp72 Thứ ba, hành vi giới hạn hình thức, số lƣợng hàng hóa đƣợc cung cấp Đây hành vi gây ảnh hƣởng đến điều kiện thƣơng mại hợp đồng Theo đó, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng thực hành vi doanh nghiệp khác đƣợc đáp ứng số lƣợng hàng hóa với hình thức định Điều khơng ảnh hƣởng đến hoạt động doanh nghiệp đối thủ mà c n gây cản trở nhu cầu đáng sử dụng hàng hóa khách hàng - Hành vi buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tƣợng hợp đồng Theo quy định khoản điều 30 Nghị định 116/2005/NĐ-CP, hành vi buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tƣợng hợp đồng “hành vi gắn việc mua, bán hàng hóa, dịch vụ đối tƣợng hợp đồng với việc phải mua hàng hóa, dịch vụ khác từ nhà cung cấp ngƣời đƣợc định trƣớc thực thêm nghĩa vụ nằm phạm vi cần thiết để thực hợp đồng” Nhƣ vậy, ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ với doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng, doanh nghiệp khác bị ràng buộc điều khoản hợp đồng quy định việc phải mua hàng hóa, dịch vụ khác từ nhà cung cấp ngƣời đƣợc định trƣớc thực thêm nghĩa vụ nằm phạm vi cần thiết để thực hợp đồng Thơng thƣờng, hàng hóa, dịch vụ “kèm theo” hàng tồn kho, hàng hết hạn sử dụng bị cạnh tranh mạnh mẽ sản phẩm khác Nhƣ vậy, hành vi doanh nghiệp vi phạm nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung thực… tham gia ký kết hợp đồng luật dân làm bóp méo diện mạo cạnh tranh thị trƣờng liên quan gây thiệt hại đến doanh nghiệp khác Trong thực tế, việc xác định hành vi vơ khó khăn doanh nghiệp ln che đậy hành vi lý lẽ nguyên nhân khác Vì thế, việc chứng minh toan tính khơng nằm phạm vi hợp đồng khơng phải dễ dàng khơng thể có công thức thống cho trƣờng hợp ngành nghề khác nhau73 Điều đ i h i ngƣời 72 PGS – TS Nguyễn Nhƣ Phát, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, tr.218 73 PGS – TS Nguyễn Nhƣ Phát, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, tr.221 thực thi pháp luật phải có lực chun mơn gi i để xác định xác hành vi theo tình cụ thể, hoàn cảnh xác định 2.2 Thực tiễn hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh Việt Nam Trong năm qua, việc doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng thực hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh diễn vô phức tạp Điển hình cạnh tranh liệt doanh nghiệp thị trƣờng nƣớc ngọt, bột giặt, bia, xăng dầu… có dấu hiệu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh Tác giả xin sơ lƣợc số vụ việc điển hình sau: - Vụ việc thứ nhất: chiến ngành sản xuất nƣớc giải khát hãng nƣớc nhƣ Coca Cola, Pepsi hãng sản xuất nƣớc nhƣ Mekofood (sản xuất nƣớc có gas nhãn hiệu Festi) cơng ty nƣớc giải khát Tribeco Khi vừa đặt chân vào thị trƣờng Việt Nam, Coca Cola hạ giá bán cách tăng dung tích chai từ 207ml lên 300ml nhƣng v n giữ nguyên giá bán 1.500 đồng Với chiến lƣợc cạnh tranh tƣơng tự, Pepsi đƣa loại chai 500ml nhƣng giá bán 1.600 đồng Trong đó, Tribeco sản xuất loại chai với dung tích 207ml với giá bán 1.100 đồng, c n chai Festi 200ml với giá bán 2.200 đồng Do đó, sản phẩm doanh nghiệp nƣớc khó cạnh tranh với sản phẩm đƣợc sản xuất hãng nƣớc Hơn thế, đầu năm 1996, công ty liên doanh Coca Cola Ngọc Hồi áp dụng chế độ khuyến mại theo hình thức mua két Coca Cola Sprite đƣợc tặng thêm két mua thùng đƣợc tặng thêm thùng Nếu tính chi tiết Coca Cola hạ giá bán đến 25% Trong đó, với mức doanh thu cho mặt hàng nƣớc 8% cộng với thuế nhập khấu hƣơng liệu 30% khó xây dựng giá thành sản xuất thấp giá bán theo kiểu khuyến mại nhƣ trên74 Công ty Mekofood không đủ sức cạnh tranh đành phải b Riêng cơng ty nƣớc giải khát Tribeco nhờ có thay đổi chiến lƣợc kinh doanh nên v n c n tồn nhƣng yếu Công ty giảm khoảng 50% công suất nƣớc để sản xuất sữa đậu nành để không làm ảnh hƣởng đến sản xuất đời sống cơng nhân, cố gắng kìm giữ thị phần nƣớc cho đừng xuống thấp, đồng thời dùng lãi từ năm trƣớc cộng với lãi từ sữa đậu nành chuyển qua để hạn chế thua lỗ Mục tiêu công ty Tribeco bảo toàn đƣợc đồng vốn trƣớc đ n cạnh tranh không cân sức 74 PGS – TS Nguyễn Nhƣ Phát, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, tr.91 hai ngƣời khổng lồ Coca Cola Pepsi75 Đây kiểu phá giá nhằm thơn tính đối thủ cạnh tranh để giành khách hàng thị trƣờng - Vụ việc thứ hai: vụ án nhà máy bia Việt Nam áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ thị trƣờng bia chai thông qua hành vi buộc khách hàng muốn ký kết hợp đồng phải hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa khác khơng liên quan trực tiếp đến cam kết bên nhận đại lý theo quy định pháp luật đại lý Theo đó, trình phát triển mạng lƣới phân phối sản phẩm mình, nhà máy bia Việt Nam buộc nhà phân phối phải ký hợp đồng độc quyền có điều khoản “Bên A đƣợc độc quyền bán quảng cáo tiếp thị nhãn hiệu bia bên A sở kinh doanh bên B Bên B không đƣợc bán làm quảng cáo, khuyến mại cho hoạt động tiếp thị cho nhãn hiệu bia khác nhƣ San Miguel, Carlsberg, Foster, BGI, Sài G n, Special…”76 Với sở nh chƣa ký hợp đồng độc quyền nhân viên tiếp thị nhà máy bia Việt Nam gây áp lực, buộc phải trả lại đem cất vào kho nhãn hiệu khác Thêm vào đó, nhà máy bia Việt Nam mua chuộc nhân viên phục vụ quán chƣa ký hợp đồng độc quyền để khách hàng gọi đồ uống nhân viên đem sản phẩm nhà máy bia Việt Nam Tiger Heiniken, trừ bị khách hàng phản đối Nổi bật việc nhà máy bia Việt Nam kiện quán Cây Dừa doanh nghiệp để nhân viên Laser đến đặt băng rôn khuyến mại kí hợp đồng độc quyền với nhà máy bia Việt Nam vào năm 2003 Kết cuối theo phán t a án phần thắng thuộc nhà máy bia Việt Nam l c Luật Cạnh tranh v n chƣa đƣợc đời hành vi nhà máy bia Việt Nam không bị xem xét có phải hành vi vi phạm hay khơng Tóm lại, vụ việc trên, chƣa có đời Luật Cạnh tranh, doanh nghiệp khơng thể bảo vệ quyền lợi thông qua việc khởi kiện lên quan cạnh tranh Do đó, chƣa thấy đƣợc khó khăn quan chức năng, ngƣời tiến hành điều tra xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng với hạn chế pháp luật Cạnh tranh quy định hành vi Vì lẽ đó, tác giả xin sâu vào phân tích vụ kiện sáu doanh nghiệp điện ảnh bao gồm Công ty cổ phần phim Thiên Ngân (sau gọi tắt Galaxy), Điện ảnh Truyền thông Sài G n, Trung tâm phát hành phim chiếu bóng Đồng Nai, Điện ảnh Sài G n, Điện ảnh Hà Nội, Điện ảnh 212 khởi kiện Công ty trách nhiệm hữu hạn Truyền thông Megastar (sau gọi tắt Megastar) trƣớc Cục quản lý cạnh tranh hành vi lạm dụng vị 75 76 http://luatdauthau.net/van-de-ban-pha-gia-o-viet-nam-va-co-hoi-kinh-doanh-binh-dang.html http://tuoitre.vn/Kinh-te/27761/Du-luat-canh-tranh%C2%A0chu-yeu-bao-ve-nguoi-tieu-dung.html trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh vào tháng 3/2010 Tác giả xin tóm tắt vụ việc nhƣ sau: Cuối năm 2005, Megastar thức có mặt Việt Nam với mơ hình doanh nghiệp liên doanh, đó, 90% vốn góp cơng ty Envoy Media Partners Ltd., phần c n lại công ty văn hóa Phƣơng Nam Với xuất Megarstar, điện ảnh Việt Nam có bƣớc phát triển nhảy vọt, ngƣời yêu điện ảnh Việt tiếp cận với hệ thống ph ng chiếu đại, phong cách phục vụ chuyên nghiệp phim thuộc hàng “bom tấn” nhƣ Harry Potter, Avatar, X-men, Transformer… Tuy nhiên, Megarstar hất cẳng hãng phim nhƣ Galaxy, BHD để có đƣợc quyền lực lớn ngành điện ảnh Việt Nam Và để tồn dƣới quyền lực Megastar, doanh nghiệp điện ảnh c n lại liên kết đứng chung “chiến tuyến” “cuộc chiến” nhờ cậy đến pháp lý Theo đó, tháng 3/2010, sáu doanh nghiệp gồm: Galaxy, Trung tâm phát hành phim chiếu bóng Đồng Nai, Điện ảnh Truyền thơng Sài G n, Điện ảnh Sài G n, Điện ảnh Hà Nội, Điện ảnh 212 đồng đứng đơn khiếu nại lên Cục quản lý cạnh tranh cáo buộc Megastar lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng với hành vi bao gồm: - Hành vi ấn định giá lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng áp dụng sách định phí thuê phim tối thiểu ngƣời xem phim Theo đó, từ tháng 6/2009, Megastar áp dụng thu 25.000 đồng vé mà sáu doanh nghiệp điện ảnh bán ra, khiến cho doanh nghiệp phải nâng giá vé khách hàng phải chịu thiệt hại giá vé tăng Cụ thể, theo cách thu này, doanh nghiệp bán vé với giá thấp 25.000 đồng v n phải trả cho Megastar 25,000 đồng Nếu giá vé lớn 25.000 đồng có trƣờng hợp: giá vé nh 60,000 đồng trả cho Megastar 25.000 đồng, ngƣợc lại lớn 60,000 đồng phải trả cho Megastar theo tỷ lệ 50%77 - Hành vi buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tƣợng hợp đồng buộc doanh nghiệp phải thuê phim khác kèm theo phim muốn thuê Cụ thể, Galaxy muốn có phim Transformer để trình chiếu phải mua kèm phim Ice Age - Hành vi áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ Megastar áp đặt cho doanh nghiệp ph ng chiếu, chiếu, suất chiếu Cụ thể, Megastar buộc doanh nghiệp phải chiếu phim Megastar phân phối ph ng chiếu lớn có nhiều ghế Megastar định vào “giờ vàng” mà Megastar yêu cầu với số lƣợt chiếu định 77 http://tuoitre.vn/Kinh-te/378793/Vu-Megastar-ep-khach-hang-Co-%E2%80%9Ckien%E2%80%9Dmoi-thay-luat-con-ke-ho.html Trên sở đó, ngày 12/5/2010, Cục Quản lý cạnh tranh định điều tra sơ vụ việc nói ngày 18/6/2010, sau có kết luận điều tra, Cục quản lý cạnh tranh định thức điều tra vụ việc L c này, hai doanh nghiệp Trung tâm phát hành phim chiếu bóng Đồng Nai Điện ảnh Đồng Nai khơng có quan hệ làm ăn với Megastar nên không đƣợc công nhận tƣ cách khiếu nại theo điều 58 Luật Cạnh tranh 2004 tổ chức cá nhân có quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại có quyền khởi kiện Do đó, hai doanh nghiệp đƣợc xem bên có quyền nghĩa vụ liên quan Nhƣ vậy, bên khiếu nại c n doanh nghiệp c n lại Ngày 17/9/2010, bên khiếu nại r t lại cáo buộc hành vi ấn định giá bán Megastar Theo đó, bên khiếu nại không khiếu nại không đƣa lý lẽ để khẳng định Megastar có hành vi áp đặt giá vé tối thiểu cho ngƣời xem phim Việc điều tra hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng đặt quan có thẩm quyền, ngƣời tiến hành điều tra doanh nghiệp vào hồn cảnh vơ khó khăn luật c n nhiều kẽ hở, cụ thể: - Để chứng minh Megastar có vị trí thống lĩnh thị trƣờng, quan có thẩm quyền, ngƣời tiến hành điều tra doanh nghiệp phải chứng minh đƣợc thị phần Megastar chiếm từ 30% trở lên thị trƣờng liên quan Điều khó khăn lấy số liệu thức đâu để chứng minh Megastar có thị phần chiếm từ 30% trở lên thị trƣờng liên quan quan quản lý điện ảnh khơng có số liệu chi tiết số phim mà công ty nhập thời gian trên, doanh số cơng ty thị trƣờng… Bên cạnh đó, việc xác định thị trƣờng liên quan bao gồm thị trƣờng sản phẩm liên quan thị trƣờng địa lý liên quan vơ khó khăn Việt Nam chƣa có kinh nghiệm việc xác định thị trƣờng liên quan Theo đó, ch ng ta làm quen với việc khoanh vùng thị trƣờng theo ngành nghề đại bàn kinh tế để xây dựng triển khai sách kinh tế - trị Chúng khơng phải thị trƣờng liên quan theo pháp luật Cạnh tranh Việt Nam Thị trƣờng liên quan mà pháp luật Cạnh tranh nói đến có độ co giãn cao theo vụ việc cụ thể ngành sản xuất, khâu định trình kinh doanh đƣợc giới hạn khu vực địa lý h p nhƣng có khả rộng lớn78 Những khó khăn đ i h i pháp luật Cạnh tranh Việt Nam phải thật hoàn thiện đội ngũ cán có lực với phát triển cao trình độ khoa học kỹ thuật để phân tích số liệu thực tiễn Đây yêu cầu mà Việt Nam chƣa thể đáp ứng Chính vậy, đại diện Megastar ơng Brian Hall cho ngƣời tiến hành 78 PGS – TS Nguyễn Nhƣ Phát, ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, tr.34 điều tra doanh nghiệp chứng minh Megastar chiếm thị phần từ 30% trở lên thị trƣờng liên quan xác định sai thị trƣờng liên quan không chứng minh đƣợc thị phần Megastar79 Mà theo quy định pháp luật, không xác định đƣợc thị trƣờng liên quan thị phần khơng thể kết luận doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng - Các doanh nghiệp khơng thể kiện Megastar có hành ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng theo quy định khoản điều 27 Nghị định 116/2005/NĐ-CP hành vi xảy hàng hóa Trong đó, phim ảnh đƣợc xem loại hình dịch vụ khơng phải hàng hóa Đây lý doanh nghiệp r t lại khởi kiện hành vi Megastar Điều thực gây x c dƣ luận khách hàng bị thiệt hại nhiều với hành vi Megastar nhƣng lại khơng có sở để xử lý hành vi Tuy hết thời hạn điều tra theo quy định điều 87 Luật Cạnh tranh 2004 thời hạn điều tra thức 180 ngày kể từ ngày có định điều tra, trƣờng hợp cần thiết gia hạn lần, lần không 60 ngày nhƣng kết cuối việc v n c n chƣa đƣợc cơng bố Tuy nhiên, hồi chng cảnh báo cho nhà lập pháp pháp luật c n nhiều kẽ hở, gây l ng tin cho doanh nghiệp Đây lý thực tế hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh diễn phức tạp nhƣng số lƣợng vụ việc khởi kiện lại i 2.3 Một số kiến nghị để hồn thiện pháp luật, góp phần nâng cao giá trị Luật Cạnh tranh thực tế Từ phân tích trên, ch ng ta thấy Luật Cạnh tranh Việt Nam c n tồn nhiều bất cập Điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng lợi dụng kẽ hở pháp luật để thực hành vi vi phạm Từ tạo tâm lý lo ngại l ng tin cho doanh nghiệp khác pháp luật quan cơng quyền Đây lý giải thích Luật Cạnh tranh đời năm nhƣng việc ứng dụng quy định vào thực tế c n hạn chế Do đó, tác giả xin đƣa số kiến nghị để hồn thiện pháp luật, góp phần nâng cao giá trị Luật Cạnh tranh nhƣ sau: - Thứ nhất, theo quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh phải d n đến hậu “làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trƣờng” Tuy nhiên, việc chứng minh có hậu khó khăn, đó, nhà lập pháp Việt Nam nên học h i kinh nghiệm nƣớc khác việc xác định hành vi Chẳng hạn, Luật 79 http://www.thanhnien.com.vn/Pages/20101110/megastar-hop-bao-ve-vu-ep-khach-hang.aspx Cạnh tranh quy định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng có mục đích trì hay tăng cƣờng vị trí doanh nghiệp thị trƣờng - Thứ hai, xác định thị trƣờng liên quan cần lƣu ý đến thị trƣờng thời gian liên quan biến đổi yếu tố thị trƣờng theo thời gian d n đến ranh giới thị trƣờng liên quan thị phần doanh nghiệp thay đổi theo Nếu nhƣ không lƣu ý đến yếu tố d n đến kết điều tra khơng xác - Thứ ba, việc xác định vị trí thống lĩnh chủ yếu dựa vào thị phần nhƣ nƣớc ta khơng xác ảnh hƣởng yếu tố nhƣ rào cản gia nhập thị trƣờng, cấu tr c thị trƣờng… Điều d n đến số doanh nghiệp có quyền lực thị trƣờng nhƣng ảnh hƣởng yếu mà không đạt ngƣ ng thị phần nhƣ quy định Do đó, cần quy định cách thức khác để xác dịnh vị trí thống lĩnh nhƣ dựa vào quyền kiểm sốt giá thị trƣờng loại trừ cạnh tranh… doanh nghiệp - Thứ tƣ, luật chƣa định lƣợng để xác định khả hạn chế cạnh tranh mà dừng lại việc gọi tên Điều dễ d n đến tùy tiện chủ quan ngƣời tiến hành điều tra Hạn chế giải quan chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật xây dựng tiêu chuẩn cụ thể cho ngành, lĩnh vực mà quản lý - Thứ năm, số khái niệm chƣa đƣợc Luật Cạnh tranh Nghị định hƣớng d n quy định nhƣ vị trí thống lĩnh thị trƣờng, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh… Thiết nghĩ, nhà làm luật Việt Nam nên làm rõ khái niệm để việc xác định xác - Thứ sáu, hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại đến khách hàng quy định hàng hóa mà b sót dịch vụ Cụ thể, hành vi Megastar ấn định giá bán lại tối thiểu cho sáu doanh nghiệp điện ảnh gây thiệt hại cho khách hàng nhƣng xử lý Do đó, nhà làm luật Việt Nam nên quy định hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu xảy dịch vụ để tránh xảy trƣờng hợp tƣơng tự nhƣ Megastar - Thứ bảy, hành vi áp đặt điều kiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ nghĩa vụ khơng liên quan trực tiếp đến đối tƣợng hợp đồng hành vi ngăn cản việc tham gia thị trƣờng đối thủ cạnh tranh chƣa đề cập đến trƣờng hợp doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng dành điều khoản thuận lợi cho nhà phân phối, cửa hàng bán lẻ để yêu cầu họ thực hành vi hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa khác; mua, cung ứng dịch vụ khác không liên quan đến cam kết bên nhận đại lý hành vi không chấp nhận phân phối mặt hàng đối thủ cạnh tranh Thiết nghĩ nhà lập pháp Việt Nam nên quy định trƣờng hợp thực tế hành vi mua chuộc nhà phân phối doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh diễn thƣờng xuyên - Thứ tám, hành vi áp đặt điều kiện thƣơng mại khác giao dịch nhƣ nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh, nhà làm luật Việt Nam nên tính đến giá trị hợp đồng thời điểm xác lập giao dịch - Thứ chín, lực chun mơn ngƣời tiến hành điều tra c n nhiều hạn chế việc điều tra hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng phức tạp Do đó, cần phải có chiến lƣợc đào tạo hợp lý để nhanh chóng xây dựng đội ngũ cán có lực trình độ - Thứ mƣời, xây dựng hồn thiện pháp luật cạnh tranh cần phải đồng thời với cơng tác phát triển kinh tế, xây dựng sách cạnh tranh hợp lý hiệu Sự đồng biện pháp kinh tế, tài chính, pháp lý… góp phần nâng cao giá trị điều chỉnh pháp luật Kết luận chƣơng Nhƣ vậy, chƣơng 2, để làm rõ chất hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh, tác giả sâu vào phân tích đặc điểm, cách thức xác định hành vi cụ thể Bên cạnh đó, tác giả phân tích vụ kiện gần vấn đề lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh sáu doanh nghiệp điện ảnh Megastar thấy khó khăn quan chức năng, ngƣời tiến hành điều tra xác định hành vi vi phạm hạn chế pháp luật Cạnh tranh Việt Nam Từ đó, tác giả đề xuất ý kiến để hoàn thiện pháp luật Cạnh tranh Việt Nam để góp phần hồn thiện nâng cao khả áp dụng pháp luật Cạnh tranh thực tiễn KẾT LUẬN Cùng với hình thành phát triển kinh tế thị trƣờng gần 25 năm, kinh tế xã hội Việt Nam có bƣớc phát triển vƣợt bậc Việt Nam dần có vị trƣờng quốc tế Có thể nói, cạnh tranh – động lực phát triển – phát huy tốt vai tr Thế nhƣng, hành vi phản cạnh tranh nói chung hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh nói riêng lại làm bóp méo diện mạo cạnh tranh gây cản trở bƣớc tiến xã hội Để chống lại hành vi này, nhà lập pháp Việt Nam, chƣa có kinh nghiệm vấn đề này, học h i kinh nghiệm nƣớc xây dựng nên Luật Cạnh tranh Việt Nam văn hƣớng d n thi hành Tuy nhiên, vấn đề mẻ nên không tránh kh i thiếu sót quy định pháp luật Với đề tài: “Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng Việt Nam – lý luận thực tiễn”, tác giả sâu vào phân tích chất hành vi vi phạm thơng qua việc phân tích vấn đề lý luận hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh việc phân tích khái niệm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng, vấn đề lý luận xác định thị trƣờng liên quan xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng, tác động hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh vai tr pháp luật hành vi Bên cạnh đó, tác giả phân tích đặc điểm hành vi vi phạm quy định pháp luật nhƣ biểu hành vi thực tiễn sinh động thị trƣờng Việt Nam để tìm hạn chế pháp luật khó khăn quan quản lý cạnh tranh, ngƣời tiến hành điều tra việc xác định hành vi vi phạm Trên sở đó, tác giả cố gắng đƣa đƣa giải pháp để góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Cạnh tranh Việt Nam thực tế Tác giả hy vọng đề tài góp phần nh vào cơng tác đấu tranh đẩy lùi hành vi phản cạnh tranh nói chung hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh thực tế ... hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng, vấn đề lý luận xác định thị trƣờng liên quan, xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng tác hại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng... doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trƣờng, tác động hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn chế cạnh tranh vai tr pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng để hạn... tranh thị trƣờng, bao gồm hành vi th a thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trƣờng, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế” Nhƣ vậy, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị