1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cộng đồng kinh tế asean sự thay đổi của pháp luật và hoạt động đầu tư việt nam

69 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cộng Đồng Kinh Tế ASEAN - Sự Thay Đổi Của Pháp Luật Và Hoạt Động Đầu Tư Việt Nam
Tác giả Nguyễn Hoàng Phương Thảo
Người hướng dẫn TS. Trần Việt Dũng
Trường học Trường Đại Học Luật TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa 2011-2015 CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN - SỰ THAY ĐỔI CỦA PHÁP LUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ VIỆT NAM SINH VIÊN : NGUYỄN HOÀNG PHƢƠNG THẢO MSSV : 1155030176 LỚP : HS 36 B GVHD : TS TRẦN VIỆT DŨNG TP.HỒ CHÍ MINH- NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình tác giả nghiên cứu, dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Trần Việt Dũng Các số liệu, ví dụ trích dẫn khóa luận xác trung thực Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2015 Tác giả NGUYỄN HOÀNG PHƢƠNG THẢO LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô Lãnh đạo Khoa Luật Hình Khoa Luật Quốc tế, tạo điều kiện cho em thực khóa luận theo nguyện vọng Đặc biệt, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hƣớng dẫn em Thầy Trần Việt Dũng Thầy tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn tất Thầy Cô giảng dạy công tác Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh cho em học bổ ích suốt Bốn năm học tập Mặc dù cố gắng thực đề tài cách hồn chỉnh nhất, nhƣng trình độ lý luận cịn hạn chế nên em khó tránh khỏi sai sót định Em mong nhận đƣợc góp ý nhận xét quý Thầy Cơ để bổ sung thêm kiến thức tích lũy kinh nghiệm cho thân Lời cuối cùng, em xin kính chúc Q Thầy Cơ đƣợc dồi sức khỏe, bình an hạnh phúc Trân trọng Sinh viên thực Nguyễn Hoàng Phƣơng Thảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ ACIA Hiệp định đầu tƣ toàn diện ASEAN AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN AEC Blueprint Kế hoạch Tổng thể AEC AFTA AIA APSC Hiệp định thƣơng mại tự ASEAN Hiệp định đầu tƣ ASEAN Cộng đồng An ninh Chính trị ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASCC Cộng đồng Văn hóa Xã hội ASEAN CLMV Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FTA Hiệp định thƣơng mại tự HNCC IGA Hội nghị Cấp cao Hiệp định xúc tiến bảo hộ đầu tƣ ASEAN GCNĐKĐT Giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ GCNĐKKD Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh MFN NĐTNN NT TCKTCVĐTNN VAP Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc Nhà đầu tƣ nƣớc Nguyên tắc đối xử quốc gia Tổ chức kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Chƣơng trình hành động Viên Chăn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển AEC 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển hội nhập ASEAN 1.1.2 AFTA- Tiền đề cho hình thành AEC 1.1.3 Lộ trình phát triển AEC 1.2 Đặc điểm vai trò AEC hợp tác khu vực 1.2.1 Đặc điểm 1.2.2 Vai trò 10 1.3 Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia vào AEC 13 1.3.1 Cơ hội 13 1.3.2 Thách thức 15 CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA AEC ĐẾN SỰ THAY ĐỔI PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ VIỆT NAM 2.1 Những cam kết đầu tƣ Việt Nam trong hu n hổ AEC 17 2.1.1 Tổng quan cam kết đầu tƣ Việt Nam AEC 17 2.1.2 ACIA- khung pháp lý đầu tƣ toàn diện AEC 18 2.2 u t đầu tƣ 2014- ph p ới đầu tƣ Việt N 24 2.2.1 Hoàn cảnh đời 24 2.2.2 Những điểm Luật đầu tƣ 2014 25 2.2.3 Động lực cho đời Luật đầu tƣ 2014 27 2.3 Mức độ tƣơng th ch giữ u t đầu tƣ 2014 ACIA 30 2.4 Hiệu triển vọng củ th đổi 35 CHƢƠNG 3: ẢNH HƢỞNG CỦA AEC ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ Ở VIỆT NAM- MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ 3.1 Bộ khung cho hoạt động đầu tƣ Việt Nam 36 3.1.1 Khái niệm nhà đầu tƣ nƣớc 37 3.1.2 Quy trình đăng ký đầu tƣ giấy phép liên quan đến đầu tƣ 38 3.1.3 Sự khác hình thức mua vốn góp đầu tƣ trực tiếp 39 3.1.4 Giới hạn phạm vi ngành nghề đầu tƣ kinh doanh 40 3.1.5 Giới hạn phạm vi lãnh thổ đầu tƣ 41 3.2 Khung pháp lý cho hoạt động đầu tƣ số quốc gia ASEAN 42 3.2.1 Khái niệm nhà đầu tƣ nƣớc 43 3.2.2 Quy trình đăng ký đầu tƣ giấy phép liên quan đến đầu tƣ 44 3.2.3 Sự khác hình thức mua vốn góp đầu tƣ trực tiếp 46 3.2.4 Giới hạn phạm vi ngành nghề đầu tƣ kinh doanh 46 3.2.5 Giới hạn phạm vi lãnh thổ đầu tƣ 48 3.3 Một số khuyến nghị hoàn thiện pháp lu t đầu tƣ Việt Nam 49 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết củ đề tài: Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), ba trụ cột trụ cột quan trọng Cộng đồng ASEAN, dự định hình thành vào cuối năm 2015 Theo kỳ vọng, bƣớc vào AEC, quốc gia thành viên ASEAN trở thành thị trƣờng chung sở sản xuất thống nhất; khu vực có kinh tế phát triển đồng đều, có khả cạnh tranh cao; hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Trong đó, thị trƣờng chung sở sản xuất thống tảng cho tăng trƣởng chung khối, tạo lập luồng tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tƣ, vốn lao động có tay nghề Nhận định rõ vai trị đầu tƣ, từ bƣớc đầu hợp tác, vấn đề tự hóa đầu tƣ đƣợc thành viên ASEAN quan tâm, phát triển Là khu vực động, có tiềm tăng trƣởng lớn, với dân số trẻ triển vọng hội nhập sâu, ASEAN dần khẳng định nhƣ điểm đến luồng vốn đầu tƣ tồn cầu Khi AEC hình thành, thành tố trở nên quan trọng đặc biệt mục tiêu tăng cƣờng thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi khối Chính vậy, ASEAN xây dựng Hiệp định đầu tƣ toàn diện ASEAN (ACIA) kế hoạch lộ trình cụ thể để bƣớc hồn thiện mơi trƣờng đầu tƣ ASEAN, chuẩn bị cho thời khắc khai mạc AEC chào đón sóng đầu tƣ đến thị trƣờng 600 triệu dân đầy tự mở cửa Để thực hóa kỳ vọng này, quốc gia thành viên ASEAN thực nhiều biện pháp nhằm tự hóa mơi trƣờng đầu tƣ riêng mình, làm tảng xây dựng môi trƣờng đầu tƣ chung khối Trong đó, sửa đổi hệ thống pháp luật đầu tƣ theo hƣớng đơn giản hóa thủ tục, tăng cƣờng tính minh bạch ổn định nhiệm vụ chủ chốt trình cải thiện môi trƣờng đầu tƣ Ở Việt Nam, nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội Đó nguồn vốn để nƣớc ta xây dựng sở hạ tầng; động lực cho tăng trƣởng phát triển kinh tế; góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế; hỗ trợ Việt Nam tiếp cận với kinh tế đại thông qua nhận chuyển giao công nghệ, nâng cao trình độ kỹ thuật… Tuy nhiên, mơi trƣờng đầu tƣ Việt Nam bị nhà đầu tƣ nƣớc đánh giá hấp dẫn, hạn chế thể chế pháp luật đầu tƣ Trƣớc thềm AEC, điều trở thành thách thức lớn Việt Nam Khi thị trƣờng AEC mở cửa, sóng đầu tƣ vào khu vực ASEAN tăng cao Tuy vậy, khơng chia cho tất nƣớc thành viên, mà tập trung vào nƣớc có mơi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn đảm bảo cho nhà đầu tƣ điều kiện ƣu đãi, bảo hộ, xúc tiến thuận lợi hóa đầu tƣ- khung pháp lý đầu tƣ thơng thống, nhanh gọn đóng vai trị định Tại Kỳ họp thứ ngày 26 11 2014, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật số 67/2014/QH13- Luật Đầu tƣ 2014 thay cho Luật Đầu tƣ 2005, có hiệu lực kể từ ngày 01 2015 Câu hỏi đặt là: liệu đạo luật có giải đƣợc hạn chế mơi trƣờng đầu tƣ, giúp Việt Nam tồn sân chơi đầy cạnh tranh AEC thời mở cửa Đề tài “Cộng đồng Kinh tế ASEAN- Sự thay đổi pháp luật hoạt động đầu tƣ Việt Nam” đặt thời điểm cuối tiến trình xây dựng AEC; nhằm phân tích, đánh giá tác động AEC đến thay đổi pháp luật hoạt động đầu tƣ Việt Nam Từ đó, điểm cịn bất cập pháp luật đầu tƣ Việt Nam đƣợc làm rõ, để nhận định đắn có biện pháp cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ mình, trƣớc mong chờ tác động mạnh mẽ toàn diện đầu tƣ nƣớc ngồi đến với Việt Nam Tình hình nghiên cứu củ đề tài: Cộng đồng kinh tế ASEAN vấn đề mang tính thời có tác động to lớn trình hội nhập kinh tế giới Việt Nam Những nghiên cứu Cộng đồng kinh tế ASEAN năm 2003 Tuyên bố Bali II đƣợc ký kết, thể tâm quốc gia Đông Nam Á việc thành lập Cộng đồng ASEAN gồm trụ cột Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề chủ yếu tập trung tìm kiếm mơ hình xây dựng phù hợp cho AEC; dự đoán thuận lợi khó khăn nói chung Việt Nam tham gia vào cộng đồng Thu hút đầu tƣ nƣớc vấn đề quan trọng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Chính vậy, vấn đề nhận đƣợc quan tâm, nghiên cứu kỹ lƣỡng nhiều tác giả Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu khía cạnh kinh tế, tổng hợp yếu tố ảnh hƣởng đến khả thu hút đầu tƣ, khơng sâu vào phân tích tác động pháp luật đầu tƣ đến q trình Do đó, ảnh hƣởng AEC đến thay đổi pháp luật hoạt động đầu tƣ Việt Nam đề tài mới, với nội dung liên kết kinh tế- pháp luật vấn đề hội nhập Việt Nam Mục đ ch phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích làm sáng tỏ tác động Cộng đồng kinh tế ASEAN đến pháp luật hoạt động đầu tƣ Việt Nam, tìm bất cập quy định đầu tƣ Việt Nam; từ đề xuất kiến nghị để hoàn thiện pháp luật đầu tƣ, nâng cao tính cạnh tranh môi trƣờng đầu tƣ Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN, làm tảng cho công phát triển hội nhập vào kinh tế giới Phạm vi nghiên cứu khóa luận xoay quanh khung pháp lý đầu tƣ Cộng đồng kinh tế ASEAN- Hiệp định đầu tƣ toàn diện ASEAN (ACIA), Luật đầu tƣ 2014 Việt Nam sơ lƣợc pháp luật đầu tƣ số quốc gia khu vực Đông Nam Á Phƣơng ph p nghiên cứu Phƣơng pháp phân tích: Nghiên cứu tìm điểm tƣơng đồng Luật đầu tƣ 2014 Việt Nam Hiệp định đầu tƣ toàn diện ASEAN; ý nghĩa tính tiến quy định Luật đầu tƣ 2014 Phƣơng pháp so sánh: So sánh sơ lƣợc số vấn đề Luật đầu tƣ 2014 pháp luật đầu tƣ nƣớc thành viên ASEAN Ngồi ra, xun suốt khóa luận sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp khái quát hóa…dựa tảng lý luận chung ASEAN AEC, kết hợp với vấn đề thực tiễn đầu tƣ tiến trình gia nhập AEC Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài nghiên cứu gồm 03 chƣơng nhƣ sau: CHƢƠNG 1: Khái quát Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) CHƢƠNG 2: Ảnh hƣởng AEC đến thay đổi pháp luật đầu tƣ Việt Nam CHƢƠNG 3: Ảnh hƣởng AEC đến thay đổi hoạt động đầu tƣ Việt NamMột số khuyến nghị hoàn thiện pháp luật đầu tƣ khu vực định sẵn khu kinh tế đặc biệt, khu miễn thuế.74Tƣơng tự, Campuchia không đặt giới hạn phạm vi lãnh thổ, mà khuyến khích đầu tƣ vào số ngành, dự án đầu tƣ đủ tiêu chuẩn (QIP), 21 khu kinh tế đặc biệt (SEZ); với loại hình mức độ ƣu đãi khác nhau.75 Mặt khác Thái Lan, Khu vực Công nghiệp (Industrial Estate) chia làm khu vực nhỏ bao gồm: khu vực công nghiệp chung, khu vực chế biến xuất khẩu, khu vực thƣơng mại, khu vực dân cƣ Trong khu vực chế biến xuất có nhiều ƣu đãi nhƣ miễn thuế nhập thuế giá trị gia tăng máy móc nhập khẩu, thiết bị nguyên liệu, đƣợc quy định Luật khuyến khích đầu tƣ Ban Đầu tƣ Ngồi ra, toàn thể Thái Lan đƣợc chia thành vùng, theo khoảng cách xa dần tính từ thủ Bangkok.Vùng gồm Bangkok tỉnh lân cận; vùng nhận đƣợc ƣu đãi đầu tƣ Vùng gồm 10 tỉnh lân cận với vùng Vùng bao gồm tỉnh cịn lại, hai khu cơng nghiệp Laem Chabang Map Ta Phud Các vùng nằm xa thủ đô Bangkok đƣợc hƣởng ƣu đãi đặc biệt.76 Quy định Thái Lan tiến thơng thống: vừa cân trình độ phát triển thành thị nơng thơn, vừa cho nhà đầu tƣ đƣợc chọn lựa khu vực đầu tƣ theo ý muốn, bên cạnh khu công nghiệp sẵn có Các nhà đầu tƣ dù đầu tƣ vào đâu đƣợc hƣởng ƣu đãi, dự án phù hợp đảm bảo lợi ích quốc gia Thái Lan Tóm lại: Các quốc gia thành viên ASEAN phát triển trình độ khác nên có mức độ tự hóa đầu tƣ mức độ khác nhau; nhƣng tất có động thái tích cực nhằm cải thiện hệ thống pháp luật đầu tƣ- kinh doanh trƣớc ngƣỡng cửa AEC Gần gũi mặt vị trí địa lý, tƣơng đồng tự nhiên văn hóa, nƣớc ASEAN kho tƣ liệu sống động kinh nghiệm thu hút đầu tƣ mà Việt Nam phải biết tận dụng khai thác; để nâng cao khả cạnh tranh đầu tƣ, lợi ích riêng quốc gia lợi ích chung khối bƣớc vào AEC 3.3 Một số khuyến nghị hoàn thiện pháp lu t đầu tƣ Việt Nam: 74 PwC, (2012), tr.41 PwC, (2012),tr.22-24 76 Dr C Lin, (2010), tr.12 75 Th nh t thủ tục cấp giấy phép Quy định giấy đƣợc tranh cãi bƣớc tiến hay lùi, phải chờ câu trả lời từ thực tiễn áp dụng Tuy nhiên, phát triển theo hƣớng cửa đích đến mà quốc gia hƣớng tới Thời gian cấp phép dù giảm đáng kể so với luật cũ, nhƣng thực tế thƣờng kéo dài hơn, dài nhiều so với số nƣớc ASEAN (Singapore, Malaysia, Thái Lan) khiến thủ tục đầu tƣ Việt Nam điểm tính nhanh gọn Bên cạnh đó, dù áp dụng “đăng ký doanh nghiệp nhà”, nhƣng thực tế số lƣợng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh qua mạng tính phức tạp phƣơng thức đăng ký; nhƣ không ổn định hệ thống đăng ký, thiếu tƣơng tác kế hoạch xây dựng hệ thống đăng ký Do đó, bên cạnh theo dõi thực tiễn áp dụng để đánh giá hiệu quy định có hƣớng tốt tƣơng lai, Việt Nam nên phát triển hồn thiện quy trình nộp đơn đăng ký doanh nghiệp đăng ký đầu tƣ qua mạng, để rút ngắn thời gian làm thủ tục, tăng cƣờng tính hiệu minh bạch thủ tục đầu tƣ Th hai, Việt Nam nên nghiên cứu bổ sung điều kiện ƣu đãi đầu tƣ cho hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế LĐT kết hợp với luật liên quan nhƣ Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán, để hấp dẫn nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, tăng cƣờng tính cạnh tranh mơi trƣờng đầu tƣ kịp thời tận dụng xu hƣớng đầu tƣ Th ba, giới hạn ngành nghề đầu tƣ kinh doanh, Việt Nam nên nghiên cứu, đánh giá mức độ cần thiết phải hạn chế ngành nghề theo hƣớng mở rộng khả tiếp cận thị trƣờng cùa nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, mở theo lộ trình, áp dụng cách nâng dần mức độ tự cách tăng dần phần trăm vốn đƣợc sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc ngành nghề đó; giữ lại số ngành nghề lý an ninh quốc phòng hay lĩnh vực thuộc an ninh quốc gia Th Việt Nam nên nghiên cứu sửa đổi, bổ sung vấn đề giới hạn lãnh thổ đầu tƣ Để hƣớng nhà đầu tƣ đầu tƣ vào khu vực đó, ta học hỏi cách chia vùng Thái Lan kèm theo sách ƣu đãi đầu tƣ tƣơng ứng Quy định nhƣ tạo hiệu ứng tốt cảm giác “tự do” nhà đầu tƣ đƣợc chọn lựa khu vực đầu tƣ mà bảo đảm chia hội phát triển cho vùng miền, đồng thời tăng hiệu sử dụng vốn đầu tƣ Bởi vì, nhà đầu tƣ chọn khu vực đầu tƣ theo nghĩa “tự chọn”, họ tự nghiên cứu tính tốn khả thành cơng để thu nhiều lợi nhuận Dù vậy, luật có quy định thơng thống đến đâu việc thực hóa pháp luật vào thực tế công việc quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động đầu tƣ quốc gia Do đó, Việt Nam cần tâm theo dõi, quản lý trình thực thi pháp luật; để phát kịp thời bất cập khó khăn có biện pháp nhanh chóng, hiệu để khắc phục KẾT LUẬN Trải qua trình hợp tác lâu dài vƣợt qua nhiều thăng trầm tiến trình phát triển, quốc gia thành viên ASEAN thống nâng mối quan hệ hợp tác sẵn có lên tầm cao mới, từ Hiệp hội nhỏ lẻ đến Cộng đồng ASEAN toàn diện bao gồm trụ cột: Cộng đồng An ninh Chính trị, Cộng đồng Văn hóa Xã hội Cộng đồng Kinh tế Trong đó, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) giữ vai trị chủ chốt q trình xây dựng Cộng đồng chung Để chào đón đời AEC, nƣớc ASEAN không ngừng chuẩn bị từ khung pháp lý, thực cam kết cải thiện môi trƣờng kinh tế riêng, đến hoạt động ký kết điều ƣớc quốc tế; nhằm mục tiêu xây dựng AEC thành thị trƣờng chung sở sản xuất thống nhất, khu vực phát triển kinh tế đồng đều, có tính cạnh tranh cao hội nhập vào kinh tế toàn cầu Dự định đời vào cuối năm 2015, AEC hứa hẹn tác động mạnh mẽ đến phát triển nƣớc thành viên ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng Trong đó, vấn đề tự lƣu chuyển luồng đầu tƣ AEC có tác động to lớn đến trình thu hút đầu tƣ Việt Nam, thể qua ảnh hƣởng AEC đến pháp luật hoạt động đầu tƣ nƣớc ta Trực tiếp nhất, AEC thơng qua khung pháp lý tồn diện đầu tƣ ACIA, làm động lực hình mẫu cho đời Luật đầu tƣ 2014 Việt Nam AEC gián tiếp làm thay đổi hoạt động đầu tƣ Việt Nam, thơng qua thay đổi pháp luật đầu tƣ nƣớc nhà Tổng hợp lại, AEC ảnh hƣởng toàn diện lên pháp luật hoạt động đầu tƣ Việt Nam áp lực cạnh tranh sân chơi nhiều hội nhƣng khơng thử thách Trƣớc tình hình đó, Việt Nam cần triển khai hiệu khung pháp lý đầu tƣ, theo dõi bất cập xảy trình thực thi pháp luật để kịp thời khắc phục Bằng cách nhìn vào tiến pháp luật đầu tƣ quốc gia khu vực xu hƣớng phát triển giới, Việt Nam cần cập nhật, sửa đổi pháp luật đầu tƣ theo hƣớng ngày tự do, thơng thống, đảm bảo tính nhanh gọn, minh bạch ổn định; mà trƣớc hết cải thiện thủ tục, tăng cƣờng ƣu đãi đầu tƣ, mở rộng giới hạn ngành nghề lãnh thổ đầu tƣ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I II Hiệp định văn ản pháp lý khu vực ASEAN: AEC Blueprint Hiệp định đầu tƣ toàn diện ASEAN (ACIA) Strategic Schedule for ASEAN Economic Community Văn ản pháp lu t Việt Nam: III Luật số 67/2014/QH13 Quốc hội : LUẬT ĐẦU TƢ Tài liệu tiếng Việt: Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, (2014), “Báo cáo nghiên cứu pháp luật đầu tư số nước” Th.S Hồng Chí Cƣơng, (2010), “T FTA đến WTO”, Khoa Quản trị Kinh doanh- Đại học Dân lập Hải Phòng Lê Thị Minh, (2011), “Khuôn khổ pháp lý trình hội nhập nội khối nước ASEAN” PGS.TS Trần Văn Nam, (2008),“Đăng ký kinh doanh hợp nh t số đề xu t tăng cư ng ch t lượng hoạt động đăng ký kinh doanh Việt Nam giai đoạn hậu WTO”, Khoa luật, ĐH Kinh tế quốc dân T.S Lê Nết, (2014), “Khái niệm nhà đầu tư nước ngoài- phân biệt đối xử có cần thiết?”, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) Th.S Nguyễn Thị Minh Phƣơng, (2014), “Tự hóa đầu tư Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) tham gia Việt Nam”, trƣờng ĐH Kinh tế ĐHQGTP.HCM Trung tâm WTO-VCCI, (2014), “Tóm lược Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)” IV Tài liệu tiếng Anh: ASEAN Economic Ministry Meeting, (2008), “Highlights of the ACIA”, 40th AEM and Related Meeting ASEAN Secretariat, (2008), “AEC Scorecard Phase I” (2008- 2009) ASEAN Secretariat, (2010), “AEC Scorecard Phase II” (2010- 2011) ASEAN Secretariat, (2013), “ASEAN Investment Report (2012) – The changing FDI landscape” ASEAN Secretariat, (2014), “ASEAN Investment Report (2013 – 2014) – FDI Development and Regional Value Chains” Bureau of Economic and Business affairs, (2015), “2015 Investment Climate Statement- Singapore”, U.S Department of State Siow Yue Chia, (2013), “The ASEAN Economic Community Progress, Challenges and Prospects”, ADBI Working Paper Series Hadiputranto, Hadinoto & Partners , (2014), “Indonesia Foreign Investment - New Negative List”, Baker & McKenzie International Dr C Lin, (2010), “ASEAN’s Investment Environment A Comparative Study of Foreign Investment Regulations in Selected ASEAN Members”, Institute of Financial & Economic Law Feng Chia University 10 PricewaterhouseCoopers Legal & Tax Consultants Ltd (PwC), (2012), “South East Asia Investment Opportunities, Tax and Incentives 2012” 11 UNCTAD’s assessment on international investment agreement- “Highlights of the ACIA”–“40th AEM and Related Meeting” 12 Vriens & Partners, (2014), “VP Asia Pacific Investment Climate Index 2014” 13 Sophie Wernert, (2010), “Analysis of Regional Investment Frameworks Worldwide”, OECD Private Sector Development Division 14 Workshop on Scheduling Services and Investment Commitments in FTAs Singapore, (2014), “Case Study Singapore - Singapore’s Experience in Undertaking the Negative List Approach”, APEC V Tài liệu từ Internet: http://www.asean.mofa.gov.vn/vi/nr130930205728/nr130930210036/ns131 113230421 http://www.asean.mofa.gov.vn/vi/nr130930205728/nr130930210355/ns131 113230924/newsitem_print_preview http://www.asean.mofa.gov.vn/vi/nr130930205728/nr131107210048/nr140 228042410/ns131113232048 http://www.baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/bang-chung-nhat-mymuon-dau-tu-manh-vao-viet-nam-3056923/ https://www.bsc.com.vn/News/2015/4/20/446544.aspx https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/1780/ Nh%E1%BB%AFng-n%E1%BB%99i-dung-m%E1%BB%9Bic%E1%BB%A7a-Lu%E1%BA%ADt-%C4%90%E1%BA%A7ut%C6%B0-n%C4%83m-2014.aspx http://data.worldbank.org/indicator/IC.REG.DURS/countries http://www.doimoi.org/detailsnews/1894/343/cong-dong-kinh-te-asean-cohoi-va-thach-thuc-doi-voi-viet-nam.html http://www.guidemesingapore.com/incorporation/foreign-company/foreigncompany-registration-options 10 http://www.guidemesingapore.com/incorporation/foreigncompany/singapore-subsidiary-registration-guide 11 http://insights.theasiainvestor.com/ma-incentives-asean/ 12 http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/ctc_quocte/un/nr090311103654/nr09031 1141455/nr090311143224/ns091120165430 13 http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1371620/1371623/20317 893?pers_id=2177089&item_id=2679055&p_details=1 14 http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/4773/aec co-hoi-lon thach-thuc-nhieu%28ky-3 nang-cao-nang-luc-canh-tranh-de-hoi-nhap-thanh-cong%29.aspx 15 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=6390 16 http://www.thesaigontimes.vn/123787/Luat-Dau-tu-2014 -tien-va-lui.html PHỤ LỤC Sơ đồ 1: Bốn trụ cột Cộng đồng Kinh tế ASEAN Nguồn: doimoi.org Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Thị trƣờng sở sản xuất thống - Luồng hàng hóa tự - Luồng dịch vụ tự - Luồng đầu tƣ tự - Luồng vốn tự - Luồng lao động có tay nghề tự - Các lĩnh vực hội nhập ƣu tiên - Lƣơng thực, nông lâm nghiệp Khu vực kinh tế cạnh tranh - Chính sách cạnh tranh - Bảo vệ khách hàng - Quyền sở hữu trí tuệ - Phát triển sở hạ tầng - Thuế quan - Thƣơng mại đa phƣơng Phát triển kinh tế đồng - Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ - Sáng kiến cho hội nhập ASEAN Hội nhập kinh tế toàn cầu - Mở rộng tiếp cận mối quan hệ kinh tế bên - Tham gia vào mạng lƣới cung cấp toàn cầu Bảng 1: Xếp hạng số môi trƣờng đầu tƣ nƣớc Châu Á Thái Bình Dƣơng Nguồn: Vriens & Partners Asia Pacific Investment Climate Index 2014 Bảng 2: Xếp hạng trụ cột pháp lu t số i trƣờng đầu tƣ Nguồn: Vriens & Partners Asia Pacific Investment Climate Index 2014 Bảng 3: So sánh xếp hạng qua nă Nguồn: Vriens & Partners Asia Pacific Investment Climate Index 2014 PHỤ LỤC DANH SÁCH BẢO ƢU CỦA VIỆT NAM TRONG ACIA Bản dịch Th.S Nguyễn Thị Minh Phƣơng, (2014), “Tự hóa đầu tƣ Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) tham gia Việt Nam”, trƣờng ĐH Kinh tế ĐHQG TP.HCM Nguồn: ACIA Reservation List- ASEAN NỘI DUNG - Quy tắc Đối xử quốc gia quy định Quản lý cấp cao hội đồng quản trị không áp dụng biện pháp liên quan đến: (1) Tuyển dụng ngƣời nƣớc ngồi VD: Việt Nam quy định 20% nhà quản lý, điều hành, chuyên gia ngƣời Việt Nam; doanh nghiệp đƣợc phép có nhà quản lý, điều hành, chuyên gia nƣớc (2) Đầu tƣ gián tiếp, (3) Việc thành lập, mua lại, tổ chức hoạt động doanh nghiệp/dự án đầu tƣ nƣớc ngồi, bao gồm nhƣng khơng giới hạn việc cấp giấy phép, hình thức pháp lý, tham gia cổ phần, tổ chức, quản lý thời hạn đầu tƣ Ví dụ: Nhà đầu tƣ nƣớc ngồi phải có dự án đầu tƣ, thực thủ tục đăng ký đầu tƣ quan hành nhà nƣớc để đƣợc cấp Giấy chứng nhận đầutƣ Về hình thức pháp lý, nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khơng đƣợc thành lập hợp tác xã (cooperatives).Về quản lý, báo cáo tài nhà đầu tƣ nƣớc khác nhau.Về thời gian đầu tƣ tối đa cho dự án đầu tƣ nƣớc 50 năm (4) Doanh nghiệp nhà nƣớc việc quản lý, giám sát đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc, bao gồm nhƣng không giới hạn việc tƣ nhân hóa, cổ phần hóa thối vốn tài sản thơng qua chuyển nhƣợng lý cổ tức tài sản DNNN; (5) Các lĩnh vực thuộc danh sách đầu tƣ có điều kiện; (6) Đối xử ƣu đãi dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ; (7) Bảo đảm an ninh lƣơng thực VD: Doanh nghiệp nƣớc đƣợc phép xuất lúa gạo từ 01/01/2011 (8) Các điều kiện quy định giấy phép đầu tƣ đƣợc cấp trƣớc có ACIA; (9) Trƣờng hợp hoạt động giao cho doanh nghiệp định đƣợc tự hóa cho doanh nghiệp khác, doanh nghiệp định không tiếp tục hoạt động sở phi thƣơng mại; (10) Các biện pháp liên quan đến đất đai, tài sản tài nguyên thiên nhiên gắn liền với đất, bao gồm nhƣng không giới hạn việc mua, sở hữu, cho thuê, sách sử dụng đất đai, quy hoạch đất đai, thời hạn sử dụng đất, quyền nghĩa vụ ngƣời sử dụng đất Ví dụ: tổ chức cá nhân nƣớc ngồi khơng thể sở hữu đất đai Họ thuê đất thời gian thực dự án đầu tƣ phải có chấp thuận từ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.Thời gian thuê đất không 50 năm - Việt Nam không cấp giấy phép đầu tƣ cho nhà đầu tƣ nƣớc số lĩnh vực cụ thể phạm vi điều chỉnh ACIA (1)Sản xuất công nghiệp: nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khơng đƣợc phép sản xuất pháo, lƣới cá, vật liệu nổ, sản phẩm xuất bản, thuốc lá, xì gà, đồ uống có cồn, nƣớc giải khát, dầu bơi trơn, dầu mỡ, phân bón NPK, kính xây dựng, gạch từ đất sét, thiết bị sản xuất xi măng gạch, sản xuất thép xây dựng D6-D32 mm, ống thép D15-D114 mm, mạ kẽm, mạ màu, ống huỳnh quang, bong dền, tàu chở hàng dƣới 10000 DWT, tàu container dƣới 800TEU, tàu khách dƣới 500 chỗ, sản xuất cung cấp vật liệu nổ cơng nghiệp dùng hoạt động dầu khí, sản xuất đƣờng mía.Nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khơng đƣợc tham gia vào lĩnh vực dịch vụ liên quan đến sản xuất khí cơng nghiệp nhƣ oxy, nitơ, CO2, NaOH, thuốc trừ sâu thông thƣờng, sơn thông thƣờng, ống huỳnh quang, sợi đốt bóng đèn; chế biến sữa, bia, đồ uống, sản phẩm từ thuốc lá; chế biến sản xuất đƣờng mía; phân phối axit sulphrit đƣợc sử dụng sản xuất sản phẩm khác (2) Nông, lâm nghiệp: Nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khơng đƣợc phép ni trồng, sản xuất, chế biến thực vật quý hiếm; chăn nuôi động vật hoang dã, quý chế biến cácloại thực vật, động vật (bao gồm động vật sống sản phẩm đƣợc chế biến từ động vật); khai thác rừng tự nhiên (3) Thủy sản: việc nuôi trồng, khai thác thủy sản, hải sản, khai thác san hô, ngọc trai tự nhiên không đƣợc tiến hành nhà đầu tƣ nƣớc Các dịch vụ liên quan đến ngành thủy sản bị hạn chế bao gồm dịch vụ liên quan sản xuất lƣới đánh cá, sửa chữa bảo dƣỡng tàu đánh cá, khai thác cá nƣớc ngọt, kiểm định, kiểm soát chất lƣợng sản phẩm nuôi trồng chế biến, chế biến bảo quản thủy sản, đóng hộp thủy sản - Đầu tƣ lĩnh vực nhạy cảm nhƣ dầu khí, khai thác khoáng sản quý cần đƣợc đồng ý Chính phủ Việt Nam10 Bao gồm:dịch vụ ứng dụng KHCN vào sản xuất; kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa trì biện pháp cơng nghiệp thiết bị điều khiển; lƣu trữ; sở cung cấp; dịch vụ ăn uống cho khu vực xây dựng khơi; cung cấp nguồn nhân lực, chế biến khí; cho thuê liên quan đến máy móc, thiết bị khác bao gồm thiết bị chuyên dụng; dịch vụ liên quan sở liệu để nghiên cứu dầu khí, nghiên cứu địa chất khảo sát địa chấn; đánh giá rủi ro, bảo vệ quản lý môi trƣờng - Nhà đầu tƣ Việt Nam đƣợc ƣu tiên lĩnh vực sản xuất thiết bị nổ công nghiệp, sản xuất xi măng, bê tông hỗn hợp, đá nghiền, lắp ráp sản xuất tơ, xe máy Nhà đầu tƣ nƣớc ngồi bị hạn chế số lĩnh vực nhƣ dịch vụ liên quan sản xuất bao bì nhựa, bao bì PP, máy bơm nƣớc phục vụ nơng nghiệp, săn bắt,…Ví dụ, tỷ lệ cổ phần tối đa nhà đầu tƣ nƣớc đƣợc phép nắm giữ: 30% sản xuất máy bơm nƣớc phục vụ nông nghiệp, 49% dịch vụ liên quan khai khoáng khai thác đá (51% từ 11/01/2010 cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nƣớc từ 11 01 2012); 30% dịch vụ liên quan đến việc gửi tàu biển thu mua hải sản, thuê tàu lao động đánh cá; 40% dịch vụ liên quan chế biến cá tàu, khai thác hải sản; 49% ngành sản xuất máy bay sản xuất toa tàu, phụ tùng thay cho tàu ... Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) CHƢƠNG 2: Ảnh hƣởng AEC đến thay đổi pháp luật đầu tƣ Việt Nam CHƢƠNG 3: Ảnh hƣởng AEC đến thay đổi hoạt động đầu tƣ Việt NamMột số khuyến nghị hoàn thiện pháp luật. .. kinh tế- pháp luật vấn đề hội nhập Việt Nam Mục đ ch phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích làm sáng tỏ tác động Cộng đồng kinh tế ASEAN đến pháp luật hoạt động đầu tƣ Việt Nam, ... ACIAkhung pháp lý đầu tƣ toàn diện AEC Từ đó, thay đổi pháp luật đầu tƣ Việt Nam đƣợc làm rõ, động lực thay đổi, hiệu triển vọng Việt Nam bƣớc vào AEC 2.5 Những cam kết đầu tƣ Việt Nam trong

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, (2014), “Báo cáo nghiên cứu về pháp luật đầu tư của một số nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo nghiên cứu về pháp luật đầu tư của một số nước
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ
Năm: 2014
2. Th.S. Hoàng Chí Cương, (2010), “T FTA đến WTO”, Khoa Quản trị Kinh doanh- Đại học Dân lập Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: T FTA đến WTO
Tác giả: Th.S. Hoàng Chí Cương
Năm: 2010
3. Lê Thị Minh, (2011), “Khuôn khổ pháp lý của quá trình hội nhập nội khối của các nước ASEAN” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khuôn khổ pháp lý của quá trình hội nhập nội khối của các nước ASEAN
Tác giả: Lê Thị Minh
Năm: 2011
4. PGS.TS Trần Văn Nam, (2008),“Đăng ký kinh doanh hợp nh t và một số đề xu t tăng cư ng ch t lượng hoạt động đăng ký kinh doanh tại Việt Nam giai đoạn hậu WTO”, Khoa luật, ĐH Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đăng ký kinh doanh hợp nh t và một số đề xu t tăng cư ng ch t lượng hoạt động đăng ký kinh doanh tại Việt Nam giai đoạn hậu WTO”
Tác giả: PGS.TS Trần Văn Nam
Năm: 2008
5. T.S Lê Nết, (2014), “Khái niệm nhà đầu tư nước ngoài- phân biệt đối xử có là cần thiết?”, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khái niệm nhà đầu tư nước ngoài- phân biệt đối xử có là cần thiết?”
Tác giả: T.S Lê Nết
Năm: 2014
6. Th.S. Nguyễn Thị Minh Phương, (2014), “Tự do hóa đầu tư trong Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và sự tham gia của Việt Nam”, trường ĐH Kinh tế ĐHQGTP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do hóa đầu tư trong Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và sự tham gia của Việt Nam”
Tác giả: Th.S. Nguyễn Thị Minh Phương
Năm: 2014
7. Trung tâm WTO-VCCI, (2014), “Tóm lược Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)”.IV. Tài liệu bằng tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm lược Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)”
Tác giả: Trung tâm WTO-VCCI
Năm: 2014
1. ASEAN Economic Ministry Meeting, (2008), “Highlights of the ACIA”, 40th AEM and Related Meeting Sách, tạp chí
Tiêu đề: Highlights of the ACIA”
Tác giả: ASEAN Economic Ministry Meeting
Năm: 2008
2. ASEAN Secretariat, (2008), “AEC Scorecard Phase I” (2008- 2009) 3. ASEAN Secretariat, (2010), “AEC Scorecard Phase II” (2010- 2011) 4. ASEAN Secretariat, (2013), “ASEAN Investment Report (2012) – Thechanging FDI landscape” Sách, tạp chí
Tiêu đề: AEC Scorecard Phase I"” (2008- 2009) 3. ASEAN Secretariat, (2010), “"AEC Scorecard Phase II"” (2010- 2011) 4. ASEAN Secretariat, (2013), “"ASEAN Investment Report (2012) – The "changing FDI landscape
Tác giả: ASEAN Secretariat, (2008), “AEC Scorecard Phase I” (2008- 2009) 3. ASEAN Secretariat, (2010), “AEC Scorecard Phase II” (2010- 2011) 4. ASEAN Secretariat
Năm: 2013
5. ASEAN Secretariat, (2014), “ASEAN Investment Report (2013 – 2014) – FDI Development and Regional Value Chains” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASEAN Investment Report (2013 – 2014) – FDI Development and Regional Value Chains
Tác giả: ASEAN Secretariat
Năm: 2014
6. Bureau of Economic and Business affairs, (2015), “2015 Investment Climate Statement- Singapore”, U.S. Department of State Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2015 Investment Climate Statement- Singapore
Tác giả: Bureau of Economic and Business affairs
Năm: 2015
7. Siow Yue Chia, (2013), “The ASEAN Economic Community Progress, Challenges and Prospects”, ADBI Working Paper Series Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The ASEAN Economic Community Progress, Challenges and Prospects”
Tác giả: Siow Yue Chia
Năm: 2013
8. Hadiputranto, Hadinoto & Partners , (2014), “Indonesia Foreign Investment - New Negative List”, Baker & McKenzie International Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Indonesia Foreign Investment - New Negative List”
Tác giả: Hadiputranto, Hadinoto & Partners
Năm: 2014
9. Dr. C. Lin, (2010), “ASEAN’s Investment Environment A Comparative Study of Foreign Investment Regulations in Selected ASEAN Members”, Institute of Financial & Economic Law Feng Chia University Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ASEAN’s Investment Environment A Comparative Study of Foreign Investment Regulations in Selected ASEAN Members
Tác giả: Dr. C. Lin
Năm: 2010
10. PricewaterhouseCoopers Legal & Tax Consultants Ltd (PwC), (2012), “South East Asia Investment Opportunities, Tax and Incentives 2012” Sách, tạp chí
Tiêu đề: South East Asia Investment Opportunities, Tax and Incentives 2012
Tác giả: PricewaterhouseCoopers Legal & Tax Consultants Ltd (PwC)
Năm: 2012
11. UNCTAD’s assessment on international investment agreement- “Highlights of the ACIA”–“40 th AEM and Related Meeting” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Highlights of the ACIA"”–“40th AEM and Related Meeting
12. Vriens & Partners, (2014), “VP Asia Pacific Investment Climate Index 2014” Sách, tạp chí
Tiêu đề: VP Asia Pacific Investment Climate Index 2014
Tác giả: Vriens & Partners
Năm: 2014
13. Sophie Wernert, (2010), “Analysis of Regional Investment Frameworks Worldwide”, OECD Private Sector Development Division Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of Regional Investment Frameworks Worldwide”
Tác giả: Sophie Wernert
Năm: 2010
14. Workshop on Scheduling Services and Investment Commitments in FTAs Singapore, (2014), “Case Study Singapore - Singapore’s Experience in Undertaking the Negative List Approach”, APEC.V. Tài liệu từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Case Study Singapore - Singapore’s Experience in Undertaking the Negative List Approach”
Tác giả: Workshop on Scheduling Services and Investment Commitments in FTAs Singapore
Năm: 2014
3. Strategic Schedule for ASEAN Economic Community II. Văn ản pháp lu t của Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w