1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chế độ pháp lý về lãi xuất trong hợp đồng tín dụng

79 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 893,73 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - - ĐẶNG THỊ NGA CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM – 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG THỊ NGA Khóa: 32 MSSV 3240116 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TRƢƠNG THỊ TUYẾT MINH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật - Bộ luật dân số 33/2005/QH11 thông qua ngày 14 tháng năm 2005 - Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 15/1999/QH10 ngày 21 tháng 12 năm 1999, sử đổi bổ sung vào ngày 19 tháng năm 2009 - Luật NHNN số 01/1997/QH10 Luật NHNN số 10/2003/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều Luật NHNN số 01/1997/QH10 - Luật TCTD số 02/1997/QH10 luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật TCTD số 20/2004/QH11 - Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 thông qua ngày 16/06/2010, kỳ họp thứ bảy, Quốc Hội XII - Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 thơng qua ngày 16/06/2010, kỳ họp thứ bảy, Quốc Hội XII - Luật ban hành văn quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 thông qua vào ngày tháng năm 2008 kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XII có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2009 - Luật Thương mại số 36/2005/QH11 - Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thôn - Thông tư số 01/2009/TT-NHNN ngày 23 tháng năm 2009 hướng dẫn LS thỏa thuận tổ chức tín dụng cho vay phục vụ đời sống, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ tín dụng - Thơng tư 07/2010/TT-NHNN ngày 26 tháng năm 2010 quy định cho vay đồng việt nam theo lãi suất thỏa thuận tổ chức tín dụng khách hàng - Thơng tư 12/2010/TT-NHNN ngày 14 tháng năm 2010 hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay đồng việt nam khách hàng theo lãi suất thỏa thuận - Thông tư số 11/2011/TT-NHNN ngày 29 tháng năm 2011 quy định việc chấm dứt huy động cho vay vốn vàng tổ chức tín dụng - Quyết định 39/1998/QĐ-NHNN ngày 17 tháng năm 1998 quy định lãi suất cho vay đồng Việt nam tổ chức tín dụng tổ chức kinh tế, dân cư mức lãi suất đôla Mỹ tổ chức kinh tế - Quyết định số 189/1999/QĐ-NHNN1 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 29 tháng năm 1999 quy định trần lãi suất cho vay đồng Việt Nam tổ chức tín dụng khách hàng - Quyết định số 383/1999/QĐ-NHNN1 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 22 tháng 10 năm 1999 việc điều chỉnh trần lãi suất cho vay đồng Việt Nam tổ chức tín dụng khách hàng - Quyết định 241/2000/QĐ-NHNN1 ngày tháng năm 2000 việc thay đổi chế điều hành LS cho vay TCTD với khách hàng - Quyết định số 718/2001/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 29 tháng năm 2001 việc thay đổi chế điều hành lãi suất cho vay Đơla Mỹ tổ chức tín dụng khách hàng - Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 31/12/2001 việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng - Quyết định 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30 tháng năm 2002 việc thực chế lãi suất thỏa thuận hoạt động tín dụng thương mại đồng Việt Nam tổ chức tín dụng khách hàng - Quyết định số 652/2001/QĐ-NHNN ngày 17 thánh năm 2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phương pháp tính hạch toán thu, trả lãi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng - Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 03/02/2005 việc sửa đổi bổ sung số điều quy chế cho vay theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN - Quyết định 16/2008/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 16 tháng năm 2008 chế điều hành lãi suất đồng Việt nam Luận văn, Sách tham khảo Phan Thi Cúc-Đoàn Văn Huy-Trần Duy Vũ Ngọc Lan (2008), Hệ thống thông tin tài Ngân hàng, NXB Đại học Quốc gia, TPHCM Lê Vinh Danh (2006), Tiền hoạt động Ngân hàng, NXB Tài Chính, Hà Nội Nguyễn Đăng Dờn(2008), Giáo trình lý thuyết Tài tiền tệ, NXB Thống Kê, TPHCM Nguyễn Đăng Dờn (2009), Tiền tệ ngân hàng, NXB Đại học quốc gia TPHCM,TPHCM Phạm Thị Lệ Hà (2010), Luận văn cử nhân ”Quy định pháp luật lãi suất hoạt động tín dụng”, Trường ĐH Luật TPHCM La Hồng (2006), Luận văn thạc sỹ “Giải tranh chấp lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng tố chức tín dụng tịa án” Nguyễn Thị Bích Hồng (2010), Luận văn cử nhân “Thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tịa án”, Trường ĐH Luật TPHCM Hoàng Kim (1998), Tiền tệ Ngân hàng, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Ngơ Quốc Kỳ (2005), Hồn thiện pháp luật hoạt động Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Ngọc (2009), Lý thuyết chung thị trường tài chính, ngân hàng sách tiều tệ, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Phạm Lê Ninh (2010), Luận văn cử nhân “Tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Thực trạng giải pháp”, Đại học Luật TPHCM 12 Lương Thị Hồi Phương, Luận văn thạc sỹ “Vai trị pháp luật việc giải nợ hạn NHTM Việt nam”, Đại học Luật TPHCM 13 Trần Đình Ty – Nguyễn Văn Cường (2008), Quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, TPHCM 14 Trường Đại học Luật Hà nội (2006), Giáo trình luật dân Việt nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà nội 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (1996), Giáo trình Luật kinh tế, NXB Giáo dục, Hà nội 16 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình Luật Ngân hàng, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 17 Viện Đại học Mở Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Tài Luật Ngân hàng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 18 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Từ điển Bách khoa NXB Tư pháp, Hà nội 19 J.M Keynes (1994), Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ, NXB Giáo dục Tạp chí Vũ Đình Ánh (2011),“ Biến động lãi suất tín dụng ngân hàng năm 2010”, Tạp chí ngân hàng, (02-03) Trần Trí Dũng (2010), “Nhìn lại chế điều hành lãi suất việt nam”, Tạp chí cộng sản điện tử, (09/(201)) Nguyễn Xuân Hưng (2009), “ Lạm bàn lãi suất chế thị trường Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng”, (07) Khánh Hưng (2010), “ Chính sách trì lãi suất thấp ngân hàng trung ương Nhật Bản”, Tạp chí ngân hàng, (20) Đỗ Thế Mãi (2009),“Bàn quy định lãi suất hợp đồng tín dụng“,Tạp chí ngân hàng , (05) Châu Đình Phương (2009), “Suy nghĩ chế điều hành lãi suất nay”, Tạp chí ngân hàng, (06) Dương Hồng Phương (2010),” Triển khai giải pháp điều hành lãi suất thỏa thuận phù hợp với chế thị trường”, Tạp chí ngân hàng, (07) Sơn Hà (2010), “Lý Trung Quốc tăng lãi suất bản”, Tạp chí ngân hàng, (22) Kiều Hữu Thiện – Xuân Đảng (2011), “Điều hành lãi suất ngân hàng nhà nước thực trạng năm 2010 vấn đề đặt ra”, Tạp chí ngân hàng, (04) Tài liệu từ internet - diendannganhang.com - luatvietnam.vn - vneconomy.vn - voer.edu.vn - vietnamese.vietnam.usembassy.gov - www.sbv.gov.vn - www.vietabank.com.vn - www.vnba.org.vn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS HĐTD LS NHNN TCTD TPHCM VND Bộ luật dân Hợp đồng tín dụng Lãi suất Ngân hàng Nhà nƣớc Tổ chức tín dụng Thành phố Hồ Chí Minh Tiền đồng Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan danh dự cơng trình nghiên cứu khoa học Đây kết nỗ lực riêng tơi, hướng dẫn tận tình Trương Thị Tuyết Minh Tác giả khóa luận Đặng Thị Nga PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực tế cho thấy LS HĐTD vấn đề dành quan tâm lớn người vay TCTD Với TCTD cho vay hoạt động kinh doanh quan trọng để tạo lợi nhuận trì tồn TCTD Trong lợi nhuận thu từ hoạt động cho vay thơng qua LS cho vay Có lẽ, việc đặt ra mức LS cho vay để vừa phù hợp với sách quản lý Nhà nước, vừa thu hút khách hàng vay lại vừa có lợi nhuận toán đố phức tạp mà TCTD phải giải để tìm đáp số hợp lý Theo đó, TCTD phải cập nhật kịp thời sách quản lý Nhà nước, quy định pháp luật ban hành LS để từ đưa quy chế hợp pháp hợp lý riêng cho Cịn phía người vay, LS tác động khơng nhỏ đến lợi ích họ Người vay tìm đến TCTD để vay vốn đơn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng để đầu tư sản xuất, kinh doanh Dù với mục đích nữa, mức LS cho vay cao khoản lợi mà họ thu từ việc sử dụng vốn vay (sau trừ khoản lãi mà họ phải trả cho TCTD) khơng cịn bao nhiêu, chí khả chi trả trở nên khó khăn Câu hỏi đặt cho người vay LS cao mà TCTD đặt có nằm hành lang pháp lý mà Nhà nước thiết lập hay khơng lẽ sách LS sách mà Nhà nước sử dụng triệt để quản lý kinh tế Do đó, quan tâm đến quy định LS Nhà nước cách để người vay tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mối quan hệ mà danh nghĩa công thật khơng theo nghĩa từ cơng Tóm lại, người vay người cho vay cần phải hiểu rõ quy định pháp luật LS để bảo vệ cho quyền lợi hợp pháp cách tốt Mặc khác, không giống với quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực hình hay hành chính, quy định pháp luật LS thay đổi để phù hợp với diễn biến phức tạp khó lường kinh tế, thị trường tiền tệ Quy định LS NHNN Việt Nam thời gian gần minh chứng rõ nét Thật vậy, trước ngày 19/05/2008, NHNN thực chế LS thỏa thuận sau ngày NHNN quy định cho TCTD ấn định LS kinh doanh đồng Việt nam khách hàng không vượt 150% LS NHNN công bố theo thời kỳ Nhưng đến ngày 26/02/2010, NHNN lại ban hành Thông tư số 12/2010/TT-NHNN quy định việc cho vay đồng Việt Nam theo LS thỏa thuận TCTD khách hàng Có thể thấy, khoảng thời gian ngắn quy định pháp luật LS điều chỉnh nhiều lần để kịp thời kiểm soát kinh tế Phải chế độ pháp lý LS có tính ổn định xuất phát từ chất nhân tố mang tên gọi LS? Xuất phát từ tầm quan trọng yếu tố LS HĐTD thực tiễn nét độc đáo quy định pháp luật LS mà tác giả chọn đề tài để nghiên cứu Qua viết này, tác giả mong muốn mang đến nhìn tồn diện chất LS HĐTD từ chất lý giải tính độc đáo chế độ pháp lý LS HĐTD Với hiểu biết hạn hẹp mình, tác giả phân tích khái quát số khía cạnh chế độ pháp lý LS HĐTD, mong muốn đem lại hiểu biết mảng chế độ pháp lý Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu liên quan đến nhiều phương diện thị trường tỷ giá, lạm phát, tỷ lệ rủi ro… định hướng, đường lối phát triển, vận hành kinh tế Nhà nước Vì vậy, phải có hiểu biết sâu rộng toàn diện thị trường, chiến lược phát triển…thì làm rõ tính phức tạp nét độc đáo nội dung Trong viết mình, tác giả chưa thể làm yêu cầu (việc phân tích, nghiên cứu dừng lại mức độ phát tính phức tạp, nét độc đáo việc luận giải, đánh giá chúng cách sâu sắc tác giả chưa thể được) Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Chúng ta phải thừa nhận rằng, Nhà nước sử dụng công cụ hữu hiệu pháp luật để quản lý đất nước Thế nhưng, pháp luật ban hành thực thi theo ý chí chủ quan người làm luật Điều quan trọng để pháp luật phát huy hiệu phù hợp với quan hệ xã hội phát sinh thực tế sống, nghĩa quy định pháp luật phải lấy chất quan hệ xã hội làm tảng Pháp luật LS khơng nằm ngồi quy luật Vì vậy, qua viết này, tác giả muốn lý giải tảng hình thành tính độc đáo chế độ pháp lý LS HĐTD để đem lại hiểu biết sâu sắc nghiên cứu, đánh giá pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật LS nói riêng Bên cạnh đó, qua số phát kiến nghị mặt tồn chế độ pháp lý này, tác giả mong muốn khóa luận tham khảo q trình hồn thiện mảng pháp luật LS HĐTD Hơn nữa, với phần phân tích, tổng hợp chế độ pháp lý LS nước ta giai đoạn trước nay, tác giả mong phần cung cấp hiểu biết cho quan tâm muốn hiểu rõ pháp luật LS hoạt động cho vay TCTD khách hàng Đây nội dung cần thiết để bên HĐTD tham khảo họ muốn sử dường mang nặng tính ước lượng đặt mối quan hệ với điều kiện kinh tế mức sống người dân Tại “mười lần” mà từ “năm lần” hay “hai mươi lần”? Nói chung, quy định LS cho vay Bộ luật hình có mối liên hệ “mờ nhạt” với LS cho vay lĩnh vực Ngân hàng Lý thứ giống pháp luật dân sự, mục đích quy định LS (chống vay nặng lãi) hồn tồn khơng phù hợp với LS HĐTD Thứ hai, để quy kết tội này, mức LS điều kiện cần chưa đủ mà bắt buộc phải có dấu hiệu “có tính chun bóc lột”, dấu hiệu khó để xác định Vì vậy, thực tế áp dụng loại tội này, nghĩa vấn đề LS cho vay hình xem xét Đặc biệt pháp luật hình điều chỉnh hành vi phạm tội cá nhân, TCTD lại tổ chức, pháp nhân nên khơng thể “người phạm tội” Tóm lại, hình thức pháp luật hình có mối liên hệ định với LS cho vay TCTD với khách hàng, mặt nội dung thực tiễn gần khơng có tác động qua lại lẫn Quy định Điều 163 Bộ luật hình thật phù hợp với phương diện cho vay dân túy cá nhân đời sống với Kết luận Như vậy, quy định LS HĐTD tập trung chủ yếu lĩnh vực pháp luật Ngân hàng Có thể thấy, pháp luật LS thể rõ lựa chọn chế “tự hóa LS” nước ta Khơng thể phủ nhận, đời hai Luật năm 2010 phần giải thiếu sót tồn xung quanh quy định pháp luật LS Nhưng, nhìn nhận cách khách quan quy định pháp luật LS HĐTD rời rạc, thiếu thống nhiều quy định cịn chưa rõ ràng Thực tiễn áp dụng ln gương phản ánh cách chi tiết mặt tích cực mặt tồn quy định pháp lý Nhìn chung, việc sửa đổi hồn thiện pháp luật LS công việc “dở dang” nhà làm luật nước ta 2.5 Thực tiễn chế độ pháp lý lãi suất hợp đồng tín dụng 2.5.1 Những tranh luận chế “tự hóa lãi suất” Sau thời gian áp dụng chế LS thỏa thuận, thấy mặt LS cho vay nước ta cao Cụ thể, ngày 10/06/2011, NHNN cơng bố mức LS cho vay VND cho vay nông nghiệp nông thôn, xuất 16,5-17%/năm; lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác từ 18-20%/năm; lĩnh vực phi sản xuất từ 22-25%/năm61 Thực tế, mức LS cho vay thị trường lên tới 27%, ngưỡng LS tạo nên thách thức lớn cho nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Đó chưa kể đến khoản phí mà người vay phải trả Việc tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp trở nên khó khăn hơn, doanh nghiệp vừa nhỏ So với mặt LS cho vay nội tệ nước LS cho vay nước ta vị trí nước dẫn đầu Ở nhiều nước giới, nguyên tắc LS thực dương áp dụng với LS cho vay nước ta nguyên tắc lại áp dụng cho LS huy động, nghĩa LS huy động phải cao lạm phát LS cho vay nước ta cao phải phần nhận thức việc áp dụng nguyên lý thực dương LS huy động này? Đây vấn đề tranh luận Mặt khác, với mặt LS cho vay nay, có nhiều ý kiến lo ngại chạy đua LS năm 2008 quay trở lại liệu NHNN áp trần LS cho vay giống làm trước Phải với điều kiện kinh tế đất nước ta nay, “tự hóa” LS chưa phải lúc ? Có thể thấy, định hướng “tự hóa” LS cần thiết phù hợp với đòi hỏi kinh tế thị trường Nhưng để áp dụng chế “tự hóa LS” phải có điều kiện tiền đề định Thứ nhất, phải có kinh tế thị trường với đầy đủ yếu tố thị trường bản, phát triển đồng thành phần kinh tế môi trường cạnh tranh lành mạnh Thứ hai, ổn định kinh tế vĩ mơ cần thiết điều góp phần làm giảm áp lực gây xáo trộn mặt LS sau áp dụng chế tự hóa LS Kinh nghiệm nhiều nước phát triển Nhật bản, Hoa Kỳ, CHLB Đức cho thấy, kinh tế thị trường nghĩa ổn định chìa khóa thành cơng cho chiến lược tự hóa LS Thứ ba, phải có hệ thống pháp lý hồn thiện thống Bên cạnh đó, khả giám sát điều hành Ngân hàng trung ương phải đủ mạnh, để tạo niềm tin cho công chúng nhà đầu tư sách tiền tệ Nhà nước, hai để kịp thời áp dụng công cụ thị trường gián tiếp ứng phó với diễn biến bất thường thị trường tự hóa LS mang lại Thư tư, phải có hệ thống tài trung gian lành mạnh, an toàn tương đối đồng TCTD có đủ khả tài chính, tỷ lệ vốn tự có so với tổng tài sản có, khả tốn tỷ lệ nợ xấu đạt mức cho phép vững vàng giữ an toàn cần thiết trước mức độ cạnh tranh cao tự hóa LS Cuối cùng, vững mạnh tài Nhà nước, chế độ tỷ giá linh hoạt, ổn định trị - xã hội cần thiết Tóm lại, tự hóa LS lộ trình 61 http://www.sbv.gov.vn/ phát triển LS có điều kiện Tốc độ, trình tự thời gian để thực tự hóa LS nước khơng giống nhau, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể chiến lược riêng nhà cầm quyền nước Chẳng hạn, trình tự hóa LS Thổ Nhĩ Kỳ kéo dài gần 10 năm, cịn Hàn Quốc lâu hơn, tới 15 năm; Cách thức tự hóa có nước thực tự hóa LS cho vay trước LS tiền gửi, có nước lại tiến hành ngược lại có nước tiến hành song song quy trình này…Vậy nước ta, với điều kiện kinh tế - xã hội liệu đủ “lượng” để tạo nên biến đổi “chất” – tự hóa LS cho kinh tế thị trường? Xung quanh vấn đề này, giới nghiên cứu có nhiều quan điểm, có người cho đến lúc phải theo xu hướng chung giới quan điểm ngược lại khơng Chẳng hạn, có quan điểm cho “Cơ chế LS thỏa thuận có tác dụng kích thích kinh tế ngắn hạn bền vững; hay cịn gọi tăng trưởng “bong bóng” nhân tố gây lạm phát tác động tiêu cực đến sản lượng sản xuất kinh tế, làm cho thu nhập hộ gia đình giảm ảnh hưởng đến đời sống dân cư tầng lớp nghèo.”62 hay “áp dụng triệt để chế lãi suất thỏa thuận tai họa khó lường; kinh tế Nhà nước phải đối phó với nguy bị phá sản.”63 Ngược lại, quan điểm khác lại cho chọn kinh tế thị trường, dám “xơng biển cả” tất phải “xuống nước”, đối mặt với thử thách có kinh nghiệm thực tiễn rút học quý báu cho phát triển Tuy vậy, quan điểm định hướng Đảng, Nhà Nước ta từ lâu tự hóa LS để phát huy mặt tích cực tự hóa kinh tế thị trường giai đoạn hội nhập Mặc dù, biết rõ tự hóa LS mang lại khơng khó khăn, thử thách cho kinh tế đương đầu với chúng tâm Nhà nước ta Quy định cụ thể hai văn Luật ban hành năm 2010 tâm đổi sách LS đổi sách tiền tệ điển hình nước ta 2.5.2 Sự phù hợp quy định pháp luật hành LS bản, loại LS định hƣớng LS cho vay Luật NHNN Việt Nam số 46/2010/QH12 ghi nhận rõ vai trò LS công cụ để điều hành sách tiền tệ cịn cơng cụ để chống cho vay nặng lãi Nghĩa là, khía cạnh định đó, LS LS cho vay thị trường tồn mối quan hệ phụ thuộc Nhưng 62 Nguyễn Xuâh Hưng (2009), “Lạm bàn chế lãi suất chế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (07), tr 42 63 Châu Đình Phương (2009), “ Suy nghĩ chế điều hành lãi suất nay”, Tạp chí Ngân hàng, (06), tr7 quy định pháp luật thực tế thể vai trò dường khơng hồn tồn trùng khớp Trong chế điều hành LS thỏa thuận nay, dường vai trò LS trở nên mờ nhạt “rổ công cụ” điều hành NHNN LS lúc chủ yếu để phát tín hiệu sách tiền tệ áp dụng thắt chặt hay nới lỏng mà thôi64 Qua mặt LS thị trường dường “thông điệp” kiềm chế lạm phát phát mạnh mẽ nước ta, vai trò đắc lực LS khơng cịn phát huy trước Quy định trì LS cơng cụ sách tiền tệ luật thực tế vận dụng LS khơng giống Tuy nhiên, hiểu theo hướng vào thời điểm thị trường tiền tệ có “diễn biến bất thường” NHNN dùng LS để kịp thời điều chỉnh mặt LS biến động Đây trường hợp mà vai trị cơng cụ để thực thi sách tiền tệ LS có “cơ hội” để phát huy Một khía cạnh LS khác biệt rõ nét chất loại LS mang tên “LS bản” nước ta LS áp dụng nhiều kinh tế thị trường khác Nếu như, nhiều nước nay, “LS bản” mang nội hàm loại LS mục tiêu, LS định hướng cho mặt LS chung LS phải LS thực thị trường Nhưng, LS nước ta lại thiên hướng mệnh lệnh hành Ngân hàng trung ương Tiêu chí xác định mức LS nước ta lại mơ hồ, làm tăng thêm tính mệnh lệnh Thực tiễn chứng minh việc sử dụng công cụ quản lý trực tiếp không theo quy luật thị trường làm ảnh hưởng đến hoạt động tích cực thị trường vốn tình trạng “lách luật”, cạnh tranh khơng lành mạnh diễn biến phức tạp, khó kiểm sốt Trước ban hành Luật Ngân hàng năm 2010, dự thảo Luật đề xuất nên bỏ LS quan điểm nhiều Đại biểu Quốc hội đồng ý Nhưng ngược lại, có nhiều ý kiến cho NHNN nên trì LS để bảo đảm nguyên tắc Nhà nước quản lý thị trường làm sở cho việc thực quy định BLDS văn pháp luật khác Cuối cùng, sau trình phân tích, thảo luận, LS ghi nhận lại Luật với vai trò định Câu hỏi đặt liệu LS nước ta có nên điều chỉnh lại “bản chất” để tương đồng với LS bản, LS sách mà nhiều nước áp dụng hay không? Thiết nghĩ, điều chỉnh lại để 64 http://www.taichinhdientu.vn/Home/Lai-suat-co-ban-chi-con-la-thu-tuc/20113/106959.dfi tăng “hàm lượng thị trường” cấu thành chức LS nước ta trở nên thiết thực Vai trò thứ hai LS góp phần ngăn chặn tình trạng cho vay nặng lãi phổ biến đời sống dân Thông qua LS bản, trần LS cho vay thiết lập (150% LS bản) để giới hạn thỏa thuận LS vô lý Tuy nhiên, xung quanh quy định có nhiều ý kiến phản hồi khơng phù hợp Điển hình ý kiến chất LS không “song hành” diễn biến thị trường theo đó, trần LS cho vay trở nên “khập khiễng” với thực tiễn đời sống Ngoài ra, trần LS cho vay phụ thuộc vào mức LS NHNN công bố, giao lưu dân hàng ngày, người dân khó biết mức LS lúc để thỏa thuận cho quy định pháp luật Tóm lại, mối quan hệ LS HĐTD với LS theo pháp luật hành không quan hệ phụ thuộc, ảnh hưởng trực tiếp lẫn Nhưng thiết nghĩ, LS cần điều chỉnh lại cho phù hợp với chế tự hóa LS, thể chất vốn có cơng cụ “lãi suất sách” đắc lực 2.5.3 Những mặt bất cập chế độ pháp lý lãi suất hợp đồng tín dụng Tranh chấp phát sinh TCTD khách hàng vay tất yếu dẫn đến hệ không tốt cho hai bên Với TCTD, tranh chấp xảy ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ, đến uy tín thị trường mức lợi nhuận kinh doanh họ… Còn bên khách hàng vay uy tín họ nhiều bị ảnh hưởng, tiến độ sản xuất kinh doanh bị trì hỗn tranh chấp nên TCTD khơng tiếp tục giải ngân hay họ bị giảm sút hiệu kinh doanh nghiêm trọng việc phải cắt giảm, ngừng thực hợp đồng ký kết với đối tác,…Hơn nữa, tranh chấp giải tranh chấp cịn làm lãng phí nhiều thời gian chi phí bên Đó chưa kể đến tác động định tranh chấp đến mặt kinh tế, đời sống xã hội tác động đến niềm tin người dân tham gia hoạt động tín dụng Trong dạng tranh chấp TCTD khách hàng vay có tranh chấp LS HĐTD Tranh chấp LS phát sinh bên quan hệ tín dụng cho vay xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, chẳng hạn: bên vay khơng thiện chí việc hồn trả nợ vay hay bên khơng thống với thỏa thuận lại mức LS… quy định pháp luật LS HĐTD tồn nhiều bất cập 2.5.3.1 Bất cập pháp luật lãi suất hạn Bất cập trước tiên quy định LS hạn thay đổi sách LS nhanh nước ta Chỉ thời gian ngắn, LS cho vay nước ta từ thỏa thuận đến bị giới hạn trần LS, lại nhanh chóng quay lại chế LS thỏa thuận Chúng ta thừa nhận giai đoạn vừa qua, kinh tế nước ta toàn giới có nhiều biến động khơng tốt LS cơng cụ để điều tiết thị trường hiệu quả, nhanh chóng đưa kinh tế quay trở lại quỹ đạo Nhưng, thực tế nên nhìn nhận từ thay đổi chế LS đột ngột mức LS thỏa thuận HĐTD có hiệu lực trở nên không phù hợp với pháp luật LS Đây vốn HĐTD ký kết thực giai đoạn có thay đổi pháp luật LS Vậy phải áp dụng quy định pháp luật LS đúng? Thật ra, theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12, Điều 83, khoản “Văn quy phạm pháp luật áp dụng hành vi xảy thời điểm mà văn có hiệu lực Trong trường hợp văn có hiệu lực trở trước áp dụng theo quy định đó” Theo quy định thỏa thuận LS HĐTD phù hợp với quy định pháp luật thời điểm ký kết hợp đồng có hiệu lực, so với quy định pháp luật LS thỏa thuận sai Nếu bên có thỏa thuận lại LS thời điểm thỏa thuận lại đó, bên phải tham khảo quy định pháp luật có hiệu lực để đảm bảo thỏa thuận luật Nghĩa là, HĐTD văn pháp luật áp dụng cho thỏa thuận LS khơng một, hai,ba Tuy nhiên, thực tế khơng phải hiểu nguyên tắc áp dụng pháp luật này, Thẩm phán xét xử không quán pháp luật để đưa phán Hệ dạng tranh chấp Tịa án áp dụng văn pháp luật A, lại có tịa áp dụng văn A B để xem xét mức LS, phán đưa khác rõ rệt quyền lợi bên nhiều không đảm bảo mức Bản án sơ thẩm số 06/2009/KHTM-ST Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng ngày 28/09/2009 giải tranh chấp LS HĐTD ký Ngân hàng Việt Nam thương tín bà Phan Ngọc H ví dụ HĐTD hai bên ký vào ngày 26/11/2007 với thời hạn vay 12 tháng, LS từ ngày 27/11/2007 đến ngày 4/7/2008 1,05%/tháng từ ngày 4/7/2008 trở 1,75%/tháng Khi giải tranh chấp này, Tòa điều chỉnh lại mức LS 1,05%/tháng mà bên thỏa thuận từ 26/11/2007 đến 4/7/2008 theo với quy định Quyết định 16/2008/QĐ-NHNN Nghĩa là, Tịa tính LS hạn 150%LS NHNN cơng bố cho tồn thời hạn vay Việc vào Quyết định 16/2008/QĐ-NHNN để tính mức LS hạn Tịa án tỉnh Sóc Trăng rõ ràng khơng Vì giai đoạn trước ngày 19/5/2008, Quyết định 546/2002/QĐ-NHNN hiệu lực, nghĩa bên tự thỏa thuận LS mức LS 1,05%/tháng hoàn toàn pháp luật Đây trường hợp mà Tòa án phải áp dụng đồng thời Quyết định 546/2002/QĐ-NHNN Quyết định 16/2008/QĐ-NHNN tính LS hạn Cơng mà nói bất cập khơng hồn tồn thay đổi quy định pháp luật nhanh mà hạn chế kiến thức pháp lý số cán làm công tác xét xử, bên tham gia quan hệ tín dụng cho vay nguyên nhân Tuy nhiên, xét khía cạnh đó, thiết nghĩ với sách pháp luật đưa cần có lộ trình cụ thể phải minh bạch Pháp luật phải phù hợp với tảng sở hạ tầng, với điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể nguyên lý khách quan hoàn toàn đắn Nhưng, pháp luật ban hành cần có ổn định tương đối nó, phải dự liệu quan hệ xã hội phát sinh tương lai gần Mà diễn biến kinh tế thị trường phức tạp, biến động bất thường Nếu pháp luật pháp luật LS cho vay “chạy theo” biến động liên tục kinh tế pháp luật gây nên xáo trộn khơng đáng có cho đời sống kinh tế- xã hội Thứ hai, tác giả trình bày phần quy định pháp luật LS cho vay nay, rõ ràng chưa có thống văn pháp luật quy định LS cho vay Chính không thống dẫn đến nhiều cách hiểu khác cho bên thỏa thuận LS, chí cịn dẫn đến tranh chấp họ lại phải nhờ đến quan có thẩm quyền giải Pháp luật Ngân hàng cho phép thỏa thuận Bộ luật dân giới hạn trần LS cho vay Mặc dù, quy định tách hoạt động cho vay TCTD khỏi lĩnh vực cho vay dân túy, xem LS HĐTD loại LS cho vay “đặc biệt” Nhưng, quy định thực không rõ ràng với người dân không am hiểu pháp luật, họ hiểu rõ “ngoại lệ” này, lại hiểu quan hệ luật chung - luật chuyên ngành, ưu tiên áp dụng luật trước luật kia…Như vậy, không đồng quy định pháp luật nguyên dẫn đến tranh chấp bên tham gia quan hệ cho vay, theo mục đích giao dịch mà bên đặt đạt So với quy định LS hạn trước đây, tiêu chí “thống nhất” dần khắc phục với đời hai Luật năm 2010 chưa thật triệt để Trong HĐTD, điều khoản LS mục đích, quyền lợi cao mà TCTD người cho vay mong muốn có với người vay lại nhân tố tác động trực tiếp đến lợi ích họ Để tránh hệ HĐTD vô hiệu điều khoản LS hồn thiện pháp luật LS giải pháp hữu hiệu 2.5.3.2 Bất cập quy định lãi suất nợ hạn Ngày 1/1/2011 vừa qua, Luật NHNN Luật TCTD có hiệu lực, hạn chế tồn từ trước quy định LS hạn chưa giải triệt để Hạn chế khơng qn quy định pháp luật LS nợ hạn Như tác giả trình bày phần trên, pháp luật nước ta có hai để tính LS nợ hạn Quy chế cho vay ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 02/02/2005 khoản điều 474 BLDS năm 2005 Quy định LS nợ hạn hai văn pháp luật hoàn toàn khác BLDS năm 2005 ghi nhận “ lãi nợ hạn theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn cho vay thời điểm trả nợ” Nhưng Quy chế cho vay lại quy định LS nợ hạn không vượt 150% LS cho vay hạn Rõ ràng, hai cách xác định LS nợ hạn riêng biệt tất yếu dẫn tới hai kết hoàn toàn khác Cùng vấn đề lại có hai quy định pháp luật khác Vậy, người áp dụng phải theo quy định pháp luật nào? Thật ra, để giải “bất đồng quan điểm” vận dụng nguyên tắc áp dụng pháp luật ưu tiên luật chuyên ngành trước luật chung hai luật quy định khác vấn đề Nghĩa với LS nợ hạn HĐTD quy định pháp luật Ngân hàng ưu tiên áp dụng Nhưng, nguyên tắc áp dụng pháp luật cần tuân thủ “Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật có quy định khác vấn đề áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao hơn”65 So sánh hiệu lực pháp lý BLDS 2005 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN hiệu lực pháp lý Luật phải cao Mặc khác, BLDS ban hành năm 2005, Quyết định 1627 ban hành từ năm 2001 Vậy nên chăng, áp dụng quy định LS nợ hạn BLDS tinh thần pháp luật Dường như, áp dụng quy định BLDS hay Quyết định 1627.2001/QĐ-NHNN lý giải hợp lý Thực tế bên HĐTD thường thỏa thuận LS nợ hạn 150% LS cho vay hạn Tòa án thường chấp nhận thỏa thuận Còn xảy trường hợp bên không thỏa thuận trước LS nợ hạn áp dụng quy định pháp luật thiết nghĩ tùy thuộc vào Tòa án Hạn chế thứ hai quy định pháp luật LS nợ hạn không rõ ràng thiếu chặt chẽ cách tính LS Quy định khoản 5, Điều 474, BLDS năm 2005 “…lãi nợ hạn theo lãi suất Ngân hàng Nhà 65 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 ngày 03 tháng năm 2008, Điều 83, Khoản nước công bố tương ứng với thời hạn cho vay thời điểm trả nợ” ví dụ cụ thể Thực tế NHNN có cơng bố LS mức LS không kèm theo thời hạn vay cụ thể ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn Nghĩa là, LS nợ hạn khoản vay ngắn hạn hay trung, dài hạn khơng có khác biệt Cơng thức tính có lẽ khơng hợp lý với thực tiễn, nên TCTD không sử dụng HĐTD Mặc khác, TCTD khơng áp dụng quy định lãi nợ q hạn BLDS cịn quy định không truyền tải chất LS nợ hạn – dạng trách nhiệm pháp lý chí cịn khuyến khích khách hàng vi phạm nghĩa vụ toán để hưởng LS nợ hạn nhỏ LS cho vay hạn Quy định pháp luật ban hành mà khơng thể áp dụng thiết nghĩ nên điều chỉnh, thay đổi cho thiết thực Một khía cạnh xung quanh quy định pháp luật LS nợ hạn việc LS nợ hạn tính khoản nợ nào, dư nợ gốc hạn hay nợ lãi hạn? Theo tinh thần pháp luật Ngân hàng nay, tính lãi nợ hạn khoản nợ lãi hạn không chấp nhận Phải chăng, pháp luật không cho phép tính lãi nợ q hạn tồn dư nợ làm cho LS HĐTD mang tính “bần hóa” LS cho vay “nặng lãi” muốn bảo vệ cho bên vay Quy định cấm không ghi nhận rõ Luật NHNN Việt Nam hay Luật TCTD năm 1997 hai Luật ban hành năm 2010 vừa qua Tại Quy chế cho vay ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN(được sửa đổi bổ sung Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN), điều 11, khoản có quy định LS nợ hạn khoản nợ gốc hạn, mà không đề cập đến lãi nợ hạn khoản nợ lãi hạn Măt khác, quay trở lại với quy định LS nợ hạn khoản 5, điều 474, BLDS năm 2005 “Trong trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi nợ gốc lãi nợ hạn theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ” Căn vào câu chữ quy định trên, lãi nợ hạn nêu lại không xác định rõ tính khoản nợ nào, có bao gồm khoản nợ lãi hạn hay không? Đứng phương diện pháp lý, không cho phép tính “lãi chồng lãi” xem hợp lý thực tế quan xét xử tôn trọng nguyên tắc Nhưng thử xem xét phương diện khác thiên lợi ích kinh tế, tính lãi hạn nợ lãi hạn có điểm hợp lý Thật vậy, khoản nợ lãi hạn vốn lợi nhuận mà TCTD thu từ hoạt động cho vay khách hàng trả lãi hạn phần lợi nhuận tiếp tục TCTD đầu tư để trì, mở rộng hoạt động kinh doanh Nhưng, khách hàng không trả lãi hạn mà TCTD khoản lợi nhuận định để tiếp tục quay vịng sinh lợi Vậy khoản nợ lãi q hạn xem khoản nợ mà TCTD cho khách hàng vay hay không? Nếu thừa nhận điều việc tính lãi với nợ lãi hạn logic Trong Luận văn Thạc sĩ tác giả Lương Thị Hoài Phương năm 2009, bàn “Vai trò pháp luật việc giải nợ hạn Ngân hàng thương mại Việt Nam”, quan điểm tác giả “Đối với hình thức vay trả vốn lãi hàng kì khơng quy định lãi nợ q hạn khoản nợ lãi q hạn phù hợp tính lãi nợ hạn vốn gốc trễ hạn Đối với hình thức vay trả vốn cuối kì trả lãi hàng kì khơng quy định lãi nợ q hạn nợ lãi hạn bất cập.” Quan điểm có luận thuyết phục Nhìn chung, lập luận theo phương diện kinh tế hay pháp luật có điểm hợp lý riêng Vậy nên điều quan trọng phải tìm „một mẫu số chung”, đảm bảo hài hịa lợi ích phải phù hợp với định hướng phát triển chung đất nước Vẫn phải khẳng định lại quan điểm thống thừa nhận nước ta không thừa nhận lãi nợ hạn khoản nợ lãi q hạn Vì pháp luật khơng thừa nhận việc tính LS nợ hạn nợ lãi hạn nên HĐTD nay, ta thường thấy tồn điều khoản phạt chậm trả khoản nợ lãi hạn Thỏa thuận phạt chậm trả nợ hạn nợ lãi vốn vay pháp luật thừa nhận66 Trong HĐTD thực tế, thỏa thuận phạt thường tồn hai hình thức chủ yếu là: Phạt lần theo tỉ lệ % số tiền lãi chậm trả (không cần biết thời gian chậm trả bao lâu) phạt lãi lãi hạn theo mức LS riêng thời gian chậm trả Xem xét hệ thỏa thuận phạt chậm trả việc tính lãi hạn nợ lãi hạn khơng khác Nhưng xét hình thức thể bên ngồi thỏa thuận phạt chậm trả khơng trái luật, cịn việc tính lãi nợ q hạn nợ lãi hạn lại không cho phép Dường như, thỏa thuận phạt chậm trả nợ lãi hạn cách “lách luật” khôn khéo TCTD để bảo tồn lợi ích họ Nhưng xét cho pháp luật khơng cấm bên thỏa thuận phạt chậm trả bên vay chậm toán nên cho TCTD “lách luật” có phần khơng thỏa đáng Phạt chậm trả quy định nhiều văn pháp luật khác khoản 2, Điều 305 BLDS 2005, Điều 306 Luật Thương mại năm 2005 không quy định riêng pháp luật Ngân hàng Hơn xem xét quy định phạt chậm trả BLDS Luật thương mại, ta thấy cụm từ „trả lãi số tiền chậm trả” hay„ trả tiền lãi số tiền chậm trả đó” Xét riêng góc độ văn bản, phải hai quy định pháp luật thừa nhận việc tính lãi tiền lãi chậm trả? Như 66 Khoản 2, Điều 13, Quy chế cho vay ban hành kèm theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN, sửa đổi, bổ sung Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03 tháng năm 2005 vậy, vướng mắc quy định phạt chậm trả có trái với tinh thần pháp luật khơng tính “lãi chồng lãi” hay khơng? Trong thực tiễn xét xử, theo Tịa Kinh tế TAND TP.HCM, pháp luật hành chưa quy định cụ thể việc xử lý loại thỏa thuận nên thẩm phán có cách hiểu khác nhau: có thẩm phán nói phải cương bác bỏ thỏa thuận từ đầu luật quy định tính lãi nợ gốc khơng quy định việc tính lãi lãi; lại có thẩm phán cho ngân hàng có u cầu tịa nên chấp nhận tính theo thỏa thuận phạt hợp đồng thỏa thuận khơng trái pháp luật Một quan điểm thứ ba trung dung cho tịa nên chấp nhận thỏa thuận trường hợp hai bên hòa giải thành, vụ án phải đưa xét xử tịa nên bác bỏ Pháp luật khơng rõ ràng nên quan điểm đưa có điểm hợp lý riêng Để thống cách hiểu đòi hỏi pháp luật phải điều chỉnh lại cho thật rõ ràng đồng Nước ta hướng đến Nhà nước pháp quyền, thượng tôn pháp luật Theo đó, hồn thiện quy định pháp luật “nấc thang” quan trọng chặng hành trình kiến thiết đất nước 2.5.4 Thực tiễn quy định pháp luật lãi suất cho vay ƣu đãi Ở nhiều nước, từ bước “con đường tự hóa LS”, việc xóa bỏ loại hình cho vay với LS ưu đãi Ngân hàng thương mại tiến hành Lý tồn mức LS ưu đãi có ảnh hưởng định đến LS cho vay thỏa thuận định chế tài trung gian Theo mục tiêu, đạo cụ thể Nhà nước việc áp dụng mức LS cho vay ưu đãi cho số đối tượng hay cho số trường hợp cụ thể, Ngân hàng thương mại thường phải sử dụng nguồn vốn huy động để thực loai hình cho vay Mặc dù, sau Ngân hàng cấp bù lại phần giảm LS cho vay ưu đãi Nhưng, để bù đắp kịp thời cho khoản vay ưu đãi, xu hướng LS cho vay thương mại bị nâng cao so với bình thường Mặc khác, có bảo đảm Nhà nước cho khoản vay ưu đãi nên TCTD thường không quan tâm đến hiệu sử dụng, trình sử dụng vốn vay khách hàng ưu đãi Trong cấu trúc thị trường nước ta nay, thị phần tín dụng áp dụng mức LS sách khơng nhỏ Dư nợ tín dụng ngân hàng sách xã hội ngân hàng phát triển chiếm khoảng 12,1% tổng dư nợ kinh tế Các sách ưu đãi cần thiết trình phát triển kinh tế đất nước Nhưng chừng mực đó, làm giảm hiệu sách tự hóa LS, LS hình thành thị trường chưa phản ánh cung cầu vốn việc phân bổ nguồn vốn qua công cụ LS trở nên méo mó Lựa chọn đường “tự hóa LS”, thiết nghĩ Nhà nước ta nên giảm dần quy định ưu đãi LS, phát triển thị trường tín dụng cách hiệu giảm bớt gánh nặng cho khu vực ngân hàng việc cung cấp vốn phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế nước Ngoài ra, việc thiếu quy định pháp luật cụ thể để tạo dựng môi trường cạnh tranh LS lành mạnh, công vấn đề cần quan tâm mức pháp luật LS Tại điều Luật TCTD số 47/2010.QH12 ghi nhận “hợp tác cạnh tranh hoạt động ngân hàng” quy định Điều luật có quy định trách nhiệm Chính phủ việc quy định cụ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay hạn chế cạnh tranh Thiết nghĩ, Chính phủ cần sớm ban hành văn hướng dẫn cách chi tiết cụ thể để phát huy tác dụng tích cực mà cạnh tranh lành mạnh mang lại 2.6 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng Trước vấn đề tồn chế độ pháp lý LS việc sửa đổi bổ sung để tiến tới hồn thiện mục tiêu hàng đầu cấp thiết nhà làm luật nước ta Bởi lẽ, pháp luật có hồn thiện Nhà nước có cơng cụ đắc lực để quản lý, vận hành tốt mặt đời sống kinh tế, xã hội giai đoạn hội nhập giới 2.6.1 Kiến nghị hoàn thiện chung Thứ nhất, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu lập pháp, tiếp nhận áp dụng giá trị pháp luật nước nguyên tắc, tập quán quốc tế hữu hiệu, phù hợp với điều kiện thực tế đất nước ta Cụ thể, nguyên tắc LS cho vay thực dương nhiều nước nên xem xét, điều chỉnh để góp phần hạ mặt LS thị trường cao nước ta LS huy động thực dương tín hiệu tốt nhận thức góp phần đẩy mức LS huy động cao mức lạm phát làm cho LS cho vay cao Thiết nghĩ, tương quan lợi ích người gửi tiền, trung gian tài doanh nghiệp nên nhà hoạch định sách nước ta nhìn nhận lại cho phù hợp qua nguyên tắc LS huy động thực dương Mặc khác, nguyên tắc định hướng LS nên xem xét LS nên trở thành LS mục tiêu để định hướng mặt LS thị trường Ngoài ra, bối cảnh nay, xu hướng chủ đạo q trình quốc tế hóa kinh tế giới “phi chế định hóa” hoạt động tài Ngân hàng Thứ hai, cần quán triệt lại tư tưởng đạo ban hành quy định pháp luật LS Tự hóa LS khơng có nghĩa “bỏ mặt” LS cho quy luật thị trường điều chỉnh, mà NHNN cần xác định lại ranh giới can thiệp tôn trọng quy luật thị trường khách quan Mặt khác, ưu tiên hàng đầu sách điều hành LS hay sách tiền tệ phải ổn định giá trị đồng tiền, kiểm sốt mức lạm phát để góp phần phát triển kinh tế vĩ mô, không phục vụ trực tiếp cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh chóng đất nước Duy trì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao, ổn định có lẽ chiến lược chủ đạo trình xây dựng kinh tế nước ta Vì mà sách, chủ trương điều hành hướng đến mục tiêu tăng trưởng sách LS khơng phải ngoại lệ Nhìn lại quy định pháp luật LS thời gian qua thấy sách LS bị chi phối nhiều sách kinh tế đa mục tiêu, chịu áp lớn từ biện pháp kinh tế vĩ mơ Chính phủ nên công tác ổn định mặt LS NHNN vơ khó khăn Chúng ta thừa nhận mối quan hệ tác động qua lại pháp luật LS sách vận hành kinh tế, chừng mực đó, pháp luật phải giữ yêu cầu tối thiểu Ngồi ra, cơng tác điều hành LS VND LS ngoại tệ phải thật đồng bộ, trọng mức tới LS ngoại tệ, LS đồng USD Pháp luật LS ban hành phải bổ sung tính liên thơng, phối hợp nhịp nhàng với sách khác q trình điều hành thị trường tiền tệ Nhà nước 2.6.2 Những kiến nghị cụ thể Thứ nhất, quy định cho phép thỏa thuận LS Luật NHNN số 46/2010/QH12 Luật TCTD số 47/2010/QH12 cần hướng dẫn cách rõ ràng văn luật Trong đó, nên xác định rõ ranh giới LS cho vay TCTD LS cho vay dân thông thường; trường hợp gọi “diễn biến bất thường” thị trường…để có sở pháp lý rõ ràng áp dụng Nội hàm thuật ngữ LS, LS bản, LS hạn, LS nợ hạn nên làm rõ để việc gọi tên áp dụng thống Hơn nữa, Quy chế cho vay ban hành kèm theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung năm 2005 văn điều chỉnh chủ yếu hoạt động tín dụng cho vay - hoạt động tín dụng quan trọng có mối quan hệ mật thiết với hoạt động Ngân hàng khác Thiết nghĩ, việc ban hành văn thay có giá trị pháp lý cao hơn, điều chỉnh đồng bộ, toàn diện hoạt động cho vay nói chung thỏa thuận LS nói riêng cần thiết Thứ hai, thống quy định pháp luật LS nợ hạn Quy định LS nợ hạn BLDS thiếu yếu tố thực tiễn, không phản ánh chất chế tài tín dụng khách hàng vay khơng trả nợ hạn LS hạn LS hạn mang hai chất khác nhau, quy định BLDS dường xóa ranh giới khác biệt So với quy định BLDS, quy định LS nợ hạn không 150%LS hạn Quy chế cho vay có phần hợp lý Thường TCTD khách hàng thỏa thuận mức LS hạn 150%LS hạn Thiết nghĩ, quy định LS nợ hạn 150% LS hạn hợp lý Thứ ba, quy định phạt chậm trả mối quan hệ với nguyên tắc tính lãi hạn cần làm sáng tỏ Phạt chậm trả lãi nợ hạn có pháp luật thừa nhận hay khơng, có trái với quy định cấm “lãi chồng lãi”hay không? Nhà làm luật nên xác định rõ để tạo thống thực thi pháp luật, giải tranh chấp có liên quan Hơn nữa, phạt chậm trả quy định cách “cô đọng” Quy chế cho vay phạt bên thỏa thuận Bộ luật dân 2005 Luật thương mại có đưa hai cơng thức tính tiền phạt chậm trả khác Theo quy định Luật thương mại năm 2005, Điều 306 tiền lãi chậm trả tính số tiền chậm trả theo LS nợ q hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả (trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật quy định khác) Trong đó, khoản điều 305 BLDS 2005 lại quy định trả lãi với số tiền chậm trả theo LS NHNN công bố tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm toán Vậy, bên nên dùng LS bản, lãi nợ hạn trung bình thị trường hay mức LS khác để tính LS nợ hạn HĐTD mình? Nên nhà làm luật cần đưa định hướng rõ ràng cách thức phạt chậm trả, để tránh trường hợp mức phạt vơ lý, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích người vi phạm Thứ tư, kinh tế thị trường cạnh tranh lành mạnh ln động lực thúc đẩy cho phát triển, kích thích sáng tạo, động Với chế LS thỏa thuận nay, TCTD có chủ động, linh hoạt cần thiết để thực chiến lược kinh doanh cạnh tranh doanh nghiệp đặc biệt quy luật tất yếu Cạnh tranh lành mạnh để tạo vị riêng cho điều đáng khích lệ Nhưng bên cạnh đó, với LS tự thỏa thuận nay, TCTD thỏa thuận thống với mức LS cho vay, đẩy mặt LS cho vay lên cao để thu nhiều lợi nhuận hay thỏa thuận ấn định LS cho vay thấp để chiếm lĩnh thị trường cho vay, loại khỏi thị trường tín dụng TCTD đó…Như vậy, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay hạn chế cạnh tranh thông qua công cụ LS cho vay tồn thị trường tín dụng Để kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, bóp méo mơi trường cạnh tranh thơng qua LS, pháp luật Ngân hàng nên nhanh chóng quy định rõ ràng chặt chẽ hành vi với dấu hiệu cụ thể cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh Bên cạnh đó, việc phối hợp với quy định chung pháp luật cạnh tranh để xây dựng hành lang pháp lý hữu hiệu cho môi trường cạnh tranh lành mạnh, an tồn hoạt động tín dụng cần thiết Tổng kết chƣơng Nội dung chương xoay quanh số khía cạnh chế đô pháp lý LS HĐTD Thứ yêu cầu cần thiết mà xây dựng chế độ pháp lý LS cho vay cần phải quán triệt Thứ hai sách điều hành LS nước ta từ trước đổi đến nay, thăng trầm học kinh nghiệm rút chặng đường dài điều hành LS NHNN Nội dung cụ thể quy định pháp luật LS HĐTD vấn đề đề cập Ngồi ra, tác giả viện dẫn số mơ hình điều hành LS HĐTD số nước để có nhìn tồn diện chế điều hành LSmột cơng cụ thực thi sách tiền tệ hiệu Và cuối số vấn đề gây vướng mắc, gây tranh luận xung quanh quy định pháp luật LS HĐTD Từ đó, tác giả xin nêu số kiến nghị để hoàn thiện mảng pháp luật độc đáo KẾT LUẬN Pháp luật nói chung pháp luật LS HĐTD nói riêng sản phẩm “tinh túy” hệ thống kiến trúc thượng tầng Việc nghiên cứu, tìm hiểu chúng cần thiết cho người, Nhà nước pháp quyền Nhà nước mà nước ta hướng đến để xây dựng tương lai khơng xa Có thể thấy, từ sau đổi đến nay, pháp luật LS nước ta có nhiều cải cách, chuyển đổi để phù hợp với điều kiện thực tế đất nước, xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ Pháp luật LS điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh xoay quanh nhân tố LS Nhưng, chế độ pháp lý LS HĐTD thật mảng pháp luật độc đáo phức tạp Điều chỉnh nhân tố thị trường ln biến động lại có quan hệ mật thiết với lợi ích nhiều chủ thể thật nhiệm vụ nan giải cho nhà hoạch định sách Bên cạnh mặt đạt được, pháp luật LS nhiều điểm hạn chế, cần phải sửa đổi, bổ sung nhanh chóng Tóm lại, để thực tốt vai trò quản lý nhà nước, đẩy nhanh phát triển kinh tế xã hội, tạo vị riêng cho đất nước mình, thiết nghĩ việc trọng phát huy vai trò pháp luật với hệ thống pháp luật toàn diện, đồng phù hợp cần thiết ... xoay quanh chế độ pháp lý LS HĐTD kiến nghị hoàn thiện CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm lãi suất hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng HĐTD... HĐTD chế độ pháp lý ban hành thiết phải thể chất độc đáo vốn có Hay nói khác đi, tìm hiểu khái quát LS HĐTD bước trước nghiên cứu chế độ pháp lý CHƢƠNG CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN... mảng pháp lý LS HĐTD tảng hình thành chế độ pháp lý LS - chất LS HĐTD; nội dung chế độ pháp lý phát bất cập tồn thực tế Trên sở đó, tác giả đưa số kiến nghị riêng để góp phần hồn thiện chế độ pháp

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w