Kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài theo pháp luật việt nam

88 3 0
Kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LƢU CHÍ THƠNG KẾT HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH - 10 - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KẾT HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng Dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: GSTS Mai Hồng Quỳ Học viên: Lƣu Chí Thơng Lớp Cao học Luật: Khóa I - Vĩnh Long TP HỒ CHÍ MINH - 10 - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả Lƣu Chí Thơng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HN&GĐ : Hơn nhân gia đình YTNN : Yếu tố nước MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ KẾT HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm kết có yếu tố nƣớc 1.2.1 Một hai bên nam nữ người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài, người khơng có quốc tịch 1.2.2 Việc kết đăng ký kết quan có thẩm quyền Việt Nam đăng ký ghi việc kết quan có thẩm quyền nước nước 11 1.2.3 Nam nữ có quyền lựa chọn áp dụng pháp luật kết 12 1.2.4 Kết có yếu tố nước tiềm ẩn xung đột pháp luật 15 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam hành kết có yếu tố nƣớc 16 1.3.1 Điều kiện kết hôn 16 1.3.2 Thẩm quyền thủ tục đăng ký kết hôn 30 1.3.3 Thẩm quyền thủ tục ghi việc kết có yếu tố nước 35 1.3.4 Về giấy xác nhận tình trạng nhân 37 1.3.5 Hiệu lực kết có yếu tố nước 39 Kết luận Chƣơng 42 CHƢƠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ KẾT HƠN CĨ YẾU TỐ 43 NƢỚC NGỒI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 43 2.1 Tình hình kết có yếu tố nƣớc ngồi thời gian qua 43 2.2 Vấn đề xác nhận tình trạng hôn nhân .60 2.2.1 Quy định pháp luật 60 2.2.2 Thực tiễn áp dụng 61 2.2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 62 2.3 Vấn đề hoạt động vấn đăng ký kết hôn .62 2.3.1 Quy định pháp luật 62 2.3.2 Thực tiễn thi hành 62 2.3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 63 2.4 Vấn đề xác định ngƣời lực hành vi dân kết hôn .64 2.4.1 Quy định pháp luật 64 2.4.2 Thực tiễn thi hành 65 2.4.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 66 2.5 Vấn đề thời gian để nộp hồ sơ lại bị từ chối đăng ký kết hôn ghi kết hôn 66 2.5.1 Quy định pháp luật 66 2.5.2 Thực tiễn thi hành 67 2.5.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 67 2.6 Vấn đề hời hạn xác minh đăng ký hộ tịch 67 2.6.1 Quy định pháp luật 67 2.6.2 Thực tiễn thi hành 68 2.6.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 69 2.7 Vấn đề đăng ký khai sinh cho trẻ em có yếu tố nƣớc ngồi .70 2.7.1 Quy định pháp luật 70 2.7.2 Thực tiễn thi hành 70 2.7.3 Nhận xét 74 Kết luận Chƣơng 76 KẾT LUẬN 77 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với phát triển xã hội trình giao lưu quốc tế làm cho đời sống nhân dân ta ngày nâng lên mặt Ngoài phát triển mặt kinh tế, xã hội, đời sống nhân gia đình chung với xu hướng đó, trở thành phổ biến, khơng xa lạ vấn đề quan tâm xã hội dư luận Kết có yếu tố nước ngồi mặt góp phần mở rộng giao lưu quốc tế làm thắt chặt mối quan hệ thâm giao nước Tuy nhiên, làm phát sinh nhiều hệ lụy tiêu cực tác động đến an ninh trị, trật tự an tồn xã hội phong mỹ tục người Việt Nam Chính nhân khơng xuất phát từ tình u chân mà họ kết với mục đích kinh tế, lợi ích cho thân, hay muốn xuất ngoại mà kết giả tạo, nhiều phụ nữ bị hành hạ, bị ngược đãi trở địa phương với nỗi đau thể xác lẫn tinh thần cho thân người phụ nữ, chí gây xúc dư luận Nguy hiểm hơn, xuất tình trạng lợi dụng kết phụ nữ Việt Nam với người nước ngoài, bọn tội phạm hình thành nên đường dây bn bán người, xâm phạm tình dục phụ nữ…có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, hạn chế pháp luật với thiết chế thực thi, điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi đóng vai trị khơng nhỏ Do đó, việc điều chỉnh kết có yếu tố nước ngồi vấn đề cần thiết đảm bảo ổn định giao lưu quốc tế, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Việt Nam, quyền lợi ích hợp pháp người phụ nữ Pháp luật Việt Nam vấn đề ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh, tạo nên hành lang pháp lý làm sở để điều chỉnh mối quan hệ Tuy nhiên, quy định với quản lý quan chức giải hầu hết vấn đề phát sinh thực tế, thiết sót, nhược điểm quy định pháp luật tồn tại, gây khơng khó khăn cho hai bên đương cho quan nhà nước có thẩm quyền Từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Kết hôn có yếu tố nƣớc ngồi theo pháp luật Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp Qua đề tài, tác giả mong muốn nghiên cứu quy định pháp luật nhân gia đình kết có yếu tố nước ngồi cách đầy đủ nhất, đề xuất giải pháp việc bổ sung, hoàn thiện pháp luật vấn đề này, đặc biệt, địa phương địa hạt mà việc kết có yếu tố nước ngồi có tính phổ biến, u cầu, nhiệm vụ cơng tác thân cần phải nghiên cứu, tìm hiểu để trang bị kiến thức cho nhằm hồn thành tốt nhiệm vụ giao Tình hình nghiên cứu đề tài Luật dân nói chung, Luật Hơn nhân gia đình nói riêng, sở pháp lý quan trọng điều chỉnh quan hệ nhân gia đình có kết có yếu tố nước ngồi Các luật kế thừa phát triển luật trước đó, đáp ứng nhu cầu điều chỉnh xã hội, đặc biệt từ đất nước thực việc đổi năm 1986 Tuy nhiên, năm gần đây, kinh tế ngày phát triển, quy định kết có yếu tố nước pháp luật Việt Nam bắt đầu bộc lộ bất cập cần phải có sửa đổi, bổ sung cho thích hợp với tình hình chung đất nước việc kết có yếu tố nước ngồi Cho đến kết có yếu tố nước nhà nghiên cứu đề cập nhiều hình thức khác viết tạp chí ngành luật cơng trình cơng bố hình thức xuất sách nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, từ lý luận chung đến thực tiễn, từ nội dung có tầm bao quát đến vụ việc cụ thể Đây nguồn nhận thức bản, định hướng việc nghiên cứu đề tài kết có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam Có thể kể ra: - Trịnh Anh Nguyên, Đỗ Thị Mai Hạnh, Lê Thị Nam Giang “Một số kiến nghị hoàn thành pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngoài”, tác giả xác định cần thiết phải hồn thiện pháp luật nhân gia đình việc giải xung đột pháp luật hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, vướng mắc hướng hoàn thiện pháp luật tố tụng giải vấn đề nhân gia đình có yếu tố nước ngồi cho thấy, tác giả thiên tư pháp quốc tế pháp luật tố tụng, nhiên, cơng trình phân tích làm rõ quy định kết như: điều kiện kết hôn, thủ tục kết hôn, thầm quyền đăng ký kết - Nơng Quốc Bình, "Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước Việt Nam" , Luận án tiến sỹ, tác giả tập trung sâu làm rõ làm rõ vấn đề lý luận việc áp dụng pháp luật nước ngồi nhằm điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi; Hay viết tác giả Bành Quốc Tuấn “Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam” đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 21 năm 2013; “Một số vướng mắc giải pháp đăng ký kết có yếu tố nước Việt Nam” tác giả Phùng Thị Kim Nga đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số năm 2011… đề cập đến số vấn đề cụ thể khó khăn, vướng mắc việc đăng ký kết có yếu tố nước ngoài, thẩm quyền thực việc đăng ký kết Việt Nam ngồi lãnh thổ Việt Nam, đề cập trường hợp công nhận việc kết hôn thông qua thủ tục ghi kết hôn Tác giả Trần Văn Duy “Hoàn thiện pháp luật quan hệ kết có yếu tố nước ngồi”, đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 02 năm 2011 nêu lên thực trạng pháp luật điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật theo hướng bổ sung quy định điều kiện hình thức thủ tục xác nhận tình trạng nhân, làm rõ trường hợp từ chối kết hôn việc kết hôn vi phạm phong mỹ tục mục đích trục lợi, mở rộng việc tham gia ký kết điều ước quốc tế…về giải xung đột pháp luật Về sách có sách Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước Việt Nam thời kỳ hội nhập Quốc tế, Nơng Quốc Bình, Nguyễn Hồng Bắc, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006 số giáo trình bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình dừng lại việc phân tích, bình luận quy định pháp luật nhân gia đình quan hệ kết cơng dân Việt Nam với người nước Hầu hết cơng trình nghiên cứu chủ yếu gốc độ tư pháp quốc tế với phạm vi rộng lớn nên mang tính khái quát, lý giải xung đột pháp luật giải quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngồi Mặt khác, cơng trình thời gian cơng bố lâu chưa phản ánh, đánh giá toàn diện kết có yếu tố nước ngồi tình hình nay, đặt bối cảnh Đảng ta thực chiến lược cải cách tư pháp, Nhà nước ta ban hành Luật Hơn nhân gia đình 2014 mà nội dung quan trọng việc kết có yếu tố nước ngồi Tóm lại, đến chưa có cơng trình nghiên cứu kết có yếu tố nước ngồi theo Luật Hơn nhân gia đình 2014, điều sở để tác giả nghiên cứu làm sáng tỏ đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài là: Một là, làm rõ quy định pháp luật hôn nhân gia đình hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề kết có yếu tố nước ngồi nhằm tích lũy thêm kiến thức hữu ích cho thân thực công tác đảm bảo an ninh trật tự địa phương Hai là, tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật thực tế để giải vấn đề kết có yếu tố nước ngồi, từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật số giải pháp khắc phục hạn chế vấn đề kết hôn kết hôn có yếu tố nước ngồi thời gian tới Để thực mục đích đó, phải giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu, nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện có hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh kết có yếu tố nước ngồi; - Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành điều chỉnh kết có yếu tố nước ngồi, bất cập, hạn chế, chưa phù hợp; - Kiến nghị đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh kết có yếu tố nước 68 Đối với việc đăng ký hộ tịch phải tiến hành xác minh theo quy định Luật Hộ tịch Nghị định thời gian gửi văn yêu cầu thời gian trả lời kết khơng tính vào thời hạn giải việc hộ tịch cụ thể Tại Khoản Điều Thông tư số 15/2015/TT-BTP Giải yêu cầu đăng ký hộ tịch không nhận kết xác minh: Đối với việc đăng ký hộ tịch phải gửi văn đề nghị xác minh theo quy định Luật hộ tịch, Nghị định số 123/2015/NĐ-CP Thông tư này, thời hạn mà không nhận văn trả lời kết xác minh quan đăng ký hộ tịch cho phép người yêu cầu đăng ký hộ tịch lập văn cam đoan nội dung cần xác minh Người yêu cầu đăng ký hộ tịch chịu trách nhiệm nội dung cam đoan 2.6.2 Thực tiễn thi hành Theo hướng dẫn nghiệp vụ theo Công văn số 460/HTQTCT-HT ngày 02 tháng 02 năm 2016 Cục Hộ tịch, Quốc tịch, Chứng thực – Bộ Tư pháp thì: loại việc mà Luật hộ tịch, Nghị định số 123/2015/NĐ-CP, Thông tư số 15/2015/TT-BTP không quy định cụ thể thời hạn giải toàn thủ tục, mà quy định trách nhiệm thời gian giải bước thủ tục (trong khơng bao gồm thời gian chuyển hồ sơ từ quan yêu cầu đến quan yêu cầu xác minh ngược lại) đề nghị Sở Tư pháp trao đổi với quan cung cấp dịch vụ bưu tình hình thực tiễn địa phương để dự kiến thời gian gửi nhận kết xác minh (qua bưu điện); sau cộng với thời gian giải bước nêu trên, để ghi phiếu hẹn giải hồ sơ cho người dân Với quy định hướng dẫn Bộ Tư pháp thời hạn quan nhận yêu cầu xác minh tiến hành bước xác minh theo yêu cầu quan đăng ký hộ tịch hiểu vào thời gian ghi công văn yêu cầu quan đăng ký tịch mà chưa có quy định bắt buộc thời gian hồn thành việc xác minh quan nhận yêu cầu Như chưa có tính ràng buộc trách nhiệm quan có liên quan việc phối hợp giải đăng ký hộ tịch cho công dân có yêu cầu Họ thực tốt 69 u cầu khơng thực kéo dài thời gian xác minh trả lời, gây khó khăn cho quan đăng ký hộ tịch người có yêu cầu đăng ký hộ tịch Mặt khác, với yêu cầu công tác quản lý quản người người nước cư trú, lại địa bàn gặp nhiều khó khăn Nhiều trường hợp, đơn vị phát trường hợp nghi vấn kết hôn chưa có thủ tục bên nhà gái phát thiệp mời tiệc cưới, đến tổ chức tiệc đơn vị phải liên hệ xác minh trực tiếp công chức tư pháp cấp xã xem công dân Việt Nam có xác nhận tình trạng nhân chưa, Phịng Tư pháp có thơng báo trường hợp hồn thành thủ tục chưa Nếu khơng liên hệ với lãnh đạo Phòng Tư pháp Nếu việc diễn vào ngày Thứ Bảy, Chủ Nhật khó, thường trường hợp cho họ tiến hành xử lý người nước ngồi hoạt động sai mục đích (thường khai báo mục đích du lịch) Các trường hợp tương tự phát kịp thời trả lời yêu cầu xác minh quan, đơn vị tiến hành lập biên chuyển PA72 xử lý hoạt động sai mục đích 2.6.3 Kiến nghị hồn thiện pháp luật Để ràng buộc trách nhiệm quan có liên quan, cần thiết phải quy định Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều va biện pháp thi hành Luật Hộ tịch Theo tác giả, Khoản Điều Nghị định 123/2015/NĐ-CP bổ sung sau: Đối với việc đăng ký hộ tịch phải tiến hành xác minh theo quy định Luật Hộ tịch Nghị định thời gian gửi văn yêu cầu thời gian trả lời kết khơng tính vào thời hạn giải việc hộ tịch cụ thể Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn yêu cầu xác minh, quan nhận yêu cầu xác minh phải tiến hành xác minh trả lời văn cho quan có yêu cầu xác minh Bên cạnh đó, cần thiết phải có quy chế phối hợp quan hộ tịch quan có liên quan việc giải vấn đề hộ tịch cho công dân Một mặt, nâng cao trách nhiệm quan giải hộ tịch Mặt khác, xác định rõ trách nhiệm họ có vấn đề tiêu cực phát sinh sau dễ dàng xác định vi phạm khâu nào, thuộc Quan trọng 70 phối hợp thực tốt công tác quản lý Nhà nước vấn đề có liên quan đến yếu tố nước ngoài, chủ động tham mưu cho Cấp ủy Đảng, Chính quyền cấp, quan có thẩm quyền kịp thời khắc phục khó khăn, vướng mắc, sơ hở thiếu sót có 2.7 Vấn đề đăng ký khai sinh cho trẻ em có yếu tố nƣớc 2.7.1 Quy định pháp luật Đăng ký khai sinh việc Nhà nước ghi nhận đời, tồn trẻ em, ghi nhận thông tin hộ tịch người bao gồm: Họ, tên, ngày tháng năm sinh, dân tộc, quốc tịch, họ tên cha, mẹ …, sở để xác lập quyền nhân thân khác cá nhân Việc đăng ký khai sinh nói kiện hộ tịch quan trọng “hàng đầu” cá nhân, việc khẳng định họ tên, xác định cha, mẹ, mà xác định dân tộc, quốc tịch trẻ em, xác lập mối quan hệ trẻ em Nhà nước mà trẻ xác định công dân Theo Điều 29 Nghị định 123/2015/NĐ-CP, việc đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh nước cư trú Việt Nam Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú trẻ em có cha mẹ cha mẹ công dân Việt Nam, thực đăng ký khai sinh cho trẻ em sinh nước mà chưa đăng ký khai sinh đảm bảo thủ tục, giấy tờ theo quy định Quy định Khoản Điều 36 Luật Hộ tịch năm 2014, Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp khai sinh cho trẻ em sinh nước chưa đăng ký khai sinh cư trú Việt Nam có cha mẹ cơng dân Việt Nam; Có cha mẹ cơng dân Việt Nam 2.7.2 Thực tiễn thi hành Mặt tiêu cực kết có YTNN lên vấn đề quốc tịch cho cô dâu khai sinh cho trẻ em có yếu tố nước ngồi Nhiều tình trạng nhiều dâu Việt Nam người khơng có quốc tịch nước trước họ quốc tịch Việt Nam chưa nhập quốc tịch Số trẻ em có quốc tịch nước ngồi chưa xác định quốc tịch theo người mẹ Việt Nam trốn quê cho bị ngược đãi, xin ly hôn chưa giải mà Việt Nam khơng mang theo giấy tờ gì, án ly hôn, trẻ em gửi Việt Nam nuôi dưỡng việc giải khai sinh, đăng ký hộ 71 việc thực sách giáo dục, y tế… trẻ em gặp khó khăn, vướng mắc chưa có hướng giải cụ thể Ví dụ: Đối với kết với người Hàn, ly Tịa án Hàn Quốc lưu án ly vịng hai năm sau có phán tịa (đối với trường hợp thuận tình ly hơn) Sau thời gian án ly hôn bị hủy, lấy án mà cấp giấy chứng nhận nhân gia đình, có ghi rõ thời gian kết hơn, ly Nhưng khó khăn pháp luật Việt Nam lại không công nhận giấy chứng nhận nhân gia đình Do đó, với phụ nữ Việt Nam ly hôn người chồng Hàn Quốc hai năm mà chưa lấy án ly hôn gặp rắc rối Việt Nam.74 Trước thực trạng đó, Trung ương Hội LHPN Việt Nam ký kết chương trình phối hợp với Trung tâm Văn hóa Việt Nam Hàn Quốc thực dự án thí điểm "Hỗ trợ nhân Hàn Quốc" (từ tháng 6-2015 đến tháng 12-2016) tỉnh Hậu Giang Hải Dương thời gian từ tháng năm 2015 đến tháng 12 năm 2016 để rút kinh nghiệm nhân rộng số tỉnh khác Mục đích dự án nhằm nâng cao nhận thức cho phụ nữ kết có YTNN, góp phần xây dựng nhân lành mạnh Mặc dù nay, với giúp đỡ Trung tâm Nhân quyền Liên Hiệp Quốc Hàn Quốc (Kocun), 80% trường hợp cô dâu Việt Nam giúp đỡ thành công mặt pháp lý: cô dâu Việt nhiều người trốn không lấy án ly hôn Hàn Quốc nên kết hôn Việt Nam, cô dâu ủy quyền cho Kocun để nhân viên Kocun Hàn Quốc đến tòa án - nơi giải ly hôn Hàn Quốc - lấy giấy tờ cần thiết chuyển Việt Nam cho họ Trường hợp cô dâu tự ý bỏ người chồng chưa đưa đơn ly tịa Hàn Quốc giúp họ giấy tờ để tiến hành thủ tục ly hôn đơn phương Việt Nam 75 74 Viên Sự - T Kim Anh, "Trợ giúp cô dâu Việt làm lại đời", Báo tuổi trẻ Online, http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20140904/%E2%80%8Btro-giup-co-dau-viet-lam-lai-cuoc-doi/641098.html , truy cập 11h10, ngày 01/9/2015 75 Viên Sự - T Kim Anh, "Trợ giúp cô dâu Việt làm lại đời", Báo tuổi trẻ Online, http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20140904/%E2%80%8Btro-giup-co-dau-viet-lam-lai-cuoc-doi/641098.html , truy cập 11h10, ngày 01/9/2015 72 Tính đến cuối năm 2015, Hậu Giang có 353 trẻ đưa Việt Nam sau cha mẹ đổ vỡ hôn nhân, 179 trẻ có giấy khai sinh đến trường, 174 trẻ cịn lại khơng học vướng khai sinh.76 Riêng, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang có 51 học sinh phụ nữ lấy chồng nước ngồi, 35 trẻ chưa có giấy khai sinh Để tạo điều kiện cho em học, trường lập hồ sơ riêng để theo dõi khơng làm học bạ học sinh khác Khơng có học bạ đồng nghĩa q trình học tập trẻ khơng cơng nhận.77 Tại Vĩnh Long, tính đến ngày 01/01/2016, tồn tỉnh có 387 trẻ em lai với người nước cần phải xem xét làm giấy khai sinh cho em, giải khoảng 100 em, cịn lại khơng giải có vướng mắc thủ tục giấy tờ, chủ yếu em có giấy tở khai sinh nước ghi rõ quốc tịch nước ngoài.78 Đối với trường hợp trẻ em chưa có giấy khai sinh nhiều nguyên nhân, trường hợp theo mẹ Việt Nam không mang theo giấy tờ khơng thể chứng minh việc trẻ sinh nước quan hệ mẹ khơng có văn thỏa thuận lựa chọn quốc tịch cho phụ nữ bỏ trốn, chưa ly hôn, ly hôn chưa có án ly Đặc biệt, nhiều phụ nữ quốc tịch Việt Nam chưa nhập quốc tịch nước ngoài, họ trở thành người khơng quốc tịch Trong Luật Quốc tịch Việt Nam áp dụng hai nguyên tắc để xác định quốc tịch Nếu theo nguyên tắc huyết thống trẻ em khơng thể có quốc tịch Việt Nam mẹ người khơng có quốc tịch Nếu theo ngun tắc nơi sinh Luật Quốc tịch áp dụng trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam mà không rõ, cha mẹ (Điều 18 Luật Quốc tịch năm 2008) Cả mẹ người quốc tịch khơng bảo 76 Đan Phượng, “Những đứa trẻ xứ kim chi trường làng”, Báo Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh http://www.giaoduc.edu.vn/nhung-dua-tre-xu-kim-chi-o-truong-lang-tiep-theo-va-het.htm, truy cập 16g15, ngày 05/7/2016 77 VTV.vn, “Hậu Giang nỗ lực hỗ trợ trẻ em lai khơng có giấy khai sinh”, Báo điện tử Đài truyền hình Việt Nam, http://vtv.vn/trong-nuoc/hau-giang-no-luc-ho-tro-tre-em-lai-khong-co-giay-khai-sinh20160630194649496.htm , truy cập 16g36, ngày 05/7/2016 78 Trao đổi trực tiếp với Ơng Nguyễn Minh Hải, Đội trưởng, Phịng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, Cơng an tỉnh Vĩnh Long 73 hộ Nhà nước khó khăn y tế, giáo dục…bên cạnh gây khó khăn cơng tác quản lý cư trú, áp dụng pháp luật họ Đối với phụ nữ quốc tịch Việt Nam, chưa nhập quốc tịch nước ngoài, họ thuộc quy định điểm e khoản Điều 23 Luật Quốc tịch Việt Nam Khó khăn phải có phiếu lý lịch tư pháp quan có thẩm quyền nước cấp thời gian người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú nước theo quy định điểm d Điều 24 Luật Quốc tịch Việt Nam Vấn đề này, người phụ nữ liên hệ với Cơ quan đại diện ngoại giao nước mà họ Cịn trơng chờ thời gian cư trú ổn định 20 năm (Điều 22 Luật Quốc tịch năm 2008) quyền lợi trẻ em họ không đảm bảo - Đối với trường hợp trẻ em chưa có giấy khai sinh Khi trường hợp mẹ quốc tịch Việt Nam: Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam: áp dụng khoản Điều 16 Luật Quốc tịch năm 2008, cha, mẹ có thỏa thuận có Quốc tịch Việt Nam; nếu, cha, mẹ không thỏa thuận quốc tịch trẻ có quốc tịch Việt Nam Khi trường hợp mẹ khơng cịn quốc tịch Việt Nam, áp dụng: Điều 18 Luật Quốc tịch năm 2008 Theo đó, trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam mà khơng rõ cha mẹ có quốc tịch Việt Nam Khoản Điều 15, Khoản Điều 14 Nghị định 123/2015/NĐ-CP, trẻ em không thuộc diện bị bỏ rơi, chưa xác định cha, mẹ Ủy ban nhân dân cấp xã thông báo cho cá nhân tổ chức tạm thời nuôi dưỡng trẻ để tiến hành đăng ký khai sinh cho trẻ Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam, mẹ quốc tịch Việt Nam khơng cịn quốc tịch Việt Nam, vào quy định pháp luật nêu trên, ta giải trước mắt số quyền lợi thiết thực liên quan y tế, giáo dục - Đối với trường hợp trẻ em có giấy khai sinh 74 Nếu Giấy khai sinh quan có thẩm quyền nước ngồi cấp ghi quốc tịch quốc tịch Việt Nam Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi người yêu cầu cư trú, thực ghi vào Sổ hộ tịch việc khai sinh (Khoản Điều Thông tư 15/2015/TT-BTP ghi vào sổ hộ tịch) Nếu khai sinh trẻ em có cha mẹ cơng dân Việt Nam, người người nước ngoài, Giấy khai sinh giấy tờ lại quốc tế quan có thẩm quyền nước ngồi cấp khơng ghi quốc tịch người đó, đồng thời cha, mẹ có văn thỏa thuận lựa chọn quốc tịch Việt Nam cho cha, mẹ không thỏa thuận việc lựa chọn quốc tịch cho Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi người yêu cầu cư trú thực ghi vào Sổ hộ tịch, quốc tịch quốc tịch Việt Nam (Khoản Điều Thông tư số 15/2015/TT-BTP) - Đối với trường hợp trẻ em chưa có giấy khai sinh cha mẹ khơng cịn quốc tịch Việt Nam khơng có giấy chứng sinh, khơng chứng minh quan hệ mẹ con, khơng có văn thỏa thuận lựa chọn quốc tịch cho Hoặc có giấy khai sinh có ghi quốc tịch nước ngồi mà mẹ khơng cịn quốc tịch Việt Nam theo quy định chưa đủ điều kiện để nhập quốc tịch theo quy định tại, điều kiện có lực hành vi dân đầy đủ theo pháp luật Việt Nam Muốn nhập quốc tịch phải đủ 18 tuổi trở lên đảm bảo điều kiện khác theo quy định Khoản Điều 19 Luật Quốc tịch năm 2008; không xem xét theo quy định khoản Điều 19 Luật Quốc tịch năm 2008 “Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ đẻ công dân Việt Nam” 2.7.3 Nhận xét Theo tác giả, trước tiên, để đảm bảo quyền lợi cho trẻ em cần chứng minh phụ nữ Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam, cư trú địa phương lãnh thổ Việt Nam, chứng minh mối quan hệ thân thuộc gia đình Bằng cách đến quan Cơng an cấp huyện xác nhận hộ gốc (từng có hộ khẩu) đề nghị xin bảo loại giấy tờ khai báo, nộp làm hồ sơ hộ trước Khi có giấy tờ chứng minh người có quốc tịch Việt Nam, cư trú Việt Nam mối thân thuộc gia đình tiến hành xét nghiệm ADN mẹ Kết chứng minh rõ mối quan hệ mẹ nguyên 75 tắc huyết thống thực bước để bảo vệ quyền lợi cho trẻ em Tuy nhiên phải xem xét cụ thể trường hợp tránh tình trạng lạm dụng Nhất trường hợp khai gian dối để có 02 quốc tịch, vi phạm nguyên tắc quốc tịch Việt Nam Hiện nay, Bộ Tư pháp ban hành định số 1793/QĐ-BTP ngày 08 tháng 10 năm 2015 kèm theo kế hoạch rà soát, đánh giá việc giải vấn đề quốc tịch, hộ tịch trẻ em công dân Việt Nam với người nước cư trú lãnh thổ Việt Nam Kết kế hoạch báo cáo đánh giá thực trạng tình hình quốc tịch, hộ tịch trẻ em công dân Việt Nam với người nước cư trú lãnh thổ Việt Nam từ đề xuất định hướng giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề quốc tịch, hộ tịch trẻ em công dân Việt Nam với người nước cư trú lãnh thổ Việt Nam Hy vọng rằng, với góp ý ngành, cấp có cách giải hữu hiệu để đảm nảo quyền lợi trẻ em 76 Kết luận Chƣơng Thực tiễn áp dụng pháp luật kết hôn có yếu tố nước ngồi thời gian qua đạt kết thiết thực, giảm thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian giải hồ sơ, tạo điều kiện thuận lợi cho đương có liên quan cán thụ lý hồ sơ Qua nghiên cứu, rút số vấn đề cần lưu tâm như: Thứ nhất, kết có yếu tố nước vấn đề phức tạp, nhạy cảm dễ dẫn đến xung đột pháp luật Tình hình kết có yếu tố nước ngồi chủ yếu kết hôn nữ công dân Việt Nam với người nước ngoài, chủ yếu Trung Quốc (Đài Loan), ghi kết hôn nhiều với người Hàn Quốc Thứ hai, bộc lộ mặt tiêu cực mà tượng làm ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Đã xuất trường hợp lợi dụng việc kết hôn với người nước ngồi nhằm mục đích kinh tế, nhằm mục đích xuất ngoại, bọn tội phạm lợi dụng nhằm bn bán người, xâm phạm tình dục người phụ nữ, lợi dụng nhiệm vụ quyền hạn giao để vòi vĩnh, gây khó dễ cho người dân Hậu từ tiêu cực ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội, an ninh xã hội Thứ ba, có nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan dẫn đến tượng hạn chế pháp luật với thiết chế thực thi chúng việc điều chỉnh đóng vai trị khơng nhỏ Vấn đề lâu, dài cần có giải pháp phù hợp để giải tình trạng trên, vừa đảm bảo cải cách thủ tục hành chính, vừa đảm bảo chất lượng hồ sơ để kết mục đích - kết mục đích chân 77 KẾT LUẬN Kết có yếu tố nước ngồi xu khách quan thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, thể trình hợp tác, giao lưu dân Việt Nam nước giới Đó việc xác lập quan hệ vợ chồng nam nữ theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn Việc pháp luật ghi nhận kết có yếu tố nước ngồi sở pháp lý cho quan Nhà nước có thẩm quyền giải yêu cầu đương tranh chấp phát sinh từ quan hệ Thực tế cho thấy rằng, bên cạnh phát triển pháp luật nhân gia đình, cải cách quan trọng thủ tục hành chính, phát sinh mặt hạn chế định làm ảnh hưởng đến đạo đức, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, tới hình ảnh dân tộc Việt Nam trước bạn bè giới Đặc biệt là, hệ lụy quan hệ xâm phạm nghiêm trọng tới danh dự, nhân phẩm công dân Việt Nam đặc biệt người phụ nữ Việt Nam làm dâu xứ người Pháp luật quy định tương đối chặt chẽ, lường trước hết vấn đề thực tiễn phát sinh, đòi hỏi phải có q trình nghiên cứu sâu, thời gian nghiên cứu khả nghiên cứu Bản thân nghiên cứu mặt mối quan hệ nêu Qua nghiên cứu mạnh dạn đề xuất số giải pháp góp phần nhằm hồn thiện pháp luật kết có yếu tố nước ngồi Có thể chưa giải pháp hữu hiệu, hy vọng thiết thực, tạo sở định cho việc phát triển việc nghiên cứu sâu rộng sau này, tìm bất cập, hạn chế để đưa giải pháp để nâng cao hiệu pháp luật thiết chế thực thi để pháp luật kết có yếu tố nước ngồi nói riêng, pháp luật nói chung quản lý đảm bảo ổn định xã hội, điều có ý nghĩa quan trọng, việc đẩy mạnh chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 theo tinh thần Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 2013 Bộ Luật hình năm 1999 (Luật Số 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999 Bộ Luật Dân năm 2005 (Luật số 33/2055/QH11) ngày 14/6/2005 Luật Hơn nhân gia đình (Khơng số) ngày 29/12/1959 Luật Hơn nhân gia đình (Khơng số) ngày 29/12/1986 Luật Hơn nhân gia đình (Luật số 22/2000/QH10) ngày 9/6/2000 Luật Cư trú (Luật số 81/2006/QH11) ngày 29/11/2006 Luật Quốc tịch năm 2008 (Luật số 24/2008/QH12) ngày 13/11/2008 Luật Hơn nhân gia đình (Luật số 52/2014/QH13) ngày 19/6/2014 10 Luật Hộ tịch (Luật số 60/2014/QH13) ngày 20/11/2014 11 Bộ Luật Dân 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 12 Luật Trẻ em năm 2016 (Luật số 102/2016/QH13) ngày 05/4/2016 13 Nghị 35/2000/QH10 ngày 09 tháng năm 2000 Quốc hội hướng dẫn việc thi hành Luật Hôn nhan gia đình năm 2000 14 Pháp lệnh nhân gia đình cơng dân Việt Nam với người nước ngồi (số 28/L/CTN) ngày 02/12/1993 15 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 16 Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2001 Chính phủ qui định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/NQ-QH 10 ngày tháng năm 2000 Quốc hội 17 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 18 Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31 tháng năm 2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ "Những quy định chung"của Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 19 Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2008 Chính phủ xác định lại giới tính 20 Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 21 Nghị định số 24/2013/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2013 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 22 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 quy định xử phạt hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 23 Nghị định 34/2014/NĐ-CP, ngày 29/4/2014 Chính phủ quy chế khu vực biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 24 Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hơn nhân gia đình 25 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 Chính phủ quy định số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch 26 Quyết định số 204/QĐ-TTG ngày 01 tháng 02 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ “phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư chương trình 135 năm 2016” 27 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 23 tháng 12 năm 2000 hướng dẫn số quy định Luật Hôn nhân gia đình 2000 28 Thơng tư 01/2008/TT-BTP ngày 02/06/2008 Bộ Tư pháp hướng dẫn thực số quy định Nghị định số 158/2005/NĐ-CP Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch 29 Thông tư số 22/2013/TT-BTP ngày 31 tháng 12 năm 2013 quy định chi tiết hướng dân thi hành số điều Nghị định số 24/2013/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 30 Thơng tư số 18 /2015/TT-BYT ngày 14 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế Ban hành quy trình giám định pháp y tâm thần biểu mẫu sử dụng giám định pháp y tâm thần 31 Thông tư số 15/2015/TT-BTP ngày 16 tháng 11 năm 2015 Bộ Tư pháp quy định thi hành chi tiết số điều Luật Hộ tịch Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch 32 Thông tư liên tịch số 01/2013/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP ngày 23 tháng năm 2013 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng Bộ Tư pháp hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi mua bán người; mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em 33 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06 tháng 01 năm 2016 hướng dẫn thi hành số quy định Luật hôn nhân gia đình 34 Thơng tư liên tịch số 02/2016/TTLT-BNG-BTP ngày 30 tháng năm 2016 Bộ Ngoại giao Bộ Tư pháp hướng dẫn việc đăng ký quản lý hộ tịch Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh Việt Nam nước B.TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 Nơng Quốc Bình (2002), “Các ngun tắc pháp lý điều chỉnh pháp luật nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam”, Luật Học, (05) 36 Nơng Quốc Bình, Nguyễn Hồng Bắc (2006), Quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước Việt Nam thời kỳ hội nhập Quốc tế, NXB Tư pháp, Hà Nội 37 Bộ Luật Dân Pháp 38 Chính phủ Việt Nam – Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc, Dự án 58492 Tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ Việt Nam (2013), Báo cáo đánh giá tác động dự án Luật Hộ tịch 39 Công văn số 1020/HTQTCT ngày 13 tháng 02 năm 2015 Cục Hộ tịch, Quốc tịch, Chứng thực – Bộ Tư pháp việc triển khai thực quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 văn hướng dẫn thi hành liên quan đến đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngồi 40 Cơng văn số 4488/BTP-HTQTCT, ngày 21/8/2015 Cục Hộ tịch, Quốc tịch, Chứng thực – Bộ Tư pháp việc giấy tờ chứng minh tình trạng hôn nhân công dân Đức công dân Bỉ 41 Công văn số 460/HTQTCT-HT ngày 02 tháng 02 năm 2016 Cục Hộ tịch, Quốc tịch, Chứng thực – Bộ Tư pháp việc hướng dẫn nghiệp vụ 42 Công văn số 5780/HTQTCT-HT ngày 12 tháng 11 năm 2015 Cục Hộ tịch, Quốc tịch, Chứng thực – Bộ Tư pháp 43 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Trần Văn Duy (2011), “Hoàn thiện pháp luật quan hệ kết có yếu tố nước ngoài”, Dân chủ Pháp luật, (02) 45 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Lào 46 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Liên bang Nga 47 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Thuật ngữ pháp lý, NXB CTQG, Hà Nội 48 Kế hoạch rà soát, đánh giá việc giải vấn đề quốc tịch, hộ tịch trẻ em công dân Việt Nam với người nước cư trú lãnh thổ Việt Nam (ban hành kèm theo Quyết định số 1793/QĐ-BTP ngày 08 tháng 10 năm 2015 Bộ Trưởng Bộ Tư pháp) 49 Kết luận Thanh tra số 02/KL-TTR ngày 13 tháng 01 năm 2016 Thanh tra Bộ Tư pháp tra chuyên ngành lĩnh vực hộ tịch có yếu tố nước ngồi tỉnh Kiên Giang 50 Phùng Thị Kim Nga (2011), “Một số vướng mắc giải pháp đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngồi Việt Nam”, Dân chủ Pháp luật, (06) 51 Trịnh Anh Nguyên, Đỗ Thị Mai Hạnh, Lê Thị Nam Giang (2000), Một số kiến nghị hoàn thành pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngồi, Trường Đại học Luật Tp.HCM 52 Nơng Quốc Bình (2003), Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 53 Phòng Hộ tịch – Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long (2005), Báo cáo cơng tác hành tư pháp năm 2005 phương hướng nhiệm vụ năm 2006 54 Phòng Hộ tịch – Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long (2006), Báo cáo cơng tác hành tư pháp năm 2006 phương hướng nhiệm vụ năm 2007 55 Phòng Hộ tịch – Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long (2007), Báo cáo cơng tác hành tư pháp năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008 56 Phòng Hộ tịch – Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long (2008), Báo cáo cơng tác hành tư pháp năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 57 Phòng Hộ tịch – Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long (2009), Báo cáo cơng tác hành tư pháp năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 58 Phòng Hộ tịch – Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long (2010), Báo cáo cơng tác hành tư pháp năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 59 Thông báo số 133/TB-VPCP ngày 06/6/2011 Văn phịng Chính phủ, thơng báo Ý kiến kết luận Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân Hội nghị tồn quốc quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi tổng kết thực Chỉ thị số 03/2005/CT-TTg ngày 25 tháng 02 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý nhà nước quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 60 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 61 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long (2011), Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị số 03/2005/CT-TTg, ngày 25/02/2005 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý nhà nước quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long, Ban đạo phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ An ninh Tổ quốc, Tài liệu tuyên truyền phòng chống mua bán người 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2011), Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị số 03/2005/CT-TTg, ngày 25/02/2005 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý nhà nước quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Tài liệu từ Internet 64 http://duthaoonline.quochoi.vn 65 http://moj.gov.vn 66 http://news.go.vn 67 http://vtc.vn 68 http://nld.com.vn 69 http://dantri.com.vn 70 http://ttnn.com.vn 71 http://ktdt.vn 72 http://giaoduc.edu.vn 73 http://tuoitre.vn 74 http://css.hcmussh.edu.vn 75 http://vtv.vn 76 http://canhsatnhandan.vn 77 http://tuvanviethan.net 78 http://lamchuphapluat.vn 79 http://ifgs.vass.gov.vn 80 http://inas.gov.vn ... chọn áp dụng pháp luật kết 12 1.2.4 Kết có yếu tố nước tiềm ẩn xung đột pháp luật 15 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam hành kết có yếu tố nƣớc ngồi 16 1.3.1 Điều kiện kết hôn ... Tư pháp 16 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam hành kết có yếu tố nƣớc ngồi 1.3.1 Điều kiện kết Theo Thuật ngữ pháp lý “điều kiện kết hôn điều kiện mặt xã hội, pháp luật quy định, theo pháp luật. .. luật Việt Nam Theo pháp luật Việt nam9 , việc kết hôn có YTNN bên phải tuân thủ theo pháp luật nước điều kiện kết Có hai trường hợp cụ thể theo quy định gồm: Việc kết tiến hành trước quan có thẩm

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:17

Hình ảnh liên quan

36 Trần Thị Nhung, “Hôn nhân Việt-Hàn: Thực trạng và giải pháp”, Viện nghiên cứu Đông Bắc, - Kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài theo pháp luật việt nam

36.

Trần Thị Nhung, “Hôn nhân Việt-Hàn: Thực trạng và giải pháp”, Viện nghiên cứu Đông Bắc, Xem tại trang 50 của tài liệu.
BẢNG 3: Tình hình đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài trong cả nước từ năm 2011 đến năm 2015  - Kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài theo pháp luật việt nam

BẢNG 3.

Tình hình đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài trong cả nước từ năm 2011 đến năm 2015 Xem tại trang 52 của tài liệu.
BẢNG 4: Tình hình đăng ký kết hôn tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long từ năm 2011 đến năm 2015  - Kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài theo pháp luật việt nam

BẢNG 4.

Tình hình đăng ký kết hôn tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long từ năm 2011 đến năm 2015 Xem tại trang 53 của tài liệu.
BẢNG 5: Tình hình ghi chú kết hôn tại Sở Tư pháp tỉnh Sóc Trăng từ năm 2005 đến năm 2010 - Kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài theo pháp luật việt nam

BẢNG 5.

Tình hình ghi chú kết hôn tại Sở Tư pháp tỉnh Sóc Trăng từ năm 2005 đến năm 2010 Xem tại trang 56 của tài liệu.
BẢNG 7: Tình hình ghi chú kết hôn tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long từ năm 2011 đến năm 2013  - Kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài theo pháp luật việt nam

BẢNG 7.

Tình hình ghi chú kết hôn tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long từ năm 2011 đến năm 2013 Xem tại trang 57 của tài liệu.
BẢNG 6: Tình hình ghi chú kết hôn tại Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long từ năm 2005 đến năm 2010 - Kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài theo pháp luật việt nam

BẢNG 6.

Tình hình ghi chú kết hôn tại Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long từ năm 2005 đến năm 2010 Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan