Hộ kinh doanh thực trạng pháp luật và định hướng hoàn thiện

85 18 0
Hộ kinh doanh thực trạng pháp luật và định hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CHÂU PHỤNG CHI HỘ KINH DOANH THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ĐỊNH HƯỚNGHOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Kinh tế Mã số:60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thị Bích Thọ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Châu Phụng Chi, xin cam đoan nội dung luận văn kết q trình nghiên cứu thân, khơng chép từ cơng trình tác giả khác Các ý kiến, khái niệm có ý nghĩa khoa học tham khảo từ tài liệu khác dẫn liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học nhà trường nội dung BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HTX Hợp tác xã XHCN Xã hội chủ nghĩa TNHH Trách nhiệm hữu hạn DNTN Doanh nghiệp tư nhân GCNĐKKD Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ĐKKD Đăng ký kinh doanh QLNN Quản lý Nhà nước UBND Ủy ban Nhân dân HCM Hồ Chí Minh TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập Doanh nghiệp VPHC Vi phạm hành MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỘ KINH DOANH 1.1 Quá trình hình thành phát triển hộ kinh doanh 1.1.1 Nguồn gốc xã hội 1.1.2 Nguồn gốc lịch sử 1.2 Chế định hộ kinh doanh qua quy định pháp luật 10 1.2.1 Hộ kinh doanh bối cảnh Nghị định 119/CP ngày 09/04/1980 Hội đồng Bộ trưởng 10 1.2.2 Hộ kinh doanh bối cảnh Nghị định 66/HĐBT ngày 2/03/1992 Hội đồng Bộ trưởng 11 1.2.3 Hộ kinh doanh bối cảnh Luật Doanh nghiệp 1999, Nghị định 02/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 Nghị định 109/2004/NĐ-CP ngày 02/04/2004 Chính phủ 13 1.2.4 Hộ kinh doanh bối cảnh Luật Doanh nghiệp 2005 Nghị định 88/2006/NĐ-CP ngày 29/08/2006 Chính phủ 16 1.3 Bản chất pháp lý hộ kinh doanh 18 1.3.1 Chủ thể thành lập hộ kinh doanh 19 1.3.2 Hình thức tổ chức họat động hộ kinh doanh 21 1.3.3 Trách nhiệm tài sản hộ kinh doanh 23 1.3.4 Quyền nghĩa vụ hộ kinh doanh 26 1.3.4.1 Quyền hộ kinh doanh 26 1.3.4.2 Nghĩa vụ hộ kinh doanh 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỘ KINH DOANH 31 2.1 Sự gia nhập thị trường hộ kinh doanh 31 2.1.1 Vai trò hộ kinh doanh thị trường 31 2.1.2 Thủ tục gia nhập rút khỏi thị trường hộ kinh doanh 31 2.2 Quản lý Nhà nước hộ kinh doanh 35 2.2.1 Vai trò quan ĐKKD 36 2.2.2 Cơ chế kiểm tra sau ĐKKD hộ kinh doanh 37 2.3 Thực trạng hoạt động hộ kinh doanh 39 2.3.1 Hoạt động hộ kinh doanh thị trường 39 2.3.2 Thực trạng chấp hành pháp luật hộ kinh doanh 40 2.3.3 Một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng 44 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH Ở VIỆT NAM 47 3.1 Một số quan điểm định hướng hộ kinh doanh 47 3.2 Chuyển quy chế hộ kinh doanh thành doanh nghiệp 51 3.2.1 Cơ sở kinh tế 51 3.2.2 Cơ sở pháp lý 54 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển đổi thành doanh nghiệp 58 3.2.4 Cơ chế chuyển đổi 60 3.3 Nghiên cứu chuyển đổi Luật Doanh nghiệp thành Luật chủ thể kinh doanh 64 3.3.1 Cơ sở lý luận 64 3.3.2 Cơ sở thực tiễn 68 KẾT LUẬN 74 LỜI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Xu hướng tồn cầu hố diễn ngày mạnh mẽ Hồ vào xu hướng chung đó, kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước Q trình chuyển đổi đòi hỏi phải đổi đồng hàng loạt bắt đầu đổi tư duy, nhận thức đến việc tổ chức quản lý, quy luật khẳng định mặt lý luận thực tiễn Cho đến nay, có hệ thống pháp luật kinh doanh đầy đủ điều chỉnh toàn trình từ hình thành rút khỏi thị trường đơn vị kinh tế Tuy nhiên, xét cách khách quan, hệ thống pháp luật kinh doanh nhiều bất cập, đặc biệt quy định mang tính chất phân biệt đối xử cách bất hợp lý chủ thể kinh doanh Luật Doanh nghiệp 2005 ban hành bối cảnh xem giải pháp lề tiến trình cải thiện hệ thống pháp luật kinh doanh Việt Nam Song bên cạnh loại hình doanh nghiệp quy định điều chỉnh Luật Doanh nghiệp, kinh tế pháp luật Việt Nam thừa nhận tồn song song với loại hình doanh nghiệp hình thức kinh tế cá thể hay gọi hộ kinh doanh Ở Việt Nam có 1,3 triệu hộ kinh doanh đăng ký hoạt động, song không xem loại hình doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp có đặc thù riêng trình hình thành phát triển, đặc điểm pháp lý riêng mà pháp luật quy định để điều chỉnh quản lý việc hoạt động loại hình Vấn đề đặt là, xu kinh tế thị trường, cạnh tranh đơn vị kinh tế đặt lên hàng đầu, khả mở rộng thị trường, nâng cao lực kinh doanh nhu cầu cấp thiết mang tính sống cịn thành phần kinh tế 1.3 triệu hộ kinh doanh nước khơng đứng ngồi xu đó, muốn tồn phát triển Tuy nhiên, nghiên cứu quy định pháp luật hộ kinh doanh nhận thấy thực trạng hộ kinh doanh thực tế hoạt động ngồi khn khổ quy định pháp luật quy mơ, tính chất lẫn hình thức Thách thức đặt với nhà nghiên cứu, nhà làm luật nhà quản lý phải xem xét lại cách toàn diện địa vị pháp lý loại hình để từ có quy định pháp luật thích hợp; đồng thời có giải pháp thích hợp cho hàng loạt vấn đề đặt hộ kinh doanh cịn hoạt động mang tính tự phát; quy định để quản lý tốt giải pháp để hộ kinh doanh hoạt động có định hướng hiệu Trước tình hình đó, chấp thuận Hội đồng Khoa học trường Đại học Luật Tp.HCM, tác giả chọn đề tài “Hộ kinh doanh – thực trạng pháp luật định hướng hoàn thiện” làm đề tài luận văn với mong muốn đóng góp số ý kiến cho việc hồn thiện pháp luật lĩnh vực TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Hộ kinh doanh chế định quy định Nghị định 88/2006/NĐ-CP Chính phủ ĐKKD, so với loại hình doanh nghiệp cơng ty cổ phần, cơng ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh chiếm vị trí khiêm tốn luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành Từ đó, dẫn đến việc hộ kinh doanh chưa quan tâm mực so với vai trò Thời gian qua, hộ kinh doanh Việt Nam nghiên cứu nhiều góc độ kinh tế, ngồi giáo trình kinh tế, cịn có số viết dạng tham luận, trao đổi ý kiến lược sử phát triển hộ kinh doanh, khả cạnh tranh hộ kinh doanh Việt Nam gia nhập WTO, số viết nêu vấn đề xem xét khả tồn hộ kinh doanh kinh tế thị trường, bao gồm viết tác giả Việt Anh “chuyển đổi hộ kinh doanh cá thể thành doanh nghiệp” đăng tạp chí thuế số tháng 1/2008, viết Bộ cơng thương “khuyến khích hộ kinh doanh cá thể chuyển thành doanh nghiệp”, v.v… Đặc biệt, có dự án “nâng cao hiệu thị trường cho người nghèo” thực Viện nghiên cứu kinh tế trung ương Ngân hàng phát triển Châu Á, nghiên cứu nhiều đến hình thức hộ kinh doanh Việt Nam Bên cạnh đó, cịn có tài liệu hội thảo nước viết hộ kinh doanh Việt Nam tác giả Kim Korinek (đồng tác giả) Ngồi ra, cịn có nghiên cứu tác giả Wim P M Bijverberg thuộc nhóm nghiên cứu kinh tế thuộc Ngân hàng Thế giới viết hộ kinh doanh Việt Nam góc độ sách vĩ mơ Tuy nhiên, lĩnh vực pháp luật hộ kinh doanh quan tâm hơn, vấn đề liên quan đến pháp luật hộ kinh doanh chiếm phần nhỏ tài liệu nghiên cứu Luật Doanh nghiệp báo cáo tổng hợp nghiên cứu rà soát văn pháp luật thành lập, tổ chức hoạt động doanh nghiệp với tư tưởng đạo xây dựng luật doanh nghiệp thống luật đầu tư chung VCCI, tổng hợp phân tích đánh giá bình luận dự án Luật Doanh nghiệp thống IFC MPDF, đánh giá Luật doanh nghiệp kiến nghị CIEM Bên cạnh đó, số viết đăng tạp chí chuyên ngành tác “thành lập doanh nghiệp- số bình luận ngắn” PGS TS Phạm Duy Nghĩa trang VCCI, tài liệu giảng dạy “lý luận chung luật kinh tế” PGS TS Nguyễn Như Phát, “Pháp luật doanh nghiệp đầu tư với vấn đề hội nhập” T.S Bùi Xuân Hải đăng tạp chí nghiên cứu lập pháp số 113 tháng 01/2008, “pháp luật doanh nghiệp” T.S Đồng Ngọc Ba, v.v…, đề cập đến hộ kinh doanh hình thức phần nhiều nội dung viết Đặc biệt có luận văn thạc sĩ luật học tác giả Lê Trường Sơn nghiên cứu khung pháp luật hộ kinh doanh hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp; ngồi cịn số báo cáo thực tập sinh viên học viện Hành viết hộ kinh doanh góc độ quản lý Nhà nước Mặc dù hộ kinh doanh vấn đề pháp lý liên quan đến nó, chưa nhà nghiên cứu luật học, nghiên cứu sinh, bạn sinh viên quan tâm, lựa chọn để làm đề tài nghiên cứu cho mình, thực tế, hộ kinh doanh hoạt động chiếm tỷ trọng lớn kinh tế, có máy chuyên trách quản lý cấp ĐKKD cho hộ kinh doanh nước Xuất phát từ tình hình trên, tác giả nhận thấy cần có nghiên cứu toàn diện đầy đủ hộ kinh doanh góc độ pháp lý MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề tài “Hộ kinh doanh – thực trạng pháp luật định hướng hoàn thiện” nghiên cứu chế định hộ kinh doanh qua quy định pháp luật nội dung quy định pháp luật hành hộ kinh doanh, nhằm mục đích bất cập quy định pháp luật chất pháp lý hộ kinh doanh, từ tìm hệ thống pháp luật hành quy định làm sở cho việc hoàn thiện quy chuẩn pháp luật hộ kinh doanh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU “Hộ kinh doanh – thực trạng pháp luật định hướng hoàn thiện” đề tài có phạm vi rộng phức tạp, liên quan đến lĩnh vực kinh tế học vĩ mô, đồng thời, hộ kinh doanh lại hoạt động phạm vi nước, bao gồm hộ kinh doanh phi nông nghiệp hộ kinh doanh hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Với lượng kiến thức quỹ thời gian có hạn, phạm vi cho phép, luận văn nghiên cứu tiếp cận vấn đề góc độ sau: - Về hộ kinh doanh, luận văn không nghiên cứu hộ kinh doanh hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, mà sâu vào nghiên cứu hộ kinh doanh phi nông nghiệp 10 - Về phạm vi đánh giá thực trạng hoạt động tình hình chấp hành pháp luật hộ kinh doanh, luận văn sử dụng số liệu hộ kinh doanh giới hạn phạm vi địa bàn Quận –Tp.HCM quận trung tâm Thành phố, có bình diện phát triển kinh tế xã hội cao, số lượng hộ kinh doanh hoạt động địa bàn quận lớn, khoảng gần 13.000 hộ với nhiều quy mơ hình thức khác nhau, ngành nghề đa dạng, phản ảnh tiêu biểu xu hướng chung hộ kinh doanh địa bàn khác khắp nước - Trong trình nghiên cứu, luận văn có đề cập đến số viết kinh nghiệm quốc gia (dịch từ tài liệu tiếng nước ngoài), nhiên sử dụng mức độ tham khảo, đối chiếu mà không nghiên cứu sâu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn dịch quy nạp Để thực luận văn, tác giả kết hợp lý luận với việc đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước hộ kinh doanh thông qua kinh nghiệm công tác thực tiễn, sở phân tích đối chiếu, so sánh quy định hộ kinh doanh Luật Doanh nghiệp, Nghị định 88/2006/NĐ-CP văn pháp luật liên quan đến khung pháp lý hoạt động hộ kinh doanh Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Luận văn cách nhìn nhận đánh giá tác giả sở lý luận thực tiễn hoạt động hộ kinh doanh khuôn khổ pháp luật Việt Nam Đề tài thực với mong muốn góp phần hệ thống hố tạo cách nhìn nhận, đánh giá tồn diện thực tiễn loại hình hộ kinh doanh Việt Nam Đồng thời, luận văn nêu lên số kiến nghị có phân tích, đánh giá chế thực kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện khung pháp luật hộ kinh doanh Việt Nam Ngoài ra, luận văn nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho 71 Theo định nghĩa này, hành vi coi hành vi kinh doanh, đồng thời phải đáp ứng dấu hiệu sau: - Thứ nhất, hành vi phải mang tính chất nghề nghiệp - Thứ hai, hành vi phải diễn thị trường - Thứ ba, hành vi phải hành vi thường xuyên - Thứ tư, hành vi có mục đích kiếm lời64 Như vậy, thực tế chủ thể thực hành vi kinh doanh coi chủ thể kinh doanh Tuy nhiên, Luật Thương mại 2005 đưa khái niệm “thương nhân”, vậy, nội hàm “chủ thể kinh doanh” có đồng với khái niệm “thương nhân” Luật Thương Mại hay không? Theo Tiến sĩ Nguyễn Như Phát, vấn đề xác định ranh giới chủ thể kinh doanh thương nhân vấn đề nan giải chưa chắn Theo Điều khoản Luật Thương mại 2005 "Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh" Như vậy, khó đồng hồn tồn khái niệm thương nhân với khái niệm chủ thể kinh doanh hiểu theo nghĩa hành vi kinh doanh Bởi vì, xuất phát từ khái niệm hành vi kinh doanh chủ thể hành vi kinh doanh, hiểu theo nghĩa thực tế pháp lý, không cá nhân, tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp có đăng ký kinh doanh Trên thực tế tồn thực thể pháp lý thực hành vi kinh doanh mà cá nhân pháp nhân, hộ kinh doanh chẳng hạn Như vậy, chủ thể kinh doanh hợp pháp, thực tế, đơn vị kinh doanh có tư cách pháp nhân - khơng có tư cách pháp nhân Với cách tiếp cách cận chủ thể kinh doanh trên, rõ ràng, khái niệm “chủ thể kinh doanh” có nội hàm rộng so với khái niệm “doanh nghiệp” Điều 64 Nguyễn Như Phát (2007), Lý luận chung luật kinh tế, tài liệu giảng dạy 72 khoản Luật Doanh nghiệp 2005 định nghĩa rằng: ”Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh" Như vậy, theo định nghĩa pháp lý đó, doanh nghiệp phải đơn vị tồn trước hết mục đích kinh doanh Điều có nghĩa rằng, đơn vị, thực thể pháp lý, chúng tồn thương trường, lấy kinh doanh làm mục tiêu cho hoạt động phải coi doanh nghiệp Như vậy, DNTN coi doanh nghiệp hộ kinh doanh nên coi doanh nghiệp (?) Nhưng, thực tế, tất đơn vị kinh doanh (chủ thể kinh doanh) thành lập "nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh" coi doanh nghiệp Điều rút từ đối tượng áp dụng pháp luật phá sản nước ta Trên sở tổng kết năm thi hành Luật phá sản doanh nghiệp 1993, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật phá sản vào ngày 15.06.2004, có tên gọi Luật phá sản đối tượng áp dụng doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam65 Khi hướng dẫn thi hành luật, để xác định rõ đối tượng điều chỉnh luật, ngày 28.04.2005 Hội đồng Thảm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 03/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật phá sản mà theo ấn định đối tượng áp dụng Luật Phá sản số có giới hạn chủ thể kinh doanh pháp luật thừa nhận bảo vệ Như vậy, cịn có loại chủ thể kinh doanh hợp pháp hộ kinh doanh không luật phá sản coi doanh nghiệp Với lý luận trên, cho thấy, nội hàm chủ thể kinh doanh rộng so với khái niệm doanh nghiệp định nghĩa Luật Doanh nghiệp 2005, khơng giới hạn số chủ thể định hoạt động theo luật doanh nghiệp, 65 Điều khoản Luật phá sản 2004 73 mà có tầm bao quát rộng gồm thực thể pháp lý thực hành vi kinh doanh Các quy định pháp luật ghi nhận hộ kinh doanh thực thể kinh doanh hợp pháp có ĐKKD chịu điều chỉnh quy định pháp luật, song, tư cách chủ thể hộ kinh doanh lại khơng bình đẳng với hình thức doanh nghiệp có phân biệt đối xử pháp luật Như vậy, định hướng đặt cần xây dựng luật doanh nghiệp thành luật chủ thể kinh doanh, quy định điều chỉnh chủ thể thực kinh doanh hợp pháp có ĐKKD với Nhà nước, đó, có chế định khác nhau, áp dụng cho chủ thể khác (vì có đặc điểm pháp lý khác nhau), bình diện chung, thể bình đẳng địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh đối tượng điều chỉnh văn pháp luật, thực nghĩa vụ với Nhà nước 3.3.2 Cơ sở thực tiễn: Cuộc cải cách pháp luật chủ thể kinh doanh gần góp phần quan trọng vào việc xây dựng mơ hình tổ chức kinh doanh có nhiều tương đồng với pháp luật nước phương tây Nói cách khái quát, giới có bốn mơ hình kinh doanh bản, phổ biến sở kinh doanh chủ (sole proprietorship hay sole trader), hợp danh (partnership), công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổ phần - mà từ có hình thức mang tính lai tạp, pha trộn Theo đó, sở kinh doanh chủ (sole proprietorship hay sole trader) hình thức kinh doanh mà người chủ đồng thời người quản lý - điều hành sở kinh doanh danh nghĩa họ, khơng có phân tách quyền sở hữu tài sản người chủ sở kinh doanh; bên cạnh đó, người chủ thường có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập cá nhân Khác với công ty, sở kinh doanh chủ khơng có tư cách pháp nhân, quy mơ thường nhỏ, mang tính gia đình, thuê lao động thông thường, pháp luật không buộc họ phải đăng ký kinh doanh (ví dụ Australia) Mơ hình tương đối giống với hộ kinh doanh DNTN Việt Nam Nhưng, chủ thể kinh doanh nước 74 ta phải đăng ký kinh doanh DNTN nghĩa vụ nộp thuế danh nghĩa doanh nghiệp cá nhân Việc pháp luật nước ta điều chỉnh riêng rẽ hộ kinh doanh DNTN theo pháp luật hành thiếu tính hợp lý66 thuộc mơ hình sở kinh doanh chủ (sole proprietorship hay sole trader) gia nhập thị trường thông qua hành vi ĐKKD Rà soát quy định hành hệ thống pháp luật Việt Nam, số quy định pháp luật hành góp phần chứng minh cần thiết phải có quy chuẩn pháp lý bình đẳng chủ thể kinh doanh để xác định lại địa vị pháp lý hộ kinh doanh cách toàn diện (1) Trước hết, phải kể đến Nghị định 39/2007/NĐ-CP ngày 16/03/2007 Chính phủ quy định hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên ĐKKD Theo đó, tiêu chí chủ yếu để phân loại việc phải ĐKKD khơng ĐKKD tự thực hành vi kinh doanh, nghĩa không thuê mướn lao động, có khơng có địa điểm kinh doanh cố định Tuy nhiên, việc xác định đối tượng ĐKKD Nghị định 39/2007/NĐ-CP chưa thật rõ ràng Cụ thể, đối tượng kinh doanh ĐKKD gồm: buôn bán rong; buôn bán nhỏ lẻ có khơng có địa điểm cố định; bán quà bánh, đồ ăn, nước uống địa điểm cố định; bn chuyến; thực dịch vụ đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trơng giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh dịch vụ khác có khơng có địa điểm cố định; hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh khác67 Theo quy định trên, để loại trừ trách nhiệm ĐKKD cần đáp ứng điều kiện sau: 66 Cá nhân tự thực hành vi kinh doanh, không thuê mướn lao động Bùi Xuân Hải, (2008), “pháp luật doanh nghiệp đầu tư với vấn đề hội nhập”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (113) 67 Điều Nghị định 39/2007/NĐ-CP ngày 16/03/2007 Chính phủ quy định hoạt động thương mại cách độc lập, thường xun khơng phải ĐKKD 75 - Có khơng có địa điểm kinh doanh cố định Như vậy, loại trừ trường hợp kinh doanh khơng có địa điểm cố định, trường hợp kinh doanh có địa điểm cố định thuộc đối tượng phải ĐKKD hộ kinh doanh theo Nghị định 88/2006/NĐ-CP số dịch vụ rửa xe, giữ xe thực cá nhân mà không thuê thêm lao động khác, mặt khác, quy định Nghị định để mở số trường hợp khác chưa xác định trường hợp Bên cạnh đó, Điều 40 Nghị định 88/2006/NĐ-CP đăng ký kinh doanh quy định buôn chuyến phải ĐKKD hộ kinh doanh buôn chuyến, lại loại trừ đối tượng ĐKKD Thử tiếp cận định 39/2007/NĐ-CP góc độ khác sau: Nghị định nhằm loại trừ trường hợp kinh doanh nhỏ lẻ, khơng có địa điểm kinh doanh cố định có địa điểm kinh doanh cố định địa điểm lịng lề đường, nói nơm na khơng có “cửa tiệm” khơng phải đóng thuế mơn Cịn hộ kinh doanh theo Nghị định 88/2006/NĐ-CP trường hợp có “cửa tiệm”, ĐKKD để thành lập nên thực thể pháp lý hay gọi chủ thể kinh doanh, dù khơng có tách bạch tài sản người chủ sở hữu chủ thể kinh doanh, song, có tách bạch tương đối tư cách chủ thể người chủ sở hữu chủ thể kinh doanh thành lập hợp pháp chủ sở hữu Điều minh chứng ủng hộ cho việc luật hoá quy chuẩn chủ thể kinh doanh cách thống nhằm bình đẳng hoá địa vị pháp lý hộ kinh doanh, chủ thể kinh doanh xác định ngoại diên có ĐKKD, nhằm loại trừ phân biệt với người bn bán nhỏ lẻ, mà loại hình thường gặp tồn nhiều nước phát triển, đặc biệt vùng nông thôn (2) Tiếp theo Thông tư 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA ngày 29/07/2008 Liên Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Chính Bộ Công An hướng dẫn chế phối hợp quan giải ĐKKD, đăng ký thuế đăng ký dấu doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Đây Thông tư có ý nghĩa 76 quan trọng khơng doanh nghiệp, mà thể thay đổi tư quan QLNN Sau nhiều năm nghiên cứu, Thông tư ban hành với nội dung thống mã số ĐKKD với mã số thuế, hay nói cách khác, doanh nghiệp thực đăng ký mã số nhất, thông qua mã số này, quan nhà nước vừa quản lý doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, vừa quản lý, theo dõi việc nghĩa vụ thuế doanh nghiệp Quy định này, đánh dấu bước phát triển tiến trình đơn giản hố thủ tục gia nhập thị trường chủ thể kinh doanh doanh nghiệp Song, chưa có chế tương tự cho hộ kinh doanh Do đó, xố bỏ phân biệt doanh nghiệp hộ kinh doanh mà áp dụng thống khái niệm chủ thể kinh doanh, hộ kinh doanh hưởng quy chế tương tự, đăng ký kinh doanh đăng ký thuế với mã số Điều không khắc phục tình trạng thiếu thuế nợ thuế địa phương này, bỏ sang địa phương khác thành lập hộ kinh doanh khác nhằm trốn thuế, đồng thời giúp quan QLNN dễ dàng việc kiểm tra, đối chiếu thông qua mã số (3) Ngoài ra, theo dự thảo Luật thuế thu nhập cá nhân, có hiệu lực từ 2009, hộ kinh doanh đưa vào diện chịu TNCN thay chịu thuế TNDN quy định trước đây, theo Trương Chí Trung, thứ trưởng Bộ Tài chính, thành viên ban soạn thảo việc chuyển hộ kinh doanh sang đối tượng nộp thuế TNCN xuất phát từ tiêu chí phân định cá nhân pháp nhân kinh doanh “nếu pháp nhân chịu điều chỉnh Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, cịn cá nhân chịu điều tiết Luật Thuế thu nhập cá nhân Hướng cải cách thuế xác định giống quốc gia có hệ thống luật thuế hồn chỉnh khác.” Ở góc độ pháp lý, cho hộ kinh doanh cá nhân kinh doanh, với đặc điểm pháp lý tương đồng với DNTN, phải nên xem DNTN cá nhân kinh doanh có cơng việc chịu tác động từ sách pháp luật chủ thể với 77 Theo quan điểm tác giả việc phân định khơng ổn hộ kinh doanh khơng thể đồng nghĩa với cá nhân kinh doanh, lẻ dù hộ kinh doanh cá nhân thành lập, phân định chỗ thơng qua hành vi ĐKKD, hình thành nên chủ thể kinh doanh có tư cách độc lập tương tư cách cá nhân người chủ sở hữu, cá nhân kinh doanh hình thức khác khơng ĐKKD khơng làm phát sinh chủ thể kinh doanh Hơn nữa, phân tích, chủ thể kinh doanh khơng cá nhân hay pháp nhân, mà thực thể pháp lý khác cá nhân pháp nhân Chính chưa có luật thống chủ thể kinh doanh, đưa đến cách hiểu khơng xác cho hộ kinh doanh cá nhân kinh doanh Mặt khác, số quan điểm khoa học pháp lý cho khái niệm Doanh nghiệp tư nhân sai lầm, nên quan niệm theo giới coi doanh nghiệp doanh nghiệp chủ hợp mơ hình hộ kinh doanh với doanh nghiệp tư nhân – sau nên gọi doanh nghiệp chủ (sole proprietorship) để tránh gây nhầm lẫn từ khái niệm “doanh nghiệp tư nhân” Hai mơ hình cần nên đăng ký kinh doanh cấp68 để thể bình đẳng pháp lý chủ thể kinh doanh với Trên sở văn pháp luật hành, từ sở lý luận thực tiễn đặt ra, việc chuyển Luật doanh nghiệp thành Luật chủ thể kinh doanh khơng có ý nghĩa xác định lại mơ hình kinh doanh Việt Nam theo xu hướng chung giới, mà từ cịn xác định lại địa vị pháp lý cho hộ kinh doanh theo chất giai đoạn TIỂU KẾT: Qua lý luận thực tiễn nước ta, tham khảo so sánh với xu chung nước giới, mà trước hết nước khu vực Châu Á, khẳng định Nhà nước cần có vai trị tích cực việc rà sốt 68 Xem Phạm Duy Nghĩa “Thành lập doanh nghiệp – số bình luận ngắn” , tài liệu hội thảo ngày 22/5/2007 VCCI 78 thức hoá số hình thức kinh doanh mà lâu hưởng tiêu chuẩn pháp lý thấp Cụ thể Việt Nam hộ kinh doanh, với số lượng thức ĐKKD 1,3 triệu nước, xu hướng tất yếu đặt phải có xem xét lại cách toàn diện mặt lý luận lẫn thực tiễn hình thức Trong cịn có quan điểm khác số phận pháp lý hộ kinh doanh, việc hợp hai hình thức DNTN hộ kinh doanh, song song xây dựng quy chuẩn thống chủ thể kinh doanh để bình đẳng hố địa vị pháp lý hộ kinh doanh định hướng có tính khả thi lý luận lẫn thực tiễn, nhằm góp phần hồn chỉnh hoạt động thị trường Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh chủ thể kinh doanh 79 KẾT LUẬN Cũng số quốc gia phát triển khác, hộ kinh doanh Việt Nam, tồn khách quan có vai trị lịch sử Xuất phát từ đặc trưng nước nơng nghiệp, coi trọng quan hệ gia đình, hộ kinh doanh hình thành phát triển sở người gia đình tham gia sản xuất kinh doanh Ở giai đoạn đầu hình thành, hộ kinh doanh tồn với mục đích cung cấp sản phẩm cho gia đình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, song trải qua giai đoạn lịch sử khác nhau, hộ kinh doanh có vai trị riêng Dần dần, pháp luật ghi nhận điều chỉnh, đồng thời trao cho số quyền nghĩa vụ pháp lý định để tham gia vào sinh hoạt thị trường chủ thể kinh doanh khác Mặc dù tồn chiếm số lượng lớn số chủ thể kinh doanh Việt Nam, pháp luật Việt Nam ghi nhận hoạt động hộ kinh doanh với quan điểm lập pháp hộ kinh doanh phải có quy mơ kinh doanh nhỏ Từ đó, đưa đến số quy định pháp luật xác định chất hộ kinh doanh khơng thật bình đẳng với chủ thể kinh doanh khác mà cụ thể loại hình doanh nghiệp Hợp tác xã Mặc dù xuất phát điểm hộ kinh doanh hình thức kinh doanh nhỏ, lẻ, mang tính chất gia đình nhiều tính chất chủ thể hoạt động thị trường, song qua thời gian, kinh tế phát triển yếu tố thị trường coi trọng hộ kinh doanh có bước chuyển thích hợp để có khả thích ứng tồn thị trường Tuy nhiên, quy định pháp luật chưa theo kịp thực tiễn hoạt động hộ kinh doanh đưa đến số bất cập phân tích phần nội dung đề tài Để khắc phục thực trạng trên, cần có hồn thiện pháp luật hộ kinh doanh, qua đó, tạo địa vị pháp lý bình đẳng cho hộ kinh doanh với loại hình doanh nghiệp khác, có vậy, hộ kinh doanh có quy chế hoạt động 80 tổ chức chặt chẽ để nâng cao lực cạnh tranh Về lâu dài, cần có thay đổi quan điểm lập pháp, pháp luật chúng ta, pháp luật kinh doanh nên xây dựng gần với pháp luật kinh tế phát triển Mà theo đó, cần có định hướng xem xét việc thống hai chủ thể hộ kinh doanh DNTN, thành loại hình chủ thể kinh doanh chủ bên cạnh loại hình cơng ty hay hợp tác xã, hoạt động theo quy chế chung với khung pháp lý thống nhất./ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật: Luật Công ty năm 1990 Luật DNTN năm 1990 Luật quốc tịch năm 1998 Luật Doanh nghiệp 1999 Bộ Luật lao động 1994 Bộ Luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2002 Luật phá sản năm 2004 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Thương mại 2005 Bộ Luật Dân 2005 10 Luật Hợp tác xã năm 2005 11 Luật quản lý thuế năm 2006 12 Chỉ thị 183/TTG ngày 05/06/1980 Thủ tướng Chính phủ việc thi hành điều lệ đăng ký kinh doanh công thương nghiệp phục vụ lĩnh vực kinh tế tập thể cá thể 13 Nghị định 29/HĐBT ngày 09/03/1988 Hội đồng Bộ trưởng quy định lập số thuế thu thuế nơng nghiệp theo hộ gia đình xã viên hợp tác xã tập đoàn sản xuất nông nghiệp 14 Nghị định số 221/HĐBT ngày 23/07/1991 Hội đồng Bộ trưởng cụ thể hoá số điều Luật DNTN 1990 15 Nghị định 196/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật lao động thoả ước lao động tập thể 16 Nghị định 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 Chính phủ đăng ký kinh doanh 17 Nghị định 109/2004/NĐ-CP ngày 02/04/2004 Chính phủ đăng ký kinh doanh 18 Nghị định 88/2006/NĐ-CP ngày 29/08/2006 Chính phủ đăng ký kinh doanh 82 19 Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại hàng hoá dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện 20 Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 03/10/2007 Chính phủ hướng dẫn thi hành chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp 21 Nghị định 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật kinh doanh bất động sản 22 Nghị định 53/2007/NĐ-CP ngày 04/04/2007 Chính phủ quy định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư 23 Nghị định 39/2007/NĐ-CP ngày 16/03/2007 Chính phủ quy định hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên ĐKKD 24 Nghị định 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 Chính phủ quy định quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại 25 Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày 19/10/2006 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn số nội dung hồ sơ, trình tự thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định Nghị định 109/2004/NĐ-CP ngày 02/04/2004 Chính phủ đăng ký kinh doanh 26 Thơng tư 05/2008/TTLT/BKH-BTC-BCA ngày 29/07/2008 liên Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Bộ Cơng an hướng dẫn chế phối hợp quan giải ĐKKD, đăng ký thuế đăng ký dấu doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo luật doanh nghiệp Tài liệu Tiếng Việt: Việt Anh, (2008), “Chuyển đổi hộ kinh doanh cá thể thành doanh nghiệp, giải pháp thiết thực”, Tạp chí thuế, (01) Nguyễn Quang Anh, (2006), “chủ thể nhỏ, giá trị lớn”, diễn đàn doanh nghiệp Đồng Ngọc Ba, (2007), “Pháp luật doanh nghiệp”, tài liệu giảng dạy Ban Pháp chế - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, (2005), Báo cáo tổng hợp nghiên cứu rà soát văn pháp luật thành lập, tổ chức hoạt động 83 doanh nghiệp với tư tưởng đạo xây dựng luật doanh nghiệp thống luật đầu tư chung, VCCI Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (1999), “Mục tiêu 1: Hồn thiện mơi trường pháp lý kinh doanh, đánh giá Luật Doanh nghiệp tư nhân Nghị định số 66/HĐBT”, Kỷ yếu Dự án VIE/97/016, tr 38 Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc UNIDO (1999), Bối cảnh việc thành lập đăng ký kinh doanh áp dụng cho hộ kinh doanh cá thể theo Nghị định 66/HĐBT Bộ Tài chính, (2005), “quản lý thuế hộ kinh doanh nhiều ngành nghề:cách cho hiệu quả”, nghiên cứu trao đổi, website Bộ Tài CIEM, ADB, (2005), Bản tin thị trường phát triển, (10/2005) CIEM, (2005), “Hộ không muốn thành danh”, Thời báo kinh tế Việt Nam 10 CIEM, (2004), Thời điểm cho thay đổi: Đánh giá Luật Doanh nghiệp kiến nghị, Hà Nội, Việt Nam 11 CIEM-GTZ (2006), “Sáu năm thi hành Luật Doanh nghiệp – Những vấn đề bật học kinh nghiệm”, Nghiên cứu chuyên đề Kinh tế, (05), Hà Nội 12 IFC, MPDF, (2005), Tổng hợp phân tích, đánh giá bình luận Dự án Luật Doanh nghiệp thống dự án luật đầu tư chung, Văn phòng Quốc Hội – Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học 13 Bùi Xuân Hải, (2008), “pháp luật doanh nghiệp đầu tư với vấn đề hội nhập”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (113) 14 Phan Huy Hồng, (2005), “Bàn phạm vi lực pháp luật pháp nhân kinh doanh”, Tạp chí nghiên cứu Nhà nước pháp luật, (05) 15 Ngân hàng phát triển Châu Á, (2006), “Vai trị Chính quyền địa phương mức độ thức DNTN”, Tài liệu tham luận số 2, Dự án nâng cao hiệu thị trường cho người nghèo 16 Phạm Duy Nghĩa, (2007), “thành lập doanh nghiệp: số bình luận ngắn”, tài liệu hội thảo, VCCI 17 Nguyễn Như Phát, (2002), Luật Kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 18 Nguyễn Như Phát (2007), Lý luận chung luật kinh tế, tài liệu giảng dạy 19 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh, (2007), Tổng quan luật Thương mại, tài liệu giảng dạy 20 Phòng Kinh tế Quận 1, (2008), Báo cáo đăng ký kinh doanh năm 2005, 2006, 2007, 2008 21 Dương Anh Sơn, (2006), Đánh giá quyền tự kinh doanh Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, ĐH Quốc Gia Tp.HCM 22 Lê Trường Sơn (2005), Khung pháp luật cho hình thành phát triển loại hình trang trại gia đình Việt Nam – Thực trạng hướng hoàn thiện, ĐH Luật Tp.HCM 23 Lê Quốc Sử, (1997), Một số Vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 24 Thời báo Kinh tế Việt Nam, (2006), Hộ kinh doanh cá thể chuyển thành doanh nghiệp 25 Trần Chí Tuấn, (2007), “chuyển hộ kinh doanh cá thể thành doanh nghiệp, xu hướng tất yếu”, Người đại biểu nhân dân, (11) 26 VCCI, (2004), “Chính thức hố khu vực tư nhân Việt Nam vai trị Chính quyền địa phương”, Tài liệu tham luận, (02), Dự án Nâng cao hiệu thị trường cho người nghèo Tài liệu tiếng nước ngoài: ADB, (2007), “Measuring the informal sector”, Regional techniqcal assistance Report, (41144) GDRC, (2008), “Annex 1: Role of the informal sector”, The informal sector program, The global development research center Hari Srinivas, (2008), “Local Government’s attitude toward the informal sector”, The informal sector program, GDRC Kim Korinek, Soumya Alva, Barbara Entwisle, (2003), “Determinants of Household entrepreneurship in an emerging market economy: The case of Vietnam”, Presentation 85 paper at the Annual meetings of the American Sociological Association, UNC Chapel Hill Rafael La Porta, Andrei Shleifer, (2008), “The unofficial economy and economic development”, Brookings papers on economic activity, Conference draft Wim P.M Vijiverberg, Jonathan Haughton (2002), “Household enterprises in Vietnam – Survival, growth and living standards”, Policy research working papers, (2773), The World Bank development Research Group: Macroeconomics and Growth ... đủ hộ kinh doanh góc độ pháp lý MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề tài ? ?Hộ kinh doanh – thực trạng pháp luật định hướng hoàn thiện? ?? nghiên cứu chế định hộ kinh doanh qua quy định pháp luật. .. vấn đề chung hộ kinh doanh - Chương 2: Thực trạng pháp luật hộ kinh doanh - Chương 3: Định hướng hoàn thiện pháp luật hộ kinh doanh Việt Nam 12 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỘ KINH DOANH 1.1 Quá... quy định pháp luật hành hộ kinh doanh, nhằm mục đích bất cập quy định pháp luật chất pháp lý hộ kinh doanh, từ tìm hệ thống pháp luật hành quy định làm sở cho việc hoàn thiện quy chuẩn pháp luật

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:15

Hình ảnh liên quan

- Tăng cường sự chuẩn hoá các quy định của pháp luật đối với các điều kiện kinh doanh như lao động,  - Hộ kinh doanh thực trạng pháp luật và định hướng hoàn thiện

ng.

cường sự chuẩn hoá các quy định của pháp luật đối với các điều kiện kinh doanh như lao động, Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.2 So sánh giữa hộ kinh doanh và DNTN - Hộ kinh doanh thực trạng pháp luật và định hướng hoàn thiện

Bảng 3.2.

So sánh giữa hộ kinh doanh và DNTN Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan