1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm soát quyền lập pháp trong nhà nước pháp quyền

83 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT TRẦN NGUYỄN MINH NHẬT KIỂM SOÁT QUYỀN LẬP PHÁP TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Hành Niên khóa: 2012 - 2016 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT TRẦN NGUYỄN MINH NHẬT KIỂM SOÁT QUYỀN LẬP PHÁP TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Hành Niên khóa: 2012 - 2016 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS LƯU ĐỨC QUANG Ngƣời thực hiện: TRẦN NGUYỄN MINH NHẬT MSSV: 1253801011135 Lớp: CLC 37D - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 - LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy cơ, gia đình bạn bè Với kính trọng biết ơn, trước hết em xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy, cô trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh truyền thụ kiến thức cho em suốt năm học vừa qua, vốn kiến thức khơng tảng cho q trình thực khóa luận mà cịn hành trang vững để em bước vào đời Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn đến thầy Lưu Đức Quang, Giảng viên khoa Luật Hành chính, dù bận rộn với cơng việc dành thời gian quan tâm tận tình hướng dẫn em q trình thực khóa luận Tiếp đó, em xin cám ơn gia đình ln bên cạnh động viên, giúp đỡ hổ trợ để em hồn thành tốt việc học tập Cuối cùng, em xin cám ơn bạn bè đồng hành bên cạnh em đóng góp ý kiến quý báo cho khóa luận Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu kinh nghiệm ỏi việc tìm kiếm, thu thập tài liệu nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Đồng thời, em mong nhận thông cảm dẫn, ý kiến đóng góp quý Thầy, Cơ để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cám ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2016 Người viết Trần Nguyễn Minh Nhật MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LẬP PHÁP 1.1 Nhà nƣớc pháp quyền 1.1.1 Khái quát Nhà nước pháp quyền 1.1.2 Đặc trưng Nhà nước pháp quyền 1.2 Quyền lập pháp kiểm soát quyền lập pháp 11 1.2.1 Quyền lập pháp 11 1.2.1.1 Khái niệm quyền lập pháp 11 1.2.1.2 Những dấu hiệu đặc trưng quyền lập pháp 13 1.2.1.3 Chức chủ yếu quyền lập pháp 14 1.2.2 Kiểm soát quyền lập pháp 15 1.2.2.1 Khái quát kiểm soát quyền lập pháp 15 1.2.2.2 Tính tất yếu việc kiểm soát quyền lập pháp .18 1.2.2.3 Phương thức kiểm soát quyền lập pháp 20 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia giới kiểm soát quyền lập pháp 23 1.3.1 Kiểm sốt quyền lập pháp thể Đại nghị .24 1.3.2 Kiểm soát quyền lập pháp thể chế Cộng hòa Tổng thống .26 1.3.3 Kiểm soát quyền lập pháp thể chế Cộng hòa Hỗn hợp 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT QUYỀN LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN 32 2.1 Kiểm soát quyền lập pháp lịch sử lập hiến Việt Nam 32 2.1.1 Kiểm soát quyền lập pháp Hiến pháp năm 1946 32 2.1.2 Kiểm soát quyền lập pháp Hiến pháp năm 1959 36 2.1.3 Kiểm soát quyền lập pháp Hiến pháp năm 1980 39 2.1.4 Kiểm soát quyền lập pháp Hiến pháp năm 1992 41 2.1.5 Kiểm soát quyền lập pháp Hiến pháp năm 2013 45 2.2 Thực trạng kiểm soát quyền lập pháp giai đoạn 51 2.2.1 Giai đoạn trước Hiến pháp năm 2013 ban hành .51 2.2.2 Giai đoạn thi hành Hiến pháp năm 2013 53 2.3 Một số kiến nghị liên quan 63 2.3.1 Hiến định cụ thể vấn đề phân công quyền lực 64 2.3.2 Thành lập quan tài phán Hiến pháp chuyên trách .65 2.3.3 Tăng quyền cho Chủ tịch nước kiểm soát quyền lập pháp 68 2.3.4 Tăng cường khả Chính phủ kiểm sốt quyền lập pháp 70 2.3.5 Tăng cường tính độc lập Tịa án nhân dân 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước pháp quyền sản phẩm chung nhân loại đạt trình lịch sử đấu tranh lâu dài để hướng đến xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, xã hội mà người dân có sống ấm no, tự do, hạnh phúc Xây dựng nhà nước pháp quyền xu chung tất quốc gia văn minh giới Việt Nam khơng nằm ngồi phát triển Từ đó, Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII (01/1994), Đảng Cộng sản Việt Nam sử dụng khái niệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khẳng định cần thiết phải xây dựng Nhà nước pháp quyền điều kiện thiếu để phát triển dân chủ thực nhân dân Trong Văn kiện Đại hội IX, Đảng ta khẳng định: “Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”1 Từ Nghị Đại hội IX, Điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) ghi nhận: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Trong Văn kiện Đại hội X, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Cần xây dựng chế vận hành Nhà nước, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, sở tổng kết sâu sắc thực tiễn lý luận 25 năm đổi mới, Đảng nghiên cứu đề giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi Trong lĩnh vực hồn thiện thể chế máy, Đảng ta nhận định: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.131-132 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.45 pháp”3 Kế thừa phát huy tư tưởng Nhà nước pháp quyền này, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII vừa qua, Đảng xác định phương hướng, nhiệm vụ tiến trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền: “xác định rõ chế phân công, phối hợp thực thi quyền lực nhà nước, chế kiểm soát quyền lực quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”4 sở đó, Điều Hiến pháp năm 2013 tái khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân”, “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Mặc dù theo quan điểm nhà tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, Nhà nước pháp quyền mà xây dựng chứa đựng điểm chung, có kiểm sốt mặt quyền lực nhà nước Sự kiểm soát hiểu quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Có thể thấy, việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta gắn với yêu cầu kiểm soát quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp nhánh quyền lực đặc biệt phải có kiểm sốt lẫn nhánh quyền lực, yêu cầu quan trọng muốn xây dựng Nhà nước pháp quyền thực Trong đó, kiểm soát quyền lập pháp khâu đầu tiên, sơ khai quan trọng nhất, việc kiểm soát quyền lập pháp trở thành nhu cầu tất yếu cần quan tâm xây dựng Xuất phát từ nhu cầu đó, vấn đề kiểm sốt quyền lực nhà nước nói chung kiểm sốt quyền lập pháp nói riêng trở thành vấn đề quan trọng nhiệm vụ cấp bách xây dựng nhà nước pháp quyền Ở Việt Nam, kiểm soát quyền lập pháp vấn đề mẻ, từ trước Đại hội lần thứ XI việc kiểm soát quyền lập pháp chưa ghi nhận cách thức văn pháp luật chưa soạn thảo cách thức lý luận Khoa học pháp lý, vấn đề đề cấp đến Đại hội lần XI Đảng thức ghi nhận mặt pháp lý Hiến pháp năm 2013 Vì thế, trước yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trước sở pháp lý ghi nhận thức việc nghiên cứu vấn đề lý luận việc kiểm soát quyền lập pháp trở nên cần thiết Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.85 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng trung ương Đảng, Hà Nội, tr.176 hết Trong bối cảnh đó, người viết chọn đề tài: “Kiểm soát quyền lập pháp Nhà nước pháp quyền” để nghiên cứu làm đề tài khóa luận tốt nghiệp nhằm góp phần vào kho tài liệu lý luận vấn đề kiểm sốt quyền lập pháp, bên cạnh nhằm thực hóa tâm trị Đảng cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền thực Tình hình nghiên cứu Vấn đề phân cơng, phối hợp, kiểm sốt nói chung nhánh quyền lực việc thực nhánh quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp đề tài xa lạ, nhiên, cụ thể vấn đề kiểm soát quyền lập pháp nhà nước pháp quyền đề tài mới, vấn đề kiểm soát quyền lực thức ghi nhận Hiến pháp 2013 Liên quan đến vấn đề kiểm soát quyền lực này, nhận quan tâm nhiều chủ thể với cơng trình nghiên cứu khác nhau, kể đến sách chuyên khảo như: Một số vấn đề phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam GS.TS Trần Ngọc Đường, Kiểm soát quyền lực nhà nước: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam TS Trịnh Thị Xuyến, Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, Tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 PGS.TS Nguyễn Minh Đoan, Sự hạn chế quyền lực nhà nước GS.TS Nguyễn Đăng Dung… Và nhiều viết đăng tạp chí khác như: Kiểm sốt quyền lực nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam GS.TS Trần Ngọc Đường đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 16 năm 2011, Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước (và quyền lập pháp) nhà nước pháp quyền: Một số vấn đề lý luận GS.TS Lê Văn Cảm Ths Dương Bá Thành đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2010, Quyền lập pháp Nhà nước pháp quyền: Khái niệm, chức vai trò GS.TS Lê Văn Cảm Ths Dương Bá Thành đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 11 năm 2009, Kiểm soát việc thực quyền lập pháp: Một số vấn đề lý luận thực tiễn TS Trương Thị Hồng Hà đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2010, Thực trạng tổ chức, thực kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam GS.TS Lê Văn Cảm PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2011, Cơ chế kiểm soát quyền lập pháp nước ta nay: Thực trạng giải pháp hoàn thiện giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam GS.TS Lê Văn Cảm Ths Dương Bá Thành đăng tạp chí Luật học ĐHQGHN số 25 năm 2009 Trong công trình này, tác giả nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận đánh giá thực trạng việc phân công, phối hợp nhánh quyền lực kiểm soát lẫn chúng Tuy nhiên nhìn chung, cơng trình dừng lại vấn đề lý luận phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước chưa sâu phân tích lĩnh vực lập pháp, nghiên cứu liên quan đến việc kiểm soát nhánh quyền lực cụ thể, đặc biệt kiểm soát quyền lập pháp nước ta Do đó, đề tài sâu vào nghiên cứu vấn đề kiểm soát quyền lập pháp chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến nhà nước pháp quyền, đến quyền lập pháp kiểm sốt quyền lập pháp u cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Từ mặt lý luận vấn đề, đề tài nghiên cứu phương thức kiểm soát quyền lập pháp số quốc gia điển hình giới, đồng thời phân tích quy định pháp luật Việt Nam qua Hiến pháp quy định vấn đề kiểm soát quyền lực thực tiễn áp dụng Từ đó, đưa số kiến nghị cụ thể để góp phần hồn thiện chế kiểm sốt quyền lập pháp góp phần vào xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài dừng lại nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận thực tiễn việc kiểm soát quyền lập pháp bên tổ chức hoạt động máy nhà nước Nghĩa là, chế kiểm soát quyền lập pháp bao gồm chế kiểm soát nhà nước, quan nhà nước với hay gọi chế kiểm soát bên chế kiểm soát tổ chức cá nhân khơng phải nhà nước, cịn gọi chế giám sát bên ngồi Theo đó, đề tài sâu vào nghiên cứu chế kiểm soát bên quan nhà nước với việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả thực đề tài sở phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật để xem xét đánh giá mặt vấn đề mối liên hệ với xuyên suốt từ lịch sử đến đại Trong trình nghiên cứu, thực đề tài, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, đánh giá, thống kê… tùy thuộc vào nội dung mà mức độ sử dụng khác Ý nghĩa khoa học đề tài Trong thời gian qua, vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng việc kiểm soát quyền lập pháp cịn hạn chế Trong đó, trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam yêu cầu xây dựng chế kiểm sốt quyền lập pháp trở nên vơ cấp bách quan trọng hết Với đề tài này, người viết sâu vào nghiên cứu nhánh quyền lực cụ thể quyền lập pháp vấn đề kiểm sốt quyền lập pháp Việc nghiên cứu đề tài góp phần vào kho tài liệu chung vấn đề kiểm sốt quyền lập pháp, đồng thời phân tích đánh giá thực tiễn để thấy hạn chế việc áp dụng nó, để từ đưa số biện pháp cụ thể góp phần hồn thiện chế với tư cách nhiệm vụ quan trọng mục tiêu xâu dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Bố cục khóa luận Khóa luận phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm quốc tế kiểm soát quyền lập pháp Chương 2: Thực trạng kiểm soát quyền lập pháp Việt Nam số kiến nghị liên quan CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LẬP PHÁP 1.1 Nhà nƣớc pháp quyền 1.1.1 Khái quát Nhà nƣớc pháp quyền Tư tưởng nhà nước pháp quyền đời nhằm chống lại chuyên quyền, độc đoán Động lực đời tư tưởng bắt nguồn từ quan niệm cho công bằng, pháp luật thuộc tính vốn có Vì thế, bạo lực, lộng quyền thứ đối lập với công bằng, pháp luật cần bị xóa bỏ Như Xixeron thể tư tưởng thống trị pháp luật, ông khẳng định pháp luật cội nguồn tạo chế độ nhà nước: “Nhà nước Nhà nước pháp quyền Nhà nước tuân thủ pháp luật mà cội nguồn, chất, Nhà nước pháp luật, pháp luật tự nhiên nhân dân”5 Về mặt lý luận, thuật ngữ “nhà nước pháp quyền” dùng để “một mơ hình nhà nước, biểu quyền lực có khả đo đếm theo tiêu chuẩn pháp luật có khả chống lại nguy ảnh hưởng xấu phương tiện tri thức để bảo đảm trật tự”6 Nội dung lý thuyết nhà nước pháp quyền đề cao pháp luật mối tương quan với nhà nước, pháp luật công cụ để hạn chế quyền lực nhà nước Nhà nước pháp quyền, hiểu cách “một chế độ xã hội thể nhà nước đặt pháp luật nguyên tắc tối thượng: luật hay ngồi luật, mà người phải tuân theo pháp luật, vua, Tổng thống, Thủ tướng hay người dân thường”7, tồn thể quốc gia có trách nhiệm thực thi công lý, tuân thủ pháp luật quan tâm đặc biệt đến việc tôn trọng quyền người Nhà nước pháp quyền nhà nước quản lý xã hội pháp luật, nhà nước đó, cá nhân, tập thể, tổ chức quan công quyền phải tuân theo pháp luật Những yếu tố cốt lõi tư tưởng nhà nước pháp quyền là: thượng tôn pháp luật, bảo vệ nhân quyền phân quyền, hay nói cách khác khơng có quyền lực độc đoán mà Nguyễn Văn Thảo (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 11 Xem Đỗ Đức Minh, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - yếu tố tác động từ truyền thống tại, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Xay-dung-nha-nuoc-phapquyen/2014/29855 (truy cập ngày 28/05/2016) Xem Hoàng Văn Nghĩa, Một số vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền giá trị tham khảo Việt Nam, http://triethoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=a071c4cd-8cd3-47af-a3ca-60eb7092182a (truy cập ngày 28/05/2016) bảo đảm tính ổn định quy phạm hiến định”73 Tuy nhiên, lâu dài, nên nghiên cứu sửa đổi quy định Hiến pháp nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước, với quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn nhánh quyền lực nhằm hoàn thiện phân công cân bằng, để từ phân công cụ thể, rõ ràng tạo chế định quyền lực cấp, ngang có khả đối trọng nhau, kiềm chế Kiến nghị không mang giá trị thực tiễn áp dụng cao, sở góp phần vào hệ thống lý luận việc kiểm soát quyền lực, kiểm sốt quyền lập pháp tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Trong tương lai gần việc sửa đổi quy định nói khó, lâu dài, sở khách quan cần xem xét để thúc đẩy nhánh quyền lực thăng tiến, chủ động, qua thúc đẩy thăng tiến hệ thống quyền lực nhà nước 2.3.2 Thành lập quan tài phán Hiến pháp chuyên trách Theo thực tiễn nay, việc đảm bảo tính hợp hiến đạo luật đặt trình soạn thảo dự luật Quốc hội thông qua mặc định hiểu đảm bảo tính hợp hiến, không thiết chế Việt Nam xác định đạo luật Quốc hội thơng qua vi hiến Bên cạnh đó, Việt Nam tồn chế bảo hiến theo nghĩa rộng, theo khoản Điều 119 Hiến pháp năm 2013 quy định mơ hình bảo hiến việc bảo vệ Hiến pháp giao cho nhiều chủ thể Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác nhà nước, “mơ hình bảo hiến theo Hiến pháp năm 2013 mang tính phi tập trung với huy động sức mạnh máy nhà nước, hệ thống trị nhân dân”74, nghĩa là, khơng có quan chuyên trách đảm nhận việc kiểm tra tính hợp hiến văn pháp luật nên xảy tình trạng khơng xác định rõ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn quan, dẫn đến tượng chồng chéo việc thực hiện, làm giảm hiệu giám sát bảo vệ Hiến pháp Việc bảo vệ Hiến pháp có vai trị quan trọng, đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền chủ thể bao gồm nhà nước chịu giám sát Hiến pháp pháp luật, kể quan quyền lực nhà nước cao Quốc hội Cơ quan bảo hiến đảm bảo tối thượng Hiến pháp, loại trừ văn vi phạm Hiến pháp khỏi hệ thống pháp luật Thông qua việc giám sát Hiến 73 Lưu Đức Quang (Sách tham khảo) (2016), Nguyên tắc Hiến pháp quyền người quyền dân, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, tr 111 74 Lưu Đức Quang (2016), tlđd 73, tr 110 65 pháp, quan bảo hiến đặt hoạt động Quốc hội không vượt khỏi khuôn khổ Hiến pháp phù hợp với Hiến pháp Vì thế, thời gian gần đây, vấn đề thành lập Hội đồng Bảo hiến hay Tòa án Hiến pháp đề cập nhiều với mong muốn có quan chuyên trách, có vị trí độc lập bảo vệ tính tối cao Hiến pháp Người viết đồng quan điểm với phương hướng này, điều quan trọng mang tính cấp bách phải chọn mơ hình bảo hiến chun trách, dù tổ chức với hình thức hội đồng bảo hiến, tòa án thường hay Tòa án Hiến pháp độc lập phải thiết chế tương đối độc lập hoạt động quan tài phán Theo đó, chế tài phán Hiến pháp nước ta có phương án để xem xét lựa chọn: Một là, thành lập Hội đồng bảo hiến để giám sát Hiến pháp Hội đồng bảo hiến quan trực thuộc Quốc hội, Quốc hội lập Đóng vai trị tham mưu cho Quốc hội việc đảm bảo tính tối thượng Hiến pháp Hội đồng bảo hiến có chức kiểm tra tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ thướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao Sau phát văn pháp luật có vi phạm Hiến pháp hội đồng kiến nghị Quốc hội yêu cầu quan ban hành văn sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ văn Có thể thấy thiết chế độc lập có chức hỗ trợ Quốc hội thực chế tự kiểm soát việc ban hành pháp luật Phương án nhìn chung dễ thực nhất, khơng làm thay đổi nhiều máy nhà nước không cần phải sửa Hiến pháp, cần sửa Luật Tổ chức Quốc hội Tuy nhiên, quan Quốc hội thành lập, việc tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn, nhân sự, kinh phí… luật định, phần phụ thuộc vào Quốc hội nên Hội đồng quan độc lập, mà đóng vai trị Ủy ban Quốc hội Mặt khác, chức Hội đồng nhìn chung chưa phải chức bảo hiến, đạo luật, nghị Quốc hội ban hành Quốc hội tự giám sát Trong trường hợp Hội đồng kiến nghị Quốc hội khơng bãi bỏ luật, nghị trái Hiến pháp khơng có biện pháp xử lý Hai là, trao quyền bảo hiến cho Tòa án thường mà đại diện Tòa án tối cao Phương án giống với mơ hình bảo hiến Mỹ với hệ thống Tòa án thường mạnh mẽ, lúc xét xử vụ việc thơng thường Tịa án có khả phán xét đạo luật quan lập pháp ban hành vi hiến yêu cầu quan lập pháp xem xét lại Tuy nhiên Việt Nam, để xây dựng mơ hình khó, lẽ phải có hệ thống tư pháp mạnh mẽ thực độc lập, nước ta, 66 tư tập quyền, Quốc hội tối thượng ảnh hướng lớn vào nhận thức nước ta trình xây dựng độc lập vững mạnh hệ thống Tòa án Hơn nữa, chức thẩm quyền xét xử vụ việc hình sự, dân sự, kinh tế, lao động hành Tịa án tối cao tới cịn q tải, thế, Tịa án tối cao chuyên tâm vào lĩnh vực giám sát phán vi phạm Hiến pháp Ba là, thành lập Tòa án Hiến pháp độc lập Đây mơ hình hồn tồn cấu tổ chức máy nhà nước, lập để chuyên thực nhiệm vụ bảo vệ tính tối cao Hiến pháp Theo đó, Tịa án Hiến pháp cấu tổ chức Quốc hội phụ thuộc Quốc hội mặt cấu, tổ chức, cịn q trình thực chức lúc phán vi phạm hiến pháp theo nguyên tắc độc lập tuân theo Hiến pháp Chánh án Thẩm phán Tịa án Hiến pháp giao cho Chủ tịch nước bổ nhiệm Ngân sách Tòa án Hiến pháp phải độc lập quan quản lý, thông qua cấu ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, Tịa án Hiến pháp phải có nhiệm vụ quyền hạn quan trọng như: xem xét, phán tính hợp hiến văn pháp luật; xem xét, phán hành vi đại biểu Quốc hội cán bộ, cơng chức nhà nước có dấu hiệu vi phạm Hiến pháp; xem xét tính hợp hiến trưng cầu dân ý, bầu cử; giải thích Hiến pháp… Vì thế, xây dựng Tịa án Hiến pháp để phán vi phạm Hiến pháp phương án hữu hiệu áp dụng phổ biến nhiều nước giới Người ta coi Tòa án Hiến pháp “vương miện nhà nước pháp quyền”75 “Nếu năm 1978, có 26% Hiến pháp giới quy định việc Tịa án Hiến pháp, đến năm 2005, số xỉ 44%76 Như vậy, qua tình hình thực tiễn Việt Nam theo quy định khoản Điều 119 Hiến pháp năm 2013, người viết ủng hộ phương án thứ ba thành lập Tòa án Hiến pháp độc lập Với đời mình, thiết chế có nhiệm vụ xem xét phán tính hợp hiến đạo luật khơng phải với tư cách quan quan quyền lực nhà nước cao nhất, mà nhân dân Hiến pháp dựa Hiến pháp Các quan máy nhà nước hoạt động khuôn khổ Hiến pháp, không vượt khỏi phạm vi Hiến pháp có chế chế tài 75 Theo GS.TS Otto Depenheuer (Đại học Tổng hợp Cologne, CHLB Đức) trích lại từ Nguyễn Đăng Dung Trương Đắc Linh - Nguyễn Mạnh Hùng - Lưu Đức Quang - Nguyễn Văn Trí (2011), tlđd, tr 320 76 Nguyễn Đăng Dung - Trương Đắc Linh - Nguyễn Mạnh Hùng - Lưu Đức Quang - Nguyễn Văn Trí (2011), tlđd 23, tr 320 67 vi phạm Bên cạnh đó, song song với việc xây dựng mơ hình Tịa án Hiến pháp việc nghiên cứu để ban hành đạo luật riêng Tòa án Hiến pháp với quy định cụ thể vị trí, cấu, nhiệm vụ, quyền hạn, ngân sách… Điều hoàn toàn phù hợp với nội dung quy định khoản Điều 15 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015: “Quốc hội ban hành luật để quy định:…Cơ chế bảo vệ Hiến pháp…” phù hợp với quan điểm Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần X năm 2006 xác định: “Xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp” Như vậy, đến lúc ta cần xây dựng đạo luật riêng Tòa án Hiến pháp xây dựng trở thành thực thực tế 2.3.3 Tăng quyền cho Chủ tịch nƣớc kiểm sốt quyền lập pháp Nhìn chung, có Hiến pháp năm 1946 tạo nên thiết chế Chủ tịch nước mạnh mẽ với vị trí vừa đứng đầu Nhà nước vừa đứng đầu Chính phủ Bên cạnh đó, Chủ tịch nước cịn thiết lập theo hướng tăng cường quyền lực để đảm bảo điều hòa phối hợp hoạt động lập pháp hành pháp, tiêu biểu quy định Chủ tịch nước quyền yêu cầu Nghị viện thảo luận lại dự luật mà Chủ tịch nước không đồng ý Bằng cách này, vừa đảm bảo quyền lực nhà nước thống vào quan đại diện quyền lực cao nhân dân vừa tăng cường quyền cho Chủ tịch nước, tạo khả kiềm chế đối trọng Nghị viện Nguyên thủ quốc gia Tuy nhiên sau, thiết chế Chủ tịch nước khơng cịn xây dựng Hiến pháp năm 1946, Chủ tịch nước khơng cịn người đứng đầu Chính phủ mà có loại quyền quyền người đứng đầu nhà nước khơng cịn quyền u cầu Quốc hội xem xét lại dự luật Vì vai trị Chủ tịch nước thiên tính đại diện, nghi lễ việc tiếp đón, thăm viếng nước nhân danh nhà nước Xu hướng ngày tăng cường vai trị, vị trí Chủ tịch nước máy nhà nước Thực tế cho thấy Chủ tịch nước thường xuất thân từ người vốn nắm quyền lực định máy nhà nước, từ vị trí quan trọng nắm tay quyền lực nên trở thành Nguyên thủ Quốc gia, danh nghĩa ta thấy mang tính hình thức nhiều thực chất Chủ tịch nước tăng cường quyền lực lớn Tuy nhiên, mặt hiến định, quyền Chủ tịch nước chưa xác định cụ thể, rành mạch, chưa xác định thiết chế Chủ tịch nước nằm đâu tồn ba nhánh quyền lực đâu thấy có xuất Chủ tịch nước, nhiều trường hợp xuất mang tính tượng trưng 68 Do đó, theo người viết, để quyền lực Nguyên thủ quốc gia phát triển theo chiều hướng tích cực Hiến pháp nên quy định mở rộng nhiệm vụ, quyền hạn để tăng cường khả kiểm soát Quốc hội Chủ tịch nước Một là, Hiến pháp nên mở rộng phạm vi quyền hạn Chủ tịch nước theo hướng trao cho Chủ tịch nước quyền đề nghị Quốc hội xem xét lại đạo luật mà Quốc hội ban hành Theo đó, Hiến pháp hành có quy định dựa học hỏi phần nhỏ quy định Hiến pháp năm 1946 quy định Chủ tịch nước có quyền đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn 10 ngày kể từ ngày thông qua Nếu Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định Do đó, theo người viết để tạo chế Chủ tịch nước mạnh mẽ có khả kiềm chế, đối trọng nhánh quyền Quốc hội Hiến pháp nên kế thừa quy định vị trí quyền hạn Chủ tịch nước quy định Hiến pháp năm 1946 Khoản Điều 88 Hiến pháp hành nên mở rộng phạm vi quyền hạn Chủ tịch nước, thay yêu cầu Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh, nên quy định cho Chủ tịch nước quyền yêu cầu Quốc hội thảo luận lại xem xét lại dự luật mà Quốc hội thông qua thời gian định Nếu lần thảo luận sau mà Quốc hội thơng qua Chủ tịch nước công bố Quy định vừa làm tăng trách nhiệm, cẩn trọng Quốc hội việc làm luật vừa làm cho quy trình làm luật cẩn thận, kỹ chắn hơn, từ nâng cao ổn định đạo luật Quốc hội ban hành Hai là, để đảm bảo chế điều hòa phối hợp hoạt động kiểm sốt quyền lực người viết đồng tình với nhiều nhà nghiên cứu77 nhiều đại biểu quốc hội78 cần tăng quyền cho Chủ tịch nước lĩnh vực hành pháp, Hiến pháp nên quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước việc tham dự kỳ họp Chính phủ Cụ thể, Điều 90 Hiến pháp hành không dừng lại việc quy định Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Quốc hội quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết, mà nên quy định thêm cho Chủ tịch nước có quyền xem xét dự án luật, pháp lệnh mà Chính phủ soạn thảo trình Quốc hội Chủ tịch nước khơng trí với dự án 77 Xem PGS.TS Nguyễn Thị Hồi, Thiết chế Chủ tịch nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=242481 78 Xem http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?ItemID=80 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/518200/Mo-rong-quyen-han-cua-Chu-tich-nuoc.html 69 luật có quyền đề nghị Chính phủ xem xét lại kỳ họp Chính phủ Tuy nhiên, điều có khả thực Hiến pháp trao cho cho Chủ tịch nước quyền hạn việc đề nghị Quốc hội xem xét lại dự luật mà Quốc hội ban hành Bởi trước hết Chủ tịch nước phải có quyền hạn định việc kiểm soát quyền lập pháp Quốc hội Chủ tịch nước có quyền đề nghị Chính phủ xem xét lại dự án luật trình Quốc hội theo tinh thần mà Điều 90 Hiến pháp hành quy định Mặt khác, theo quan điểm người viết, Hiến pháp nên quy định kết hợp chức vụ Chủ tịch nước chức vụ Tổng bí thư Điều phù hợp với điều kiện Đảng cầm quyền nước ta Tất nhiên, Tổng bí thư Đảng giới thiệu ứng cử chức vụ Chủ tịch nước đưa Quốc hội bầu Có vậy, Chủ tịch nước vừa trung tâm đoàn kết dân tộc, vừa trung tâm trị, có quyền mang tính nghi thức bên cạnh thực quyền thực người thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân Việc Đảng chịu trách nhiệm trước nhân dân lời nói sng mà phải có chế chuyển tải thực tế Điều có dựa "nhất thể hóa” chức vụ Chủ tịch nước chức vụ Tổng bí thư Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, lại đại biểu Quốc hội, nên chế chịu trách nhiệm trước nhân dân thể rõ ràng, cụ thể 2.3.4 Tăng cƣờng khả Chính phủ kiểm sốt quyền lập pháp Trong nhà nước pháp quyền, Chính phủ nhánh quyền quan trọng, đặc biệt nhánh quyền có nhiều khả để kiềm chế, đối trọng lại nhánh quyền lập pháp Chính phủ vừa quan hoạch định sách, nơi khởi thảo dự luật, đồng thời quan điều hành sách, mang pháp luật vào đời sống xã hội Có thể thấy, để kiểm sốt quyền lập pháp Quốc hội Chính phủ đóng vai trò quan trọng Về mặt lập pháp, Hiến pháp thức ghi nhận quyền hành pháp cho Chính phủ, mà vốn trước Chính phủ coi quan hành cao mà chưa quy định quan thực quyền hành pháp, lần quyền quy định tằm Hiến pháp Tuy nhiên, theo quy định Hiến pháp Luật Tổ chức Chính phủ hành chưa có quy định cụ thể để Chính phủ kiểm sốt quyền lập pháp Quốc hội, Chính phủ cịn lệ thuộc vào Quốc hội, chưa có khả trở thành nhánh quyền lực thực độc lập có khả kiềm chế kiểm sốt Quốc hội Theo đó, người viết nhận thấy: 70 Một là, nên kế thừa quy định Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp số nước tiến giới trao cho Chính phủ có quyền phủ đạo luật Quốc hội ban hành đạo luật có dấu hiệu không phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội hay vi phạm Hiến pháp Theo quy định Hiến pháp năm 1946 số nước, người đứng đầu Chính phủ có quyền phủ đạo luật, rút đạo luật Quốc hội phê chuẩn nội dung không phù hợp với dự án luật Chính phủ đệ trình, nữa, Chính phủ cịn có quyền triệu tập kỳ hợp đặc biệt Quốc hội, gửi thông điệp hàng năm đến Quốc hội vấn đề tài chính, báo cáo kinh tế hàng năm Ở nước ta nay, quan hệ với nhánh quyền lập pháp, Chính phủ có quyền đưa sáng kiến, dự thảo luật cho vấn đề thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, tiếp đưa dự thảo vào chương trình nghị Quốc hội để bàn bạc, thảo luận thơng qua Đồng thời, Chính phủ quan thực thi pháp luật, mang pháp luật vào đời sống xã hội Do đó, Chính phủ quan hiểu rõ thực tiễn diễn quy định không phù hợp với thực tế, từ đó, đạo luật phù hợp Chính phủ thực thi, cịn quy định Chính phủ phát có mâu thuẫn, bất hợp lý, vi phạm hiến pháp Chính phủ có quyền phủ khơng đưa vào thực thi Vì thế, theo người viết, cần bổ sung thêm nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ quy định Điều 96 Hiến pháp, trao cho Chính phủ quyền xem xét luật, pháp lệnh Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành phát có dấu hiệu vi phạm Chính phủ có quyền phủ khơng thi hành Quy định hoàn toàn phù hợp góp phần nâng cao lực kiểm sốt Chính phủ đạo luật Quốc hội ban hành Hai là, phải xây dựng Chính phủ mạnh, Chính phủ độc lập, khơng phụ thuộc q nhiều vào Quốc hội, Chính phủ đoán dám chịu trách nhiệm Luật Tổ chức Chính phủ 2015 đời để đáp ứng nhu cầu sửa đổi Hiến pháp năm 2013 luật nhằm cụ thể hóa vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Theo đó, Điều Luật tái khẳng định lại vị trí Chính Phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Theo người viết, việc tái quy định khơng cần thiết Luật Tổ chức Chính phủ 2015 cần quy định Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, khơng cần quy định Chính phủ quan chấp hành Quốc hội Bỡi lẽ, Luật Tổ chức Chính phủ văn quy định cụ thể vấn đề quản lý lĩnh vực khác đời 71 sống Chính phủ thực hiện, nên Luật cần khẳng định tính hành nhà nước cao nhất, thực quyền hành pháp hợp lý Tuy nhiên, khơng quy định Chính phủ quan chấp hành Quốc hội khơng có nghĩa Chính phủ ly khỏi Quốc hội quan hành cao phải chấp hành Luật Quốc hội ban hành, việc không quy định lại điều này, mà tập trung quy định vấn đề thực quyền hành pháp phần tạo nên độc lập định Chính phủ trước Quốc hội, có Chính phủ trở thành nhánh quyền hành pháp độc lập có khả đối trọng lại nhánh quyền lực khác quyền lập pháp Quốc hội Mặt khác, việc quy định tạo động lực cho Chính phủ làm trịn nhiệm vụ quyền hành pháp mạnh bắt nguồn từ Chính phủ mạnh, mà Chính phủ mạnh phải thể tính đốn dám chịu trách nhiệm 2.3.5 Tăng cƣờng tính độc lập Tòa án nhân dân Trong việc đối trọng lại quyền lập pháp Quốc hội Tịa án với vai trị nắm quyền tư pháp cơng cụ hợp lý hiệu để làm điều Tuy nhiên, Việt Nam chưa trao cho Tịa án có quyền xem xét tun bố đạo luật mà Quốc hội ban hành hợp hiến hay vi hiến Bởi điều thực phân quyền mạnh mẽ với việc Tòa án phải giữ vị độc lập có chế tài phán hiến pháp Như vậy, để xây dựng thành công chế tài phán Hiến pháp có khả phán đạo luật Quốc hội ban hành phân tích q trình nghiên cứu thực dài, nên theo người viết, trước hết cần quan tâm xây dựng tư pháp độc lập với hệ thống Tòa án mạnh mẽ điều quan trước hết, phải xóa bỏ bất cập tồn ảnh hưởng tiêu cực đến vai trị đảm bảo cơng lý Tịa án Để làm điều này, cần bổ sung số biện pháp cụ thể sau: Một là, sở Hiến định, cần bổ sung quy định nguyên tắc bảo đảm tính độc lập Tịa án Theo đó, phải ghi nhận thức tính độc lập thiết chế Tòa án, vốn Hiến pháp quy định tính độc lập Hội đồng xét xử Cụ thể là, khoản Điều 103 Hiến pháp hành quy định nguyên tắc độc lập Tòa án, quy định nguyên tắc độc lập Thẩm phán Hội thẩm xét xử, tính độc lập thực giai đoạn xét xử Vì thế, cần sửa đổi quy định khoản Điều 103 theo hướng mở rộng nguyên tắc độc lập cho hệ thống Tòa án tất giai đoạn tố tụng khác Hai là, cần trao thẩm quyền ban hành áp dụng án lệ cho tịa án thơng qua hoạt động giải thích pháp luật Trong thời gian tới, nên chuyển quyền giải thích 72 thức pháp luật từ Ủy ban thường vụ Quốc hội sang cho Tịa án nhân dân tối cao Bởi vì, Tịa án quan giải thích pháp luật tốt nhất, có sức thuyết phục lẽ cơng Nếu để quyền giải thích pháp luật cho Quốc hội chẳng khác trao trọn toàn quyền cho Quốc hội, Quốc hội vừa người ban hành pháp luật pháp luật không rõ lại Quốc hội giải thích, điều khơng hợp lý Vì thế, Tịa án quan hoạt động thực tiễn nên am hiểu vướng mắc q trình áp dụng pháp luật có Tịa án với vị trí quyền lực tương đối độc lập với đội ngũ thẩm phán chuyên nghiệp, có kinh nghiệm lĩnh vực pháp luật lựa chọn thích hợp để trao quyền giải thích pháp luật Thêm vào đó, có quyền giải thích thức pháp luật, Thẩm phán người tạo án lệ có vấn đề chưa pháp luật điều chỉnh văn quy phạm pháp luật chưa có quy định rõ ràng Điều giúp cho Tịa án phần có độc lập với Quốc hội, xét xử khơng hồn toàn lệ thuộc vào pháp luật Quốc hội ban hành, mà lúc tạo cách lý giải pháp luật phù hợp tránh tình trạng vụ việc tòa án khác đưa đường lối xét xử khác nhau, dẫn đến thống pháp luật bị đe dọa 73 KẾT LUẬN Kiểm soát quyền lập pháp vấn đề mang tính cấp thiết mà quan tâm không suy ngẫm để tìm giải pháp khắc phục hồn thiện vấn đề Để nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước ta đặc biệt việc lập pháp Quốc hội, thiết cần phải có kiểm sốt nhánh quyền khác, dùng quyền lực để kiểm sốt quyền lực phương pháp hiệu cần nghiên cứu phát triển Khơng thể để Quốc hội với vai trị nắm giữ quyền lập pháp tồn quyền mà khơng có ngăn cản, kiềm chế quan Qua hai chương, khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc kiểm soát quyền lập pháp bối cảnh tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Thơng qua vấn đề mang tính lý luận chung giới khoa học thừa nhận vấn đề lý luận mang tính cụ thể nhánh quyền lập pháp, bên cạnh thực trạng việc kiểm soát nhánh quyền giới Việt Nam nay, người viết có số kiến nghị liên quan đến vấn đề Trong chương 1, khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận vấn đề bao quanh quyền lập pháp kiểm soát quyền này, từ nhận thấy quyền lập pháp quyền quan trọng cấu quyền lực nhà nước ta Bởi quyền Quốc hội – quan quyền lực cao nhân dân bầu đại diện trực tiếp cho nhân dân, ban hành đạo luật điều chỉnh tất quan hệ xã hội xảy ngày xung quanh Do đó, để Quốc hội toàn quyền ban hành đạo luật mà khơng có giám sát, ngăn cản chủ thể dẫn đến việc thông qua đạo luật vội vàng, thiếu cân nhắc, từ dẫn đến hậu nghiêm trọng Bên cạnh đó, việc kiểm sốt nhánh quyền lập pháp quan lập pháp vấn đề chủ yếu quan tâm tổ chức máy nhà nước số quốc gia điển hình giới Những cách thức mà quốc gia thực học kinh nghiệm quý báo để Việt Nam học hỏi trình xây dựng máy nhà nước Trong chương 2, với bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, việc kiểm soát quyền lực nhà nước đặt nhu cầu thiết yếu vấn đề kiểm sốt quyền lực nhà nước nói chung kiểm sốt quyền lập pháp nói riêng trở nên quan trọng hết Hiến pháp năm 2013 ban hành thức khẳng định vấn kiểm soát quyền lực, tạo sở pháp lý tảng 74 cho cơng kiểm sốt quyền lực xây dựng máy nhà nhà nước Trên sở đó, người viết phân tích lại lịch sử lập hiến Việt Nam để có nhìn tổng quát vấn đề kiểm soát nhánh quyền lập pháp này, sau người viết phân tích đánh giá thực trạng việc kiểm soát quyền lập pháp Hiến pháp 2013 đời với sở pháp lý tảng việc kiểm sốt quyền lực Từ đó, người viết đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện bù đắp lỗ hổng sở thực việc kiểm soát quyền lập pháp giai đoạn Cụ thể, với bước đắn sở tiếp thu hạt nhân hợp lý tư tưởng phân quyền, cần có nhận thức đắn tư lập pháp, từ có quy định cụ thể để tăng cường khả kiểm soát quyền lập pháp Chủ tịch nước, Chính phủ Tịa án, nữa, việc xây dựng quan tài phán Hiến pháp chuyên trách hướng đắn, biện pháp hiệu nhằm nâng cao khả kiểm soát quyền lập pháp giai đoạn Tóm lại, qua đề tài “kiểm soát quyền lập pháp nhà nước pháp quyền”, người viết mong muốn có đóng góp thêm vào kho tài liệu khoa học pháp lý vấn đề kiểm sốt quyền lập pháp vốn cịn mẻ, từ đó, nhận thấy tình hình Việt Nam vấn đề có kiến nghị để góp phần nâng cao hiệu việc kiểm sốt quyền lập pháp nâng cao hiệu đạo luật mà Quốc hội ban hành 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) , Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng trung ương Đảng, Hà Nội VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 10 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 11 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 12 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 13 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 14 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 SÁCH CHUYÊN KHẢO: 15 John Mill (2005), Luận tự do, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Montesquieu (2006), Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 17 Nguyễn Cảnh Bình (2003), Hiến pháp Mỹ làm nào, Nxb Thế giới 18 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2004), Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Dung - Bùi Xuân Đức (1994), Luật Hiến pháp nước tư bản, Nxb Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà nội 21 Nguyễn Đăng Dung - Trương Đắc Linh - Nguyễn Mạnh Hùng - Lưu Đức Quang - Nguyễn Văn Trí (2011), Xây dựng bảo vệ Hiến pháp – kinh nghiệm giới Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Bùi Xuân Đức (2007), Tài phán hiến pháp vấn đề xây dựng mơ hình tài phán Hiến pháp Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Bùi Xuân Đức (2007), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Trần Ngọc Đường (2011), Một số vấn đề phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Nxb Tư pháp 26 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2007), Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ (Mơ hình tổ chức hoạt động), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 27 Lưu Đức Quang (2016), Nguyên tắc Hiến pháp quyền người quyền dân (Sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 28 Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu Hiến pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp 29 Nguyễn Văn Thảo (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 Thái Vĩnh Thắng (1997), Lịch sử lập hiến Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Lê Minh Thông (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Cơng an nhân dân 33 Đào Trí Úc – Nguyễn Như Phát (2007), Tài phán hiến pháp vấn đề xây dựng mơ hình tài phán Hiến pháp Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Trịnh Thị Xuyến (2008), Kiểm soát quyền lực nhà nước: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội TẠP CHÍ 36 Lê Văn Cảm – Dương Bá Thành (2009), “Quyền lập pháp Nhà nước pháp quyền: Khái niệm, chức vai trò”, Nhà nước pháp luật , (số 11) 37 Lê Văn Cảm – Dương Bá Thành (2010), “Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước (và quyền lập pháp) nhà nước pháp quyền: Một số vấn đề lí luận bản”, Nghiên cứu lập pháp, (số 1) 38 Nguyễn Đăng Dung (2014), “Nghiên cứu: Hiến pháp văn kiểm soát quyền lực nhà nước”, Luật học, tập 30, (số 4) 39 Nguyễn Minh Đoan - Vũ Thu Hạnh (2014), “Về yếu tố cấu thành chế kiểm soát quyền lực nhà nước”, Nhà nước pháp luật, (số 7) 40 Trần Ngọc Đường (2011), “Kiểm soát quyền lực nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (số 16) 41 Đỗ Minh Khôi (2014), “Đánh giá chế định chủ tịch nước Hiến pháp 2013”, Khoa học pháp lý, (đặc san số 1) 42 Trương Thị Hồng Hà (2010), “Kiểm soát việc thực quyền lập pháp: Một số vấn đề lí luận thực tiễn”, Nhà nước pháp luật, (số 4) 43 Nguyễn Cảnh Hợp – Đinh Thị Cẩm Hà (2014), “Quốc hội Hiến pháp 2013”, Khoa học pháp lý, (đặc san số 1) 44 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), “Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước Hiến pháp 1946”, Khoa học pháp lý, (số 4) 45 Mai Hồng Quỳ (2013), “Những điểm Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 số kiến nghị”, Khoa học pháp lý, (số 1) 46 Vũ Anh Tuấn (2012), “Bàn thêm mối quan hệ phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước Việt Nam nay”, Nhà nước pháp luật, (số 5) BÁO CÁO 47 Bộ Tư pháp (2014), “Báo cáo số 16/BC-BTP tổng kết công tác tư pháp năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu công tác năm 2014” 48 Bộ Tư pháp (2016), “Báo cáo số 12/BC-BTP tổng kết công tác tư pháp năm 2015, nhiệm kỳ 2011-2015; định hướng nhiệm kỳ 2016-2021 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu công tác 2016” WEBSITE: 49 http://www.tapchicongsan.org.vn 50 http://triethoc.hcmussh.edu.vn 51 http://www.qdnd.vn 52 http://duthaoonline.quochoi.vn 53 http://hagiang.gov.vn 54 http://philosophy.vass.gov.vn 55 http://nhandan.com.vn 56 http://vnexpress.net 57 http://thanhnien.vn 58 http://tuoitre.vn 59 http://plo.vn/ 60 http://daibieunhandan.vn ... 2.1.2 Kiểm soát quyền lập pháp Hiến pháp năm 1959 36 2.1.3 Kiểm soát quyền lập pháp Hiến pháp năm 1980 39 2.1.4 Kiểm soát quyền lập pháp Hiến pháp năm 1992 41 2.1.5 Kiểm soát quyền lập pháp. .. thơng qua việc kiểm sốt quyền lực nhà nước thực Có nhiều chế kiểm soát quyền lực nhà nước như: chế kiểm soát quyền lực nhà nước nhà nước (các quan nhà nước) , chế kiểm soát quyền lực nhà nước nhân... VỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LẬP PHÁP 1.1 Nhà nƣớc pháp quyền 1.1.1 Khái quát Nhà nước pháp quyền 1.1.2 Đặc trưng Nhà nước pháp quyền 1.2 Quyền lập pháp kiểm soát quyền

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w