1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Học thuyết “piercing the corporate veil” trong pháp luật các nƣớc so sánh với pháp luật việt nam

68 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Học Thuyết “Piercing The Corporate Veil” Trong Pháp Luật Các Nước: So Sánh Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Lê Nguyễn Duy Hậu
Người hướng dẫn Nguyễn Ngọc Bích
Trường học Trường Đại Học Luật TP HCM
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp Cử Nhân Luật
Năm xuất bản 2010
Thành phố TP HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 873,1 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI LÊ NGUYỄN DUY HẬU HỌC THUYẾT “PIERCING THE CORPORATE VEIL” TRONG PHÁP LUẬT CÁC NƢỚC: SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM - 2010 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC THUYẾT “PIERCING THE CORPORATE VEIL” TRONG PHÁP LUẬT CÁC NƢỚC: SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ NGUYỄN DUY HẬU Khóa: 31 MSSV: 3160053 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: NGUYỄN NGỌC BÍCH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận cử nhân luật “Học thuyết “Piercing the corporate veil” pháp luật nƣớc: so sánh với pháp luật Việt Nam” cơng trình riêng cá nhân Mọi tài liệu, số liệu sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ việc tổng hợp, phân tích kết trình nghiên cứu tơi, khơng chép cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 07 năm 2010 Ngƣời thực Lê Nguyễn Duy Hậu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ “PIERCING THE CORPORATE VEIL” Tính trách nhiệm hữu hạn người góp vốn tư cách pháp nhân công ty: Sự lợi dụng tính trách nhiệm hữu hạn người góp vốn: Định nghĩa nguồn gốc “piercing the corporate veil”: Sự phát triển “piercing the corporate veil”: “PIERCING THE CORPORATE VEIL” TRONG PHÁP LUẬT MỸ 11 Lý thuyết PCV pháp luật Mỹ: 11 Thực tế áp dụng học thuyết “piercing the corporate veil”: 14 2.1 Mức độ chi phối, điều hành người góp vốn cơng ty: 15 2.2 Mức độ đầu tư vào cơng ty người góp vốn (“đầu tư khơng đủ”): 20 2.3 Mức độ tách bạch cơng ty người góp vốn: 25 Nhận xét: 29 “PIERCING THE CORPORATE VEIL” Ở CÁC QUỐC GIA THUỘC HỆ THỐNG DÂN LUẬT 30 PCV pháp luật công ty quốc gia Mỹ Latin – ảnh hưởng pháp luật Hoa Kỳ: 30 1.1 Tổng quan pháp luật công ty Mỹ Latin: 30 1.2 Áp dụng PCV pháp luật công ty Mỹ Latin: 32 1.3 Tiểu kết: 35 PCV pháp luật công ty CHLB Đức: 36 2.1 Tổng quan chung PCV Đức: 36 2.2 Mức độ chi phối, điều hành người góp vốn công ty: 39 2.3 Mức độ đầu tư vào cơng ty người góp vốn (“đầu tư không đủ”): 42 2.4 Mức độ tách bạch công ty người góp vốn: 45 2.5 Tiểu kết: 49 “PIERCING THE CORPORATE VEIL” TRONG PHÁP LUẬT CÔNG TY VIỆT NAM 51 Quy định PCV pháp luật công ty Việt Nam: 51 1.1 Nghĩa vụ người góp vốn cơng ty nhiều chủ sở hữu: 52 1.2 Nghĩa vụ chủ sở hữu công ty TNHH thành viên: 53 1.3 Trường hợp công ty mẹ - công ty con: 53 1.4 Nhận xét: 54 Những điểm cịn thiếu hướng hồn thiện cho học thuyết PCV Việt Nam: 54 2.1 Mức độ chi phối, điều hành người góp vốn công ty: 54 2.2 Mức độ đầu tư vào cơng ty người góp vốn (“đầu tư không đủ”): 55 2.3 Mức độ tách bạch cơng ty người góp vốn: 56 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Lịch sử pháp luật công ty chặng đường dài để định hình nên phạm vi trách nhiệm người góp vốn thành lập cơng ty Trải qua q trình phát triển kinh tế, nhà làm luật trao cho người góp vốn đặc ân họ tham gia đầu tư thành lập công ty Một số chế định “trách nhiệm hữu hạn” mà họ hưởng hoạt động công ty Tuy nhiên, lịch sử thương mại quốc gia giới cho thấy chế định “trách nhiệm hữu hạn” thường xuyên bị người góp vốn lợi dụng để gây phương hại cho đối tác nhằm làm giàu khơng cơng Chế định “trách nhiệm hữu hạn” cho phép người góp vốn miễn trừ khỏi nghĩa vụ công ty mà họ đầu tư gánh vác trình kinh doanh Từ đó, người góp vốn thường có khuynh hướng tham gia vào giao dịch có rủi ro cao lợi nhuận đem lại lớn thiệt hại có nhỏ lường trước Ở nhiều quốc gia, tòa án coi cách làm người góp vốn “khơng cơng cho kinh tế” Xuất phát từ rủi ro đạo đức trên, thông qua thực tiễn xét xử yêu cầu người bị thiệt hại, tòa án nước dần phát triển nên học thuyết “Piercing the corporate veil” (xuyên thủng để trừng phạt người núp danh công ty) Đây học thuyết đời nhằm trừng phạt lợi dụng tính trách nhiệm hữu hạn người góp vốn để làm giàu bất chính, nhằm đảm bảo cơng cho kinh tế bảo vệ đối tác làm ăn với cơng ty Học thuyết nhanh chóng nhiều quốc gia giới tiếp nhận phát triển thành tập án lệ hay luật thành văn nhằm giúp cho hệ thống pháp luật cơng ty hoàn thiện hơn, theo hướng bảo vệ tốt cho công kinh tế Chế định luật công ty Việt Nam tồn từ sau thời kỳ Đổi Sau nhiều lần bổ sung, làm mới, hệ thống pháp luật công ty Việt Nam dần hồn thiện giúp sức có hiệu cho phát triển kinh tế Trong trình đó, Việt Nam khơng ngần ngại học tập kinh nghiệm quốc gia có hệ thống pháp luật đại, tiến Luật Doanh nghiệp 2005 ghi nhận có nhiều điểm mới, tích cực, phản ánh nhiều nội dung mà pháp luật quốc gia phát triển Trong số điểm đó, Luật Doanh nghiệp 2005 xuất điều luật phản ánh học thuyết “Piercing the corporate veil” Tuy nhiên, nội dung “Piercing the corporate veil” mà Luật Doanh nghiệp 2005 chứa đựng phần chưa hoàn thiện, so sánh với pháp luật quốc gia phát triển Điều dễ hiểu ta xét lịch sử phát triển non trẻ pháp luật cơng ty Việt Nam Chính non trẻ dọn đường, khuyến khích cho việc nghiên cứu hồn thiện pháp luật cơng ty Việt Nam Chính lý trên, chúng tơi định lựa chọn đề tài: “HỌC THUYẾT “PIERCING THE CORPORATE VEIL” TRONG PHÁP LUẬT CÁC NƢỚC: SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp khóa học đào tạo khóa học cử nhân luật Mục đích thực đề tài Chúng tơi tập trung nghiên cứu vấn đề học thuyết “Piercing the corporate veil” góc độ so sánh pháp luật nước, từ đưa kiến nghị hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam Những nội dung cách áp dụng học thuyết “Piercing the corporate veil” hai hệ thống pháp luật lớn giới hệ thống pháp luật Hoa Kỳ hệ thống pháp luật Đức nghiên cứu làm rõ dựa hai chủ đề lớn: (1) Nội dung học thuyết “piercing the corporate veil” pháp luật nước, (2) Áp dụng thực tế học thuyết tịa án nước Từ đó, chúng tơi rút kết luận điểm giống khác học thuyết hai hệ thống kể Đồng thời, nghiên cứu khả tiếp nhận học thuyết pháp luật nước Việt Nam thông qua kinh nghiệm quốc gia Mỹ Latin Thơng qua đề tài khóa luận này, chúng tơi mong muốn đóng góp nguồn tài liệu phong phú vấn đề mẻ pháp luật Việt Nam Đồng thời, hy vọng đề tài trở thành nguồn tham khảo giàu thông tin cho hệ sinh viên sau có quan tâm đến học thuyết “Piercing the corporate veil” Tình hình nghiên cứu phạm vi đề tài: Đây đề tài Việt Nam Chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, chun sâu học thuyết “Piercing the corporate veil” pháp luật nước pháp luật Việt Nam Một số tài liệu dừng mức giới thiệu nội dung học thuyết pháp luật Mỹ nhằm trang bị kiến thức cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào nước Trái lại, đề tài chủ đề nghiên cứu công phu, kĩ lưỡng đồ sộ quốc gia giới, đặc biệt Mỹ Đức Ở Mỹ, đề tài liên quan đến luật công ty quan tâm nghiên cứu nhiều Chính điều cung cấp cho chúng tơi khối lượng đồ sộ tài liệu tiếng nước chủ đề mà theo đuổi Từ việc tham khảo chọn lọc nội dung cần thiết, chúng tơi xin tập trung phân tích, giới thiệu bốn nội dung sau: - Giới thiệu chung học thuyết “Piercing the corporate veil” - Nội dung áp dụng học thuyết pháp luật Mỹ - Nội dung áp dụng học thuyết pháp luật Đức - Sự tiếp nhận học thuyết quốc gia Mỹ Latin; thực trạng pháp luật Việt Nam liên quan đến học thuyết hướng hoàn thiện từ kinh nghiệm Mỹ Latin Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu đề tài phân tích, so sánh tổng hợp Đề tài sử dụng tài liệu tham khảo chủ yếu từ văn pháp luật, án lệ, sách, nghiên cứu, quan điểm nước liên quan đến chủ đề Từ việc phân tích tài liệu kể trên, chúng tơi so sánh với tình hình, điều kiện thực tế Việt Nam đưa kiến nghị phù hợp Kết cấu đề tài: Kết cấu đề tài gốm chương phần độc lập: - Phần giới thiệu: Tổng quan “Piercing the corporate veil” - Chương 1: “Piercing the corporate veil” pháp luật Mỹ - Chương 2: “Piercing the corporate veil” quốc gia theo hệ thống Dân luật - Chương 3: “Piercing the corporate veil” pháp luật công ty Việt Nam PHẦN GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ “PIERCING THE CORPORATE VEIL” Tính trách nhiệm hữu hạn ngƣời góp vốn tƣ cách pháp nhân cơng ty: Lịch sử pháp luật công ty chặng đường dài để định hình nên phạm vi trách nhiệm người góp vốn thành lập cơng ty Ban đầu, người góp vốn tập hợp lại với hội đoàn, làm ăn chung, chia sẻ lợi nhuận rủi ro Công ty lúc tồn chế giúp cho việc hoạt động phân chia lợi nhuận người góp vốn dễ dàng thuận tiện hơn.1 Người góp vốn thời kỳ phải chịu trách nhiệm hồn tồn tài sản nghĩa vụ mà hoạt động công ty tạo Dần dần, với phát triển thương mại, giao dịch mà công ty thực mang tính rủi ro cao, khiến cho người góp vốn e ngại việc đầu tư vào kinh tế, sợ trách nhiệm Với nhu cầu thúc đẩy đầu tư, nhà làm luật bước trao cho người góp vốn vào cơng ty đặc quyền định, bảo vệ họ khỏi rủi ro gặp phải giao dịch cơng ty Từ đó, tính trách nhiệm hữu hạn công ty dành cho người góp vốn đời: người góp vốn cịn phải chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp.2 Để đảm bảo cho người góp vốn tính trách nhiệm hữu hạn thế, nhà làm luật trao cho công ty tư cách: tư cách pháp nhân – “bình phong” bảo vệ người góp vốn.3 Tư cách pháp nhân cho phép công ty tồn độc lập, có số phận pháp lý, quyền nghĩa vụ tách bạch khỏi người góp vốn thành lập nên nó.4 Tính chất giải thích cách hai chiều: công ty tham gia vào NGUYỄN N GỌC B ÍCH, CƠNG TY: VỐN, QUẢN LÝ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005, TR.32 (2009) Nt Cathy S Krendl & James R Krendl, Piercing the Corporate Veil: Focusing the Inquiry, 55 DEN L.J 1, (1978) Nt “Piercing the corporate veil” quốc gia thuộc hệ thống Dân luật công ty bị phá sản lại nhầm tưởng giao dịch với chủ thể khác Như vậy, vụ án Nuremberg, tòa án khơng thể áp dụng học thuyết PCV ngun đơn có ý thức giao dịch với cơng ty TNHH bị phá sản Việc kí kết người góp vốn trường hợp khơng làm cho nguyên đơn nhầm tưởng giao dịch với người góp vốn Việc kí kết sai thẩm quyền kể khiến cho giao dịch công ty TNHH ngun đơn trở nên vơ hiệu Tịa án Nuremberg không nên áp dụng học thuyết PCV để bắt người góp vốn chịu trách nhiệm tồn khoản nợ công ty TNHH kể mà nên áp dụng nguyên tắc giao dịch nhầm lẫn hợp đồng để tuyên giao dịch kể vơ hiệu Người góp vốn phải chịu trách nhiệm nguyên đơn phạm vi giao dịch kể mà Theo chúng tôi, cách lập luận tịa án liên bang có phần hợp lý có giá trị tham khảo định bàn đến giải pháp pháp lý pháp luật Việt Nam vấn đề 2.5 Tiểu kết: Có thể thấy, pháp luật Đức có cố gắng định việc pháp điển hóa ngun tắc cơng pháp luật Anh – Mỹ Nhìn chung, cách tiếp cận pháp luật Đức pháp luật Mỹ liên quan đến vấn đề PCV tương đối giống Mục đích PCV hai hệ thống pháp luật đảm bảo công kinh tế thị trường, ngăn chặn tình trạng người góp vốn lợi dụng bảo vệ luật để làm giàu bất thơng qua hình thức cơng ty Đồng thời, có cố gắng định việc pháp điển hóa mảng pháp luật PCV, Durchgriffshaftung Đức, PCV Mỹ, phát triển chủ yếu tịa án.230 Tuy nhiên, áp dụng PCV khơng có nghĩa pháp luật triệt tiêu vấn đề mang tính truyền thống tính trách nhiệm hữu hạn, tư cách pháp nhân hay loại hình cơng ty thành viên Pháp luật can thiệp trường hợp đặc biệt vấn đề kể bị người góp vốn lạm dụng để thu lợi bất Đồng thời, để áp dụng học thuyết PCV, cần có áp dụng nhiều yếu tố, nhiều lý Riêng lý mức độ chi phối công ty hay tài sản không tách bạch không đủ 230 Tldđ note 14, tr.218 49 “Piercing the corporate veil” quốc gia thuộc hệ thống Dân luật tòa án áp dụng PCV.231 Ở hai hệ thống pháp luật Mỹ - Đức, doanh nghiệp người góp vốn làm chủ tôn trọng.232 Pháp luật PCV hai hệ thống pháp luật có khác định Cần nhắc lại, học giả cho rằng, pháp luật công ty Mỹ pháp luật thân thiện với nợ (debtor-friendly), có xu hướng bảo vệ lợi ích nợ thủ tục phá sản; pháp luật công ty Đức pháp luật thân thiện với chủ nợ (creditor-friendly), có xu hướng đảm bảo lợi ích chủ nợ.233 Sự khác biệt khiến cho việc áp dụng PCV Đức có phần chặt chẽ Ví dụ rõ nét cách áp dụng PCV trường hợp công ty bị đầu tư vốn bàn phần 2.2 Nhận định có ích q trình xây dựng thêm quy định PCV pháp luật Việt Nam sau Pháp luật công ty lúc từ sách kinh tế, để từ tạo nên chế phù hợp 231 Nt Nt 233 KRAAKMAN, Tlđd note 232 50 CHƢƠNG III “PIERCING THE CORPORATE VEIL” TRONG PHÁP LUẬT CÔNG TY VIỆT NAM Quy định PCV pháp luật công ty Việt Nam: Như trình bày phần mở đầu, Việt Nam tồn hai cách phân loại học thuyết PCV pháp luật Việt Nam.234 Ở cách phân loại thứ nhất, Điều 42 80 Luật Doanh nghiệp Việt Nam có nhắc đến nghĩa vụ chịu trách nhiệm cá nhân thành viên cổ đơng, khơng phải sở pháp lý đầy đủ để áp dụng PCV cho trường hợp Điều 42 80 Luật Doanh nghiệp sử dụng cho học thuyết PCV người góp vốn cơng ty TNHH thành viên công ty cổ phần Điều khiến cho tịa án khơng thể áp dụng thủ PCV cho loại hình cơng ty TNHH thành viên Ở cách phân loại thứ hai, PCV khái niệm phức tạp PCV cơng cụ tịa án sử dụng nhằm trừng phạt việc núp danh công ty người góp vốn để thực điều sai trái Như vậy, số quy định pháp luật đưa cách phân loại thứ hai không nằm nội hàm PCV Pháp luật Đức pháp luật Mỹ đặt ba vấn đề mà PCV phải giải quyết.235 Trên sở ba vấn đề đó, chúng tơi nhận thấy Việt Nam, tịa án áp dụng hồn chỉnh học thuyết PCV trường hợp người góp vốn chi phối hồn tồn công ty để làm điều sai trái dựa khoản Điều 66 (đối với chủ sở hữu công ty TNHH thành viên), Điều 147 (đối với trường hợp công ty mẹ - công ty con), khoản Điều 42 (đối với thành viên công ty TNHH thành viên trở lên) khoản Điều 80 (đối với cổ đông công ty cổ phần) Luật Doanh nghiệp 2005 Ở theo diễn giải mình, chúng tơi thử lấy điều luật để phân thành nhóm: (1) quy định nghĩa vụ người góp vốn công ty nhiều 234 235 Xem mục 4, Phần mở đầu Tldđ note 14 51 “Piercing the corporate veil” pháp luật công ty Việt Nam chủ sở hữu, (2) quy định nghĩa vụ chủ sở hữu công ty TNHH thành viên (3) quy định trường hợp công ty mẹ - công ty 1.1 Nghĩa vụ ngƣời góp vốn cơng ty nhiều chủ sở hữu: Khoản Điều 80 khoản Điều 42 Luật Doanh nghiệp hoàn toàn giống mô tả hành vi mà chủ thể phải chịu trách nhiệm cá nhân khoản nợ công ty Cụ thể, yếu tố cấu thành trách nhiệm cá nhân là: (1) phải có nhân danh cơng ty để thực hành vi, (2) hành vi liệt kê như: vi phạm pháp luật, giao dịch không phục vụ lợi ích cơng ty gây thiệt hại cho người khác, toán khoản nợ chưa đến hạn trước nguy tài xảy công ty Với việc quy định yếu tố “nhân danh công ty”, điều luật ngầm hiểu thành viên hay cổ đông công ty đồng thời người đại diện theo pháp luật theo ủy quyền công ty Khi thành viên cổ đông công ty nhân danh công ty để thực giao dịch mà không thuộc phạm vi quyền hạn mình, chủ thể đương nhiên phải chịu trách nhiệm cá nhân cho giao dịch trường hợp không giới hạn trường hợp điều 42 80.236 Như vậy, cần phải hiểu, thành viên hay cổ đông “nhân danh công ty” theo điều 42 80 LDN tham gia giao dịch phù hợp với thẩm quyền Trong trường hợp này, thành viên hay cổ đơng người đại diện theo pháp luật hay theo ủy quyền công ty giữ chức vụ quan trọng, tiến hành quản lý, chi phối định công ty như: Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc Đây mơ hình giống với trường hợp tịa án Mỹ hay Đức áp dụng học thuyết PCV cho cơng ty mà người góp vốn nắm quyền chi phối, quản lý tồn hay phần lớn cơng ty (dominance) Theo điều 42 80 LDN, tịa án áp dụng học thuyết PCV người góp vốn lợi dụng việc chi phối, quản lý công ty để làm việc sai trái, thể thông qua việc người góp vốn nhân danh cơng ty cách hợp pháp để tiến hành giao dịch, thực hành vi sau đây: (1) vi phạm pháp luật (2) 236 Có thể tham khảo quy định Bộ luật Dân hợp đồng vô hiệu lừa dối, hay quy định giao dịch dân vượt thẩm quyền 52 “Piercing the corporate veil” pháp luật công ty Việt Nam trái với nguyên tắc kinh doanh thông thường (wrongdoing) Luật đưa phạm vi áp dụng rộng, đòi hỏi người góp vốn tiến hành hoạt động quản lý doanh nghiệp cần cẩn trọng, từ giảm bớt động lợi dụng tư cách pháp nhân doanh nghiệp để thu lợi bất Theo chúng tơi, cách quy định sáng tạo Với cách quy định này, Luật Doanh nghiệp Việt Nam loại bỏ vấn đề mà pháp luật Mỹ gặp phải việc xác định người góp vốn phải chịu trách nhiệm liên đới, trường hợp công ty niêm yết thị trường chứng khoán Luật Việt Nam, cách quy định trên, xác định rõ trách nhiệm cá nhân cho chủ thể nắm quyền quản lý điều hành công ty, kể công ty niêm yết 1.2 Nghĩa vụ chủ sở hữu công ty TNHH thành viên: Khi quy định hạn chế quyền chủ sở hữu công ty TNHH thành viên,237 pháp luật Việt Nam quy định chủ sở hữu công ty TNHH thành viên Khoản Điều 66 quy định, hạn chế chủ sở hữu rút phần hay toàn vốn đầu tư vào cơng ty theo phương thức khơng hợp pháp Trong trường hợp đó, chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ cùa công ty tài sản 1.3 Trƣờng hợp cơng ty mẹ - cơng ty con: Trong mơ hình cơng ty mẹ - công ty con, pháp luật Việt Nam cung cấp chế PCV cơng ty mẹ khơng hồn thành nghĩa vụ cơng ty con.238 Đối với mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, pháp luật Việt Nam quy định đầy đủ chi tiết cách thức áp dụng, trường hợp áp dụng hậu pháp lý PCV Tại khoản Điều 147, nhà làm luật nghiêm cấm công ty mẹ thực hành vi “trái với thông lệ kinh doanh thông thường”, sử dụng công ty để giao dịch không sinh lợi nhằm mưu tìm lợi ích nơi khác Việc quy định giúp cho tịa án áp dụng linh hoạt chế PCV mơ hình Tuy nhiên, hành vi “trái với thông lệ kinh doanh thông thường” cụm từ bao quát, không 237 238 Khoản Điều 66 LDN 2005 Khoản 3, 4, Điều 147 LDN 2005 53 “Piercing the corporate veil” pháp luật công ty Việt Nam cụ thể, cần có giải nghĩa từ quan Nhà nước có thẩm quyền cụm từ để việc áp dụng dễ dàng 1.4 Nhận xét: Như vậy, tương tự pháp luật nước, việc người góp vốn có vị trí quản lý, chi phối cơng ty điều kiện để áp dụng học thuyết PCV PCV đặt để hạn chế hành vi gây thiệt hại cho bên thứ ba, vi phạm pháp luật, khơng cơng Do đó, để áp dụng PCV, ngồi vị trí quản lý, chi phối cơng ty người góp vốn, người bị thiệt hại cần chứng minh thêm có tồn hành vi sai trái, khơng cơng người góp vốn số hành vi quy định Luật Doanh nghiệp.239 Tuy nhiên, với cách quy định Điều 42, 66, 80 147 Luật Doanh nghiệp, pháp luật Việt Nam giải số trường hợp núp danh công ty dựa việc chi phối hoạt động công ty Hiện nay, nhận thấy điều luật kể không đủ cho tòa án dựa vào để áp dụng học thuyết PCV cho hai trường hợp cịn lại, chủ nợ có đơn kiện, “đầu tư khơng đủ” người góp vốn thiếu tách bạch công ty chủ Dựa phân tích đó, cố gắng đưa số kiến nghị nhằm bổ sung thêm cho mảng pháp luật Việt Nam liên quan đến áp dụng học thuyết PCV Những điểm cịn thiếu hƣớng hồn thiện cho học thuyết PCV Việt Nam: 2.1 Mức độ chi phối, điều hành ngƣời góp vốn cơng ty: Luật doanh nghiệp Việt Nam nói nghĩa vụ chủ sở hữu công ty TNHH thành viên giao dịch nêu cách khái quát dạng “tuân thủ quy định pháp luật” giao dịch có liên quan.240 Luật Doanh 239 Như hành vi trái pháp luật cổ đông hay thành viên công ty, hay hoạt động trái với thông lệ kinh doanh thông thường Xem Điều 42, 80 147 Luật Doanh nghiệp 240 Khoản Điều 65 LDN 2005 54 “Piercing the corporate veil” pháp luật công ty Việt Nam nghiệp không đặt chế tài cụ thể làm sở cho tòa án áp dụng PCV trường hợp Như thấy pháp luật Mỹ hay Đức, chủ sở hữu hồn tồn cố ý gây thiệt hại cho công ty TNHH thành viên để làm giàu cho thân gây thiệt hại cho xã hội Hiện nay, chưa có quy định pháp luật Việt Nam xử lý việc thành lập công ty không với mục đích kinh doanh thu lợi Khi áp dụng thực tế, có lẽ tịa án áp dụng theo khoản Điều 11 Luật Doanh nghiệp hành vi bị cấm.241 Nhưng việc thiếu quy định hướng dẫn khiến thực tế áp dụng trở nên khó khăn, đồng thời, chế tài cho hành vi không nhắc đến phần nghĩa vụ chủ sở hữu Thiết nghĩ, ta quy định nghĩa vụ người góp vốn cơng ty TNHH giống với quy định điểm b, khoản Điều 42 Luật Doanh nghiệp 2005: “người góp vốn phải chịu trách cá nhân tiến hành kinh doanh khơng nhằm phục vụ lợi ích cơng ty gây thiệt hại cho người khác” 2.2 Mức độ đầu tƣ vào cơng ty ngƣời góp vốn (“đầu tƣ khơng đủ”): Luật Doanh nghiệp Việt Nam có dự liệu số trường hợp giúp tịa án giải thích áp dụng học thuyết PCV người góp vốn khơng góp đủ vốn,242 người góp vốn khai khống vốn góp,243 người góp vốn tiến hành rút vốn khơng pháp luật.244 Mục đích quy định hạn chế hành vi gây hại người góp vốn cho cơng ty, bao gồm việc không cung cấp đủ vốn cho công ty, làm cho cơng ty rơi vào tình trạng tài khơng an tồn Ngun tắc xử lý trường hợp buộc người góp vốn phải hồn trả, chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số tiền thu lợi từ hoạt động bất Thơng qua việc đảm bảo tài cơng ty, nhà làm luật hy vọng bảo vệ chủ nợ trường hợp công ty phá sản 241 “Hoạt động trái pháp luật; lừa đảo…” Khoản Điều 39; Khoản Điều 65 LDN 2005 243 Điều 30 LDN 2005 244 Điều 62, 66, 94 LDN 2005 242 55 “Piercing the corporate veil” pháp luật công ty Việt Nam Tuy nhiên, thực tế xét xử nước Mỹ hay Đức cho thấy, chủ nợ thường bị thiệt hại chủ yếu công ty bị đầu tư vốn từ đầu, chiến lược người góp vốn Người góp vốn góp vốn đủ, khơng rút vốn q trình hoạt động, số vốn thường nhỏ, mang tính danh nghĩa, so sánh với rủi ro mà hoạt động đầu tư gây nên Trong trường hợp này, pháp luật Việt Nam chưa có câu trả lời cụ thể Vi dụ, người góp vốn thành lập doanh nghiệp với vốn pháp định tối thiểu, lại thực hành vi xả thải gây thiệt hại nghiêm trọng cho môi trường, vượt tài sản chịu trách nhiệm công ty Trong trường hợp này, pháp luật Việt Nam chưa có chế buộc người góp vốn phải liên đới chịu trách nhiệm hành vi gây hại công ty Các quy định pháp luật môi trường hay bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng quy trách nhiệm cho công ty Như vậy, quyền lợi chủ nợ trường hợp chưa pháp luật Việt Nam đảm bảo Trong trường hợp này, cho nên có quy định chặt chẽ việc quản lý tỷ lệ nợ/vốn công ty Pháp luật cho phép cơng ty đầu tư vốn tham gia giao dịch có giá trị lớn nhiều phần vốn góp Tuy nhiên, người góp vốn phải chịu hồn tồn trách nhiệm yêu cầu chủ nợ không tự nguyện thiệt hại xảy vượt khả chi trả cơng ty Cịn trường hợp giao dịch hợp đồng thất bại, chủ nợ cần phải chứng minh có gian dối tình hình tài cơng ty giao dịch để làm sở cho tòa án áp dụng PCV 2.3 Mức độ tách bạch cơng ty ngƣời góp vốn: Ở Việt Nam, Luật Doanh nghiệp có quy định buộc người góp vốn phải chịu trách nhiệm cá nhân khoản nợ công ty họ không tách bạch tài sản cá nhân tư cách khỏi hoạt động cơng ty Đối với công ty TNHH thành viên, Luật Doanh nghiệp quy định rõ “chủ sở hữu phải xác định tách biệt tài sản, chi tiêu cá nhân, gia đình mình” với tài sản, chi tiêu 56 “Piercing the corporate veil” pháp luật công ty Việt Nam công ty.245 Tuy nhiên pháp luật không nêu rõ chế tài mà tịa án áp dụng chủ sở hữu vi phạm nghĩa vụ Vấn đề pháp luật Việt Nam giống với pháp luật Mỹ - Đức, cần xác định trường hợp cơng ty coi khơng tách bạch với người góp vốn Một số dẫn nêu Nguyên tắc chung pháp luật công ty cơng ty phải có tài sản độc lập, chi tiêu độc lập hình thức lẫn nội dung với người góp vốn.246 Đối với pháp luật Mỹ hay Đức, tịa án xác định tài sản người góp vốn công ty không tách bạch hai đối tượng có tài khoản giao dịch, báo cáo kế tốn, tài khơng tách bạch đâu chi tiêu cá nhân, đâu chi tiêu công ty.247 Thiết nghĩ, pháp luật Việt Nam nên theo cách xác định Tất nhiên, với bối cảnh cụ thể pháp luật Việt Nam, tịa án q trình xét xử phát triển nhiều trường hợp khác 245 Khoản Điều 65 LDN 2005 Điều 29 LDN 2005 247 Xem I.2.3, II.2.4 246 57 KẾT LUẬN Học thuyết PCV trải qua chặng đường phát triển dài Nó xuất phát từ địi hỏi người bị thiệt hại khiếm khuyết pháp luật, thừa nhận tòa án phát triển học giả Học thuyết có chỗ đứng quan trọng pháp luật công ty Hoa Kỳ, quốc gia giới học hỏi tiếp nhận để hồn thiện hệ thống bảo vệ công cho kinh tế Năm 2005, phần nội dung học thuyết PCV thức phản ánh Luật Doanh nghiệp Việt Nam So với Luật Doanh nghiệp 1999, pháp luật công ty Việt Nam kể từ năm 2005 có bước tiến việc bảo vệ chủ nợ chế PCV Mục đích PCV đảm bảo cơng hoạt động kinh doanh, việc tồn quy định PCV pháp luật Việt Nam giúp cho môi trường đầu tư Việt Nam trở nên công Lịch sử phát triển mảng pháp luật PCV Việt Nam non trẻ Các quy định pháp luật hành tương đối đầy đủ tòa án áp dụng học thuyết PCV, chưa có hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho việc áp dụng Dù nay, chưa có trường hợp Việt Nam mà tòa án áp dụng học thuyết PCV sở điều luật liên quan; việc xây dựng cách hiểu rõ ràng quy định PCV Việt Nam cần thiết, bối cảnh đầu tư nước vào Việt Nam tăng lên Thực tế, PCV nước phát triển không công cụ pháp lý đảm bảo cơng pháp luật kinh doanh, cịn hình thức để quốc gia bảo vệ người dân chống lại tác động tiêu cực mà người góp vốn nước ngồi đem lại Ấn Độ có kinh nghiệm định vụ án Bhopal, phủ nước gần bế tắc việc đòi bồi thường thiệt hại cho nạn nhân cơng ty hóa chất Mỹ Pháp luật cơng ty Việt Nam cịn thiếu nhiều quy định cụ thể để giúp tòa án áp dụng PCV trường hợp điển hình Ví dụ trường hợp người 58 góp vốn đầu tư khơng đủ vào công ty lại tham gia hoạt động kinh doanh có rủi ro cao Hay trường hợp chủ sở hữu công ty TNHH thành viên thực giao dịch khơng lợi ích cơng ty mà chủ yếu để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, thu lợi công ty khác Đây trường hợp điển hình mà người góp vốn nước thường sử dụng để thu lợi bất quốc gia khác Trên sở đó, cần có đầu tư thiết đáng vào việc nghiên cứu hoàn thiện chế PCV Việt Nam; bên cạnh việc có thêm hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho quy định pháp luật có sẵn, việc giải thích cụ thể trường hợp quy định Khoản Điều 42 Khoản Điều 80 Luật Doanh nghiệp 2005 Bên cạnh, nhà làm luật cần phát triển, hoàn thiện dần trường hợp mà pháp luật Việt Nam chưa có câu trả lời Việt Nam với tư cách quốc gia sau việc xây dựng chế PCV sở hữu lợi lớn từ kinh nghiệm quốc gia trước Bài học kinh nghiệm việc tiếp nhận quan điểm Thông luật hệ thống Dân luật quốc gia Mỹ - Latin đáng để Việt Nam tham khảo Nền kinh tế Việt Nam Mỹ - Latin chia sẻ nét tương đồng đáng ngạc nhiên Cả hai thị trường nổi, làm quen với kinh tế thị trường có chung mặt trái cần giải lợi dụng người góp vốn nước ngoài, hay vấn đề lừa đảo kinh doanh Trên sở nét tương đồng đó, mà nhà làm luật Mỹ - Latin giải quyết, Việt Nam học tập chọn lọc áp dụng theo Về lâu dài, Việt Nam cần xây dựng hồn thiện định nghĩa “cơng ty” pháp luật Bằng việc xây dựng định nghĩa “cơng ty” hồn chỉnh, hành vi lợi dụng cơng ty để làm “bình phong” cho người góp vốn bị trừng phạt học thuyết PCV Đó cách mà Brazil sử dụng hiệu 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Văn pháp luật Việt Nam: Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Doanh nghiệp năm 1999 Luật Phá sản năm 2004 Bộ Luật Dân năm 2005 Văn pháp luật nƣớc ngồi: Đạo luật Cơng ty trách nhiệm hữu hạn CHLB Đức (GmbHG) Đạo luật Công ty cổ phần CHLB Đức (AktG) Bộ luật Thương mại Venezuela năm 1955 Bộ luật Thương mại Colombia năm 1971 Luật chung Công ty Mexico năm 2006 Luật chung Công ty Peru năm 1997 Luật Doanh nghiệp Argentina năm 1984 Bộ Luật Dân Brazil năm 2002 Dự luật Hủy bỏ tư cách pháp nhân Doanh nghiệp Mexico năm 2002 B SÁCH THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: 10 Nguyễn Ngọc Bích, Luật Cơng ty: vốn, quản lý giải tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005, NXB Tri Thức (2009) 11 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Giáo trình Luật kinh tế, NXB Công an Nhân dân (2009) Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: 12 Reiner R Kraakman et al, The Anatomy of Corporate Law: A Comparative and Functional Approach, Oxford University Press (2004) 60 13 F Easterbrook D Fischel, The Economic Structutre of Corportate Law, Harvard University Press (1996) 14 Harry G Henn John R Alexander, Laws of Corporations (3rd ed 1983) 15 Black’s Law Dictionary (8d ed 2004) 16 Robert W Hamilton, The Laws of Corporations in a nutshell (4th Ed 1996) 17 Rudolf Dolzer Christoph Schreuer, Principles of International Investment Law, Oxford University Press (2008) 18 I Maurice Wormser, Disregard of the Corporate Fiction and Allied Corporation Problems, NXB New York, NY Baker, Voorhis and Co (1927) 19 Stephen B Presser, Piercing the Corporate Veil, NXB Clark Boardman Callagan (1991) 20 Phillip I Blumberg, The Law of Corporate Groups: Tort, Contract, and Other Common Law Problems in the Substantive Law of Parent and Subsidiary Corporations, NXB Little, Brown (1987) 21 William M Fletcher, Fletcher Cyclopedia of the Law of Private Corporations, NXB Callagan & Company (perm Ed Rev vol 1990) 22 James G Apple Robert Deyling, A Primer on the Civil-Law System, NXB Federal Judicial Center (1995) 23 World Investment Report, Parent-Affiliate Relations and Responsibilities 24 I Francisco Vincent Chulia, Compendio Crítico de Derecho Mercantil (Tiểu luận phê bình Luật Thương Mại) (2nd ed 1996) (cite lại từ tài liệu tiếng Anh) (Tiếng Tây Ban Nha) 25 Rofl Serick, Rechtsfrom und Realitaet Juristicher Personen (1980) (Tiếng Đức) 26 Adolf Baumbach Alfred Hueck, GmbH-Gesetz (Luật Công ty TNHH) (15th ed 1988) (Tiếng Đức) 27 Marcus Lutter Peter Hommelhoff, GmbH-Gesetz: Kommentar (Bình luận Luật Cơng ty TNHH) (13th ed 1991) (Tiếng Đức) 28 Karsten Schmidt, GesellschaftsRecht (Luật Công ty) (1991) (Tiếng Đức) 29 Hachenburg Grobkommentar, Gesellschaften Mit Beschraenkter Haftung (Bình luận chung Luật Công ty TNHH) (Tiếng Đức) 61 30 Heiner Drueke, Die Haftung der Muttergesellschaft fuer Schulden der Tochtergesellschaft, eine untersuchung nach deutschem und US- Amerikanischem Recht (Trách nhiệm công ty mẹ với khoản nợ công ty con: so sánh pháp luật Đức Mỹ) (1990) (Tiếng Đức) C BÁO, TẠP CHÍ, VÀ CÁC TÀI LIỆU KHÁC: Tài liệu tiếng Việt: 31 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Sự thay đổi pháp luật công ty CHLB Đức, so sánh với pháp luật công ty Việt Nam, 79 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2006) 32 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Luật Doanh nghiệp 2005 từ góc nhìn so sánh với Luật Công ty 2005 CHND Trung Hoa Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: 33 Cathy S Krendl James R Krendl, Piercing the Corporate Veil: Focusing the Inquiry, 55 Denver Law Journal (1978) 34 Robert B Thompson, Piercing the Corporate Veil: An Empirical Study, 76 Cornell Law Review (1991) 35 Carlsten Alting, Piercing the Corporate Veil in American and German Law – Liability of Individuals and Entitites: A Comparative View, Tulsa Journal of Comparative and International Law (1994-1995) 36 C Mitchell, Lifting the Corporate Veil in the English Courts: An Empirical Study, Company Financial and Insolvency Law Review (1999) 37 Robert W Hamilton, The Corporate Entity, 49 Texas Law Review (1971) 38 Elvin R Latty, The Corporate Entity as a Solven Legal Problems, 34 Michigan Law Review (1930) 39 Adolf A Berle, The Theory of Enterprise Entity, 47 Columbia Law Review (1947) 40 Arden Doss, Jr, Should Shareholders be Personally Liable for the Torts of their Corporations?, 76 Yale Law Journal (1967) 41 Phillip I Blumberg, The Corporate Entity in an Era of Multinational Corporations, 15 Delaware Journal of Corporate Law (1990) 62 42 Arthur W Machen, Jr., Corporate Personality, 24 Harvard Law Review (1911) 43 Marilyn Blumberg Cane Robert Burnett, Piercing the Corporate Veil in Florida: Defining Improper Conduct, 21 Nova Law Review (1997) 44 Frank H Easterbrook Daniel R Fischel, Limited Liability and the Corporation, 52 University of Chicago Law Review (1985) 45 Rutherford B Campbell, Limited Liability for Corporate Shareholders: Myth or Matter-Of-Fact, 63 Kentucky Law Journal (1975) 46 Harvey Gelb, Piercing the Corporate Veil – The Undercapitalization Factor, 59 Chicago – Kent Law Review (1982) 47 William P Hackney Tracey G Benson, Shareholder Liability for Inadequate Capital, 43 University of Pittsburgh Law Review (1982) 48 Phanor J Eder, Company Law in Latin America, 27 Notre Dame Law Review (1951) 49 Ethan D Alyea, Subsidiary Corporations under the Civil and Common Law, 66 Harvard Law Review (1952) 50 Jorge Angell, Piercing the Corporate Veil: A Spanish Perspective, 15 Compartive Law Yearbook of International Business (1993) 51 Hans Thuemmel, Piercing the Corporate Veil – Germany, International Business Law (1978) 52 José Mauricio Bello, An Overview of the Doctrine of Piercing the Corporate Veil as Applied by Latin American Countries: A U.S Legal Creation Exported to Civil Law Jurisdictions, 14 ILSA Journal of International and Comparative Law (2007-2008) 53 Karsten Schmidt, Zum Haftungsdurchgriffwegen Sphaerenvermischung und zur Haftungsverfassung im GmbH-Konzern (Phá hạn trách nhiệm cơng ty TNHH nhóm cơng ty TNHH), 1985 Betriebs-Berater (Tiếng Đức) 63 ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC THUYẾT “PIERCING THE CORPORATE VEIL” TRONG PHÁP LUẬT CÁC NƢỚC: SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN... thiện pháp luật cơng ty Việt Nam Chính lý trên, chúng tơi định lựa chọn đề tài: “HỌC THUYẾT “PIERCING THE CORPORATE VEIL” TRONG PHÁP LUẬT CÁC NƢỚC: SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM? ?? làm đề tài khóa... quan “Piercing the corporate veil” - Chương 1: “Piercing the corporate veil” pháp luật Mỹ - Chương 2: “Piercing the corporate veil” quốc gia theo hệ thống Dân luật - Chương 3: “Piercing the corporate

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. F. Easterbrook và D. Fischel, The Economic Structutre of Corportate Law, Harvard University Press (1996) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Economic Structutre of Corportate Law
14. Harry G. Henn và John R. Alexander, Laws of Corporations (3 rd . ed. 1983) 15. Black’s Law Dictionary (8d. ed. 2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laws of Corporations
20. Phillip I. Blumberg, The Law of Corporate Groups: Tort, Contract, and Other Common Law Problems in the Substantive Law of Parent and Subsidiary Corporations, NXB Little, Brown (1987) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Law of Corporate Groups: Tort, Contract, and Other Common Law Problems in the Substantive Law of Parent and Subsidiary Corporations
Nhà XB: NXB Little
21. William M. Fletcher, Fletcher Cyclopedia of the Law of Private Corporations, NXB Callagan & Company (perm. Ed. Rev. vol. 1990) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fletcher Cyclopedia of the Law of Private Corporations
Nhà XB: NXB Callagan & Company (perm. Ed. Rev. vol. 1990)
22. James G. Apple và Robert Deyling, A Primer on the Civil-Law System, NXB Federal Judicial Center (1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Primer on the Civil-Law System
Nhà XB: NXB Federal Judicial Center (1995)
25. Rofl Serick, Rechtsfrom und Realitaet Juristicher Personen (1980) (Tiếng Đức) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rechtsfrom und Realitaet Juristicher Personen
26. Adolf Baumbach và Alfred Hueck, GmbH-Gesetz (Luật Công ty TNHH) (15 th ed. 1988) (Tiếng Đức) Sách, tạp chí
Tiêu đề: GmbH-Gesetz (Luật Công ty TNHH)
27. Marcus Lutter và Peter Hommelhoff, GmbH-Gesetz: Kommentar (Bình luận Luật Công ty TNHH) (13 th ed. 1991) (Tiếng Đức) Sách, tạp chí
Tiêu đề: GmbH-Gesetz: Kommentar (Bình luận Luật Công ty TNHH)
28. Karsten Schmidt, GesellschaftsRecht (Luật Công ty) (1991) (Tiếng Đức) Sách, tạp chí
Tiêu đề: GesellschaftsRecht (Luật Công ty)
29. Hachenburg Grobkommentar, Gesellschaften Mit Beschraenkter Haftung (Bình luận chung về Luật Công ty TNHH) (Tiếng Đức) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gesellschaften Mit Beschraenkter Haftung (Bình luận chung về Luật Công ty TNHH)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w