Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUẢNG CÁO SO SÁNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: Ts NGUYỄN ANH TUẤN Học viên: Dương Thị Diễm Lớp: Cao học Luật kinh tế khóa 20 Thành phố Hồ Chí Minh, LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Dương Thị Diễm Mã số học viên: 1320070189 Học viên cao học luật khoa Luật kinh tế, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan luận văn cao học với đề tài “QUẢNG CÁO SO SÁNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Tôi không chép tài liệu để thực luận văn này, tài liệu mà người viết tham khảo có ghi nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2017 Người viết Dương Thị Diễm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG CÁO SO SÁNH 1.1 Quảng cáo so sánh 1.1.1 Khái niệm quảng cáo so sánh 1.1.2 Đặc điểm quảng cáo so sánh 13 1.2 Tác động quảng cáo so sánh .18 1.2.1 Kênh thông tin quan trọng người tiêu dùng 19 1.2.2 Định hướng tiêu dùng 20 1.2.3 Tạo điều kiện cho doanh nghiệp cải tiến, phát triển sản phẩm 21 1.2.4 Thúc đẩy cạnh tranh phát triển 22 1.3 Sự cần thiết điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh 24 1.3.1 Tạo hành lang pháp lý cho hoạt động cạnh tranh lành mạnh 25 1.3.2 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng 26 1.3.3 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh .28 1.4 Kinh nghiệm số nƣớc quảng cáo so sánh 29 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO SO SÁNH Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 38 2.1 Quy định pháp luật hành điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh .38 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh .38 2.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật quảng cáo so sánh hoạt động cạnh tranh .51 2.2 Định hƣớng số kiến nghị hành vi quảng cáo so sánh 64 2.2.1 Nguyên tắc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt nam quảng cáo so sánh .65 2.2.1.1 Đảm bảo thống hài hịa hóa pháp luật 65 2.2.1.2 Đảm bảo tự cạnh tranh kinh doanh 67 2.2.1.3 Đảm bảo tính minh bạch, hợp lý, khả thi quy định .68 2.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh Việt Nam .69 2.2.2.1 Xây dựng định nghĩa quảng cáo so sánh 69 2.2.2.2 Quy định theo hướng cho phép thực quảng cáo so sánh với điều kiện định .70 2.2.2.3 Về xử lý vi phạm hành vi quảng cáo so sánh 71 2.2.2.4 Quy định chi tiết hành vi quảng cáo so sánh Luật cạnh tranh sửa đổi tới 72 2.2.2.5 Phối hợp quan quản lý cạnh tranh với Tòa án việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 73 2.2.2.6 Hợp tác quốc tế lĩnh vực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 74 TIỂU KẾT CHƢƠNG II 75 KẾT LUẬN 77 PHẦN MỞ ĐẦU i Lý chọn đề tài Nền kinh tế ngày phát triển tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nhiều hội để cạnh tranh, họ sức tìm kiếm cơng cụ xúc tiến thương mại hiệu nhằm thu hút lượng khách hàng lớn cho doanh nghiệp Hiện công cụ cạnh tranh hiệu hình thức quảng cáo Chúng ta thường thấy quảng cáo xuất bảng hiệu, băng rôn, phương tiện thông tin truyền thông đặc biệt chương trình truyền hình Các chương trình quảng cáo kênh truyền VTV3, VTV1 hay chí có kênh truyền hình dành riêng cho chương trình giới thiệu quảng cáo sản phẩm có tác động lớn đến người xem Có quảng cáo phát phát lại nhiều lần xen ngang vào chương trình truyền hình Nắm bắt tác dụng hình thức quảng cáo, doanh nghiệp không ngần ngại bỏ khoản chi phí khổng lồ cho hoạt động hình thức quảng cáo mang lại giá trị cạnh tranh cao quảng cáo so sánh Quảng cáo so sánh hình thức mang tính cạnh tranh cao với tính chất so sánh, đối chiếu nhằm làm bật sản phẩm, doanh nghiệp quảng cáo, hiển thị lợi cạnh tranh doanh nghiệp sử dụng phổ biến Các doanh nghiệp tận dụng triệt để hình thức quảng cáo chẳng hạn dùng chuyên gia quảng cáo loại kem đánh răng, kết dùng thử sản phẩm hay chí người tiếng quảng cáo bột giặt Ariel - Sử dụng người tiếng Diva Mỹ Linh để quảng cáo mang thông điệp so sánh liên tưởng đến sản phẩm đối thủ Bên cạnh công cụ xúc tiến thương mại hiệu quảng cáo so sánh không lành mạnh ảnh hưởng tiêu cực đến người tiêu dùng doanh nghiệp bị so sánh, ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh Phần lớn nước thừa nhận quảng cáo so sánh, tùy theo mức độ khác nhau, nước nhìn nhận thấy tác dụng mạnh mẽ cơng cụ này, từ có khung pháp lý nhằm tạo điều kiện cho quảng cáo so sánh phát triển lành mạnh Nghị viện Châu Âu Hội đồng liên minh Châu Âu ban hành Chỉ thị số 2006/114/EC ngày 12/12/2006 quảng cáo gây nhầm lẫn quảng cáo so sánh, Bộ luật tiêu dùng Cộng hịa Pháp, khơng Hà Anh, “Dùng người tiếng để quảng cáo 'dìm hàng' đối thủ”, http://www.nguoiduatin.vn/dung-nguoinoi-tieng-de-quang-cao-dim-hang-doi-thu-a119763.html khơng cấm mà cịn khuyến khích quảng cáo so sánh trái lại Việt Nam cấm tuyệt đối hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp khoản Điều 45 Luật cạnh tranh 2004, mở cửa hội nhập vào kinh tế chung toàn cầu gặp nhiều trở ngại So với ngành luật khác Luật Cạnh tranh cịn non trẻ xương sống xuyên suốt điều tiết hoạt động cạnh tranh, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, minh bạch thị trường Nhưng quy định pháp luật cạnh tranh dừng lại việc cấm quảng cáo so sánh trực tiếp, chưa đưa định nghĩa quảng cáo so sánh, chưa có văn hướng dẫn chi tiết hành vi này, khả áp dụng vào thực tế hạn hẹp Hiện quảng cáo so sánh kiểu chung chung, ám xuất nhiều phương tiện thông tin đại chúng, chẳng hạn việc quảng cáo hãng cà phê Trung Nguyên có sử dụng hình ảnh cốc đỏ - biểu tượng cho sản phẩm NESCAFÉ Công ty Nestlé, nhằm so sánh trực tiếp lượng cà phê thật Bn Ma Thuột có chứa sản phẩm Nescafé sản phẩm G7 vụ việc gây nhiều tranh cãi , vụ việc Công ty Kymdan so sánh nệm Kymdan làm từ 100% cao su thiên nhiên với nệm lò xo, nệm nhựa poly-urethane (nệm mút xốp nhẹ) Công ty TNHH Vạn Thành Công ty TNHH Ưu Việt sản xuất Một vụ việc khác gây nhiều tranh cãi chưa có hướng xử lý quảng cáo mì “Tiến Vua bị cải chua” Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan Nhưng với cách quy định chưa rõ ràng gây nhiều khó khăn khơng cho doanh nghiệp mà quan chuyên trách trình áp dụng pháp luật xử lý vi phạm Tuy nhiên vụ việc tương tự theo quy định nước giới - đặc biệt nước phát triển, nước thuộc EU lại xử lý họ có sở pháp lý rõ ràng vào án lệ để xử lý Mặt khác, vấn đề gây xung đột với việc áp dụng văn liên quan khác hệ thống pháp luật Việt Nam, hành vi quảng cáo so sánh không Nguyễn Vĩnh Đặng Minh – Nguyễn Duy Thuật, “Luật sư "bóc tách" kiện Trung Nguyên "thắng" Nestlé, http://giaoduc.net.vn/Kinh-te/Nguoi-Viet-hang-Viet/Luat-su-boc-tach-su-kien-Trung-Nguyen-thang-Nestlepost101087.gd Xem thêm Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 21 thàng năm 2003 Nguyễn Ngọc Sơn, “Sao Cục Quản lý cạnh tranh không giải quyết?”, http://plo.vn/kinh-te/quan-ly-kinhte/sao-cuc-quan-ly-canh-tranh-khong-giai-quyet-369691.html quy định Luật Cạnh tranh 2004, mà quy định Luật Thương mại 2005, Luật Quảng cáo 2012, văn hướng dẫn khác Với lý nêu với quan tâm thân tác giả xin chọn đề tài “QUẢNG CÁO SO SÁNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học luật ii Tình hình nghiên cứu đề tài Quảng cáo so sánh vấn đề khơng cịn giới xuất từ năm 70 kỷ XX, nước có kinh tế phát triển đặc biệt Châu Âu Hoa kỳ có nhiều tài liệu cơng trình nghiên cứu quảng cáo so sánh Tuy nhiên Việt Nam tài liệu chuyên khảo cơng trình nghiên cứu quảng cáo so sánh cịn hạn chế Hiện có số viết cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp đến vấn đề này, viết “Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh – nghiên cứu so sánh luật” tác giả Phan Huy Hồng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số 01/2007; “Áp dụng quy định Luật Cạnh tranh Quảng cáo so sánh số vấn đề phát sinh thực tiễn” tác giả Nguyễn Thị Trâm Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 9, tháng 05/2007; “Một số vấn đề hành vi quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam” tác giả Trương Hồng Quang Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số tháng 08/2010; “Quảng cáo so sánh pháp luật Việt Nam Anh- Nghiên cứu so sánh”, Luận văn Thạc sỹ luật học tác giả Nguyễn Mai Hân, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2009) Về cơng trình nghiên cứu đem lại giá trị khoa học thực tiễn hoạt động quảng cáo nói riêng hoạt động cạnh tranh nói chung Tuy nhiên cơng trình dừng lại mức cụ thể hóa số vấn đề hoạt động quảng cáo so sánh so sánh đối chiếu luật mà chưa khái quát vấn đề pháp lý thực tiễn phát sinh hoạt động Bên cạnh đó, cơng trình, viết khác hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hoạt động xúc tiến thương mại, hoạt động quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh… có đề cập đến hành vi quảng cáo so sánh với dung lượng nhỏ, đề cập mức khái quát không sâu vào vấn đề Trước nhu cầu địi hỏi cần có kinh tế minh bạch, môi trường cạnh tranh lành mạnh từ tình hình nghiên cứu việc nghiên cứu tìm hiểu quảng cáo so sánh vấn đề cần quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện phương diện lý luận, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng iii Mục đích nghiên cứu đề tài Qua nghiên cứu đề tài này, tác giả mong muốn làm sáng tỏ giải vấn đề sau: i Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận hoạt động quảng cáo so sánh Việt Nam khái niệm; đặc điểm với yếu tố cấu thành quảng cáo so sánh; vai trò, nhu cầu doanh nghiệp, người tiêu dùng tác nhân khác hoạt động quảng cáo so sánh ii Trên sở tảng lý luận vào tìm hiểu thực trạng hoạt động quảng cáo so sánh Việt Nam Phân tích làm rõ quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Xác định thiếu sót, hạn chế, khó khăn vướng mắc bất cập quy định pháp luật hoạt động quảng cáo so sánh dựa sở vụ việc cụ thể, đồng thời xem xét cách giải vụ việc tương tự số nước giới, để bước đầu nêu giải pháp pháp lý nhằm hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động quảng cáo so sánh iv Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phƣơng pháp nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu khuôn khổ luận văn, đề tài nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận thực tiễn lĩnh vực quảng cáo so sánh dựa quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam, theo Luật Cạnh tranh 2004 văn có liên quan từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam quảng cáo so sánh Đồng thời so sánh, đối chiếu với quy định Luật quảng cáo 2012, Luật thương mại 2005 văn hướng dẫn thi hành liên quan đến hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh hoạt động thương mại Các quy định pháp luật liên quan khác hệ thống pháp luật Việt Nam quảng cáo so sánh sử dụng để tham khảo đối chiếu cần thiết * Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng số phương pháp mô tả, liệt kê chủ yếu phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu để làm sáng tỏ cứ, sở khoa học lý luận thực trạng quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh Việt Nam Sau so sánh quy định pháp luật, kết hợp đối chiếu với thực tiễn áp dụng pháp luật quảng cáo so sánh Tác giả tổng hợp, phân tích sở tảng pháp luật cạnh tranh để có nhìn tổng quan, toàn diện hoạt động quảng cáo so sánh, đồng thời đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh Việt Nam v Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng Trong bối cảnh hướng tới xây dựng kinh tế thể chế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa trước tình hình hội nhập quốc tế ngày diễn sâu rộng nay, quảng cáo so sánh cơng cụ xúc tiến thương mại cạnh tranh hiệu Một số quy định Luật Cạnh tranh 2004 nói chung quảng cáo so sánh nói riêng thực chưa vào sống, chưa phát huy sứ mệnh bảo vệ môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh làm tiền đề cho phát triển kinh tế đất nước Vì vậy, luận văn tài liệu có giá trị tham khảo việc hồn thiện pháp luật quảng cáo so sánh nói chung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo so sánh nói riêng, bối cảnh nước ta lấy ý kiến dự thảo hoàn thiện Luật Cạnh tranh (sửa đổi) Luận văn tài liệu phục vụ học tập dành cho sinh viên chuyên ngành luật marketing vi Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu gồm có chương: Chương 1: Lý luận chung quảng cáo so sánh Chương 2: Thực trạng điều chỉnh hoạt động quảng cáo so sánh Việt Nam số kiến nghị CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNG CÁO SO SÁNH 1.1 Quảng cáo so sánh 1.1.1 Khái niệm quảng cáo so sánh Từ xa xưa, người biết cách quảng cáo để tác động vào nhóm người đối tượng định nhằm mục đích tạo lợi cho riêng đối tượng quảng cáo, Việt Nam quảng cáo xuất sớm Cùng với phát triển mạnh mẽ đa dạng kinh tế thị trường, quảng cáo trở thành công cụ hiệu quan trọng để doanh nghiệp quảng bá, giới thiệu sản phẩm dịch vụ đến người người tiêu dùng thị trường Bởi lẽ kinh tế thị trường ngày biến chuyển với phát triển mạnh mẽ hoạt động sản xuất, hàng hóa dịch vụ đa dạng phong phú, người tiêu dùng khó chọn lựa sản phẩm mong muốn Lúc quảng cáo xem hình thức hiệu nhất, khơng đường nhanh để doanh nghiệp giới thiệu, quảng bá sản phẩm mà cịn giúp cho người tiêu dùng lựa chọn cho loại sản phẩm phù hợp Đồng thời tạo cho doanh nghiệp phong cách, hình ảnh, ấn tượng, uy tín riêng cho sản phẩm mình, đem lại cho sản phẩm hình ảnh riêng, dễ vào nhận thức khách hàng, nói cách khác, đưa thương hiệu vào tâm trí khách hàng Tuy nhiên hoạt động quảng cáo thương mại hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh ranh giới mỏng manh khó nhận biết Vì để đảm bảo trật tự hoạt động quảng cáo thương mại, đảm bảo doanh nghiệp người tiêu dùng môi trường cạnh tranh lành mạnh, pháp luật cạnh tranh Việt Nam quy định số hành vi bị cấm hoạt động quảng cáo thương mại, có hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh Quảng cáo so sánh cụm từ khơng cịn lạ mặt pháp lý khơng cịn q xa lạ với doanh nghiệp Từ lâu Hoa Kỳ nhiều nước Tây Âu xuất lối “quảng cáo so sánh” việc sử dụng phương pháp so sánh hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác Do điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ lập pháp khác nên có quy định khác Trong tác phẩm “Thương học phương châm” năm 1928 cụ Lương Văn Can muốn cho người ngày tiêu thụ rộng rãi, thương nghiệp ngày khuếch trương, hẳn phải có giấy cáo bạch được, quảng cáo có lực vạn phần, để thực hoạt động quảng cáo có tốn tiền không tiếc Xem them Lê Tài Triển, Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải Quyển I, Kim Lai Ấn Quán (1976), tr 32 Nguyễn Bá Diến (1997), “Pháp luật chống quảng cáo không trung thực Việt Nam số nước giới”, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, (số 10/1997), tr 34 68 Luật thương mại 2005, hay cấm Quảng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ loại tổ chức, cá nhân khác theo quy định Điều Luật Quảng cáo năm 2012 Sự cấm tuyệt đối hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp ngược lại với quyền tự kinh doanh tự ngôn luận kinh doanh Bởi lẽ quyền tự ngôn luận quyền hiến định ghi nhận Hiến pháp, cần đảm bảo thực thực tế Trong kinh doanh doanh nghiệp quyền tự lựa chọn phương thức phù hợp để xúc tiến thương mại nhằm đưa sản phẩm đến người tiêu dùng, chiếm thị phần lớn thị trường Quảng cáo so sánh phương thức xúc tiến thương mại hiệu nên doanh nghiệp sử dụng, tồn quảng cáo so sánh tất yếu Do cần có chế để bảo đảm cho doanh nghiệp có quyền tự lựa chọn phương thức quảng cáo phù hợp với mục đích Quảng cáo so sánh với vai trị tích cực đề cập phần trên, nên cần có chế cho phát huy hiệu thực tế Trong nước giới đặc biệt nước có kinh tế phát triển khuyến khích quảng cáo so sánh lại cấm vơ hình chung pháp luật hạn chế tự lựa chọn phương thức quảng cáo, tự ngôn luận doanh nghiệp so với doanh nghiệp nước khác Như vừa không thúc đẩy cạnh tranh phát triển mà cịn khơng cơng cho doanh nghiệp Việt Nam trường quốc tế Do định hướng hồn thiện pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh cần quan tâm tuân thủ nguyên tắc nhằm tạo thêm công cụ xúc tiến thương mại hiệu cho doanh nghiệp Tuy nhiên định hướng nguyên tắc cần ý doanh nghiệp tự kinh doanh khuôn khổ pháp luật, doanh nghiệp muốn tự quảng cáo so sánh được, mà so sánh cần theo tiêu chuẩn luật định để xem quảng cáo so sánh hợp pháp 2.2.1.3 Đảm bảo tính minh bạch, hợp lý, khả thi quy định Pháp luật công cụ quan trọng tay nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội, tác động đến kinh tế yếu tố kiến trúc thượng tầng xã hội Do địi hỏi quy định pháp luật phải rõ ràng, xác để chủ thể hiểu chất áp dụng nhanh chóng, hiệu vào quan hệ cần điều chỉnh Cạnh tranh lĩnh vực non trẻ Việt Nam, quy định cạnh tranh nói chung quy định quảng cáo so sánh nói riêng bộc 69 lộ hạn chế mà nguyên nhân phần quy định khơng rõ ràng Các quy định quảng cáo so sánh mang tính khái quát chung chung nên nảy sinh vấn đề cần áp dụng quy định pháp luật chủ thể không hướng dẫn cụ thể nên phải dựa vào cách hiểu thông thường để áp dụng, dẫn đến tùy tiện pháp luật, khơng có quy định xác, rõ ràng nên tồn nhiều quan điểm khác vấn đề Khi quy định quảng cáo so sánh nói riêng quy định pháp luật khác nói chung đảm bảo tính xác rõ ràng tạo nên hành lang pháp lý thơng thống, vững chắc, dễ dàng áp dụng vào thực tế tránh vướng mắc, tùy tiện Tính xác, rõ ràng lĩnh vực cần thiết pháp luật quan trọng hơn, cần từ khơng xác dẫn đến cách hiểu không thống áp dụng vào thực tế khơng hiệu Khi định hướng hồn thiện quy định quảng cáo so sánh cần đảm bảo tuyệt đối tính xác, rõ ràng tránh cách quy định định tính, mơ tả 2.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh Việt Nam Quảng cáo so sánh hoạt động thực phổ biến hoạt động cạnh tranh, có phải quảng cáo so sánh bị cấm theo quy định luật cạnh tranh không cần xem xét nhiều khía cạnh khác Trong quảng cáo so sánh điều chỉnh Luật cạnh tranh 2004, Luật Thương mại 2005, Luật Quảng cáo 2012 văn liên quan khác Tuy nhiên cịn nhiều bất cập, thiếu sót cần bổ sung, sửa đổi để điều chỉnh hiệu hành vi quảng cáo so sánh, đồng thời để triển khai quy định quảng cáo so sánh cách phù hợp nhiều vấn đề mặt pháp lý cần phải hoàn thiện 2.2.2.1 Xây dựng định nghĩa quảng cáo so sánh Một vấn đề pháp lý định nghĩa xác định chất pháp lý yếu tố cấu thành tượng nhằm định hướng cho quy định cụ thể cho tượng văn pháp luật Đối với hành vi quảng cáo so sánh với tư cách công cụ xúc tiến thương mại hiệu có nhiều bất cập xung quanh việc áp dụng xử lý hành vi liên quan đến quảng cáo so sánh, thiết nghĩ tới sửa đổi Luật Cạnh tranh ta nên cần có định nghĩa cụ thể quảng cáo so sánh, có vấn đề phát sinh liên quan có sở để xác định xem có phải quảng cáo so sánh không, dựa vào cách hiểu 70 cảm tính để xác định Khi xây dựng định nghĩa quảng cáo so sánh cần ý vấn đề sau: Định nghĩa phải nêu lên chất quảng cáo so sánh (tức xác định quảng cáo so sánh gì?), chủ thể thực hoạt động quảng cáo so sánh (ai thực quảng cáo so sánh?), đối tượng so sánh (so sánh ?), phương thức so sánh (so sánh cách nào?) điều kiện để quảng cáo so sánh xem hợp pháp Khi định hình quảng cáo so sánh theo cách hiểu thống việc áp dụng dễ dàng thực tế 2.2.2.2 Quy định theo hướng cho phép thực quảng cáo so sánh với điều kiện định Quảng cáo hoạt động liên quan đến quyền tự ngôn luận, tự kinh doanh, theo kinh nghiệm số giới thừa nhận hành vi quảng cáo so sánh hợp pháp phép mặt nguyên tắc pháp lý Hiện nay, Luật Cạnh tranh lấy ý kiến để sửa đổi thời gian tới, hành vi quảng cáo so sánh nước ta cần nghiên cứu, điều chỉnh theo hướng đảm bảo quyền tự quảng cáo doanh nghiệp hạn chế chúng mục đích bảo đảm quyền lợi đối thủ cạnh tranh khác người tiêu dùng Đồng thời pháp luật thừa nhận quảng cáo so sánh trực tiếp khơng có nghĩa pháp luật cho phép doanh nghiệp tự quảng cáo so sánh Quảng cáo so sánh có ưu đặc biệt dễ bị lạm dụng, pháp luật cần có tiêu chí thật cụ thể, chi tiết nhằm đảm bảo cho quảng cáo so sánh khơng bị lạm dụng Theo cần xây dựng chế giám sát, kiểm tra hiệu thông tin quảng cáo so sánh đưa Việc xây dựng chế thời gian ngắn không đơn giản Trước mắt quan quản lý cạnh tranh yêu cầu doanh nghiệp chứng minh thông tin so sánh quảng cáo đưa xác, có khoa học, không phiến diện, không gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Chứ tập trung xem quảng cáo trực tiếp hay gián tiếp nay, mà quan trọng quảng cáo làm nhận đối thủ cạnh tranh, tác động xấu đến uy tín doanh nghiệp bị so sánh với thơng tin mập mờ, khơng xác Căn vào thực tế tình hình hoạt động quảng cáo so sánh Việt Nam, học hỏi theo cách quy định nước phát triển đặc biệt Liên Minh Châu Âu để đưa điều kiện cho quảng cáo so sánh hợp pháp.Với yêu cầu như: Quảng cáo khơng gây nhầm lẫn doanh nghiệp quảng cáo doanh nghiệp cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp quảng cáo doanh nghiệp cạnh tranh Quảng cáo so sánh cách khách quan tính chất hàng 71 hóa, dịch vụ, kiểm chứng Quảng cáo khơng hạ thấp uy tín gièm pha đối thủ cạnh tranh, khơng lợi dụng danh tiếng doanh nghiệp cạnh tranh để cạnh tranh cách không lành mạnh Như theo tác giả nên cho phép quảng cáo so sánh kèm theo điều kiện quy định cụ thể, xác quảng cáo so sánh bị cấm; lượng hoá quy định tiêu chuẩn để quảng cáo so sánh hợp pháp đừng quy định định tính khó áp dung, có phát huy vai trị vốn có hoạt động quảng cáo so sánh đồng thời hạn chế lạm dụng doanh nghiệp vào quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh 2.2.2.3 Về xử lý vi phạm hành vi quảng cáo so sánh Hiện việc xử lý vi phạm hành vi quảng cáo so sánh nói riêng hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung xử lý biện pháp hành quy định văn khác nên hiệu xử lý chưa cao Theo tác giả nên quy định đồng thời hai nội dung vi phạm xử lý vi phạm Luật Cạnh tranh, không cần dẫn chiếu đến quy định văn pháp luật hành Đây giải pháp có tính lâu dài, liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung đồng nhiều văn pháp luật khác Về mức phạt hành vi vi phạm pháp luật thực quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh Nghị định 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 quy định chi tiết Luật cạnh tranh xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh có điều chỉnh mức phạt tiền quy định khung tiền phạt cụ thể thường không mang tính cập nhật dễ bị lạc hậu theo thời gian không đủ sức răn đe với đối tượng vi phạm Cho nên cần định mức phạt theo tỷ lệ phần trăm để điều kiện sống thay đổi mức phạt phù hợp, đảm bảo hiệu thực thi thực tế Về thẩm quyền xử lý vi phạm, cần quy định chi tiết giao trách nhiệm cho quan cụ thể để tránh tình trạng chồng lấn thẩm quyền, đùn đẩy trách nhiệm nay, pháp luật Việt Nam cần có quy định giải xung đột pháp lý phân định phân định thẩm quyền quan thực thi Về thời gian điều tra vụ việc cạnh tranh, cần xem xét tính chất cụ thể, đặc thù hoạt động quảng cáo so sánh để có chế điều chỉnh phù hợp Nên quy định thêm biện pháp khẩn cấp, tạm thời áp dụng trình điều tra, để hạn chế đến mức tác động quảng cáo so sánh vi phạm thời gian tiến hành điều tra Đồng thời vào tính chất quảng cáo so sánh 72 để quy định thủ tục điều tra rút gọn, nhằm xử lý kịp thời vi phạm, hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng tiêu cực quảng cáo so sánh Vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi quảng cáo so sánh gây không quy định cụ thể mà Luật lại dẫn chiếu đến pháp luật dân (Điều 117 Luật Cạnh tranh) Để cho quy định bồi thường thiệt hại liên quan đến hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh triển khai thực tế nhiều vấn đề pháp lý đặt cần có hướng dẫn, giải thích từ quan có thẩm quyền (nhất từ phía Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Công thương), cần quan tâm giải vấn đề sau: Một xác định rõ chủ thể có quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh gây ra? Theo thông lệ chung nước, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, chủ thể tiến hành khởi kiện chủ yếu đối thủ cạnh tranh Vậy nên chăng, pháp luật nước ta quy định rõ vấn đề Hai loại chế tài dân áp dụng cho chủ thể có hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh Theo quy định Điều 11 Bộ luật dân năm 2015, quyền dân chủ thể bị xâm phạm, chủ thể có quyền yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền (trong có Tịa án) áp dụng hình thức chế tài quy định Điều 11 Bộ luật dân năm 2015 Bởi vậy, cần xác định rõ loại chế tài áp dụng cho hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh Ba mức bồi thường thiệt hại xác định mức bồi thường thiệt hại Vấn đề xác định mức bồi thường thiệt hại thực tế hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây vấn đề phức tạp Để đơn giản hóa, pháp luật số quốc gia đưa quy tắc, lợi nhuận thu chủ thể có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh đương nhiên thuộc chủ thể bị cạnh tranh không lành mạnh Đây kinh nghiệm tốt mà Việt Nam nên tham khảo có sách rõ ràng vấn đề Trong thời gian tới, Nhà nước cần ban hành văn quy định rõ vấn đề 2.2.2.4 Quy định chi tiết hành vi quảng cáo so sánh Luật cạnh tranh sửa đổi tới Trước biến chuyển ngày phức tạp kinh tế thị trường, với hạn chế quy định pháp luật nhóm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, địi hỏi cần có chế hợp lý điều chỉnh hành vi Do đó, thời gian tới Luật Cạnh tranh sửa đổi cần quy định chi tiết 73 nhóm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh điều cần thiết Hơn nữa, quảng cáo so sánh với tư cách hình thức quảng cáo thương mại nằm nhóm hình thức xúc tiến thương mại bộc lộ hạn chế nhược điểm lớn quy định phân tích phần Với hành vi quảng cáo so sánh, Luật Cạnh tranh sửa đổi cần quy định vấn đề kiến nghị về: Định nghĩa quảng cáo so sánh điều kiện quảng cáo so sánh hợp pháp; Giải thích thuật ngữ quảng cáo so sánh; Chủ thể thực hành vi quảng cáo so sánh; Đối tượng so sánh; Quyền nghĩa vụ thương nhân thực hoạt động quảng cáo so sánh; Thống quy định văn liên quan điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh, giải tình trạng quy định chồng chéo văn liên quan 2.2.2.5 Phối hợp quan quản lý cạnh tranh với Tòa án việc xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Tình hình chung nước ta Tịa án chưa có nhiều kinh nghiệm việc xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung quảng cáo so sánh nói riêng 51, thế, việc phối hợp Tòa án với Cơ quan quản lý cạnh tranh trình xử lý vụ kiện liên quan đến hành vi quảng cáo so sánh gây cần thiết Đến nay, Luật Cạnh tranh quy định pháp luật tố tụng nước ta chưa quy định vấn đề kết luận tồn hành vi quảng cáo so sánh từ phía Cơ quan quản lý cạnh tranh có coi để bên có quyền lợi bị xâm hại tiến hành khởi kiện Tòa án hành vi quảng cáo so sánh khơng? Khi Tồ án xử lý vụ việc quảng cáo so sánh mà có định thức Cơ quan quản lý cạnh tranh có hiệu lực pháp luật vấn đề tồn hay không tồn hành vi trái pháp luật có cần phải đưa tranh tụng bên hay khơng? Các định có hiệu lực pháp luật Cơ quan quản lý cạnh tranh việc tồn hành vi quảng cáo so sánh nên Tịa án cơng nhận trường hợp việc tranh tụng trước tịa án việc tồn hay không tồn hành vi quảng cáo so sánh không nên đặt Tuy nhiên, để có sở pháp lý xử lý vấn đề này, nhằm đơn giản hóa thủ tục phạm vi tranh tụng vụ kiện hành vi quảng cáo so sánh trước Tòa án, thời gian tới, cần có văn quy phạm pháp luật quy định vấn đề 51 Báo cáo Sơ kết 06 tháng đầu năm 2017 Phịng kiểm sát án hành chính, kinh tế, lao động Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, tình hình thụ lý giải 06 tháng đầu năm 2017 không thụ lý giải vụ án liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh 74 2.2.2.6 Hợp tác quốc tế lĩnh vực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Từ trước đến này, quan tâm đến vấn đề học hỏi kinh nghiệm nước việc xây dựng hoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh sau 10 năm áp dụng bộc lộ hạn chế, chưa bắt kịp phát triển ngày mạnh mẽ kinh tế việc hợp tác quốc tế luôn cần đặt Như biết, đấu tranh với hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhiệm vụ mẻ Việt Nam lại lĩnh vực mà nhiều quốc gia giới có kinh nghiệm Trong bối cảnh ấy, việc tham khảo, học tập kinh nghiệm nước việc xử lý vấn đề cạnh tranh có cạnh tranh khơng lành mạnh cần thiết Tuy nhiện, vấn đề cần ý hợp tác hợp tác gì, hợp tác từ Trong thời gian tới Bộ Cơng thương cần có chương trình hợp tác nghiên cứu, học tập trao đổi kinh nghiệm với nước có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực pháp luật cạnh tranh nói chung việc đấu tranh chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói riêng để tạo điều kiện thuận lợi cho Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam cán có thêm kiến thức, lực trình độ để xử lý vấn đề mà thực tiễn Việt Nam đặt Đồng thời, việc học hỏi kinh nghiệm trao đổi với nước cần ý đến đặc trưng kinh tế Việt Nam, văn hố kinh doanh doanh nghiệp Việt để có hướng áp dụng phù hợp, tránh trường hợp áp dụng máy móc, rập khn; có ta tắt đón đầu tận dụng kinh nghiệm nước để nhanh chóng rút ngắn khoảng cách chênh lệch nghiệp phát triển đất nước, để nhanh chóng thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước 75 TIỂU KẾT CHƢƠNG II Qua phân tích chương II, rút số kết luận: Một quy định muốn đánh giá có hiệu quả, có giá trị thực định khơng dựa quy định điều chỉnh vấn đề gì, điều chỉnh mà quan trọng hết áp dụng vào thực tiễn quy định giải yêu cầu mà thực tiễn đặt Quảng cáo so sánh phân tích chương II quy định khơng Luật cạnh tranh 2004 mà Luật thương mại 2005, Luật Quảng cáo 2012 văn chuyên ngành liên quan,… Tuy nhiên quy định nằm rải rác, chưa có thống chí chồng chéo văn quy phạm pháp luật hiệu áp dụng không cao Trong quy định lại dừng lại mức độ miêu tả, khái quát mà chưa định lượng dấu hiệu cần thiết để xử lý thực tế Mặt khác, quy định lại nhằm vào hình thức so sánh từ việc cấm quảng cáo so sánh trực tiếp đến cấm quảng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp mà chưa ý đến nội dung đưa so sánh, thơng tin đưa so sánh có xác, có khách quan mập mờ, khơng kiểm chứng Quy định mặt lý luận quảng cáo so sánh nhiều hạn chế, chưa rõ ràng mơ tả hành vi nên khó khăn áp dụng, thực thi thực tế, không doanh nghiệp mà quan chuyên trách Cho nên áp dụng vào thực tiễn khơng phát huy vai trị điều chỉnh pháp luật, lúng túng áp dụng pháp luật, hiệu xử lý vụ việc vi phạm chưa cao Luật Quảng cáo 2012 cấm lối quảng cáo so sánh kiểu tốt nhất, rẻ nhất, hiệu nhất; quảng cáo so sánh mập mờ, ám thông tin đưa so sánh chưa qua kiểm định tồn mà chưa có chế cụ thể để xử lý Pháp luật cạnh tranh khơng có khác mơ tả quy định hành vi quảng cáo so sánh doanh nghiệp lại ngày tinh vi môi trường cạnh tranh khốc liệt với thủ thuật quảng cáo so sánh nhằm tranh giành khách hàng phía mình, khơng thể theo kịp để điều chỉnh hiệu hoạt động Do địi hỏi cần có quy phạm hồn chỉnh quy định quảng cáo so sánh, để phát huy vai trị tích cực đồng thời hạn chế tác động tiêu cực hành vi Qua phân tích quy định pháp luật thực tiễn hoạt động quảng cáo so sánh tác giả xin đưa kiến nghị hành vi quảng cáo so sánh Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam quảng cáo so sánh xây 76 dựng sở tiếp thu kinh nghiệm nước, cơng trình nghiên cứu khác thực tiễn hoạt động quảng cáo so sánh nước ta với mong muốn tương lai có nhiều nghiên cứu chuyên sâu vấn đề đồng thời bước đầu nêu lên vấn đề cần hoàn thiện 77 KẾT LUẬN Quảng cáo so sánh biết đến đòn bẩy hiệu mà doanh nghiệp sử dụng nhằm gây ý, đem lại lợi cạnh tranh họ muốn quảng bá sản phẩm Với tác động mà quàng cáo so sánh mang lại người tiêu dùng, doanh nghiệp hoạt động cạnh tranh cần phải có hành lang pháp lý đủ mạnh để phát huy vai trị tích cực mà quảng cáo so sánh mang lại, đồng thời cần có biện pháp xử lý phù hợp để hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng tiêu cực Từ năm 2004 đến hành vi quảng cáo so sánh khơng phải có luật điều chỉnh mà phát triển đi, ngược lại hành vi ngày phát triển mạnh mẽ với tính chất tinh vi hơn, phức tạp Mặt khác, quảng cáo so sánh không quy định Luật Cạnh tranh 2004 mà quy định Luật Thương mại năm 2005, Luật Quảng cáo năm 2012 văn liên quan với mức độ cách tiếp cách khác nhau, với thuật ngữ khơng thống Do đó, qua luận văn tác giả vào tìm hiểu vấn đề lý luận quảng cáo so sánh chương I thực trạng quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật vào thực tế, đưa định hướng hoàn thiện quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh Việt Nam chương II Chương I tác giả tìm hiểu khái niệm quảng cáo so sánh pháp luật số nước giới, sở tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam quảng cáo so sánh, Việt Nam khơng có khái niệm quảng cáo so sánh Trên sở đặc điểm quảng cáo so sánh tính chất so sánh tính chất cạnh tranh hành vi xem quảng cáo so sánh bị cấm theo Luật cạnh tranh 2004 so sánh trực tiếp, hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp Quảng cáo so sánh khơng ảnh hưởng đến doanh nghiệp, mà cịn ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng, rộng tác động đến môi trường cạnh tranh Đây lĩnh vực hoạt động quan trọng cạnh tranh, quảng cáo so sánh có vai trị quan trọng Đó kênh thơng tin hữu ích với thơng tin đưa có tác dụng định hướng tiêu dùng, thúc đẩy cạnh tranh phát triển Nhưng bên cạnh quảng cáo so sánh có tác động tiêu cực cần có chế hợp lý để điều chỉnh Do địi hỏi phải có quy phạm pháp luật phù hợp quy định hành vi Chương II tác giả vào phân tích quy định pháp luật hành sở tìm mặt hạn chế quy định pháp luật hành vi quảng 78 cáo so sánh thơng qua việc phân tích số vụ việc cụ thể Căn vào thực tiễn hoạt động quảng cáo so sánh Việt Nam dựa nguyên tắc hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam nhằm đảm bảo thống hài hồ hố pháp luật; đảm bảo tự cạnh tranh kinh doanh; đảm bảo tính minh bạch, hợp lý, khả thi quy định để đưa kiến nghị bước đầu nhằm hoàn thiện số quy định pháp luật cạnh tranh liên quan đến quảng cáo so sánh Trên sở tác giả đưa số kiến nghị bước đầu cần có quy định cụ thể để nhận diện hành vi quảng cáo so sánh, tức quy định cần lượng hoá tiêu chí hành vi cách thức xử lý để mang lại hiệu áp dụng cao thực tế; quy định theo hướng cho phép thực quảng cáo so sánh với điều kiện định nhằm tạo cho người tiêu dùng có thêm kênh thơng tin từ phía doanh nghiệp để chọn lựa, cho doanh nghiệp công cụ xúc tiến thương mại hiệu đồng thời đảm bảo môi trường cạnh tranh công bằng, minh bạch; xử lý vi phạm hành vi quảng cáo so sánh cần ý mức phạt, thẩm quyền xử lý, thời gian điều tra vụ việc, bồi thường thiệt hại; quy định chi tiết hành vi quảng cáo so sánh nói riêng hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung Luật cạnh tranh sửa đổi tới; công tác phối hợp cần ý phối hợp quan quản lý cạnh tranh với Tòa án việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Luận văn vào phân tích cách có hệ thống vấn đề lý luận quảng cáo so sánh, quy định pháp luật hành để thấy bất cập, hạn chế tồn sở so sánh đối chiếu quy định pháp luật liên quan Việt Nam nước Từ đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật quảng cáo so sánh Trong bối cảnh Dự thảo Luật cạnh tranh lấy ý kiến, tác giả hy vọng luận văn đóng góp nhỏ q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh hành vi quảng cáo so sánh Việt Nam nhằm tạo môi trường cạnh tranh quảng cáo kinh doanh lành mạnh hơn, thúc đẩy kinh tế phát triển theo quỹ đạo, đủ sức cạnh tranh hội nhập sâu rộng vào kinh tế chung toàn cầu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật I - Việt Nam Luật Cạnh tranh (Luật số 27/2004/QH11) ngày 03/12/2004 Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Luật số 59/2010/QH12) ngày 17/11/2010 Luật Quảng cáo (Luật số 16/2012/QH13) ngày 21/6/2012 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015 Bộ luật tố tụng dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 việc Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại 10 Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hoá, thể thao, du lịch quảng cáo 11 Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo 12 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh thay cho Nghị định số 120/2005/NĐCP ngày 30 tháng năm 2005 Chính phủ 13 Thơng tư số 10/2013/TT-BVHTTDL ngày 06 tháng 12 năm 2013 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật Quảng cáo Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo II - Nƣớc 14 Directive 2006/114/EC of the eurupean parliament and of the council of 12 December 2006 concerning misleading and comparative advertising 15 Directive 97/55/EC of European Parliament and of the Council of October 1997 amending Directive 84/450/EEC concerning misleading advertising so as to include comparative advertising 16 Commission Notice on the definition of relevant market for the purposes of Community Competition Law, OJ C372/5 17 Bộ luật tiêu dùng Cộng hòa Pháp 18 Những điều khoản mẫu chống cạnh tranh không lành mạnh Nhật Bản B Các tài liệu tham khảo I - Tiếng việt 19 Trần Quỳnh Anh (2014), “Thực trạng quản lý nhà nước quảng cáo thương mại với mục tiêu hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh bảo vệ người tiêu dùng”, Tạp chí Luật học, (số 01), tr 3-11 20 Đặng Quốc Chương (2011), “Hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật TP.HCM 21 Nguyễn Thị Dung (2005), “Khái niệm “ Quảng cáo” pháp luật Việt Nam ảnh hưởng đến việc hồn thiện pháp luật quảng cáo” , Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 12), tr 33-37 22 Vũ Phương Đơng (2011), “Thẩm quyền quản lí nhà nước hoạt động quảng cáo theo pháp luật số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học , (Số 11), tr 3-8 23 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2012), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội 24 Nguyễn Mai Hân (2009), “Quảng cáo so sánh pháp luật Việt Nam Anh – Nghiên cứu so sánh”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật TP.HCM 25 Phạm Đức Hòa (2014), “Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh – vấn đề pháp lý có liên quan”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 01), tr6 -11 26 Phan Huy Hồng (2007), “Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh – nghiên cứu so sánh luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật ,(số 01), tr 43-51 27 Phùng Bích Ngọc (2013), “Quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh theo Luật cạnh tranh 2004”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 6), tr 54-60 28 Lê Hoàng Oanh, (2014), Xúc tiến thương mại lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Trương Hồng Quang (2010), Một số vấn đề hành vi quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số tháng 8/2010), tr 50 30 Nguyễn Thị Trâm (2007), Áp dụng quy định Luật Cạnh tranh Quảng cáo so sánh số vấn đề phát sinh thực tiễn, Tạp chí Kiểm sát, (số 9, tháng 5/2007), tr 46 - 47 31 Lê Anh Tuấn, (2009), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Lương Văn Tuấn, (2012), “Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quảng cáo”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số 1), tr 37 - 43 33 Đoàn Tử Tích Phước (2009), Tọa đàm “Chế định cạnh tranh khơng lành mạnh pháp luật cạnh tranh”, VCA tổ chức vào ngày 27/8/2009 34 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Giáo trình luật cạnh tranh, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM 35 Quỳnh Như (2011), “Quảng cáo “chê” sản phẩm đối phương, xử sao?”, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (Số ngày 16/10/2011) 36 Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương), (2015), Thực thi sách cạnh tranh, Báo cáo thường niên năm 2015 37 Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương), (2017), Báo cáo thường niên năm 2016 II - Tiếng Anh 38 Black’s Law Dictionary, Eighth Edition, Bryan A.Garner, Editer in Chief, Thomson West 39 Statement of Policy Regarding Comparative Advertising, Federal Trade Commission, Washington, D.C., August 13, 1979 III - Tài liệu từ internet 40 Thành Luân - Anh Vũ, “Bphone có vi phạm luật quảng cáo?”, http://thanhnien.vn/cong-nghe/bphone-co-vi-pham-luat-quang-cao-566956.html 41 Dạ Miên, “Bị phạt 70 triệu đồng quảng cáo so sánh với bột giặt khác”, http://cand.com.vn/Xa-hoi/Bi-phat-70-trieu-dong-vi-quang-cao-so-sanh-voi-botgiat-khac-263055/ 42 L.X, “Trung Nguyên dự định khởi kiện Nestlé”, http://giadinh.net.vn/xahoi/trung-nguyen-du-dinh-khoi-kien-nestle-11571.htm 43 Trần Vũ Nghi – Hồng Quý – N Bình, “Béo bở mì gói – Lớn mạnh nhờ quảng cáo”, http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20140927/beo-bo-mi-goi-lon-manh-nhoquang-cao/650989.html 44 Thư viện pháp luật, “MobiFone bị tố giành khách Viettel”, https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/thoi-su/-26177/mobifone-bito-gianh-khach-cua-viettel 45 Vnexpress, “Mạnh tay với hành vi cạnh tranh không lành mạnh” http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/manh-tay-voi-canh-tranh-khong-lanhmanh-2681839.html 46 Hà Anh, “Dùng người tiếng để quảng cáo 'dìm hàng' đối thủ”, http://www.nguoiduatin.vn/dung-nguoi-noi-tieng-de-quang-cao-dim-hang-doi-thua119763.html 47 Nguyễn Vĩnh Đặng Minh – Nguyễn Duy Thuật, “Luật sư "bóc tách" kiện Trung Nguyên "thắng" Nestlé, http://giaoduc.net.vn/Kinh-te/Nguoi-Viet-hangViet/Luat-su-boc-tach-su-kien-Trung-Nguyen-thang-Nestle-post101087.gd 48 Nguyễn Ngọc Sơn, “Sao Cục Quản lý cạnh tranh không giải quyết?”, http://plo.vn/kinh-te/quan-ly-kinh-te/sao-cuc-quan-ly-canh-tranh-khong-giai-quyet369691.html ... cáo so sánh dựa quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam, theo Luật Cạnh tranh 2004 văn có liên quan từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam quảng cáo so sánh Đồng thời so. .. phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu để làm sáng tỏ cứ, sở khoa học lý luận thực trạng quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh Việt Nam Sau so sánh quy... pháp so sánh trực tiếp Đồng thời Luật quảng cáo năm 2012 cấm quảng cáo so sánh nhất, quảng cáo so sánh quảng cáo so sánh chưa đề cập đến Như nhà làm luật không đưa khái niệm quảng cáo so sánh