Cơ chế pháp lý thực hiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng tại việt nam thực trạng và hƣớng hoàn thiện

76 13 0
Cơ chế pháp lý thực hiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng tại việt nam thực trạng và hƣớng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI HÀ THỊ MỸ HẠNH CƠ CHẾ PHÁP LÝ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HỒN THIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chun ngành Luật Thương mại TP HỒ CHÍ MINH - 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI   KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CƠ CHẾ PHÁP LÝ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN SINH VIÊN THỰC HIỆN : HÀ THỊ MỸ HẠNH KHÓA : 3220068 : 32 MSSV GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN : Th.s VÕ TRUNG TÍN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nhận xét, đánh giá, kết luận nội dung khóa luận trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các thơng tin tham khảo trích dẫn đầy đủ xác TÁC GIẢ KHĨA LUẬN HÀ THỊ MỸ HẠNH LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Võ Trung Tín - giáo viên nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này! Xin chân thành cảm ơn anh, chị luật sư Văn phòng Luật sư Minh Pháp tạo điều kiện cho em học hỏi đóng góp ý kiến, thơng tin, tư liệu q trình em viết khóa luận Xin gửi lời cảm ơn người bạn ủng hộ, đóng góp ý kiến cho em khóa luận! Sinh viên HÀ THỊ MỸ HẠNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT -       Bảo vệ môi trường Bộ luật dân 2005 Bộ luật hình 1999 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn : BVMT : BLDS 2005 : BLHS 1999 : Bộ NN & PTNT  Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch  Bộ Tài nguyên Môi trường : Bộ VH - TT – DL : Bộ TN&MT      : BTTH : CSMT : QHXH : Sở NN & PTNT : Sở TN&MT Bồi thường thiệt hại Cảnh sát môi trường Quan hệ xã hội Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở Tài ngun Mơi trường  Trách nhiệm hình  Ủy ban nhân dân : TNHS : UBND MỤC LỤC  Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ CHẾ PHÁP LÝ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm chế pháp lý thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng 1.1.1 Khái niệm chế pháp lý thực pháp luật bảo vệ môi trường 1.1.2 Đặc điểm chế pháp lý thực pháp luật bảo vệ môi trường 1.2 Nội dung chế pháp lý thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng 1.2.1 Thanh tra, kiểm tra nhà nước bảo vệ môi trường 1.2.2 Xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường………………………… 12 1.2.2.1 Trách nhiệm kỷ luật lĩnh vực môi trường 13 1.2.2.2 Trách nhiệm hành lĩnh vực mơi trường……………………… … 13 1.2.2.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực mơi trường……………… 15 1.2.2.4 Trách nhiệm hình lĩnh vực môi trường 18 1.2.3 Giải tranh chấp môi trường……………………………………………… 19 CHƢƠNG 2: CƠ CHẾ PHÁP LÝ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG – THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM 22 2.1 Thực trạng công tác tra, kiểm tra nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng 22 2.1.1 Thành tựu công tác tra, kiểm tra nhà nước bảo vệ môi trường 22 2.1.2 Hạn chế nguyên nhân công tác tra, kiểm tra nhà nước bảo vệ môi trường 23 2.2 Thực trạng xử lý vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng 29 2.2.1 Thành tựu công tác xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 29 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân công tác xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 30 2.2.2.1 Bất cập trách nhiệm hình lĩnh vực mơi trường 31 2.2.2.2 Bất cập chế tài bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường gây 34 2.2.2.3 Bất cập trách nhiệm hành áp dụng lĩnh vực môi trường 39 2.3 Thực trạng công tác giải tranh chấp môi trƣờng 41 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI VIỆT NAM 45 3.1 Những quan điểm cho điều chỉnh chế pháp lý việc bảo đảm thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng 45 3.1.1 Những quan điểm cho điều chỉnh chế pháp lý việc bảo đảm thực pháp luật bảo vệ môi trường 45 3.1.2 Các cho điều chỉnh chế pháp lý việc thực pháp luật bảo vệ môi trường 46 3.2 Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện chế pháp lý thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam 47 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện chế pháp lý thực pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam 48 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện chế pháp lý thực pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam 51 KẾT LUẬN 64 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ơ nhiễm môi trường vấn nạn quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Tại Việt Nam vi phạm pháp luật mơi trường có xu hướng ngày tăng; theo Cục Cảnh sát Môi trường (CSMT) thống kê, năm 2010 lực lượng CSMT cấp phát 6.500 vụ vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường (BVMT), so với năm 2009 tăng 43% Trong đó, có tới gần 22% số vụ hành vi xả nước thải, khí thải độc hại chưa qua xử lý bên gây ô nhiễm môi trường; 19% số vụ vi phạm xâm phạm nguồn tài nguyên, khoáng sản; 27% số vụ vi phạm không thực đầy đủ nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường Lực lượng công an cấp khởi tố 88 vụ, 106 đối tượng, xử lý hành 2.288 vụ1…Chưa hết, vụ việc vi phạm ngày tinh vi đại, tính chất nguy hiểm tăng lên gấp bội, điển vụ Cơng ty cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam (Vedan), Công ty Tung kuang (Tung kuang)… Ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng Trong thời điểm vừa qua, thấy xuất nhiều “làng ung thư”, kể đến “làng ung thư” Thạch Khê (Phú Thọ), “làng ung thư” Thủy Nguyên (Hải Phòng)… Theo chuyên gia, đằng sau “làng ung thư” hữu ô nhiễm môi trường nghiêm trọng2, thành phần môi trường bị hủy hoại, môi trường đất, nước bị ô nhiễm chất sắt, chì kẽm, chất gây hại mangan, asen vượt q tiêu chuẩn cho phép… Ơ nhiễm mơi trường kết nhiều nguyên nhân, hoạt động sản xuất kinh doanh đóng vai trị quan trọng Hiện nay, nước ta có 192 khu cơng nghiệp có tới 70% khu cơng nghiệp vi phạm pháp luật BVMT (chưa xây dựng hệ thống xử lý chất thải)3 Những thống kê phần phản ánh tranh tồn cảnh trạng mơi trường Trước thực trạng đó, câu hỏi nhức nhối đặt vai trị pháp luật mơi trường trách nhiệm quan quản lý nhà nước môi trường thể trường hợp này? Có thể nói, thời gian qua nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật điều chỉnh môi trường, theo thống kê có khoảng http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=110412021 http://www.ykhoanet.com/binhluan/nguyenvantuan/090107_nguyenvantuan_langungthu.htm http://dantri.com.vn/c76/s76-235767/70-khu-cong-nghiep-vi-pham-luat-moi-truong.htm 300 văn bản4 Điều cho thấy, luật không thiếu vấn đề công tác thực luật chưa hiệu chưa thiết lập chế pháp lý hữu hiệu nhằm bảo đảm cho văn thực hiện, cụ thể công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giải tranh chấp lĩnh vực môi trường Bên cạnh đó, phần cịn chủ thể xã hội chưa ý thức tầm quan trọng công tác BVMT; công tác quản lý nhà nước mơi trường cịn yếu kém, chưa có phối hợp hài hịa Tính đến thời điểm nay, có 17 năm kinh nghiệm xây dựng thực pháp luật BVMT đồng nghĩa với quy định tra, kiểm tra nhà nước BVMT, xử lý vi phạm pháp luật BVMT, giải tranh chấp mơi trường dần hồn thiện Tuy nhiên, quy định bộc lộ hạn chế, thiếu sót, hầu hết cịn mang tính chung chung, quy định tản mạn nhiều văn bản, có quy định chưa thực thống Cùng đó, hoạt động xử lý vi phạm giải tranh chấp môi trường thực chưa triệt để, hình thức chế tài cịn q nhẹ biểu hình thức, mức xử lý chưa cao đặc biệt trách nhiệm hành trách nhiệm hình (TNHS) Hơn nữa, thực tiễn giải lại không nhiều “đụng” phải vụ việc khơng tránh khỏi lúng túng Vì vậy, để bảo đảm cho hoạt động thực thi pháp luật BVMT có hiệu cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật giải tranh chấp lĩnh vực môi trường Trước nhu cầu cấp thiết đó, tác giả chọn đề tài “Cơ chế pháp lý thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam - Thực trạng hƣớng hoàn thiện” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Thơng qua cơng trình nghiên cứu, tác giả tiến hành tìm hiểu quy định pháp lý hành tra, kiểm tra nhà nước BVMT, xử lý vi phạm pháp luật BVMT giải tranh chấp môi trường thực trạng thi hành thực tế với mục đích nhằm tìm điểm cịn thiếu sót, bất cập Trên sở đó, tác giả cố gắng khả đề xuất số giải pháp nhằm góp phần xây dựng quy định tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật, giải tranh chấp mơi trường phù hợp với thực tiễn hồn thiện http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_Chitiet.aspx?MaTT=110410003 Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu qui định tra, kiểm tra nhà nước BVMT, xử lý vi phạm pháp luật BVMT, giải tranh chấp môi trường Luật BVMT hành Ngoài ra, phạm vi đề tài tác giả liên hệ đến số vụ việc xảy thực tế nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu Trong số nội dung, tác giả có sử dụng kết hợp thơng tin sách báo, tạp chí liên quan đến vấn đề nghiên cứu giúp làm sáng tỏ tăng thêm tính phong phú cho luận 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ chế bảo đảm thực pháp luật BVMT nội dung rộng, với khả hạn chế mặt kiến thức lý luận, thực tiễn, tác giả chưa thể sâu tìm hiểu tồn nội dung Vì vậy, phạm vi khóa luận tác giả tập trung vào nghiên cứu, tìm hiểu chế bảo đảm thực pháp luật BVMT khía cạnh chế pháp lý, cụ thể “Cơ chế pháp lý thực pháp luật BVMT Việt Nam – thực trạng hƣớng hồn thiện” nghiên cứu ba nhóm biện pháp sau: - Thanh tra, kiểm tra nhà nước lĩnh vực môi trường - Xử lý hành vi vi phạm pháp luật BVMT - Giải tranh chấp lĩnh vực mơi trường Ngồi ra, nội dung nghiên cứu tác giả có đề cập đến số qui định pháp luật khác có liên quan số vụ việc để phân tích, lý giải, chứng minh song mục đích nhằm bổ trợ cho việc làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực khóa luận, phương pháp nghiên cứu mà tác giả sử dụng chủ yếu: Phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác- Lênin; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp thống kê; Phương pháp diễn dịch – qui nạp số trường hợp tác giả có sử dụng số phương pháp khác phương pháp liệt kê, so sánh, đối chiếu trích dẫn vào tình hình biến động giá kinh tế xã hội Quốc Hội công bố để điều chỉnh mức phạt cho phù hợp”58 Mặt khác, cần phải có quy định rõ trường hợp áp dụng hình thức xử phạt tiền, trường hợp xử phạt cảnh cáo Quy định rõ việc thực thi có hiệu quả, đảm bảo tính hiệu tính khả thi thực tế Đồng thời, để doanh nghiệp chấp hành pháp luật BVMT tốt hơn, biện pháp cần thiết phải quy định bổ sung điều kiện: doanh nghiệp vi phạm pháp luật BVMT bị rút giấy phép đăng ký kinh doanh Nghị định 117/2009/NĐ-CP vào Luật Doanh nghiệp 2005, bên cạnh cần quy định thêm biện pháp “buộc lao động vệ sinh môi trường có thời hạn nơi cơng cộng” vào Nghị định 117/2009/NĐ-CP Thứ hai, để đảm bảo định hành thi hành cần có chế ràng buộc tổ chức, cá nhân, tổ chức thi hành định xử phạt có hành vi vi phạm Theo quan điểm tác giả, pháp luật cần có qui định như: bị xử phạt hành phạt tiền mà chủ thể trốn tránh khơng nộp phạt quan có thẩm quyền có quyền yêu cầu ngân hàng nơi doanh nghiệp có tài khoản trích khoản tiền tương ứng với khoản tiền mà doanh nghiệp phải nộp phạt chuyển vào ngân sách nhà nước để trừ nợ cho/buộc doanh nghiệp dùng tài sản để nợ Luật Chất lượng môi trường Canada Ngồi biện pháp chế tài cần có sách khuyến khích doanh nghiệp thực cam kết BVMT, chấp hành pháp luật môi trường hệ thống ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn thực cam kết BVMT, chấp hành tốt quy định pháp luật BVMT…Đối với hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu cần thực kiên quyết, triệt để, chẳng hạn, sở gây ô nhiễm buộc phải di dời khơng thực cần cưỡng chế di dời cách buộc đóng cửa, ngừng cung cấp điện, nước không cho hoạt động, để làm vấn đề cần tạo sở pháp lý để phối hợp với quan, tổ chức cung cấp điện, nước quan cung cấp dịch vụ liên quan khác cho doanh nghiệp hoạt động có trách nhiệm phối hợp thực định cưỡng chế di dời lĩnh vực xây dựng59 Thứ ba, sau chấp hành xong hình thức xử phạt vi phạm hành chính, việc doanh nghiệp bị xử phạt cần phải ghi nhận vào hồ sơ doanh nghiệp Việc 58 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx?ItemID=4372 59 Điều 9- Nghị định 180/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Xây dựng xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thị 55 có tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp khác muốn hợp tác với doanh nghiệp phải tìm hiểu thơng tin doanh nghiệp biết doanh nghiệp vi phạm pháp luật doanh nghiệp đối tác phải cân nhắc nên hợp tác hay không Như vậy, doanh nghiệp muốn giữ uy tín thị trường, thu hút nhiều đối tác đầu tư, làm ăn lâu dài cịn cách khép vào khung pháp luật Đồng thời tạo sở cho quan chức theo dõi doanh nghiệp Thứ tư, sau xử lý vi phạm hành với doanh nghiệp cần quy trách nhiệm cho người đứng đầu doanh nghiệp cá nhân có liên quan khác đến vi phạm Hiện nay, với doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng luật BVMT, vi phạm nhiều lần, hậu lớn, mức độ nguy hiểm cho xã hội cao cần phải bị xử lý hình sự, pháp luật hình khơng xử lý hình tổ chức xử lý vi phạm hành lại khơng tương xứng với tính chất mức độ vi phạm Vì vậy, để tạo sở cho việc truy cứu TNHS với cá nhân trường hợp xử lý vi phạm hành tổ chức cần phải quy định cụ thể việc tiếp tục truy cứu trách nhiệm hành cá nhân tổ chức có lỗi việc để xảy vi phạm pháp luật Sau ban hành định xử phạt tổ chức cần phải tiếp tục làm rõ trách nhiệm cá nhân có liên quan để có hình thức xử lý thích hợp, làm sở cho việc truy cứu TNHS tiếp tục vi phạm nghiêm trọng Theo quan điểm tác giả, đảm bảo nguyên tắc hành vi vi phạm bị xử lý lần, hành vi lỗi tổ chức hành vi lỗi tổng hợp, bao hàm hành vi lỗi nhiều cá nhân Trong đó, có cá nhân có hành vi lỗi rõ ràng cấu thành hành vi lỗi riêng, độc lập, nên xử lý vi phạm hành cá nhân 3.2.2.8 Hồn thiện chế định trách nhiệm hình lĩnh vực môi trƣờng, nội dung cụ thể Nên tiếp tục sửa đổi, bổ sung BLHS theo hướng xử lý hình với pháp nhân Xử lý hình doanh nghiệp, khơng có nghĩa áp dụng hình phạt hay cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn, tù chung thân cho pháp nhân mà hình phạt cho loại chủ thể áp dụng TNHS cấm doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có thời hạn buộc doanh nghiệp phải chấm dứt hoạt động vĩnh viễn (có thể gọi “tử hình” doanh nghiệp 56 đó) Việc “tử hình” doanh nghiệp cần thiết cá nhân thực hành vi phạm tội nguy hiểm cho xã hội đến mức cải tạo cần phải áp dụng mức hình phạt cao tử hình tương tự, doanh nghiệp chủ thể TNHS thực hành vi vi phạm nghiêm trọng Vedan chẳng hạn việc cần phải loại bỏ chúng khỏi đời sống xã hội cần thiết hình thức buộc chấm dứt tồn chúng (“tử hình”) Bên cạnh cần bổ sung quy định pháp nhân bị xử lý hình mơi trường cần xử lý hình với người đứng đầu, người có liên quan đến hành vi gây ô nhi m môi trường pháp nhân Vì hoạt động doanh nghiệp để thực cần phải thông qua chủ thể bao hàm hành vi trái pháp luật BVMT Tùy mức độ tham gia mà TNHS khác nhau, đối tượng không trực tiếp tham gia vào hành vi gây nhiễm mơi trường có liên quan bị xử lý với tư cách đồng phạm, trực tiếp tham gia cần truy cứu hành vi gây ô nhiễm môi trường biết mà không tố giác tội phạm cịn bị truy cứu “tội khơng tố giác tội phạm” theo Điều 314 BLHS Đồng thời, nên tội phạm hóa thêm hành vi vi phạm pháp Luật BVMT Có hạn chế hành vi vi phạm môi trường Cũng nên tăng thời gian điều tra hình tội phạm mơi trường giúp cho quan điều tra có đủ thời gian xem xét, điều tra khía cạnh hành vi vi phạm, xác minh thiệt hại đầy đủ phản ánh xác thiệt hại xảy ra… Cần áp dụng rộng rãi hình phạt tiền TNHS với chủ thể phải chịu TNHS, mục tiêu hàng đầu mà chủ thể hướng đến thực hành vi vi phạm pháp luật môi trường lợi nhuận kinh tế Vì thế, “đánh vào túi tiền” chủ thể vi phạm, quy định mức phạt thật nặng gấp nhiều lần so với lợi nhuận họ thu từ việc vi phạm từ góp phần lớn vào việc trừng trị người vi phạm phòng ngừa hành vi vi phạm tương tự xảy Khơng thiết phải quy định dấu hiệu gây hậu quả, dấu hiệu bị xử phạt vi phạm hành cấu thành số tội phạm môi - trường Những hành vi gây ô nhiễm môi trường mà dấu hiệu vi phạm rõ pháp luật nên quy định truy cứu TNHS mà khơng cần xem xét đến hậu hành vi gây Mặt khác, với dấu hiệu hậu ô nhiễm môi trường gây định tội, định khung hình phạt cần phải quy định rõ ràng Vì thế, bộ, ngành cần gấp rút ban hành Thông tư liên ngành, 57 hướng dẫn cụ thể quy định vấn đề để đảm bảo tốt tính thực tiễn pháp luật hình Với dấu hiệu “đã bị xử lý hành chính” nên sửa đổi vào cấu thành tội phạm môi trường thành vi phạm lần đầu gây hậu mức định bị xử lý hình sự, khơng cần phải “đã bị xử phạt hành chính” Nên sửa đổi quy định theo hướng phù hợp với yêu cầu BVMT thời điểm 3.2.2.9 Hoàn thiện chế định bồi thƣờng thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng theo hƣớng sau Thứ nhất, thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường Do tính chất đặc thù thiệt hại lĩnh vực môi trường không phát sinh tức khắc mà mà thường có biểu dần dần, tiềm ẩn Vì vậy, khó để nhận biết thời điểm vi phạm phát vi phạm Mặt khác, thời gian điều tra, xác minh thiệt hại nhiều thời gian, chủ thể gây thiệt hại cù cưa cố ý kéo dài thương lượng nhằm làm thời hiệu khởi kiện người bị thiệt hại Vì vậy, thời hiệu khởi kiện yêu cầu BTTH trường hợp nên kéo dài hai năm tính kể từ ngày phát sinh thiệt hại Có đảm quyền lợi cho chủ thể bị xâm phạm Bên cạnh đó, cần phân biệt rõ thời hiệu khởi kiện yêu cầu BTTH theo BLDS 2005 bao gồm thiệt hại (tính mạng, sức khỏe, tài sản), theo ý kiến nhiều chuyên gia cần phân biệt thời hiệu yêu cầu BTTH tính mạng, sức khỏe thời hiệu khởi kiện BTTH tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân60 lý khuyến nghị theo chuyên gia là: Thời hiệu năm phù hợp với thiệt hại phát sinh trực tiếp từ hành vi vi phạm, thiệt hại gián tiếp từ suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường tự nhiên, thời gian để bộc lộ hết thiệt hại thực tế thường kéo dài Thiệt hại tính mạng, sức khỏe người bộc lộ rõ, đầy đủ thực tế thường kéo dài, thơng thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe theo số nước quy định thời hiệu khởi kiện đòi bồi thường cho loại thiệt hại khoảng thời gian 10 năm (ví dụ pháp luật Hoa Kỳ) Phải có để phân biệt rõ ranh giới thiệt hại môi trường tự nhiên với thiệt hại tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khu vực bị ô nhiễm 60 TS Vũ Thu Hạnh, TS Trần Anh Tuấn đồng nghiệp Trường Đại học Luật Hà Nội(2009), Quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam – Cơ sở pháp lý quy trình thực hiện, Trung tâm người thiên nhiên, Hà Nội, tr.20 58 Thứ hai, nghĩa vụ chứng minh thiệt hại để yêu cầu bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường Theo đó, nên thực theo hướng chủ thể chứng minh thiệt hại môi trường tự nhiên chứng minh mức độ gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản tổ chức, cá nhân chứng minh mối quan hệ nhân thiệt hại môi trường tự nhiên với thiệt hại tính mạng sức khỏe tài sản thiệt hại môi trường tự nhiên gây Theo cách này, trách nhiệm chứng minh trước hết thuộc quan nhà nước có thẩm quyền quản lý mơi trường – bên có trách nhiệm xác định thiệt hại với môi trường tự nhiên từ làm xác định thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản Quy định nhằm giảm gánh nặng cho người dân thực quyền yêu cầu BTTH Thứ ba, cần thừa nhận chế định khởi kiện tập thể yêu cầu bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường Theo quy định này, chủ thể bị thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật BVMT vụ kiện có tính chất, cần chủ thể đại diện cho người bị thiệt hại đứng đơn khởi kiện Hội nông dân đại diện khởi kiện chẳng hạn Thừa nhận chế định mang lại nhiều ý nghĩa: Tịa án khơng phải nhiều thời gian vất vả làm việc với tất đương với hàng chục, hàng trăm lần tống đạt, triệu tập, hòa giải mà giảm nhiều khâu, thủ tục trùng lắp; Chủ thể bị thiệt hại khơng phải lui tới tịa án nhiều lần, tiết kiệm thời gian, công sức tiền bạc Khi ủy quyền cho chủ thể có chun mơn, hiểu biết người dân yên tâm hơn, khả bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cao hơn, đặc biệt trình liên hệ quan, tổ chức thu thập chứng Tuy nhiên, thừa nhận chế định cần phải có quy định cụ thể vị trí, vai trị, nhiệm vụ chủ thể đứng đơn đại diện mối quan hệ hậu tố tụng chủ thể đại diện khởi kiện chủ thể đại diện Bên cạnh đó, nên thành lập tổ chức, hội bảo vệ quyền lợi cho người, có chế cho người bị thiệt hại nhóm họp thành tổ chức có tư cách pháp nhân đại diện khởi kiện cho thành viên Hội nạn nhân chất độc màu da cam ví dụ điển hình, thực tế nhiều quốc gia có quy định thực có hiệu Thứ tư, cần có giải pháp hữu hiệu nhằm giải vấn đề tài cho người dân bị thiệt hại vụ kiện yêu cầu BTTH Thực tiễn giải vụ tranh chấp yêu cầu BTTH cho thấy, người yêu cầu bồi thường vị yếu trước chủ thể gây hại mặt chứng quan nhà nước mặt tài (tạm ứng án phí, án phí 59 khởi kiện) làm cản trở họ thực quyền khởi kiện đáng mình, vậy, cần có chế hỗ trợ tài cho người dân Hoặc lấy từ Ngân sách nhà nước thông qua vai trị tổ chức, hội đồn với tư cách đại diện hợp pháp người bị thiệt hại huy động nguồn hỗ trợ từ chủ thể xã hội để hỗ trợ người dân thực quyền khởi kiện Hoặc có chế miễn giảm chi phí, án phí cho đối tượng yêu cầu BTTH lĩnh vực môi trường thỏa mãn điều kiện định để họ theo đuổi vụ kiện đến Nếu thực nghiêm túc quy định tạo vị cân cho người nông dân bị thiệt hại trước chủ thể gây hại khơng cịn với tư nép xin hỗ trợ mà phải buộc bồi thường – bù đắp lại mà họ bị tước đoạt Thứ năm, cần phải có quy định cụ thể, rõ ràng phương thức giải tranh chấp BTTH môi trường Trước hết phương thức giải trọng tài Cần quy định rõ, trọng tài có thẩm quyền giải trường hợp này, quy trình tố tụng trọng tài, điều kiện để trọng tài trở thành trung gian giải tranh chấp môi trường Theo tác giả sử dụng hình thức trọng tài Adhoc để giải quyết, loại hình trọng tài mang tính chất trọng tài theo vụ việc nên linh hoạt, trọng tài viên lựa chọn thường chủ thể có kiến thức chun mơn mơi trường nên giải thuận lợi Mặt khác, có nhiều ý kiến cho nên thành lập mơ hình tịa án chun trách mơi trường giải tất tranh chấp, xung đột, lợi ích mơi trường khơng phân biệt tính chất, chủ thể, thời điểm sinh tranh chấp Tịa mơi trường khơng cần thành lập cấp huyện cần thành lập cấp Tỉnh Trung ương, không phân thẩm quyền giải tranh chấp theo địa giới hành mà theo tính chất, mức độ nguy hiểm vụ việc theo khu vực61 Thiết nghĩ, mơ hình tòa án mang lại nhiều hiệu công tác giải BTTH lĩnh vực môi trường, tòa chuyên trách nên kinh nghiệm giải trình độ chun mơn nghiệp vụ Thẩm phán cao hơn, Thực tiễn số nước Nhật Bản, Hàn Quốc áp dụng thành cơng mơ hình 3.2.2.10 Cần thành lập tổ chức chuyên giải tranh chấp môi trƣờng 61 TS Vũ Thu Hạnh, TS Trần Anh Tuấn đồng nghiệp Trường Đại học Luật Hà Nội(2009), Quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam – Cơ sở pháp lý quy trình thực hiện, Trung tâm người thiên nhiên, Hà Nội, tr.23 60 Bên cạnh mơ hình tịa án cần thiết lập thêm quan giải tranh chấp mơi trường nói chung Thực tế mơ hình xuất nhiều quốc gia Singapore, Australia, Nhật Bản62…và hoạt động hiệu Ý kiến số chuyên gia cho rằng, pháp luật môi trường Việt Nam nên tiếp thu kinh nghiệm, mơ hình tổ chức giải tranh chấp môi trường nước cụ thể Nhật Bản để thành lập cho “EDCC Việt Nam” (Uỷ ban điều phối tranh chấp môi trường) giống Nhật Bản, tổ chức độc lập với Chính phủ, quan bên ngồi Bộ TN&MT đích thân thủ tướng bổ nhiệm suốt đời trí chuẩn y quốc hội63 Đồng nghĩa với việc tổ chức hoạt động cách độc lập khơng cịn phải cân nhắc kinh tế với mơi trường có thực quyền để nghiêm trị doanh nghiệp, cá nhân chây ì, ngoan cố việc bồi thường, khắc phục ô nhiễm Các tổ chức tiếp nhận vụ kiện môi trường với thủ tục như: trung gian, hòa giải, phân xử, xét xử trách nhiệm xét xử nguyên nhân Nhờ vậy, tranh chấp môi trường giải nhanh chóng, đơn giản hóa xác, đảm bảo quyền lợi người bị thiệt hại 3.2.2.11 Cần ban hành Nghị định giải tranh chấp môi trƣờng Tranh chấp môi trường, giải tranh chấp môi trường vấn đề phức tạp Việt Nam, có nội dung rộng thực tiễn giải lại chưa nhiều, chưa có văn riêng thống hướng dẫn cụ thể Vì vậy, trước mắt cần ban hành Nghị định riêng hướng dẫn trình tự thủ tục giải tranh chấp mơi trường để hướng dẫn thi hành quy định Luật BVMT 2005, hạn chế tối đa tiến tới không cần ban hành VB cấp Bộ, ngành để hướng dẫn thi hành Nghị định Sau thời gian thực Luật BVMT 2005 Nghị định hướng dẫn thi hành, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm cho việc xây dựng đạo luật giải tranh chấp môi trường theo phương hướng trên, tức luật hoá hầu hết quy định luật Thực tế cho thấy luật BVMT 2005, BLDS 2005 có đề cập vấn đề giải tranh chấp môi trường cịn mang tính chung chung, quy định tản mạn chưa thực đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp môi trường nhanh gọn, hiệu Từ hạn chế tiếp thu kinh nghiệm quốc tế cho thấy cần thiết phải ban hành đạo luật riêng giải tranh chấp môi trường Nhật Bản chẳng hạn 62 Ủy ban Điều phối tranh chấp mơi trường (EDCC) Ủy ban Kiểm tra tình trạng nhiễm cấp tỉnh (PPECs) 63 http://phapluattp.vn/20100604114137751p0c1013/ngay-moi-truong-nghi-chuyen-viet-nam.htm 61 3.2.2.12 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ môi trƣờng sử dụng sức mạnh cộng đồng công tác bảo vệ môi trƣờng Công tác thực thi pháp luật môi trường muốn đạt kết tốt cần phải có tham gia tích cực người dân, người trực tiếp bị ảnh hưởng nạn nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường Do đó, cần quan tâm đến việc phổ biến quy định pháp luật môi trường, tác động tiêu cực hành vi gây ô nhiễm rộng rãi cộng đồng dân cư giúp họ nâng cao ý thức BVMT, công tác cần tiến hành thường xuyên, tạo thành thói quen cho người dân khơng tổ chức vận động theo hình thức phong trào Việc tun truyền cịn có ý nghĩa điều chỉnh hành vi chủ thể gây ô nhiễm qua tuyên truyền chủ thể nhận thức chế tài bị áp dụng vi phạm, đồng thời chịu sức ép sức mạnh cộng đồng buộc họ phải thực quy định pháp luật mơi trường khơng muốn uy tín, danh tiếng bị ảnh hưởng bị tẩy chay cộng đồng xã hội Đồng thời cần nâng cao lực tham gia, giám sát cộng đồng dân cư địa phương vào hoạt động BVMT đặc biệt giám sát với hoạt động gây ô nhiễm Bởi ô nhiễm trước hết tác động đến đời sống hoạt động sản xuất kinh doanh người dân đó, xem chủ thể có khả phát nhiễm hiệu Trong quan chức chưa thể giám sát kịp thời, sâu sát hoạt động doanh nghiệp nên có chế để người dân tham gia thành lập tổ chức, quan chuyên trách tiếp nhận giải phản ánh, khiếu kiện người dân địa phương 62 KẾT LUẬN Trong khn khổ khóa luận, tác giả đưa cố gắng làm rõ số vấn đề lí luận thực tiễn thực pháp luật BVMT nước ta bất cập kiểm tra, tra nhà nước BVMT, xử lí hành vi vi phạm pháp luật BVMT giải tranh chấp mơi trường Thơng qua q trình nghiên cứu, tìm hiểu, tác giả rút số kết luận sau: Mặc dù có nhiều văn pháp luật điều chỉnh BVMT tương đối đầy đủ luật nội dung hình thức song tình trạng vi phạm pháp luật mơi trường diễn phổ biến, đa dạng hình thức, thủ đoạn phương thức Nguyên nhân thiếu luật mà quan trọng chưa có chế pháp lý hữu hiệu việc kiểm soát hoạt động tác động vào tự nhiên, ảnh hưởng đến môi trường, sinh thái, biện pháp chế tài nói chung chưa thích hợp chưa đủ mạnh để trừng trị răn đe hành vi vi phạm Thanh tra, kiểm tra nhà nước BVMT, xử lý vi phạm pháp luật BVMT, giải tranh chấp mơi trường giữ vai trị quan trọng q trình thực thi luật, góp phần thực pháp luật BVMT thiết thực Là công cụ phục vụ công tác quản lý nhà nước môi trường, nâng cao ý thức BVMT cộng đồng xã hội Thanh tra, kiểm tra BVMT, xử lý vi phạm pháp luật BVMT, giải tranh chấp môi trường quan tâm, ghi nhận văn pháp luật nhà nước bảo đảm thi hành song thân quy định tồn nhiều khiếm khuyết, hạn chế dẫn đến khó thực cho quan có thẩm quyền lẫn người dân Mặt khác, công tác thực thi pháp luật chưa cấp có thẩm quyền thực quan tâm, quản lý nhà nước lơi lỏng, bao che sai phạm tượng phổ biến làm cho quy định chưa phát huy 63 tối đa vai trị, chức Chính vậy, hoàn thiện quy định đồng thời giáo dục nâng cao ý thức thể xã hội BVMT cần thiết Trên sở phân tích, đánh giá bất cập, khiếm khuyết pháp luật tra, kiểm tra nhà nước BVMT, xử lý vi phạm pháp luật BVMT, giải tranh chấp môi trường tác giả đề xuất số giải pháp sau để hoàn thiện nâng cao hiệu lực, hiệu thi hành: - Cần kiện toàn hệ thống quy định pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, đảm bảo tính ổn định văn pháp luật môi trường; - Cần tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước mơi trường; trường; Kiện tồn hệ thống lực lượng thực thi pháp luật bảo vệ mơi Cần hồn thiện công tác tra, kiểm tra nhà nước bảo vệ môi trường; - Thực cải cách thủ tục hành chính, tăng cường thực văn hóa cơng sở công tác giải khiếu nại tố cáo môi trường; - Cần tăng cường nguồn đầu tư tài cho nghiệp bảo vệ mơi trường; - Cần hồn thiện chế định trách nhiệm hành lĩnh vực mơi trường; trường; Hồn thiện chế định trách nhiệm hình lĩnh vực mơi - Hồn thiện chế định bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; trường; Cần thành lập tổ chức chuyên giải tranh chấp môi trường; Về lâu dài cần ban hành Nghị định giải tranh chấp môi - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường sử dụng sức mạnh cộng đồng công tác bảo vệ môi trường; 64 Với kết đạt được, tác giả hy vọng khóa luận góp phần vào hoạt động nâng cao nhận thức thực tiễn chủ thể xã hội công tác BVMT, chấp hành quy định pháp luật BVMT hoàn thiện chế định tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật BVMT, giải tranh chấp môi trường Đây lần tác giả tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học lần thực đề tài liên quan đến lĩnh vực môi trường Hơn nữa, thân tác giả cịn có hạn chế định kiến thức lý luận thông tin thực tiễn áp dụng chưa thật sâu sắc, viết khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đánh giá quý thầy cô, bạn sinh viên nhằm khắc phục nội dung cịn thiếu sót mà tác giả chưa tránh khỏi 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -    VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sử đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật dân 2005 Bộ luật hình 1999 ( sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật bảo vệ môi trường 2005 Luật cán công chức 2008 Luật tra 2010 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 ( sửa đổi, bổ sung 2007, 2008) Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật bảo vệ môi trường Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 sửa đổi bổ sung NĐ 80/2006 NĐ-CP ngày 09/8/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật bảo vệ môi trường 10 Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường 11 Nghị định số 35/2009/NĐ-CP ngày 07/04/2009 tổ chức hoạt động tra tài nguyên môi trường 12 Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 việc xử lý kỷ luật cán công chức 13 Nghị định 34/2011/NĐ-CP quy định xử lý kỷ luật công chức 66  SÁCH VÀ TẠP CHÍ 14 Lê Thị Hồng Gấm (2010), “Bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhi m mơi trường, suy thối mơi trường gây – Thực trạng hướng hoàn thiện”, Luận văn cử nhân Luật, TP HCM 15 Vũ Thu Hạnh, Trần Anh Tuấn đồng nghiệp trường Đại học Luật Hà Nội (2009), “Báo cáo chuyên đề nghiên cứu Quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường việt nam – Cơ sở pháp lý quy trình thực hiện”, Trung Tâm Con Người Và Thiên Nhiên, Hà Nội 16 Hoàng Thị Thu Hằng (2010), “Cơ chế giám sát hoạt động quản lý công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Luật học, TP HCM 17 Nguyễn Quốc Hùng (2007), “Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo thực quyền tự tín ngưỡng tơn giáo nước ta nay”, Luận văn thạc sỹ luật học, TP HCM 18 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ (2004), “Vấn đề thực thi quyền sở hữu công nghiệp với kiểu dáng công nghiệp Việt Nam – so sánh với EU”, Luận văn thạc sỹ Luật học, TP HCM 19 Đỗ Thị Sương (2009), “Bồi thường thiệt hại ô nhi m môi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường gây Thực trạng hướng hoàn thiện”, Luận văn cử nhân Luật, TP HCM 20 Nguyễn Thị Mỹ Trang (2010),“Xử lý vi phạm pháp luật môi trường việt nam Thực trạng giải pháp”, Luận văn cử nhân Luật, TP HCM 21 Võ Trung Tín (2006), “Pháp luật đánh giá tác động môi trường Việt Nam – Thực trạng hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sỹ Luật học, TP HCM 22 Mai Thị Anh Thư (2000), “Một số vấn đề bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhi m môi trường gây ra”, Luận văn cử nhân Luật, TP HCM 23 Phan Thỵ Tường Vi (2006), “Pháp luật môi trường việt nam xu thương mại hóa mơi trường”, Luận văn thạc sỹ Luật học, TP HCM 24 Trịnh Tiến Việt (2007), “Tạp chí khoa học ĐHQGHN”, Kinh tế- Luật 23- 103-114 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), “Giáo trình luật mơi trường”, NXB Công An nhân dân, Hà Nội 67 26 Trường Đại học Luật Hà nội (2007), “Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật”, NXB Tư pháp, Hà Nội 27 Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB Phương Đơng, Hà Nội 28 Tạp chí Tài ngun Mơi trường số 12 kỳ tháng 6/2009 29 Tạp chí Tài nguyên Môi trường số 13 tháng 7/2009  CÁC WEBSITE 30 Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam: www.monre.gov.vn 31 Tổng Cục môi trường – Bộ Tài nguyên Môi trường: www.vea.gov.vn 32 Cục công nghệ thông tin – Bộ Tài nguyên Môi trường: http://www.ciren.vn 33 Người bảo vệ quyền lợi - http://nguoibaovequyenloi.com 34 Trung tâm nghiên cứu phát triển sách trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội- www.cepsta.net 35 Bộ Tư Pháp : www.moj.gov.vn 36 Thanh tra Việt Nam: www.thanhtravietnam.vn 37 Báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam: http://vov.vn/ 38 Xa lộ tin tức: http://tintuc.xalo.vn/ 39 Báo điện tử đại biểu nhân dân: http://daibieunhandan.vn 40 Vietnam time: http://vietnamtime.org 41 Công an nhân dân online: http://www.cand.com.vn 42 Giáo dục thời đại online: http://www.gdtd.vn 43 Vnepress : http://vnexpress.net 44 Việt báo: http://vietbao.vn/ 45 Saigon online: http://www.baomoi.com 46 Ashui.com : http://mag.ashui.com 47 Công an nghệ an online: http://congannghean.vn 48 Y KHOA NET: http://www.ykhoanet.com 49 Dân trí: http://dantri.com.vn 68 50 Soha thơng tin : http://soha.vn/thongtin/xa-hoi/ 51 Diễn đàn nhà báo môi trường : http://www.vfej.vn 69 ... chung chế pháp lý thực pháp luật bảo vệ môi trường + Chương 2: Cơ chế pháp lý thực pháp luật bảo vệ môi trường – Thực tiễn Việt Nam + Chương 3: Phương hướng hoàn thiện chế pháp lý thực pháp luật bảo. .. CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI VIỆT NAM 3.1 Những quan điểm cho điều chỉnh chế pháp lý việc bảo đảm thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng 3.1.1... VỀ CƠ CHẾ PHÁP LÝ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm chế pháp lý thực pháp luật bảo vệ môi trƣờng 1.1.1 Khái niệm chế pháp lý thực pháp luật bảo

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:07

Hình ảnh liên quan

hành chính chỉ được áp dụng với doanh nghiệp là chủ yếu thế vì thế khi muốn xử lý hình sự cá nhân (nếu không bị phạt hành chính) cũng không thể xử lý được - Cơ chế pháp lý thực hiện pháp luật bảo vệ môi trƣờng tại việt nam thực trạng và hƣớng hoàn thiện

h.

ành chính chỉ được áp dụng với doanh nghiệp là chủ yếu thế vì thế khi muốn xử lý hình sự cá nhân (nếu không bị phạt hành chính) cũng không thể xử lý được Xem tại trang 40 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan