1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự lý luận và thực tiễn

103 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Chứng Cứ Trong Tố Tụng Hình Sự Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả Trần Thị Mỹ Thuận
Người hướng dẫn GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh
Trường học Trường Đại Học Luật Tp.Hcm
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại Khóa Luận Cử Nhân Luật
Năm xuất bản 2013
Thành phố Tp.Hcm
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÌNH SỰ -*** TRẦN THỊ MỸ THUẬN MSSV: 0955030090 ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHĨA LUẬN CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2009 - 2013 GVHD: LƢƠNG THỊ MỸ QUỲNH TP.HCM – Năm 2013 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sự: CQĐT : Cơ quan điều tra: CQTHTT : Cơ quan tiến hành tố tụng ĐGCC : Đánh giá chứng ĐTV : Điều tra viên HT : Hội thẩm KSV : Kiểm sát viên NBC : Người bào chữa TA : Tòa án 10 TAND : Tòa án nhân dân 11 TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao 12 TGTT : Tham gia tố tụng 13 THTT : Tiến hành tố tụng 14 TNHS : Trách nhiệm hình 15 TP : Thẩm phán 16 TTHS : Tố tụng hình 17 VKS : Viện kiểm sát 18 VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao 19 XHCN :Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm đánh giá chứng TTHS 1.1.1 Khái niệm chứng TTHS 1.1.2 Khái niệm đánh giá chứng TTHS 1.1.2.1 Khái quát trình chứng minh TTHS 1.1.2.2 Khái niệm đánh giá chứng TTHS 10 1.2 Mục đích ý nghĩa hoạt động đánh giá chứng 13 1.2.1 Mục đích hoạt động đánh giá chứng 13 1.2.2 Ý nghĩa hoạt động đánh giá chứng 14 1.3 Cơ sở hoạt động đánh giá chứng 15 1.3.1 Dựa vào pháp luật hình 17 1.3.2 Dựa vào pháp luật TTHS 17 1.3.3 Dựa vào ý thức pháp luật 18 1.3.4 Dựa vào niềm tin nội tâm 18 1.3.5 Dựa vào kinh nghiệm thân 20 1.3.6 Dựa vào quy phạm phạm luật khác quy phạm xã hội có liên quan đến tội phạm 21 1.4 Phƣơng pháp đánh giá chứng 21 1.4.1 Đánh giá chứng 21 1.4.2 Đánh giá tổng hợp chứng 23 1.5 Một số nguyên tắc chi phối định hƣớng hoạt động đánh giá chứng 24 1.5.1 Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa TTHS 25 1.5.2 Ngun tắc khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật 26 1.5.3 Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 27 1.5.4 Nguyên tắc xác định thật vụ án 29 1.6 Lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật hoạt động đánh giá chứng tố tụng hình Việt Nam 30 1.6.1 Giai đoạn trước năm 1945 30 1.6.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước năm 1988 33 1.6.3 Giai đoạn từ năm 1988 đến 37 Chƣơng II THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 39 2.1 Những quy định pháp luật hành hoạt động đánh giá chứng BLTTHS 39 2.1.1 Chủ thể đánh giá chứng 39 2.1.1.1 Chủ thể có nghĩa vụ đánh giá chứng 39 2.1.1.2 Chủ thể có quyền đánh giá chứng 42 2.1.2 Đặc điểm hoạt động đánh giá chứng giai đoạn tố tụng 43 2.1.2.1 Đánh giá chứng giai đoạn khởi tố VAHS 44 2.1.2.2 Đánh giá chứng giai đoạn điều tra VAHS 45 2.1.2.3 Đánh giá chứng giai đoạn truy tố VAHS 46 2.1.2.4 Đánh giá chứng giai đoạn xét xử VAHS 46 2.1.3 Những hoạt động đánh giá chứng nguồn chứng 48 2.1.3.1 Đánh giá chứng có nguồn từ lời khai 48 2.1.3.2 Đánh giá chứng có nguồn từ vật chứng 53 2.1.3.3 Đánh giá chứng có nguồn từ kết luận giám định 55 2.1.3.4 Đánh giá chứng có nguồn từ biên hoạt động điều tra, xét xử tài liệu, đồ vật khác 55 2.2 Thực tiễn hoạt động đánh giá chứng trình giải vụ án hình 57 2.2.1 Những kết đạt hoạt động đánh giá chứng trình giải VAHS 57 2.2.2 Những hạn chế, thiếu sót hoạt động đánh giá chứng trình giải VAHS 61 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế hoạt động đánh giá chứng trình giải VAHS 69 2.2.3.1 Nhóm nguyên nhân mặt lập pháp 69 2.2.3.2 Nhóm nguyên nhân mặt tổ chức 75 2.3 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động đánh giá chứng TTHS 79 2.3.1 Một số đề xuất mang tính định hướng 80 2.3.1.1 Về số nguyên tắc ảnh hưởng chi phối đến hoạt động đánh giá chứng 80 2.3.1.2 Về mối quan hệ phối hợp chế ước quan tiến hành tố tụng hoạt động đánh giá chứng 81 2.3.1.3 Về đội ngũ người tiến hành tố tụng 83 2.3.1.4 Về nhận thức pháp luật người dân 86 2.3.1.5 Về người bào chữa 86 2.3.1.6 Về sở vật chất, trang bị kỹ thuật cho hoạt động ĐGCC 87 2.3.2 Một số đề xuất cụ thể 87 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Những năm gần đây, đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế xã hội, với “tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, với tính chất hậu ngày nghiêm trọng ngày gia tăng số lượng” Nghị 08/2002 Nghị 49/2005 – NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhận định “chất lượng hoạt động tư pháp nâng lên bước mới, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ tổ quốc” Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động tố tụng hình trường hợp oan, sai sai lầm áp dụng pháp luật, vi phạm pháp chế, xâm phạm quyền tự dân chủ lợi ích hợp pháp cơng dân, gây xúc dư luận xã hội Một ngun nhân quan trọng gây nên tình trạng hoạt động đánh giá chứng trình chứng minh vụ án hình cịn nhiều bất cập, hạn chế góc độ lý luận thực tiễn Việc nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động đánh giá chứng để xác định rõ tình trạng hiệu quả, tìm thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá chứng cứ, từ góp phần làm tốt công “xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý,…phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”, xác định yêu cầu cấp bách cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị 08 Nghị 49 Bộ Chính trị tình hình Đó lý làm sở cho tác giả chọn đề tài “Đánh giá chứng tố tụng hình – Lý luận thực tiễn” để nghiên cứu từ đưa giải pháp hồn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu hoạt động đánh giá chứng trình chứng minh thực tế Tình hình nghiên cứu Đánh giá chứng hoạt động trình chứng minh vụ án hình quy định BLTTHS năm 1988 trước BLTTHS năm 2003 Trong nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu, hoạt động đánh giá chứng nghiên cứu giai đoạn trình chứng minh vụ án sách chuyên khảo: “Chế định chứng Luật Tố tụng hình Việt Nam” TS Trần Quang Tiệp, “Chứng chứng minh vụ án hình sự” TS Đỗ Văn Dương, “Chứng Luật Tố tụng hình Việt Nam” ThS Nguyễn Văn Cừ số viết số tác giả đăng tạp chí chuyên ngành như: “Nguyên tắc thu thập, đánh giá chứng Tố tụng hình Việt Nam” TS Đỗ Văn Dương,… Bên cạnh đó, cấp độ cử nhân luật, đánh giá chứng nghiên cứu với tư cách đề tài độc lập Luận văn cử nhân “Đánh giá chứng Tơ tụng hình – Lý luận thực tiễn” tác giả Phạm Thị Anh Thư Tuy nhiên, nghiên cứu sách chuyên khảo, viết nghiên cứu cách khái quát dừng lại góc độ lý luận, làm rõ vài khía cạnh vấn đề mà chưa chưa đánh giá cách có hệ thống, sâu sắc tồn diện điểm cịn hạn chế trọng hoạt động ĐGCC, chưa phân tích nguyên nhân giải pháp khắc phục Đối với luận văn tác giả Phạm Thị Anh Thư, tác giả nghiên cứu hoạt động ĐGCC cách chi tiết, đưa thiếu sót, nguyên nhân giải pháp để khắc phục, nhiên lại dựa tinh thần BLTTHS năm 1988, khơng cịn hiệu lực áp dụng, chưa đáp ứng nhu cầu tình hình Vì việc tiếp tục nghiên cứu hoạt động đánh giá chứng cần thiết, bối cảnh nghiên cứu, thực chiến lược cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị 08/2002 Nghị 49/2005 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Những nghiên cứu luận văn làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn đánh giá chứng TTHS, sở đề xuất số ý kiến góp phần hồn thiện nhằm nâng cao hiệu hoạt động đánh giá chứng thực tiễn, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận đánh giá chứng như: khái niệm, mục đích, ý nghĩa nguyên tắc chi phối định hướng hoạt động ĐGCC - Nghiên cứu quy định pháp luật TTHS hành hoạt động ĐGCC thực trạng áp dụng quy định pháp luật hoạt động ĐGCC từ đưa số đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động ĐGCC Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động đánh giá chứng luật TTHS Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: số vấn đề lý luận hoạt động đánh giá chứng thực tiễn thực hoạt động đánh giá chứng quan TTHS Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cải cách tư pháp Nhằm làm sáng tỏ nội dung đề tài, tác giả sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp để nghiên cứu quy định pháp luật đánh giá chứng cứ, sau phân tích đánh giá sở pháp luật thực định Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp so sánh – đối chiếu,, phương pháp thống kê, lịch sử, logic,…trên sở lý luận khoa học luật TTHS để tiếp cận, nhìn nhận nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ khác cách khách quan, tịa diện, từ làm sáng tỏ lý luận thực tiễn hoạt động ĐGCC TTHS Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa định việc làm sáng tỏ phương diện lý luận thực tiễn hoạt động đánh giá chứng Từ có nhận thức, vận dụng thống nhất, đắn quy định pháp luật tố tụng hình hoạt động đánh giá chứng cứ, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Cơ quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, lời nói đầu, danh mục từ viết tắt, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu trúc thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hoạt động đánh giá chứng TTHS Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động đánh giá chứng số đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động đánh giá chứng TTHS Việt Nam Luận văn hoàn thành bên cạnh nỗ lực thân, tác giả cịn nhận động viên, tận tình giúp đỡ từ phía gia đình, bạn thầy cơ, đặc biệt tận tình hướng dẫn giáo, TS Lương Thị Mỹ Quỳnh Tuy nhiên, hiểu biết thân thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, người quan tâm đến đề tài để Luận văn hoàn thiện Chân thành cảm ơn! CHƢƠNG I Formatted: Space After: pt, Line spacing: 1.5 lines NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm đánh giá chứng TTHS Trong TTHS, chứng sở để làm sáng tỏ tình tiết vụ án thơng qua q trình chứng minh Do đó, khái niệm chứng đặt với ý nghĩa xuyên suốt trình chứng minh, có hoạt động ĐGCC có chứng phát sinh hoạt động ĐGCC Chính thế, việc nghiên cứu, tìm hiểu khái niệm chứng cần thiết 1.1.1 Khái niệm chứng TTHS Formatted: Normal, Indent: First line: 0.25", Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: 1.5 lines, Outline numbered + Level: + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: + Alignment: Left + Aligned at: 0" + Indent at: 0.5" khách quan tội phạm người phạm tội, việc làm sáng tỏ tình tiết vụ án, tức Formatted: Normal, Indent: First line: 0.25", Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: 1.5 lines, Outline numbered + Level: + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: + Alignment: Left + Aligned at: 0" + Indent at: 0.5" chứng minh TTHS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việc chứng minh tội phạm, làm Formatted: Space After: pt, Line spacing: 1.5 lines Trong trình thực hoạt động tố tụng, để phát xử lý xác, sáng tỏ tình tiết vụ án địi hỏi phải có thơng tin, tài liệu phản ánh kiện phạm tội, yếu tố khách quan, chủ quan tội phạm yếu tố liên quan đến người phạm tội Bên cạnh đó, q trình thực hành vi phạm tội trình xảy khứ, nên muốn hình dung, tái diễn biến CQTHTT phải dựa vào chứng vụ án Hay nói cách khác, chứng phương tiện CQTHTT sử dụng để chứng minh TTHS Dựa vào chứng cứ, KSV đại diện cho nhà nước giữ quyền công tố phiên tòa đưa lời buộc tội bị cáo, ngược lại bị cáo người bảo vệ quyền lợi cho họ dựa sở chứng để bác bỏ lời buộc tội đưa tình tiết, chứng làm giảm nhẹ tội cho họ Trong giai đoạn xét xử, TA dựa vào chứng xem xét, kiểm tra ĐGCC cách toàn diện để kết luận đắn vụ án.Vì vai trị quan trọng thiếu chứng hoạt động chứng minh nên vị trí chứng xác định cách cụ thể Điều 10 BLTTHS, trình thực hoạt động chứng minh CQĐT, VKS, TA phải “làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội” Chứng pháp luật TTHS vấn đề vừa có tính lý luận vừa có tính thực tiễn cao Việc nhận thức vấn đề chứng sở lý luận, định hướng đắn cho hoạch phân phối công việc hợp lý phù hợp với trình độ chun mơn, lực người lên kế hoạch đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Đồng thời, giảm dần cán yếu kém, thiếu lực chuyên môn, tinh thần trách nhiệm thấp chuyển sang phận khác Thứ ba, ý thức trách nhiệm đội ngũ người THTT: Điều 66 BLTTHS Formatted: Space After: pt, Line spacing: 1.5 lines năm 2003 quy định ĐGCC phải “đầy đủ tinh thần trách nhiệm” Do vậy, tổ chức đào tạo, CQTHTT cần tăng cường công tác giáo dục tư tưởng trị cho cán tư pháp, qua thay đổi nhận thức sai lầm số người THTT, loại bỏ “bệnh quan liêu”, “bệnh thành tích” – tượng khơng xảy thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử nay; nâng cao lĩnh trị người cán hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm, đồng thời kịp thời khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc công tác tuyên dương, nhân rộng điển hình tiên tiến phong trào thi đua yêu nước ngành Theo tác giả, quan cấp nên đề hệ thống đồng tiêu chí thi đua, tiêu chí đánh giá khuyến khích cán tư pháp, trung tâm phải liên quan đến yêu cầu bảo đảm pháp chế XHCN nguyên tắc khác TTHS đồng thời tiến hành công tác kiểm tra, tra để phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm minh tập thể cá nhân cán tư pháp có vi phạm pháp luật trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử phương tiện cần thiết nhằm hạn chế có hiệu tình trạng oan, sai, lấy lại niềm tin nhân dân vào chế độ pháp luật Thứ tư, chế độ đãi ngộ vật chất tinh thần người THTT: Việc nâng cao tiền lương sách đãi ngộ khác người THTT công việc cần thiết Bởi cán thực nhiệm vụ mà khơng phải lo đến sống hàng ngày họ chun tâm cho cơng việc mình, đủ sức “tự vệ” trước cám dỗ vật chất vậy, hiệu cơng việc cao có hoạt động liên quan đến ĐGCC giải VAHS 2.3.1.4 Về nhận thức pháp luật ngƣời dân Bên cạnh việc phụ thuộc vào chất lượng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ người THTT, hoạt động ĐGCC có hiệu hay khơng cịn có phần bị ảnh hưởng từ nhận thức người dân Do đó, cần tăng cường công tác phổ biến giáo dục 80 Formatted: Normal, Indent: Left: 0.5", Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: 1.5 lines pháp luật, thực Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật xã, phường, thị trấn, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho nhân dân điều cần thiết Khi thực cơng tác này, cần phải cụ thể hóa quy định pháp luật thành nhiều hình thức giúp cho người dân dễ tiếp cận, dễ hiểu phổ biến đến tận người dân Đối với sai phạm cần xử lý nghiêm chỉnh cơng khai để tạo niềm tin nhân dân, để họ tin tưởng vào luật pháp Đồng thời, tăng cường công tác biểu dương, khen thưởng cá nhân có thành tích xuất sắc việc đấu tranh phịng, chống tội phạm 2.3.1.5 Về ngƣời bào chữa: Trong năm gần đây, NBC tham gia nhiều vào tranh tụng vụ án hình Tuy nhiên, việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo gặp nhiều vướng mắc, khó khăn, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc phát sai sót CQTHTT ĐGCC, bảo vệ quyền lợi bị can, bị cáo, bên cạnh việc quyền NBC quy định BLTTHS khó thực định kiến NBC “đối thủ” từ phía người THTT, mà cịn có ngun nhân từ việc thiếu số lượng yếu chất lượng đội ngũ NBC (chủ yếu luật sư) nước ta Do đó, cần củng cố phát triển đội ngũ NBC, nâng cao vai trò NBC TTHS, nâng cao trình độ nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm đồng thời cần có quy định, cụ thể hóa quy định pháp luật, tạo sở pháp lý vững cho NBC tham gia vào trình giải vụ án 2.3.1.6 Tuy nhiên, vig cần có quy định, cụ thể hóa quy cáo cịn gặ Cùng với việc hồn thiện cấu tổ chức máy, chế quản lý đạo điều hành chiến lược công tác cán yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả, tránh tốn thời gian hoạt động ĐGCC sở vật chất, phương tiện kỹ thuật Do đó, CQTHTT cần thiết phải tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện xây dựng, cải thiện trụ sở làm việc cho quan tư pháp, cấp huyện;trang bị phương tiện phục vụ công tác điều tra, đấu tranh phịng chống tội phạm, cơng tác xét xử, công tác giám định tư pháp; 81 Formatted: Normal, Indent: First line: 0", Line spacing: 1.5 lines Formatted: Normal, Indent: Left: 0.5", Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: 1.5 lines tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quan tư pháp; xác định trọng điểm đầu tư xây dựng, sửa chữa, mở rộng trụ sở phù hợp với kế hoạch thành lập án khu vực; hoàn thành giai đoạn đề án đầu tư, nâng cấp, sửa chữa xây dựng trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ; đẩy nhanh tiến độ thực đề án xây dựng kho vật chứng,… 2.3.2 Một số đề xuất cụ thể Trên sở phân tích bất cập BLTTHS liên quan đến hoạt động ĐGCC, tác giả xin đưa số kiến nghị sửa đổi, bổ sung số điều luật để đáp ứng kịp thời khắc phục tình trạng sai sót nâng cao hiệu hoạt động ĐGCC TTHS theo tinh thẩn cải cách tư pháp sau: Thứ nhất, theo tinh thần Nghị chiến lược cải cách tư pháp phải “xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức, máy quan tư pháp” từ phân tích phần nguyên nhân hạn chế , theo tác giả, cần hoàn thiện Điều 10 BLTTHS theo hướng phân biệt rõ ràng chức tố tụng CQĐTCQĐT, VKS với TA; giải tốt vị trí TA hoạt động xét xử; định hướng ĐGCC trường hợp có nghi ngờ giá trị chứng minh chứng Cụ thể sau: “Điều 10 Xác định thật vụ án CQĐTCQĐT, VKS, TA phạm vi chức có trách nhiệm xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ; Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc CQĐTCQĐT, VKS Phán TA thực sở thật chứng minh phiên tòa; Bị can, bị cáo có quyền khơng có nghĩa vụ phải chứng minh khơng có tội” 82 Formatted: Normal, Indent: First line: 0.25", Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: 1.5 lines, Outline numbered + Level: + Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: + Alignment: Left + Aligned at: 0.5" + Indent at: 1" Formatted: Normal, Indent: Left: 0.5", Don't add space between paragraphs of the same style, Line spacing: 1.5 lines Formatted: Normal, Space Before: Auto, Line spacing: 1.5 lines Bên cạnh đó, để “gỡ bỏ” trách nhiệm chứng minh TA theo nguyên tắc trên, theo tác giả cần phải “gỡ bỏ” quy định khác cột chặt trách nhiệm chứng minh tội phạm TA như: thẩm quyền khởi tố vụ án hình (khoản Điều 104),theo đó, , trường hợp phát tội phạm xét xử phiên tòa, TA kiến nghị để VKS định khởi tố; thẩm quyền xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà VKS truy tố điều luật theo hướng nặng (khoản Điều 196); trả hồ sơ để điều tra bổ sung (Điều 179 Điều 199) Chỉ nên quy định trường hợp mà TPTP có quyền trả hồ sơ yêu cầu bổ sung phát có vi phạm tố tụng nghiêm trọng cản trở việc xét xử tòa VKS chưa tống đạt cáo trạng cho bị cáo… Còn vấn đề chứng đủ hay chưa, xử hay khơng, chứng quan trọng khơng phải quan tâm tịa người phải quan tâm việc VKS Tịa cần quan tâm VKS có chứng minh cáo trạng hay khơng.VKS khơng chứng minh tịa tun vơ tội ngược lại Thứ hai, khái niệm chứng BLTTHS Điều 64, để nội hàm khái niệm chứng cụ thể hóa chuẩn xác đồng thời chứng tồn hiển nhiên giới khách quan không phụ thuộc vào ý chí chủ quan CQTHTT, đảm bảo tính khoa học biện chứng chứng cứ, theo tác giả Khoản Điều 64 sửa đổi sau: “Chứng tình tiết, kiện có thật phản ánh thật khách quan, thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định, dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ án” Về nguồn chứngcứ Khoản Điều 64 BLTTHS, để đáp ứng u cầu cơng đấu tranh phịng chống tội phạm với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ nay, tác giả kiến nghị bổ sung thêm Điểm e vào Khoản Điều 64 với nội dung sau: 83 “e) Các tài liệu âm thanh, hình ảnh.” Thứ ba, chủ thể ĐGCC, tác giả kiến nghị bổ sung vào Khoản Điều 66 BLTTHS năm 2003 số quan giao nhiệm vụ thực hoạt động điều tra ban đầu như: Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra người lãnh đạo CQTHTT Thủ trưởng CQĐT, Phó Thủ trưởng CQĐT, Viện trưởng VKS có nghĩa vụ ĐGCC Đồng thời để hạn chế tùy nghi, phiến diện, chủ quan chủ thể THTT hoạt động ĐGCC, tác giả kiến nghị cần sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 66 BLTTHS sau: “Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT, ĐTVĐTV, Viện trưởng VKS, KSVKSV, TPTP, HTHT người THTT khác ĐGCC dựa sở quy định pháp luật, ý thức pháp luật, niềm tin nội tâm kinh nghiệm thân để xác định giá trị chứng minh chứng tổng hợp chứng vụ án, nhằm làm sáng tỏ thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ” Thứ tư, số quy định BLTTHS liên quan đến nghĩa vụ vai trò người bào chữa: Chức NBC bảo vệ quyền lợi cho bị can, bị cáo cao góp phần bảo vệ cơng lý, nhiên, thực tế, để thực chức ấy, NBC gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân phần lớn từ bất cập quy định BLTTHS Theo tác giả, để tạo thuận lợi cho NBC tham gia bào chữa nhằm bảo vệ quyền lợi cho bị can, bị cáo đồng thời loại trừ vi phạm có từ phía CQTHTT q trình THTT để thực trách nhiệm chứng minh mình, đảm bảo thật khách quan vụ án, cần sửa đổi bổ sung số quy định liên quan đến NBC sau: 8.- Đối với quyền TGTT NBC: trường hợp tội xâm phạm an ninh quốc gia CQĐT xét thấy yếu tố bí mật khơng cịn định NBC TGTT thực quyền bào chữa cho bị can, tạo điều kiện thuận lợi cho NBC thực quyền khơng thiết 84 Formatted: Normal, Indent: First line: 0.25", Line spacing: 1.5 lines, Bulleted + Level: + Aligned at: 0.25" + Indent at: 0.5" trường hợp phải đợi đến kết thức điều tra Do đó, khoản điều 58 BLTTHS, tác giả kiến nghị sửa đổi theo hướng: “1 NBC TGTT từ khởi tố bị can Trong trường hợp bắt người theo quy định Điều 81 Điều 82 Bộ luật NBC tham gia từ có định tạm giữ Trong trường hợp cần giữ bí mật điều tra tội xâm phạm an ninh quốc gia Viện trưởng VKS định để NBC TGTT từ kết thúc điều tra Nếu CQĐT xét thấy yếu tố bí mật khơng cịn cho phép NBC TGTT để bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can.” 9.- Đối với quyền hỏi lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can NBC: Điểm a Khoản Điều 58 BLTTHS năm 2003 quy định NBC hỏi người bị tạm giữ, bị can ĐTV đồng ý gây khó khăn cho NBC, thực tế, CQĐT ln gây khó dễ cho NBC nên quyền NBC hầu hết mang tính hình thức Do đó, để nâng cao vai trị đảm bảo quyền NBC, theo tác giả BLTTHS nên quy định theo hướng trình NBC tham gia hỏi người bị tạm giữ, hỏi cung bị can, NBC có quyền tự hỏi người bị tạm giữ, bị can câu hỏi có liên quan ĐTV từ chối câu hỏi NBC không liên quan tới vụ án nhằm mục đích khác Việc hỏi NBC phải lập thành biên đưa vào hồ sơ vụ án, nêu rõ câu hỏi, câu trả lời câu hỏi bị ĐTV từ chối lý từ chối 10.- Đối với tham gia NBC phiên tòa, nhằm hạn chế thiếu trách nhiệm NBC đảm bảo quyền có NBC phiên tòa bị cáo, theo tác giả, Điều 190 BLTTHS nên quy định theo hướng “NBC có nghĩa vụ tham gia phiên tòa Trường hợp NBC vắng mặt có gửi trước bào chữa cho TA, bị cáo đồng ý TA mở phiên tịa xét xử” 85 Đề tài đưa kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động ĐGCC Formatted: Normal, Line spacing: 1.5 lines sở nghiên cứu quy định pháp luật đúc kết từ thực tiễn Tuy nhiên, giải pháp thực cách độc lập phải tiến hành cách đồng từ quy định pháp luật đến nâng cao lực người THTT, nâng cao nhận thức pháp luật người dân,… cần phải có hỗ trợ từ chủ thể có liên quan Formatted: Normal, Space After: 15 pt, Line spacing: 1.5 lines, Font Alignment: Baseline, Tab stops: 0", Left 86 KẾT LUẬN Theo tinh thần cải cách tư pháp Nghị 08/2002 Nghị /2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp” với BLTTHS năm 2003 với mục tiêu “xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ cơng lý”, nhằm “phát xác, nhanh chóng xử lý cơng minh, kịp thời hành vi tội phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội” việc nghiên cứu hoạt động đánh giá chứng có ý nghĩa quan trọng đảm bảo cho việc giải vụ án xác, khách quan, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp tình hình Trên có sở nghiên cứu số vấn đề lý luận chung hoạt động ĐGCC thực tiễn thực hoạt động thực tế, tác giả rút số kết luận sau: - Đánh giá chứng là hoạt động tư logic biện chứng ĐTV, KSV, TP, HT nhằm sâu vào chất tượng sở quy định pháp luật, ý thức pháp luật niềm tin nội tâm kinh nghiệm thân nhằm xác định độ tin cậy giá trị chứng minh chứng Đây giai đoạn khó khăn phức tạp trình chứng minh VAHS, diễn xuyên suốt trình tố tụng từ khởi tố, điều tra, truy tố xét xử Để vụ án giải cách nhanh chóng, kịp thời công minh, CQTHTT người THTT phải trọng đến công tác đánh giá chứng cứ, phải đánh giá chứng cách kịp thời, đồng xác, khách quan theo quy định pháp luật phải sở, phương pháp đánh giá đắn - BLTTHS quy định tương đối đầy đủ cụ thể thẩm quyền, chủ thể, cách thức tiến hành, đặc điểm đánh giá chứng từ nguồn chứng cứ,… Tuy nhiên, quy định số bất cập, hạn chế ảnh hưởng đến hiệu đánh giá chứng cứ, chẳng hạn: quy định chủ thể có nghĩa vụ đánh giá chứng cịn thiếu sót; quy định ngun tắc đánh giá chung chung; quy định quyền người bào chũa cịn mang tính hình thức, chưa đảm bảo cho họ thực quyền luật định thực tế,… - Thực tiễn đánh giá chứng giải VAHS cịn nhiều sai sót, bên cạnh bất cập quy định pháp luật nguyên nhân quan trọng khác xuất phát từ phía người THTT cịn hạn chế chun mơn nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm,…; hạn chế ý thức pháp luật người dân, trang thiết bị kỹ thuật cònkhiêm tốn, chưa đáp ứng yêu cầu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình mới;… - Để nâng cao hiệu hoạt động đánh giá chứng cứ, nâng cao chất lượng công tác tư pháp, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tăng cường niềm tin người dân vào pháp luật quan bảo vệ pháp luật vấn đề đánh giá chứng phải trọng lý luận thực tiễn Trên sở nhận thức đó, sau nghiên cứu cách tổng quan vấn đề lý luận hoạt động đánh giá chứng cứ, khái quát thực trạng mặt đạt hạn chế, thiếu sót hoạt động đánh giá chứng trình chứng minh giải VAHS nước ta nay, tác giả đề xuất số giải pháp mang tính định hướng hoàn thiện nguyên tắc tố tụng, nâng cao mối quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng, tăng cường sở vật chất- kỹ thuật phục vụ công tác đánh giá chứng cứ;… số đề xuất cụ thể hoàn thiện pháp luật tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu hoạt động đánh giá chứng tình hình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn Đảng, văn pháp luật Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam Cộng hịa năm 1973 Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam NXB Chính trị quốc gia 2011 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 Nghị 37/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội Cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân công tác thi hành án năm 2013 Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Quốc triều hình luật, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1991 Quyết định giám đốc thẩm số 11/2005/HĐTP-HS Ngày 24/6/2005 Về vụ án Lưu Hồng Thành phạm tội “Vận chuyển trái phép chất ma tuý” Giáo trình, sách , luận án, luận văn A.I Vưsinxki - Lý luận chứng tư pháp pháp luật xơ viết Tịa án nhân dân tối cao Hà Nội 1967 10 Bectham - Bàn chứng tố tụng Kiep.1876 11 Bộ luật Tố tụng hình văn có liên quan NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2001 12 Bộ Nội Vụ - Giáo trình Chứng đấu tranh phòng chống tội phạm Hà Nội 1979 13 Đinh Văn Quế - Khơng thể tử hình bị cáo tài liệu, chứng chưa thật rõ ràng 2005 14 Đỗ Văn Dương - Chứng chứng minh VAHS NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2011 15 Đỗ Văn Dương - Thu thập, đánh giá sửu dụng chứng điều tra VAHS Việt Nam Luận án tiến sỹ luật học Trường ĐH Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 2000 16 Giáo trình Khoa học điều tra hình Trường Đại học Luật Hà Nội NXB Công an nhân dân Hà Nội 2004 17 Giáo trình Luật Hình phần chung Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh NXB Hồng Đức 2012 18 Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội NXB Công an nhân dân Hà Nội 2008 19 Giáo trình Luật Tố tụng hình Trường Đại học Luật Tp.HCM NXB Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam 2012 20 Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật Trường Đại học Luật Hà Nội NXB Công an nhân dân, 2004 21 Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện - Những nguyên tắc luật TTHS Việt Nam NXB CAND, Hà Nội, 1999 22 Lương Quốc Phòng Kiểm sát hoạt động kiểm tra, đánh giá chứng giai đoạn điều tra VAHS Luận văn Thạc sĩ 2010 23 Nguyễn Duy Thuân - Giáo trình Luật Tố tụng hình Trường Đại học An ninh nhân dân 2006 24 Nguyễn Ngọc Anh (Chủ biên) – Bình luận khoa học luật Tố tụng hình 2003 NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2011 25 Nguyễn Ngọc Chí - Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam Khoa Luật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 26 Nguyễn Văn Cừ - Chứng luật Tố tụng hình Việt Nam NXB Tư pháp 2005 27 Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu - Hoàng Việt Luật lệ (Luật Gia Long) NXB Văn hóa – Thơng tin 28 Phạm Hồng Hải - Mơ hình lý luận Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam NXB Cơng an nhân dân 2003 29 Phạm Thị Anh Thư – Đánh giá chứng Tố tụng hình - Lý luận thực tiễn Luận văn cử nhân 2003 30 Tập hệ thống hóa luật lệ Tố tụng hình Tịa án nhân dân tối cao Hà Nội 1976 31 Tơ Văn Hịa (Chủ biên) – Các mơ hình tố tụng hình điển hình giới NXB Hồng Đức 2012 32 Trần Quang Tiệp - Chế định chứng luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 2009 33 Từ điển triết học NXB Sự thật Hà Nội 1998 34 V.I Lê-nin - Toàn tập Tập 42 NXB Tiến Matxcova 1981 35 Viện Ngôn ngữ học - Từ điển Tiếng Việt NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1994 36 Viện thông tin Khoa học xã hội - Những vấn đề lý luận Luật Hình sự, Tố tụng hình tội phạm học NXB pháp lý Hà Nội 1982 37 Vơ-li-đi-mia-rốp - Học thuyết chứng tố tụng Xanh Petecbua 1910 38 Vũ Thị Phụng - Những luật cổ Việt Nam số giá trị đương đại Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà Nộị 39 Zhogin N.V - Lý luận chứng lý luận thực tiễn Hà Nội 1998 Tạp chí, báo cáo tổng kết 40 Bùi Kiên Điện- Khắc phục tình trạng oan sai TTHS Tạp chí luật học số 01/2001 41 Đào Trí Úc - Cải cách tư pháp hình vấn đề phịng chống oan, sai Tạp chí Nhà nước pháp luật Số 4/2005 42 Dương Thanh Biểu - Một số vấn đề rút công tác khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi số vụ án có oan, sai gần Tạp chí Kiểm sát số 11, tháng 6/2006 43 Lại Hợp Việt Lý Văn Chính – Những vấn đề rút từ số vụ án Tòa án xét xử tun bị cáo khơng phạm tội hặc phải đình điều tra bị can khơng phạm tội Tạp chí kiểm sát, số 06 tháng 3/2009 44 Lê Tiến Châu - Mơ hình, hình thức TTHS việc bảo vệ quyền người Tạp chí Nhà nước Pháp luật Số 8/2008 45 Nguyễn Đình Thơ – Tham luận “Thực trạng tham gia tố tụng luật sư số kiến nghị đề xuất sửa đổi, bổ sung” 46 Nguyễn Hịa Bình – Tham gia góp ý số vấn đề dự thảo Bộ luật Tố tụng hình Tạp chí Cơng an nhân dân, số 10/2003 47 Nguyễn Ngọc Kiện - Mối quan hệ Toà án Viện kiểm sát tố tụng hình Tạp chí Dân chủ pháp luật ngày tháng 01/2013 48 Nguyễn Thái Phúc – Sự tham gia người bào chữa Tố tụng hình Tạp chí Khoa học pháp lý Số (41)/2007 49 Nguyễn Văn Huyên, Lê Thanh Bình - Một số vấn đề chứng Tố tụng hình Việt Nam, Tham luận trình bày hội thảo : “Sự thật xác định thật VAHS” Học viện Tư pháp 2005 50 Phạm Tuấn Bình - Chứng minh chứng hoạt động điều tra hình Tạp chí trật tự an tồn xã hội Số 3/1999 51 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh - Báo cáo tổng kết tổng kết công tác từ năm 2007 đến năm 2012 phương hướng nhiệm vụ công tác từ năm 2008 đến năm 2013 ngành Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 52 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh - Tổng kết cơng tác xét xử tháng đầu năm 2013 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh 53 Tịa án nhân dân tối cao - Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 ngành Tòa án nhân dân 54 Tòa án nhân dân tối cao - Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án từ năm 2005 đến năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ từ năm 2006 đến năm 2011 55 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Báo cáo sơ kết việc thực chuyên đề trả hồ sơ điều tra bổ sung Cơ quan tiến hành tố tụng hình năm 2008 56 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm từ 2004 đến 2010 Báo, Website 57 Hoàn thiện nguyên tắc xác định thật vụ án, TS Lại Văn Trình Báo Pháp luật TP.HCM 58 Nguyễn Như Phong - “Vụ án vườn điều” học đắt giá Báo Công an nhân dân, ngày 24/12/2005 59 Phạm Thái - Không thể xem nhẹ quan hệ phối hợp chế ước tố tụng hình Báo Diện tử Đại biểu nhân dân 60 Thục Hân - Khi kiểm sát viên chưa nắm hết luật Báo Sài gòn giải phóng ngày 30/07/2009 61 http://dantri.com.vn/xa-hoi/ki-1-tan-cung-noi-dau-cua-mot-gia-dinh-bihai-425040.htm 62 http://infonet.vn/Phap-luat/Tin-tuc/Tom-tat-cao-trang-vu-tham-sat-tiemvang-cua-Le-Van-Luyen/9977.info 63 http://luatt-h.com.vn/index.php/Nghien-cuu/phan-tich-anh-gia-chng-ctrong-v-an-hinh-s.html 64 http://m.nguoiduatin.vn/an-oan-dieu-tra-xet-xu-voi-bo-tu-oan-cong-dana21711.html 65 http://phapluattp.vn/20110109113532813p0c1063/can-luat-hoa-chung-cudien-tu.htm 66 http://phapluatxahoi.vn/20111218013552102p1002c1021/an-oan-sai-cophan-do-co-quan-to-tung-chi-chu-trong-buoc-toi.htm Hải Lý ,Án oan sai có phần quan tố tụng trọng buộc tội, 67 http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/thi-hanh-an-tu-hinh-vo-su-nguyenvan-van-1996641.html) 68 http://www.nguoiduatin.vn/lat-gio-lai-vu-an-oan-noi-tieng-o-dong-naia62043.html ... NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm đánh giá chứng TTHS 1.1.1 Khái niệm chứng TTHS 1.1.2 Khái niệm đánh giá chứng TTHS... nghiên cứu: số vấn đề lý luận hoạt động đánh giá chứng thực tiễn thực hoạt động đánh giá chứng quan TTHS Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận. .. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm đánh giá chứng TTHS Trong TTHS, chứng sở để làm sáng tỏ tình tiết vụ án thơng qua q trình chứng minh

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Quyết định giám đốc thẩm số 11/2005/HĐTP-HS Ngày 24/6/2005 Về vụ án Lưu Hồng Thành phạm tội “Vận chuyển trái phép chất ma tuý”.Giáo trình, sách , luận án, luận văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận chuyển trái phép chất ma tuý
45. Nguyễn Đình Thơ – Tham luận “Thực trạng tham gia tố tụng của luật sư và một số kiến nghị đề xuất sửa đổi, bổ sung” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng tham gia tố tụng của luật sư và một số kiến nghị đề xuất sửa đổi, bổ sung
49. Nguyễn Văn Huyên, Lê Thanh Bình - Một số vấn đề về chứng cứ trong Tố tụng hình sự Việt Nam, Tham luận trình bày tại hội thảo : “Sự thật và xác định sự thật trong VAHS” Học viện Tư pháp. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thật và xác định sự thật trong VAHS
58. Nguyễn Như Phong - “Vụ án vườn điều” và những bài học đắt giá. Báo Công an nhân dân, ngày 24/12/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vụ án vườn điều
1. Bộ luật Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Khác
2. Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam Cộng hòa năm 1973 Khác
3. Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia. 2011 Khác
4. Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 Khác
5. Nghị quyết 37/2012/QH13 ngày 23/11/2012 của Quốc hội về Công tác phòng, chống vi phạm pháp luật và tội phạm, công tác của Viện kiểm sát nhân dân, của Tòa án nhân dân và công tác thi hành án năm 2013 Khác
6. Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Khác
9. A.I. Vưsinxki - Lý luận về chứng cứ tư pháp trong pháp luật xô viết. Tòa án nhân dân tối cao. Hà Nội. 1967 Khác
11. Bộ luật Tố tụng hình sự và các văn bản có liên quan. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội. 2001 Khác
12. Bộ Nội Vụ - Giáo trình Chứng cứ trong đấu tranh phòng chống tội phạm. Hà Nội. 1979 Khác
13. Đinh Văn Quế - Không thể tử hình bị cáo khi tài liệu, chứng cứ chưa thật rõ ràng. 2005 Khác
14. Đỗ Văn Dương - Chứng cứ và chứng minh trong VAHS. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội. 2011 Khác
15. Đỗ Văn Dương - Thu thập, đánh giá và sửu dụng chứng cứ trong điều tra VAHS ở Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sỹ luật học. Trường ĐH Cảnh sát nhân dân, Hà Nội. 2000 Khác
16. Giáo trình Khoa học điều tra hình sự. Trường Đại học Luật Hà Nội. NXB Công an nhân dân. Hà Nội. 2004 Khác
17. Giáo trình Luật Hình sự phần chung. Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh. NXB Hồng Đức. 2012 Khác
18. Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam. Trường Đại học Luật Hà Nội. NXB Công an nhân dân. Hà Nội. 2008 Khác
19. Giáo trình Luật Tố tụng hình sự. Trường Đại học Luật Tp.HCM. NXB Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam. 2012 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ĐÁNH GIÁ CHỨNGCỨ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ  LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN  - Đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự lý luận và thực tiễn
ĐÁNH GIÁ CHỨNGCỨ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 1)
KHOA LUẬT HÌNH SỰ - Đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự lý luận và thực tiễn
KHOA LUẬT HÌNH SỰ (Trang 1)
Qua số liệu trên ta thấy, mặc dù tình hình tội phạm ngày càng tăng về số lượng cũng như tính chất nguy hiểm cho xã hội nhưng số vụ án Tòa trả hồ sơ điều tra bổ sung và số  bị cáo TA tuyên không phạm tội giảm dần trong những năm gần đây - Đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự lý luận và thực tiễn
ua số liệu trên ta thấy, mặc dù tình hình tội phạm ngày càng tăng về số lượng cũng như tính chất nguy hiểm cho xã hội nhưng số vụ án Tòa trả hồ sơ điều tra bổ sung và số bị cáo TA tuyên không phạm tội giảm dần trong những năm gần đây (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN