Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ GVHD: HOÀNG THỊ MINH TÂM SVTH: BẠCH MAI ANH THI MSSV: 0955020309 NIÊN KHÓA: 2009 – 2013 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật Lao động Nxb Nhà xuất LHQ Liên Hợp Quốc ILO Tổ chức lao động quốc tế LĐVN Lao động Việt Nam MỤC LỤC Trang Phần mở đầu CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LÍ VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1 Những vấn đề lí luận bình đẳng giới quan hệ lao động 1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa bình đẳng giới bình đẳng giới quan hệ lao động 1.1.1.1 Khái niệm bình đẳng giới bình đẳng giới quan hệ lao động 1.1.1.2 Ý nghĩa 11 1.1.2 Mối quan hệ bình đẳng giới quan hệ lao động với quyền người 12 1.2 Các quy định pháp luật bình đẳng giới quan hệ lao động 17 1.2.1 Bình đẳng giới quan hệ lao động theo pháp luật quốc tế 17 1.2.2 Bình đẳng giới quan hệ lao động theo pháp luật Việt Nam 22 1.2.2.1 Giai đoạn từ sau cách mạng tháng năm 1945 đến trước BLLĐ 1994 có hiệu lực 23 1.2.2.2 Giai đoạn từ BLLĐ 1994 có hiệu lực đến 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 36 2.1 Thực trạng áp dụng quy định bình đẳng giới quan hệ lao động theo pháp luật Việt Nam 36 2.1.1 Nhận xét chung 36 2.1.2 Những tồn thực trạng áp dụng quy định bình đẳng giới quan hệ lao động theo pháp luật Việt Nam 38 2.1.2.1 Pháp luật chưa đồng bộ, thống quy định bình đẳng giới quan hệ lao động 38 2.1.2.2 Sự phân biệt đối xử trình tuyển dụng giao kết hợp đồng lao động 40 2.1.2.3 Các quy định ưu tiên thời làm việc, thời nghỉ ngơi lao động nữ cịn thiếu tính khả thi 41 2.1.2.4 Chênh lệch tiền lương thu nhập lao động nam lao động nữ 43 2.1.3 Nguyên nhân tồn trình áp dụng quy định bình đẳng giới quan hệ lao động 45 2.1.3.1 Nguyên nhân từ phía quy định pháp luật 45 2.1.3.2 Nguyên nhân từ phía người sử dụng lao động người lao động 47 2.1.3.3 Nguyên nhân khác 49 2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật bình đẳng giới quan hệ lao động 51 2.2.1 Bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật bình đẳng giới quan hệ lao động 51 2.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm xóa bỏ định kiến giới nâng cao ý thức pháp luật người 55 2.2.3 Về cơng tác quản lí, tra, giám sát quan quản lí Nhà nước lĩnh vực lao động 56 2.2.4 Về hoạt động tổ chức Cơng đồn 57 Phần kết luận 59 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian gần đây, vấn đề bình đẳng giới cộng đồng quốc tế quan tâm Bởi thực tế tình trạng bất bình đẳng giới diễn phổ biến, tồn dai dẳng nhiều mặt đời sống xã hội Bất bình đẳng giới ngun nhân làm tăng đói nghèo, cản trở việc chăm sóc sức khỏe dân cư, hạn chế hội tăng thu nhập gây hàng loạt tổn thất khác cho xã hội Nhận thức tầm quan trọng bình đẳng giới việc đảm bảo công tiến xã hội, Đảng Nhà nước ta năm qua dành quan tâm coi bình đẳng giới nhiệm vụ đồng thời mục tiêu hướng đến đường xây dựng xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, công bằng, dân chủ văn minh Để thể điều từ buổi đầu xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, ghi nhận bình đẳng giới vào văn có hiệu lực pháp lí cao Hiến pháp 1946 Sau dù trải qua nhiều lần sửa đổi nội dung không mà ngược lại bổ sung thêm qua lần, Hiến pháp 1959, 1980, Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001) Bên cạnh đó, Nhà nước ta cho đời hẳn văn luật bình đẳng giới, Luật Bình đẳng giới 2006; coi dấu mốc quan trọng tạo pháp lí vững đảm bảo cho việc thực bình đẳng giới thực tế Tiếp sau ngày 24-7-2007, Bộ Chính Trị ban hành Nghị số 11-NQ/T.Ư công tác phụ nữ thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gần Chính phủ đề chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, điều thể rõ tiếp tục quan tâm Đảng Nhà nước ta vấn đề Trong quan hệ xã hội, bình đẳng giới quan hệ lao động phận quan trọng bình đẳng giới Do đó, để đạt mục tiêu bình đẳng giới phương diện xã hội thiếu vai trị bình đẳng giới quan hệ lao động Bình đẳng giới quan hệ lao động hiểu khái quát việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực việc tiếp cận với hội làm việc, làm việc thụ hưởng tiền lương, điều kiện làm việc hay sách lao động khác Đây nội dung có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo bình đẳng giới quan hệ lao động tạo môi trường làm việc công bằng, tạo điều kiện cho lao động nam nữ tham gia đóng góp sức lao động hưởng thụ thành làm Tuy nhiên để đạt mục tiêu bình đẳng giới thật cịn q trình lâu dài khó khăn Bởi lẽ nhận thức xã hội người dân vấn đề hạn chế, quy định pháp luật nhiều bất cập chưa đến với tầng lớp xã hội Bình đẳng giới quan hệ lao động khơng phải đề tài lại có ý nghĩa quan trọng phát triển tiến xã hội Với hi vọng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề mang tính lí luận chung, đem lại nhìn bao quát thực trạng tình hình Qua tìm ngun nhân đề xuất số kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế Tác giả định chọn đề tài “Bình đẳng giới quan hệ lao động” làm khóa luận tốt nghiệp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lí luận pháp lí bình đẳng giới quan hệ lao động Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế bình đẳng giới quan hệ lao động đồng thời phân tích làm rõ quy định pháp luật Việt Nam, qua đối chiếu với thực tiễn thực để tìm nguyên nhân đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định bình đẳng giới quan hệ động Đề tài sâu vào tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam, không so sánh với quy định pháp luật quốc gia khác việc thực vấn đề giới Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh Ngồi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh, thống kê, tổng hợp, phân tích… nhằm tiếp cận khai thác khía cạnh vấn đề Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài Đề tài góp phần tăng thêm sở lí luận cho vấn đề bình đẳng giới quan hệ lao động, đồng thời đem lại nhìn bao quát vấn đề thực tế Khố luận cịn góp phần khắc phục vướng mắc đến hồn thiện quy định pháp luật bình đẳng giới quan hệ lao động Mặt khác sau hồn thiện, nội dung trình bày khố luận trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho đối tượng muốn tìm hiểu vấn đề bình đẳng giới nói chung bình đẳng giới quan hệ lao động nói riêng Kết cấu đề tài Phần mở đầu Chương 1: Những vấn đề lí luận pháp lí bình đẳng giới quan hệ lao động Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định bình đẳng giới quan hệ lao động theo pháp luật Việt Nam số kiến nghị Phần kết luận CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LÍ VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1 Những vấn đề lí luận bình đẳng giới quan hệ lao động 1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa bình đẳng giới bình đẳng giới quan hệ lao động 1.1.1.1 Khái niệm bình đẳng giới bình đẳng giới quan hệ lao động Để đưa định nghĩa bình đẳng giới trước hết cần phải hiểu rõ số khái niệm có liên quan, khái niệm có ý nghĩa tảng định hướng cho việc đến gần với khái niệm có nội hàm rộng, khái niệm “Bình đẳng giới” Trước tiên, khái niệm “Giới” “Giới tính” Đây hai khái niệm hiểu nhầm đồng với chất chúng hai khái niệm khác Theo từ điển Tiếng Việt, “Giới” hiểu “lớp người xã hội phân theo đặc điểm chung đó, nghề nghiệp, địa vị xã hội”1 Theo định nghĩa tác giả Lê Thị Chiêu Nghi “Giới dự án phát triển” Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 thì: “Giới bao gồm mối quan hệ tương quan địa vị xã hội phụ nữ nam giới môi trường xã hội cụ thể, hay nói cách khác, giới khác biệt phụ nữ nam giới quan hệ xã hội”2 Ngoài “Xã hội học giới phát triển” - Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội năm 2000 hai tác giả Lê Ngọc Hùng Nguyễn Thị Mỹ Lộc “Giới dùng để đặc điểm, vị trí, vai trị mối quan hệ xã hội nam nữ”3 Hay nói cách khác, giới khái niệm dùng để đặc trưng xã hội nam nữ Như vậy, khái niệm có khác câu chữ cách diễn đạt nói chung, theo quan Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà nẵng Lê Thị Chiêu Nghi (2001), Giới dự án phát triển, Nxb TP HCM, tr 71 Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Xã hội học giới phát triển, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr điểm xã hội học, tác giả cho giới khái niệm dùng để khác biệt nam nữ mối quan hệ xã hội Trong khoa học pháp lí, để thể khác biệt vị xã hội hay vị quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh, khái niệm “đàn ông”, “đàn bà”, “trai”, “gái”, “nam”, “nữ”… sử dụng Hiến pháp nhiều văn pháp luật khác Lần khái niệm “Giới” quy định Điều Khoản Luật Bình đẳng giới “Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội” Thuật ngữ “Giới” tiếng Anh “Gender” thuật ngữ sử dụng tài liệu khoa học xã hội số nước công nghiệp tiên tiến cách chưa đầy 40 năm Năm 1972, khái niệm “Giới” (Gender) Ann Oakley lần đưa vào xã hội học để phân biệt với khái niệm giới tính (Sex) Ở Việt Nam, khái niệm giới bắt đầu phổ biến ứng dụng từ đầu năm 80 kỉ này4 Thông qua số cách định nghĩa “Giới” trình bày thấy thuật ngữ chưa hiểu cách thống Tuy vậy, dù góc độ xã hội học hay pháp lí giới ln mang đặc điểm như: Một phần bị chi phối yếu tố, tiền đề sinh học giới tính; Khơng mang tính bẩm sinh, di truyền mà bị quy định điều kiện môi trường sống cá nhân, hình thành phát triển qua hàng loạt chế bắt chước, học tập; Có thể thay đổi tác động yếu tố bên bên ngoài, đặc biệt điều kiện xã hội; Mang tính đa dạng phong phú nội dung hình thức tính chất Các đặc điểm giới thường bộc lộ qua suy nghĩ, tình cảm hành vi cá nhân, nhóm Tương tự “Giới”, “Giới tính” hiểu theo nhiều cách khác Trong “Tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới - Hướng tới bình đẳng giới Việt Nam”, tài liệu Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ có đưa khái niệm giới tính hiểu Trần Hồng Vân (2001), Tìm hiểu xã hội học giới, Nxb Phụ nữ, tr 17 cách đơn giản “Giới tính hay cịn gọi giống, khái niệm đặc trưng sinh học nữ nam”5 Cũng sách mang tên “Gia đình học” Nhà xuất trị Hà Nội năm 2007 có đưa định nghĩa sau: Giới tính “một thuật ngữ khoa học bắt nguồn từ môn sinh học dùng để khác biệt sinh học nam nữ Đó khác biệt phổ thông thay đổi Con người sinh có đặc điểm giới tính đặc điểm tồn suốt đời”.6 Một khái niệm nhiều người biết đến khái niệm “Giới tính” quy định Điều Khoản Luật Bình đẳng giới “Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ” Từ rút đặc điểm giới tính: Bị quy định hồn tồn gen, thơng qua chế di truyền từ cha mẹ sang cái; Mang tính bẩm sinh (sinh nam hay nữ); Là sản phẩm q trình tiến hóa sinh học trình độ cao, đặc trưng giới tính không phụ thuộc vào không gian, thời gian; Có biểu thể chất quan sát cấu tạo, giải phẫu, sinh lí người (giữa nam nữ có đặc điểm khác gen, hoocmôn, quan sinh dục…); Gắn liền với số chức sinh học (đặc biệt chức tái sản xuất người); Diễn biến tuân theo quy luật sinh học, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người (tuổi dậy thì, mãn kinh, lão hóa…).7 Chính đặc điểm giúp phân biệt hai khái niệm giới giới tính, cụ thể giới tính khái niệm mang nặng khác biệt sinh học thể chất, giới khái niệm có giá trị xã hội, thể rõ mối quan hệ nam nữ phân cơng vai trị, vị trí họ xã hội Từ đó, muốn đạt vấn đề bình đẳng giới tức bình đẳng xã hội nam nữ vấn đề khơng phải thay đổi đặc Tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới - Hướng tới bình đẳng giới Việt Nam, Tài liệu Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, tr 34 Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, tr 338 Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (đồng chủ biên), Sđđ, tr tối đa cho quyền lợi người lao động Nói chung, Cơng đồn chưa thể vai trị thật Bên cạnh cịn có ngun nhân khác hoạt động tun truyền phổ biến pháp luật bình đẳng giới quan hệ lao động cịn hiệu quả, nhiều sách, chế độ ưu đãi đến có biết đến khơng thực Các sách Nhà nước nhằm đẩy mạnh hoạt động bình đẳng giới cịn mức chung chung, thiếu cụ thể khả thực thực tế Khơng thiếu nguồn nhân lực mà cịn thiếu đảm bảo kinh phí từ Nhà nước 2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật bình đẳng giới quan hệ lao động 2.2.1 Bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật bình đẳng giới quan hệ lao động Để đạt bình đẳng giới thật quan hệ lao động cần nhiều nhân tố, nhân tố đóng vai trị tảng để vấn đề thực thực tế bảo đảm mặt pháp lí, cụ thể quy định hệ thống pháp luật Như trình bày phần trước, quy định pháp luật bình đẳng giới quan hệ lao động nhiều điểm bất cập, thiếu khả thi chưa đồng bộ, thống Mặt khác, bối cảnh nay, vi phạm liên quan đến bình đẳng giới quan hệ lao động phổ biến, phần chưa có nhiều quy định đủ sức răn đe thiếu chế tài xử lí có vi phạm xảy Vì vậy, trước hết phải bổ sung, sửa đổi hoàn thiện quy định pháp luật Trong hệ thống pháp luật nước ta, bình đẳng giới quy định nhiều văn pháp luật từ Hiến pháp, Luật Bình đẳng giới, Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội văn Luật điều cần thiết Tuy nhiên, cần khắc phục quy định chồng chéo, không thống quy định Hiến pháp Luật gốc, quy định Hiến pháp thường mang tính nguyên tắc chung thể ý chí lập pháp Nhà nước Từ Luật đời nhằm cụ thể hóa nội dung xác định Hiến pháp Theo sau văn Luật nhằm hướng dẫn cụ thể, chi tiết Yêu cầu đặt phải thống nội dung quy định văn pháp luật có hiệu lực pháp lí khác nhằm đảm bảo đồng tính quán đồng thời xây dựng bổ sung quy định nhằm cụ thể hóa, chi tiết vấn đề đặt Trong quan hệ lao động, quy định đặc thù dành cho lao động nữ thể ưu đãi Nhà nước dành cho đối tượng coi yếu xã hội Tuy nhiên dành thật nhiều quy định cho lao động nữ bình đẳng giới đảm bảo Quan trọng nội dung quy định phải đảm bảo tính cơng lao động nam lao động nữ đồng thời đảm bảo hài hồ lợi ích người lao động người sử dụng lao động Nếu quy định mang tính ưu đãi đến mức thực thực gây tổn thất cho phía người sử dụng lao động chắn phía doanh nghiệp khơng muốn nhận lao động nữ sợ “gánh nặng” Trên sở phân tích thực trạng số nguyên nhân tác động đến vấn đề bình đẳng giới quan hệ lao động, tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật sau: Thứ nhất, liên quan đến trách nhiệm đào tạo dạy nghề cho người lao động Mục tiêu hoạt động nhằm xác lập quan hệ lao động tương lai nhằm nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề người lao động làm việc doanh nghiệp So với lao động nữ, lao động nam có nhiều ưu sức khoẻ chịu ảnh hưởng lớn từ việc thực chức sinh sản Do tham gia vào quan hệ lao động, lao động nam dễ dàng việc tìm kiếm việc làm Để tạo điều kiện cho lao động nữ có hội tìm việc ngang với lao động nam qua hướng tới mục tiêu bình đẳng giới quan hệ lao động, pháp luật có quy định mở rộng đào tạo nghề dự phịng cho lao động nữ Đây coi sách Nhà nước Tuy nhiên Nghị định 23/NĐ-CP hướng dẫn lại xác định trách nhiệm doanh nghiệp có sử dụng lao động nữ Dẫn đến thực tế doanh nghiệp không thực quy định nghĩ trách nhiệm Nhà nước khơng phải Do vậy, pháp luật nên thống vấn đề kể trên, nên giao trách nhiệm cho quan cụ thể đồng thời quy định thêm biện pháp xử lí quan vi phạm quy định Nếu Nhà nước hỗ trợ phần chi phí cho việc đào tạo giúp ích nhiều cho người sử dụng lao động giảm bớt gánh nặng tiền bạc lo sợ nhận lao động nữ tăng thêm chi phí cho doanh nghiệp Thứ hai, liên quan đến quy định ưu đãi thời làm việc, thời nghỉ ngơi dành cho lao động nữ Cụ thể quy định thời gian nghỉ 30 phút hành kinh, nghỉ 60 phút thời gian nuôi nhỏ 12 tháng lao động nữ Trong thực tế quy định kể thực ảnh hưởng tới tình hình sản xuất doanh nghiệp Thay quy định mang tính ưu đãi thực được, nên quy định nội dung trở thành phần chế độ thai sản pháp luật Bảo hiểm xã hội Theo quỹ Bảo hiểm xã hội chi trả số tiền nhằm phụ trợ cho người lao động nữ khoảng thời gian tương đối nhạy cảm thay bắt buộc doanh nghiệp phải thực quy định thực tế Cụ thể người sử dụng lao động lập danh sách thống kê số lao động nữ làm việc doanh nghiệp, xác định rõ nữ lao động có thai, ni nhỏ Đến cuối năm, họ nhận số tiền phụ cấp tương ứng với khoảng thời gian pháp luật cho phép họ nghỉ mà hưởng đủ lương ngày làm việc qua Điều vừa bảo đảm quyền lợi đáng lao động nữ vừa giúp cho doanh nghiệp ổn định sản xuất Thứ ba, liên quan đến sách hỗ trợ cho người lao động nuôi nhỏ Pháp luật ghi nhận sách hỗ trợ, giúp đỡ việc xây dựng, mở nhà trẻ, lớp mẫu giáo cho lao động nữ có nhỏ, đồng thời quy định trách nhiệm doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ Tuy nhiên, thay bắt các doanh nghiệp có sử dụng lao động nữ thực hiện, pháp luật nên quy định nội dung phổ biến doanh nghiệp có sử dụng lao động, không phân biệt nam hay nữ Bởi lẽ nuôi dạy chăm sóc khơng trách nhiệm người phụ nữ mà phải hai vợ chồng Việc dành ưu đãi cho phía tạo phân biệt đối xử với lao động nam có nhỏ Do để đảm bảo bình đẳng nội dung nên mở rộng theo hướng quy định cho doanh nghiệp có sử dụng lao động nam Thứ tư, xử lí doanh nghiệp vi phạm quy định nhằm đảm bảo bình đẳng giới quan hệ lao động Thực tế việc tra, phát xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động nói chung cịn thiếu yếu Đặc biệt việc xử lí vi phạm liên quan đến bình đẳng giới quan hệ lao động xảy Hiện mức xử phạt tối đa 30 triệu đồng cho hành vi vi phạm thời làm việc, thời nghỉ ngơi; An toàn vệ sinh lao động, chấm dứt hợp đồng lao động lí kết hơn, có thai Đối với vi phạm vấn đề bình đẳng giới quan hệ lao động, mức xử phạt tối đa 10 triệu đồng trường hợp người sử dụng lao động có hành vi áp dụng điều kiện khác tuyển dụng lao động nam nữ công việc mà nam nữ có trình độ khả thực nhau, từ chối tuyển dụng lao động lí giới tính, sa thải lao động nữ lí kết hơn, sinh 52 Có thể nhận thấy mức xử phạt thấp, chưa đủ sức răn đe người sử dụng lao động có vi phạm Do cần nâng mức xử phạt lên cao Đồng nghĩa với việc tăng mức xử phạt cần tăng cường hoạt động tra, kiểm tra phía quan quản lí Nhà nước nhằm phát kịp thời xử lí nghiêm minh vi phạm Ngồi bên cạnh việc sửa đổi số quy định pháp luật, nên khuyến khích doanh nghiệp xây dựng nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể chứa đựng quy định nhằm đảm bảo bình đẳng giới doanh nghiệp So với 52 Điều Nghị định 55/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới quy định pháp luật nội dung quy định thỏa ước lao động tập thể hay nội quy lao động trở nên thiết thực gần gũi với người lao động 2.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm xóa bỏ định kiến giới nâng cao ý thức pháp luật người Ở nước ta vấn đề bình đẳng giới quan hệ lao động gặp phải nhiều rào cản, mà trước tiên phải nhắc đến nhận thức mang nặng định kiến giới Những quan niệm tồn lâu lịch sử xã hội vị trí, vai trị, thể lực lực nữ giới thua nam giới vấn đề, kể quan hệ lao động vơ tình tạo nên phân biệt đối xử lao động nam lao động nữ Người sử dụng lao động với vai trò bên quan hệ lao động chịu ảnh hưởng định kiến giới Dẫn đến việc đối xử bất bình đẳng vấn đề tuyển dụng, kí kết hợp đồng trình sử dụng lao động, chấm dứt hợp đồng… lao động nữ Một giải pháp thiết thực phải đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, đưa quy định mang tính lý thuyết vào đời sống thực tiễn Thông qua phương tiện thông tin đại chúng truyền thanh, truyền hình, sách, báo, Internet… quy định pháp luật hay sách Nhà nước dễ dàng đến với tầng lớp xã hội Ngoài xây dựng thêm chương trình tư vấn pháp lí trực tiếp kèm nội dung hoạt động giới thiệu việc làm diễn hội chợ việc làm Khu công nghiệp, Khu chế xuất Qua phổ biến pháp luật lao động nói chung pháp luật bình đẳng giới quan hệ lao động nói riêng đến phận người lao động Tuy nhiên để làm điều đòi hỏi nguồn nhân lực vật lực dồi dào, cần hỗ trợ đảm bảo Nhà nước Bên cạnh tăng cường xây dựng hệ thống sở liệu thị trường lao động, đào tạo nghề với thông tin tách biệt giới nhằm tạo điều kiện cho lao động nam nữ có hội tìm kiếm việc làm học nghề phù hợp Đi kèm với hoạt động tạo nguồn thơng tin Nhà nước cần đầu tư, hỗ trợ xây dựng phát triển trung tâm dạy nghề, trung tâm giới thiệu việc làm có quy mơ chất lượng nữa, vùng nông thôn Để đạt bình đẳng giới quan hệ lao động, bên cạnh hỗ trợ đảm bảo từ phía Nhà nước người lao động đặc biệt thân người lao động nữ cần có ý thức tự bảo vệ cần phải phấn đấu hồn thiện thân để khẳng định Để khơng bị phân biệt đối xử hoạt động tuyển dụng hay trình thực quan hệ lao động, lao động nữ cần phải nắm kiến thức nghề nghiệp vững vàng, thường xuyên trau dồi nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, chủ động thích ứng nhanh với mơi trường làm việc thay đổi, cân đối thời gian dành cho gia đình cơng việc Mặt khác phát vi phạm cần phải báo cáo lên tổ chức đại diện đảm bảo quyền lợi người lao động Ban nữ cơng, Cơng đồn để có hỗ trợ kịp thời thông qua đề xuất kiến nghị người sử dụng lao động 2.2.3 Về cơng tác quản lí, tra, giám sát quan quản lí Nhà nước lĩnh vực lao động Cần đẩy mạnh hoạt động tra, giám sát quan quản lí Nhà nước lĩnh vực lao động nhằm phát xử lí kịp thời trường hợp vi phạm, đảm bảo quyền người lao động Có kế hoạch tra, giám sát thường xuyên nên tập trung trọng tâm vào doanh nghiệp thường xuyên vi phạm Hoạt động tra, giám sát cần trọng đến việc thực bình đẳng giới doanh nghiệp thơng qua trình tự, thủ tục rõ ràng minh bạch Việc xử lí vi phạm bình đẳng giới quan hệ lao động cần cụ thể hóa cơng khai biên bản, báo cáo từ phía tra viên Hoạt động có tác dụng răn đe doanh nghiệp khác có ý coi thường hay né tránh quy định pháp luật Ngoài tạo tin tưởng người lao động vào chế độ, sách quy định pháp luật Nhà nước Việc người sử dụng lao động chủ động tuân theo quy định pháp luật vấn đề bảo đảm bình đẳng giới quan hệ lao động tạo nên môi trường làm việc tốt cho người lao động, từ người lao động tích cực cơng việc tạo hiệu làm việc cao 2.2.4 Về hoạt động tổ chức Cơng đồn Cơng đồn tổ chức trị xã hội có tính chất nghiệp đồn pháp luật thừa nhận để đại diện cho tập thể người lao động, cầu nối người lao động người sử dụng lao động Thực tế cho thấy doanh nghiệp có Cơng đồn vững mạnh quyền lợi người lao động đảm bảo tốt hơn, bị vi phạm Vì vậy, Cơng đồn phải ln nắm bắt tình hình đời sống yêu cầu đáng người lao động, từ đề xuất, thương lượng với người sử dụng lao động nhằm giải vướng mắc, khó khăn cân lợi ích bên Cán Cơng đồn người đóng vai trị quan trọng vấn đề phổ biến quy định pháp luật, sách Nhà nước Do đó, cán Cơng đồn phải người am hiểu pháp luật, có lực, nhiệt huyết với cơng việc, có uy tín với lãnh đạo Không nắm bắt nhu cầu nguyện vọng người lao động mà cịn phải tích cực việc đảm bảo cho người lao động hưởng ưu đãi, sách từ quy định pháp luật Ở số doanh nghiệp hoạt động Cơng đồn mang tính hình thức, cán Cơng đồn đa phần kiêm nhiệm, điều khơng làm vai trị quan trọng Cơng đồn mà cịn ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động Do yêu cầu đặt phải có cán Cơng đồn có trách nhiệm có lực quản lí, hoạt động thường xun tích cực Cơng đồn cần trọng nâng cao xây dựng uy tín mình, để tạo tiếng nói doanh nghiệp tin tưởng người lao động Kết luận chƣơng Thơng qua việc phân tích thực trạng nguyên nhân tồn việc áp dụng quy định bình đẳng giới quan hệ lao động thấy để đạt bình đẳng giới vấn đề địi hỏi nỗ lực khơng từ phía mà cần góp sức chung tay nhiều bên Trước hết từ phía Nhà nước, thơng qua hệ thống quy phạm pháp luật, bình đẳng giới đảm bảo mặt pháp lí; cách tra, kiểm tra, giám sát thường xuyên quan quản lí Nhà nước lĩnh vực lao động nhằm phát xử lí kịp thời vi phạm Ngồi cịn địi hỏi hợp tác từ phía người sử dụng lao động, cụ thể việc họ tự nguyện tuân thủ quy định pháp luật, thực sách ưu đãi dành cho người lao động Cùng với nỗ lực đối tượng thường bị phân biệt đối xử quan hệ lao động, đặc biệt người lao động nữ Bên cạnh cịn cần đến biện pháp mang tính khái quát thay đổi định kiến xã hội tầng lớp nhân dân vị trí lực nữ giới, nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật người dân, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật bình đẳng giới quan hệ lao động… Phần kết luận Bình đẳng giới quan hệ lao động phận bình đẳng giới đồng thời nội dung quyền người Trong quan hệ lao động, bình đẳng giới hiểu việc tạo điều kiện cho lao động nam lao động nữ có hội tham gia đóng góp sức lao động hưởng thụ thành làm Đối với xã hội, bình đẳng giới quan hệ lao động góp phần thực mục tiêu xây dựng xã hội tiến cơng bằng, phân biệt đối xử lao động nam lao động nữ xoá bỏ Nhận thức ý nghĩa quan trọng đó, năm qua pháp luật dành nhiều quy định nhằm đảm bảo bình đẳng giới quan hệ lao động thực tế Trong lĩnh vực quan hệ lao động, từ giai đoạn xác lập giai đoạn thực cuối chấm dứt quan hệ lao động, pháp luật ghi nhận cần thiết quy định bình đẳng giới Tuy nhiên, tồn thực trạng áp dụng quy định bình đẳng giới quan hệ lao động, cụ thể thiếu đồng thống quy định pháp luật vấn đề này, phân biệt đối xử trình tuyển dụng giao kết hợp đồng lao động, ưu tiên thực quy định thời làm việc - nghỉ ngơi dành cho lao động nữ, chênh lệch tiền lương thu nhập lao động nam lao động nữ Nguyên nhân thực trạng xuất phát từ nhiều mặt, trước hết nhiều quy định pháp luật cịn mang tính hình thức thiếu khả thi sau thiếu chế đảm bảo xử lí có vi phạm Tiếp cịn có ngun nhân xuất phát từ phía người sử dụng lao động người lao động, nguyên nhân từ phía quan quản lí Nhà nước… Từ việc phân tích nguyên nhân, tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị có liên quan đến việc hoàn thiện quy định pháp luật bình đẳng giới quan hệ lao động, số kiến nghị mang tính định hướng cho việc thực thi đảm bảo vấn đề thực tế DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Bộ luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 (sửa đổi bổ sung 2002, 2006, 2007) Bộ luật Lao động năm 2012 Luật Bình đẳng giới Nghị định số 23/1996/NĐ-CP ngày 18/4/1996 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động quy định riền lao động nữ Nghị định số 55/NĐ-CP ngày 10/6/2009 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới 10 Nghị định số 47/NĐ-CP ngày 06/5/2010 Chính Phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 11 Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền năm 1948 12 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 13 Cơng ước quốc tế quyền kinh tê, xã hội văn hố năm 1996 14 Cơng ước số 100 trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang 15 Công ước số 29 lao động cưỡng bắt buộc 16 Công ước số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 17 Cơng ước CEDAW xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 18 Công ước sửa đổi Công ước thai sản năm 1952 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo tình hình thực Cơng ước Cedaw Việt Nam (Lần 7+8) Bộ kế hoạch đầu tư - Tổng cục thống kê (2012), Sách Số liệu thống kê giới Việt Nam từ 2000 – 2010, Nxb Thống kê Bộ kế hoạch đầu tư - Tổng cục thống kê (2012), Sách thống kê tình hình lao động việc làm năm 2011, Nxb Thống kê Bùi Thị Kim Ngân (2013), “Bảo vệ lao động nữ - Người yếu quan hệ lao động”, Kỷ yếu Hội thảo Bảo vệ quyền lợi người yếu lĩnh vực dân sự, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Các-Mác (2004), “Luận cương Phơ-bách”, Tồn tập C.Mác-Ph.Ăngghen, NXB Chính trị quốc gia, Tập I Cao Đăng Huy (2012), Bình đẳng giới gia đình, Luận văn cử nhân Luật Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Đỗ Thị Dung (2013), “Quyền tuyển dụng lao động NSDLĐ Việt Nam - Thực trạng số kiến nghị”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (06) Hoà Thị Thuỷ (2009), Pháp luật Việt Nam người lao động nữ làm công ăn lương, Luận văn cử nhân 10 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà nẵng 11 Lê Minh Thơng (2000), “Hồn thiện chế pháp lí bảo đảm quyền người nước ta”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (08) 12 Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Xã hội học giới phát triển, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Lê Thị Chiêu Nghi (2001), Giới dự án phát triển, Nxb TP HCM 14 Lê Thị Thúy Hương (Chủ nhiệm đề tài), “Vấn đề quyền người người lao động pháp luật lao động Việt Nam”, TP.HCM, 12/2010 15 Nghị 11-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 27/04/2007 “Về cơng tác phụ nữ thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước” 16 Nguyễn Hữu Chí, “Pháp luật lao động nữ - Thực trạng hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học, (09) 17 Nguyễn Hữu Quỳnh (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam, 1999 18 Nơng Quốc Bình (2008), “Suy nghĩ bình đẳng giới”, Tạp chí Luật học, (03) 19 Phạm Công Trứ, “Quyền người lao động văn kiện pháp lí quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu Nhà nước pháp luật, (12) 20 Phạm Thanh Vân (2009), “Vấn đề hoàn thiện pháp luật lao động nữ Việt Nam thành viên WTO”, Nghiên cứu gia đình giới thời kì đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới - Hướng tới bình đẳng giới Việt Nam, Tài liệu Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam 22 Tổng cục thống kê, Báo cáo điều tra lao động - việc làm tháng đầu năm 2012 23 Trần Hồng Vân (2001), Tìm hiểu xã hội học giới, Nxb Phụ nữ 24 Trần Minh Hương (2008), “Vấn đề đưa quy định Luật Bình đẳng giới vào sống”, Tạp chí Luật học, (03) 25 Trần Thị Thuý Lâm (2011), “Công ước phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp nội luật hố pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (01) 26 Trần Thị Thuý Lâm (2008), “Kỷ luật lao động với vấn đề bình đẳng giới”, Tạp chí Luật học, (03) 27 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2011), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 28 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình lí luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia 29 Vũ Mạnh Lợi, “Giới vấn đề giới Việt Nam”, Nghiên cứu gia đình giới thời kì đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, 2009 Tài liệu tiếng nƣớc UN, Human Rights Training: A Manual on Human Rights Training Methodology, New York and Geneva, 2000 United Nations: Human rights: Question and Answers, Geneva, 1994 United Nations, UNHCHR, Freequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006, tr Một số website http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130306/tien-luong-cua-nu-ngay-cang-thap- hon-nam-gioi.aspx (đã truy cập vào ngày 07/06/2013) http://luatminhkhue.vn/lao-dong_1/chinh-sach-cho-lao-dong-nu-luat-co-cung-nhu- khong-.aspx (đã truy cập vào ngày 07/06/2013) http://www.gso.gov.vn/ http://www.congdoanvn.org.vn/ http://www.molisa.gov.vn/ http://genic.molisa.gov.vn/ ... định pháp luật bình đẳng giới quan hệ lao động 17 1.2.1 Bình đẳng giới quan hệ lao động theo pháp luật quốc tế 17 1.2.2 Bình đẳng giới quan hệ lao động theo pháp luật Việt Nam 22 1.2.2.1 Giai... bình đẳng giới quan hệ lao động 1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa bình đẳng giới bình đẳng giới quan hệ lao động 1.1.1.1 Khái niệm bình đẳng giới bình đẳng giới quan hệ lao động Để đưa định nghĩa bình đẳng. .. ĐỊNH VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 36 2.1 Thực trạng áp dụng quy định bình đẳng giới quan hệ lao động theo pháp luật Việt Nam