1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP LỚN MÔN TÂM LÝ TRẺ EM LỨA TUỔI TIỂU HỌC

13 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 312,56 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|11424851 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ………… o0o………… BÀI TẬP LỚN MÔN: TÂM LÝ TRẺ EM LỨA TUỔI TIỂU HỌC (N04) Họ tên: Trần Hồng Nhung Lớp: GDTHD2020D Mã sinh viên: 220000228 lOMoARcPSD|11424851 Đề Câu 1: Phân tích quan điểm vật biện chứng phát triển tâm lý trẻ em, cho ví dụ minh họa rút kết luận sư phạm cần thiết? Câu 2: Phân tích đặc điểm tư học sinh tiểu học? Từ phân tích đặc điểm tư học sinh tiểu học, anh (chị) rút kết luận sư phạm cần thiết? Câu 3: Phân tích đường hình thành nhân cách người giáo viên tiểu học? Từ phân tích đó, anh (chị) lập kế hoạch học tập rèn luyện để trở thành người giáo viên tiểu học? Bài làm Câu 1: a Khái niệm phát triển Sự phát triển trình biến đổi vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Đó q trình tích luỹ dần số lượng, dẫn đến thay đổi chất lượng, trình nảy sinh sở cũ đấu tranh mặt đối lập nằm thân vật tượng b Bản chất phát triển tâm lý trẻ em: Sự phát triển tâm lí trẻ em khơng phải tăng hay giảm số lượng mà trình biến đổi chất lượng tâm lý, thay đổi lượng chức tâm lí dẫn đến thay đổi chất đưa đến hình thành cách nhảy vọt - cấu tạo tâm lý giai đoạn lứa tuổi định Ví dụ: Thiếu niên có cảm giác người lớn cảm thấy khó chịu bị cha mẹ quản thúc, dễ sinh tâm lý chống đối, cãi bướng có việc khơng vừa ý Ở giai đoạn này, thể em có thay đổi rõ rệt thay lOMoARcPSD|11424851 đổi khiến em cảm thấy khác với bạn bè, gây nên tượng tự ti, mặc cảm với thân, có cảm xúc tiêu cực Trong giai đoạn phát triển khác (sơ sinh, nhà trẻ, mẫu giáo, nhi đồng, thiếu niên, ) có cải biến chất q trình tâm lý tồn nhân cách trẻ Ví dụ: Mơi trường mầm non với hoạt động vui chơi chính, tiểu học có kết hợp việc chơi việc học, hoạt động học tập chiếm đa số Một số em chưa thích ứng thời gian đầu, nên học trẻ dễ xao nhãng vào việc xung quanh (tiếng ồn, đồ trang trí,…) Sự phát triển tâm lí trẻ em q trình trẻ em lĩnh hội văn hóa xã hội loài người hướng dẫn, giúp đỡ người lớn thông qua hoạt động thân làm cho tâm lý trẻ hình thành phát triển Ví dụ: Đi học, chơi chào ông bà, chào cha mẹ, thể lễ phép hiếu thảo với bề Trước ăn cơm mời ơng bà trước, đến bố mẹ, đến anh chị em Sự phát triển tâm lý trình kế thừa Bất mức độ trình độ trước chuẩn bị cho trình độ sau Yếu tố tâm lý lúc đầu vị trí thứ yếu, chuẩn bị cho tâm lý sau chuyển sang vị trí chủ yếu Ví dụ: Các em ln thấy khó với kiến thức mới, chí cịn bị nản lịng khơng theo kịp tiến độ lớp, thành thạo hiểu rõ cảm thấy dễ dàng, kích thích tinh thần ham học trẻ ->Rõ ràng, phát triển trẻ em trình em tự tạo đời sống tâm lý với sắc riêng sở chiếm lĩnh thành tựu văn minh nhân loại văn hóa dân tộc thơng qua hoạt động, giao tiếp thân tác động môi trường, có vai trị chủ đạo giáo dục lOMoARcPSD|11424851 c Một số quy luật phát triển tâm lý trẻ em Quy luật không đồng đều: Trong tiến trình phát triển cá thể, chức tâm lí diễn có thời điểm Nếu có tác động phù hợp hình thành phát triển diễn thuận lợi nhanh chóng Ngược lại, thời điểm ấy, điều kiện cản trở hình thành phát triển chức việc làm sau khó khăn nhiều Sự phát triển tâm lý cá thể khác khơng Vì thế, có trẻ phát triển nhanh, có trẻ phát triển chậm so với giai đoạn lứa tuổi VD: Trong nhóm trẻ, cháu hát giỏi nhịp theo hướng dẫn cơ, cháu hát sai nhịp Có cháu học đếm nhanh, có cháu lại phân vân, bối rối chưa nhận diện số Quy luật tính tồn vẹn tâm lí: Trong tiến trình phát triển, tâm lí người ngày có tính trọn vẹn, thống bền vững Tính trọn vẹn tâm lí phụ thuộc nhiều vào động đạo hành vi trẻ => Động hành vi trẻ ngày trở nên tự giác, có ý nghĩa xã hội ngày bộc lộ rõ nhân cách VD: Khuyến khích trẻ kiên trì với cơng việc sống hình thành nên tính bền bỉ, kiên nhẫn sau Hoặc tạo cho trẻ thói quen dọn dẹp bàn học, góc học tập tạo cho trẻ gọn gàng, ngăn nắp Quy luật tính mềm dẻo khả bù trừ: Ở trẻ, hệ thần kinh mềm dẻo dựa vào mà tác động giáo dục làm thay đổi tâm lí trẻ Tính mềm dẻo tạo khả bù trừ chức tâm lí sinh lí yếu chức khác phát triển mạnh bù đắp hoạt động chức VD: có em bị mù bẩm sinh lại có đơi tai nhạy bén, có em bị bại liệt có giọng hát hay, có em bị khiếm khuyết trí tuệ có khả hội họa tốt, … d Kết luận sư phạm rút lOMoARcPSD|11424851 Giáo viên dạy, uốn nắn nét tâm lí xấu hình thành ảnh hưởng tự phát mơi trường, dùng biện pháp khen ngợi, khích lệ để bù đắp thiếu hụt khuyết tật bệnh tật mang lại, khiến em không cảm thấy tự ti khác bạn Trong giáo dục, giáo viên cần phải thấu hiểu đặc điểm tâm lý đặc trưng trẻ, tránh rập khuôn, máy móc, áp đặt, cần phải tơn trọng cá tính riêng trẻ tìm cách thức phù hợp để trẻ phát huy tối đa lực Vạch cho trẻ chiều hướng cho phát triển nhân cách tốt yêu quê hương tổ quốc, yêu gia đình, yêu thiên nhiên,… dẫn dắt hình thành, phát triển nhân cách học sinh theo chiều hướng Nên sử dụng hình ảnh ví dụ minh họa để giảng truyền đạt đến em hiệu Trong tiết học, tạo nhiều hội, hoạt động cá nhân lẫn tập thể để bộc lộ phát huy khả trẻ Cho trẻ chơi trò chơi vừa tạo điều kiện cho em giao lưu học hỏi lẫn vừa tạo điều kiện giúp trẻ thể thân Liên hệ thân: sinh viên khoa sư phạm, việc thấu hiểu tâm lý trẻ vô quan trọng cần thiết việc đứng lớp sau này, cần trau dồi, bồi dưỡng lý thuyết trọng vận dụng lần thực tập, rèn luyện sở giáo dục (trường phổ thông, sư phạm) Rút kinh nghiệm từ giảng viên thầy cô hướng dẫn Đối với em nhỏ thấu hiểu, phải hiểu tâm lý trẻ khác không áp đặt tâm lý học sinh lên học sinh kia, việc gây hậu khó lường Nghiên cứu tài liệu mới, lối dạy mới, khảo sát xem học sinh có tập trung tiếp thu nội dung học hay khơng, từ sửa đổi bổ sung giáo án cho phù hợp với lớp lứa tuổi Câu 2: lOMoARcPSD|11424851 Khái niệm tư duy: trình nhận thức, phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết Đặc điểm tư học sinh Tiểu học: + Sự chuyển từ tính trực quan, cụ thể (các khối lớp đầu tiểu học) sang tính trừu tượng, khái quát (các khối lớp sau tiểu học) Ví dụ: học sinh đầu tiểu học làm tốn chậm, phép tính cơng trừ chưa quen thường phải lấy ngón tay que tính để hồn thành tập Các em cuối tiểu học lại làm tốn khó với phép nhân chia, em suy nghĩ nhiều khơng cần ngón tay, que tính + Đến lớp cuối tiểu học, em có khả phân biệt dấu hiệu, khía cạnh khác đối tượng dạng ngôn ngữ xếp vào hệ thống định nhiên trẻ gặp khó khăn việc tiến hành tổng hợp Ví dụ: vốn từ học sinh khối đầu mang tính khái quát cây, hoa, quả, chim, …các em học sinh lớp cuối tiểu học có đa dạng vốn từ biết phân loại vốn từ theo tư phong cách riêng trẻ: phượng, hịe xếp vào nhóm cây, hoa lan, hoa hồng xếp vào loại hoa,… + Tiến hành so sánh chưa đầy đủ Trẻ khối lớp đầu tiểu học nhầm lẫn so sánh kể lại, lớp cuối cấp trẻ biết tìm giống khác so sánh giống đối tượng quen thuộc khác đối tượng Ví dụ: tập làm văn biết sử dụng biện pháp so sánh như: “răng mẹ bắp”, “nhìn từ xa, bàng nấm khổng lồ”, “đôi mắt bạn long lanh hạt nhãn”,…các lớp đầu tiểu học hiểu lầm theo phương hướng khác nghe giảng chẳng hạn như: “răng mẹ vàng bắp”, “đôi mắt bạn ngon hạt nhãn”,… lOMoARcPSD|11424851 + Ở lớp đầu, trẻ tiếp nhận dấu hiệu bên ngồi mang tính xúc cảm sau, lớp cuối tiểu học, trẻ ngày dựa nhiều vào tri thức hình thành học tập nên tìm dấu hiệu chất không chất đối tượng VD: Các lớp đầu tiểu học, học sinh dùng định nghĩa “cây” cho thực vật có màu xanh Về sau, em biết phân loại qua đặc điểm nhận dạng “cây phượng”, “cây chuối”,… + Phán đốn từ chiều, mang tính khẳng định (các khối lớp đầu tiểu học) đến dựa vào dấu hiệu chất lẫn không chất để phán đốn có tính giả định, đồng thời chứng minh, lập luận cho phán đốn (các khối lớp cuối tiểu học) VD: Khi nói đến đặc điểm: có vị chua Học sinh khối lớp đầu đoán chanh Học sinh khối lớp cuối đốn là chanh quất hay me, + Trong lĩnh hội khái niệm Từ việc dùng đối tượng cụ thể hay liệt kê đặc điểm đối tượng để nêu khái niệm => hiểu khái niệm dựa chất VD: Khi nêu khái niệm hoa, học sinh khối đầu tiểu học dựa vào hiểu biết sống liệt kê loại hoa: hoa đào, hoa hồng, hoa lan,…Đối với học sinh khối lớp cuối em có khái quát hơn: có mùi thơm, nở theo mùa, cây, màu sắc sặc sỡ,… - Kết luận sư phạm: Cần coi trọng việc phát triển tư cho học sinh, giáo viên cần có phương pháp dạy học kích thích tư trẻ xây dựng tiết học kể chuyện qua tranh ảnh, đặt tập sáng tạo cốt truyện, nối tên nhân vật với tính cách, đặt kết khác cho câu chuyện lOMoARcPSD|11424851 Mọi tri thức mang tính khái qt, khơng tư không thực tiếp thu, lại không vận dụng tri thức Vì vậy, giáo viên cần làm phong phú giảng nhằm phát triển tư trẻ, ví dụ: đặt cho em câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút em vào hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để em có hội giao lưu kiến thức phát triển tư Trong thực hành giáo viên nên hướng dẫn, làm mẫu cho trẻ, dạy em kĩ nhìn, hướng dẫn em xem xét, biết lắng nghe tìm chất vấn đề, đối tượng Việc phát triển tư phải gắn với việc trau dồi ngơn ngữ Bởi lẽ có nắm vững ngơn ngữ có phương tiện để tư có hiệu Trau dồi vốn ngơn ngữ cho trẻ giai đoạn cách hướng hứng thú trẻ vào loại sách báo có lời khơng lời, sách văn học, truyện tranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng, đồng thời kể cho trẻ nghe tổ chức thi kể truyện đọc thơ, viết báo, viết truyện, dạy trẻ cách viết nhật kí, Ngồi có chức trau dồi ngơn ngữ, em dựa vào phần sách báo để tăng tính tư Giúp em biết cách khái quát hóa đơn giản vấn đề, giúp em xác định đâu nội dung quan trọng cần ghi nhớ, từ ngữ dùng để diễn đạt nội dung cần ghi nhớ phải đơn giản dễ hiểu, dễ nắm bắt, dễ thuộc đặc biệt phải hình thành em tâm lý hứng thú vui vẻ ghi nhớ kiến thức Việc phát triển tư phải gắn liền với việc rèn luyện cảm giác, tri giác, lực quan sát trí nhớ Vì vậy, giáo viên cần dạy trẻ biết nhìn, quan sát đối tượng, biết lắng nghe, biết nhận biết, gọi tên, phân biệt thuộc tính đặc trưng vật, tượng Điều khơng thực lớp mà thực đưa học sinh tham quan dã ngoại Liên hệ thân: sinh viên khoa sư phạm, em phải nghiên cứu phương pháp giảng dạy cho phù hợp với tư lứa tuổi tiểu học (ví dụ dễ hiểu, dễ làm, cách diễn đạt truyền cảm khiến học sinh hứng thú, trị chơi khen thưởng lOMoARcPSD|11424851 có nội dung liên quan đến học, ghi trọng tâm, không lan man, đồ dùng học tập màu sắc kích thích não bộ, video hoạt hình hình ảnh minh họa tăng tập trung…), kết hợp với đặc trưng tâm lý trẻ để đưa giáo trình dạy tốt nhất, hiệu Học hỏi nhiều từ thầy cô giảng viên, tận dụng áp dụng kinh nghiệm thân vào thời gian thực tập sư phạm sở giáo dục Để trở thành giáo viên giỏi, em không ngừng trau dồi nâng cao lực thân, tiếp thu cách chủ động có chọn lọc, luyện tập lực sư phạm, bồi dưỡng tình yêu thương với trẻ nhỏ, trau dồi nhân cách, phẩm chất đẹp Câu 3: Nhân cách người giáo viên tiểu học bao gồm hệ thống phẩm chất, lực tri thức, kĩ đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục, hoàn thiện hoạt động xã hội Để hình thành phẩm chất nhân cách người giáo viên sinh viên sư phạm rèn luyện qua giai đoạn sau: *Giai đoạn 1: Hoạt động hướng nghiệp nhà trường phổ thông Thời kì học phổ thơng, đặc biệt phổ thơng trung học, thời kì hình thành định hướng nghề giáo viên Hiện nay, nhóm nghề xã hội, xu hướng nghề dạy học nghề lựa chọn tìm hiểu nhiều Chính xu hướng nghề sở để cá nhân có tìm hiểu nghề mà lựa chọn (đặc điểm nghề, yêu cầu nghề mặt, có yêu cầu nhân cách nghề ), sở, tiền đề để hình thành nên định hướng nhân cách nghề thầy giáo sau học sinh Lúc học sinh (người giáo viên tương lai) thử thách có hợp với xu hướng nghề sư phạm hay không thông qua hoạt động xã hội, hoạt động với học sinh lớp Lựa chọn nghề giáo viên, hình thành xu hướng nghề giáo viên học sinh chịu ảnh hưởng chi phối lOMoARcPSD|11424851 nhiều yếu tố: gia đình (truyền thống gia đình, lời khuyên cha mẹ), nhà trường với hoạt động hướng nghiệp xã hội đặc biệt tư vấn nghề nghiệp *Giai đoạn 2: Hoạt động học tập rèn luyện trường sư phạm Sau lựa chọn nghề sư phạm, sinh viên hình thành phẩm chất người giáo viên thơng qua hoạt động: - Học tập văn hóa cung cấp cho sinh viên tri thức sở, chuyên ngành lĩnh vực giảng dạy Học tập, nghiên cứu khoa học: cung cấp tri thức nghiên cứu khoa học rèn luyện kĩ nghiên cứu khoa học (xác định vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, viết tập nghiên cứu) bước đầu vận dụng vào nghiên cứu khoa học trường sư phạm sở thực tập sư phạm sinh viên phục vụ cho công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm người sinh viên - Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm tiến hành suốt trình đào tạo với phân môn: rèn viết bảng, soạn giáo án, xử lý tình sư phạm, thực tập làm cơng tác giáo viên chủ nhiệm, thực tập dạy học ngắn hạn dài hạn, tập trung trường phổ thông, sư phạm - Việc rèn luyện để trở thành người giáo viên diễn trường phạm sở giáo dục (trường phổ thơng, sư phạm) Q trình rèn luyện trực tiếp hình thành phẩm chất, kĩ giảng dạy, giáo dục nghiên cứu khoa học, lực người giáo viên Vì vậy, cịn trường sư phạm, sinh viên cần tận dụng điều kiện hội để học tập, tiếp thu tri thức khoa học chương trình mơn học rèn luyện chun mơn, nghiệp vụ, hình thành sản phẩm cho phẩm chất, lực nghề nghiệp người thầy giáo hành nghề tương lai, sở để phát triển trình độ nghề nghiệp giai đoạn sau *Giai đoạn 3: Tự hoàn thiện nâng cao nhân cách hoạt động nghề nghiệp lOMoARcPSD|11424851 Những sinh viên sư phạm trở thành nhà giáo có kiến thức tảng sinh viên phải phải nâng cao bồi dưỡng lực thân - Tự học, tự rèn luyện: Đây đường quan trọng nhất, việc tự học không qua trường lớp, thời kì học trường sư phạm, địi hỏi nỗ lực cao cá nhân người giáo viên Cần xây dựng kế hoạch tự học, tự rèn luyện để việc tự học có hiệu quả, vào yêu cầu dạy học giáo dục, vào việc thực nhiệm vụ nhu cầu, hứng thú cá nhân Việc tự học diễn qua: + Sách báo, phương tiện thơng tin đại chúng, tìm hiểu áp dụng kinh nghiệm sư phạm tốt đồng nghiệp trước, tham gia hoạt động xã hội, hoạt động nghiên cứu khoa học + Tham gia lớp học, lớp tập huấn theo hình thức chuyên đề khoa học có liên quan đến mơn học, chun ngành giảng dạy Các hình thức thường tổ chức vào thời gian thích hợp (hè, ngày nghỉ ) để giáo viên có điều kiện tham gia đầy đủ + Tham gia nghiên cứu đề tài khoa học, hội thảo khoa học lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy cấp độ nghiên cứu khác - Tham gia đào tạo khoá học trường đại học sở liên kết đào tạo (trung tâm giáo dục thường xuyên, sở giáo dục địa phương) phải xếp thời gian học hình thức học phù hợp với điều kiện hoàn cảnh người giáo viên *Kết luận sư phạm - Người giáo viên phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ (tích cực tham gia hội giảng, hội thảo, hội thi ), thường xuyên trau dồi, nâng cao kiến thức ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục 10 lOMoARcPSD|11424851 - Người giáo viên tốt phải biết khơi gợi em yêu thích mơn học, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, động viên, khích lệ em, tạo hứng thú, ham thích, say mê học tập ->Để trở thành người giáo viên tốt sinh viên sư phạm từ ngồi ghế nhà trường phải học tập, rèn luyện, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ - Người giáo viên phải thường xuyên trau dồi đạo đức sáng, gương cho học sinh noi theo Có đạo đức nghề nghiệp, chuyên tâm tâm huyết với nghề trồng người, tận tụy với công việc Giáo viên phải thực thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng, văn minh với học sinh - Người giáo viên tốt phải yêu nghề, hết lòng phấn đấu cho nghiệp trồng người Lòng yêu nghề vừa động lực, vừa mục tiêu giúp người giáo viên tìm phương pháp, biện pháp giảng thiết thực * Liên hệ thân: Là sinh viên năm đại học, em tự ý thức tầm quan trọng việc trau dồi nhân cách người giáo viên Em tích cực thu nạp kiến thức cố gắng vận dụng đưa kiến thức vào thực tế Từ đó, khơng có thêm kinh nghiệm bổ ích, mà em cịn bồi dưỡng tình u thương trẻ em, tận tâm với nghề - Trong giai đoạn trường đại học, em tích cực tham gia hoạt động khoa, trường, học hỏi kinh nghiệm, cách xử lý tình sư phạm thầy giảng viên Có thể áp dụng kinh nghiệm dạy học vào em nhỏ nhà, luyện tập trau chuốt từ ngữ để q trình truyền đạt kiến thức khơng bị ấp úng, gián đoạn làm giảm hiệu việc dạy học - Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trường khiến sinh viên làm quen với nghề trước hết cách trình bày bảng viết bảng đẹp, hoạt động nghệ thuật đứng lớp sau này, kĩ thuyết trình khơng thể thiếu công tác giảng dạy, kể chuyện cách diễn cảm,… 11 lOMoARcPSD|11424851 - Khi trường tổ chức buổi giao lưu, seminar nghiệp vụ sư phạm, tham gia tích cực, trau dồi thân, giao lưu với giảng viên vấn đề khúc mắc, học hỏi cách giải gặp tình sư phạm khó, tham khảo cách thức dạy học thực hành có hội, - Không tiếp thu thụ động kiến thức sách vở, sinh viên chúng em phải chủ động đọc sách tham khảo, tìm tịi phương pháp dạy học phù hợp sau này, luyện tập kĩ diễn đạt, kĩ đứng lớp để có lối mịn riêng mình, tạo tự tin đứng trước đám đơng, phải có chuẩn bị cho hoàn cảnh - Nhân cách đẹp người giáo viên yêu trẻ em, yêu nghề, tận tâm với nghề, không quan tâm hay thiên vị học sinh nào, đối xử với em nhau, quan tâm chủ động với học sinh tập, hiểu tâm lý học sinh (ngại hỏi tập, dấu dốt, không hiểu bệnh chung em nhỏ), kiên nhẫn dịu dàng không nhu nhược, có uy giáo viên khơng hống hách, hăng, chất tốt đẹp giáo viên, khiến học sinh có tâm lý sợ hãi đối mặt, gây tượng ngại học, ngại học trẻ 12 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) ... cho em câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút em vào hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để em có hội giao lưu kiến thức phát triển tư Trong thực hành giáo viên nên hướng dẫn, làm mẫu cho trẻ, dạy em. .. chức khác phát triển mạnh bù đắp hoạt động chức VD: có em bị mù bẩm sinh lại có đơi tai nhạy bén, có em bị bại liệt có giọng hát hay, có em bị khiếm khuyết trí tuệ có khả hội họa tốt, … d Kết... tay que tính để hồn thành tập Các em cuối tiểu học lại làm tốn khó với phép nhân chia, em suy nghĩ nhiều khơng cần ngón tay, que tính + Đến lớp cuối tiểu học, em có khả phân biệt dấu hiệu, khía

Ngày đăng: 15/01/2022, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w