LẠM PHÁT và THẤT NGHIỆP

11 41 0
LẠM PHÁT và THẤT NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khái niệm, phân loại Lạm phát Ngun nhân CPI tính tốn lạm phát Tác hại lạm phát Điều chỉnh biến kinh tế theo lạm phát Khái niệm đo lường Phân loại thất nghiệp Thất nghiệp Nguyên nhân gây thất nghiệp Tác động thất nghiệp 6.1 Lạm phát 6.1.1 Khái niệm, phân loại ➢ Lạm phát (Inflation): gia tăng mức giá chung kinh tế ➢ Tỷ lệ lạm phát: phần trăm thay đổi mức giá so với thời kỳ trước Phân loại lạm phát - Lạm phát vừa phải (Mild Inflation): lạm phát có tỷ lệ 10%/năm.➔ đồng tiền ổn định - Lạm phát phi mã (Galloping Inflation) từ 10% đến 999% ➔ đồng tiền giá nhanh chóng - Siêu lạm phát (Hyper Inflation) từ 1000% trở lên ➔ đồng tiền giá nghiêm trọng 6.1.2 Nguyên nhân gây lạm phát ➢ Lạm phát cầu kéo (Demand pull Inflation) ➢ Lạm phát chi phí đẩy (Cost push Inflation) Nguyên nhân gây lạm phát (tiếp) ➢Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ: - Lượng tiền sẵn có kinh tế định giá trị tiền - Sự gia tăng khối lượng tiền ➔ P tăng ➔ lạm phát - PT số lượng: M.V = P.Y M: mức cung tiền danh nghĩa V: tốc độ lưu thông tiền tệ P: mức giá trung bình Y: Sản lượng thực (GDP thực) Nguyên nhân gây lạm phát (tiếp) ➔ PT số lượng phản ánh mối quan hệ số lượng tiền cung ứng (M) với Giá trị sản lượng – GDP danh nghĩa (P.Y) - PT cho biết M↑ P↑ Y↑ V↓ ➔ KL: P phụ thuộc vào lượng tiền tệ phát hành Khi M ↑ P↑ ➔ lạm phát xảy 6.1.3 Chỉ số giá tiêu dùng lạm phát Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index): thước đo tổng chi phí mà người tiêu dùng điển hình bỏ để mua giỏ hàng hố, dịch vụ cố định Tính tốn số giá tiêu dùng Bước 1: Chọn năm gốc xác định giỏ hàng hóa năm gốc cố định nó: qti = q0i t: biểu thị năm hay thời kỳ thứ t, với t = năm gốc i: mặt hàng tiêu dùng thứ i giỏ hàng hóa cố định Bước 2: Xác định giá hàng hóa giỏ hàng hóa cố định cho năm pti ; p0i Bước 3: Tính chi phí mua giỏ hàng cố định theo giá n năm: t ∑pi*q i=1 i Tính tốn số giá tiêu dùng (tiếp) 10 Bước 4: Tính CPI cho năm: n ∑ pt i * q i i=1 CPI t = x 100 n ∑ p0 i=1 i * q0 i Bước 5: Tính tỷ lệ lạm phát (π): πt = CPI t – CPI t -1 CPI t -1 x 100 10 Ví dụ 11 Điều tra người tiêu dùng xác định giỏ hàng hóa cố định xúc xích, 2hamburger Giá hàng hóa năm sau: (năm 2016 năm gốc) Năm 2016 2017 2018 Giá xúc xích (USD) Giá Hamburger (USD) Tính CPI tỷ lệ lạm phát cho năm? 11 Những vấn đề phát sinh đo lường CPI 12 ➢ Độ lệch thay thế: - Giá hàng hóa thay đổi nhanh, chậm khác - Người tiêu dùng mua hàng hố tăng giá nhanh mua nhiều hàng hoá tăng giá chậm ➔ tỷ trọng hàng hố giỏ hàng hóa thay đổi - Tuy nhiên CPI lại cố định tỷ trọng này, số thường ước tính cao mức giá sinh hoạt từ năm sang năm khác 12 Những vấn đề phát sinh đo lường CPI 13 ➢ Sự xuất hàng hoá mới: Người tiêu dùng có lựa chọn đa dạng ➔ đồng tiền trở nên có giá trị Nhưng, CPI khơng tính đến hàng hóa ➔ khơng phản ánh thay đổi sức mua đồng tiền ➢Khơng tính thay đổi chất lượng: Khi chất lượng hàng hoá tăng/giảm ➔ giá trị đồng tiền tăng/giảm Tuy nhiên, CPI khơng tính điều 13 So sánh DGDP CPI 14 ➢Giống nhau: nhằm mục đích xác định tốc độ gia tăng giá ➢Khác nhau: - DGDP phản ánh giá hàng hoá, dịch vụ sản xuất nước CPI phản ánh giá hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng mua - CPI dựa giỏ hàng hoá cố định, nhóm hàng hố, dịch vụ sử dụng để tính DGDP tự động thay đổi qua năm 14 6.1.4 Tác hại lạm phát (chi phí lạm phát) 15 ❑ Chi phí mịn giày (Shoeleather Cost) Mọi người phải đến ngân hàng thường xuyên để liên tục gửi rút tiền ➔Thời gian tiện lợi người phải hy sinh để giữ tiền ❑ Chi phí thực đơn (Menu Cost) Lạm phát ➔ hãng liên tục phải thay đổi giá hàng hố Chi phí định giá mới; in bảng giá catalogue mới; gửi tài liệu cho khách hàng; quảng cáo giá mới; giải thích giá với khách hàng 15 Tác hại lạm phát (tiếp) 16 ❑Sự biến động giá tương đối phân bổ sai nguồn lực Lạm phát ➔giá hàng hoá thay đổi khác nhau➔giá tương đối chúng thay đổi ➔quyết định khách hàng bị biến dạng thị trường khả phân bổ nguồn lực cách hiệu ❑ Nhầm lẫn bất tiện Lạm phát ➔giá trị đồng tiền khác thời điểm ➔việc tính tốn số tiêu phức tạp hơn➔khó phân biệt doanh nghiệp hiệu khơng Thị trường tài khó phân bổ nguồn lực 16 Tác hại lạm phát ( tiếp ) 17 ❑ Những biến dạng thuế lạm phát gây loại thuế đánh vào thu nhập từ tiết kiệm • Tiền lãi vốn danh nghĩa: Ví dụ: Năm 1980, Mr.Bean mua cổ phiếu: $10 Năm 2000, bán lại với giá: $50 ➔ khoản tiền lãi: $40 Giả sử 20 năm này, mức lạm phát tăng gấp đôi $10(1980) tương đương $20 (2000)➔ số tiền lãi thực $30➔ luật thuế khơng tính đến lạm phát ➔thổi phồng mức lãi thu được➔ tăng gánh nặng thuế 17 Tác hại lạm phát ( tiếp) • Thu nhập từ lãi suất bị đánh thuế: 18 Ví dụ : có hai kinh tế Nền kinh tế Lãi suất danh nghĩa(nominal interest: i) 4% Tỷ lệ lạm phát (π ) 0% Lãi suất thực tế (real interest: r = i – π) 4% Thuế (25%* i) 1% Lãi suất danh nghĩa sau thuế 3% isau thuế = i – 25%*i Lãi suất thực tế sau thuế 3% rsau thuế = isau thuế - π Nền kinh tế 12% 8% 4% 3% 9% 1% ➔ Lạm phát cao  giảm động tiết kiệm  giảm đầu tư 18 Tác hại lạm phát (tiếp) 19 ❑ Tái phân phối cải cách tuỳ tiện - Lạm phát bất ngờ, dự kiến➔phân phối lại cải thành viên xã hội không theo cơng lao, thành tích nhu cầu họ - Nếu lạm phát cao dự kiến, người vay lợi người cho vay chịu thiệt ngược lại 19 6.1.5 Điều chỉnh biến số kinh tế theo lạm phát 20 ❑ Quy giá trị tiền tệ thời điểm Xét ví dụ: Bean có thu nhập $80.000 vào 1931 CPI1931 = 15,2 CPI1999 = 166 ➔mức giá chung tăng 10,9 lần Thu nhập năm 1931 tính la năm 1999 = thu nhập1931*(CPI1999/CPI1931) = 80.000*(166/15,2) = $873.684 ➔ Thu nhập tăng tương đương 10,9 lần 20 Điều chỉnh biến số kinh tế theo lạm phát (tiếp) 21 ❑ Lãi suất thực tế lãi suất danh nghĩa - Lãi suất danh nghĩa (nominal interest rate – i) - Lãi suất thực tế (real interest rate – r) ➔lãi suất thực tế thực quan tâm r = i- π 21 6.2 Thất nghiệp 22 ➢Thất nghiệp tình trạng tồn số người độ tuổi lao động mong muốn có khả làm việc, tích cực tìm kiếm khơng tìm việc làm (theo ILO) 6.2.1 Khái ➢Tỷ lệ thất nghiệp là: phần trăm niệm đo người muốn làm việc khơng có lường việc làm 22 Đo lường biến số thất nghiệp 23 Định kỳ, quan phủ tiến hành điều tra xếp người từ 15 tuổi trở lên vào nhóm sau: - Có việc làm: sử dụng hầu hết thời gian tuần để làm công việc trả lương - Thất nghiệp: người muốn làm việc, tích cực tìm kiếm việc làm thời chưa có việc làm - Khơng nằm lực lượng lao động: người không thuộc hai nhóm (sinh viên dài hạn, người nghỉ hưu, người nội trợ…) 23 Đo lường biến số thất nghiệp (tiếp) 24 Trên sở tính tốn tiêu sau: - Lực lượng lao động = số người có việc làm + số người thất nghiệp - Tỷ lệ thất nghiệp = (số người thất nghiệp / lực lượng lao động)*100% - Tỷ lệ người có việc làm = (người có việc làm/ lực lượng lao động)*100% - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = (lực lượng lao động / tổng số người trưởng thành)*100% 24 Ví dụ 25 Văn phịng thống kê nước A thông báo năm 2010, dân số người trưởng thành có 138.547.000 người có việc làm, 6.021.000 người thất nghiệp 67.723.000 người không nằm lực lượng lao động Vậy: - Lực lượng lao động nước A bao nhiêu? - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động bao nhiêu? - Tỷ lệ thất nghiệp - Tỷ lệ người có việc làm bao nhiêu? 25 6.2.2 Phân loại thất nghiệp 26 ➢Thất nghiệp tự nhiên: dùng để mức thất nghiệp mà bình thường kinh tế trải qua ➢Thất nghiệp chu kỳ: biến động thất nghiệp theo thời gian gắn liền với biến động ngắn hạn kinh tế Nền kinh tế suy thoái ➔các doanh nghiệp sa thải➔ tỷ lệ thất nghiệp tăng➔ thất nghiệp chu kỳ 26 Phân loại thất nghiệp (tiếp) 27 ➢Thất nghiệp tạm thời: tình trạng thất nghiệp người cần có thời gian để tìm kiếm việc làm Nguyên nhân : - Tìm việc làm sở thích, kỹ năng: - Sự chuyển dịch ngành nghề nên người lao động cần có thời gian để thay đổi ngành nghề - Do khoảng cách địa lý thông tin ➔ người lao động cần có thời gian để tìm việc làm khu vực 27 Phân loại thất nghiệp (tiếp) 28 ➢Thất nghiệp tự nguyện: tình trạng thất nghiệp người lao động từ chối việc làm mà họ chưa thực ưng ý để tìm việc hài lịng ➢Thất nghiệp khơng tự nguyện: tình trạng thất nghiệp người lao động muốn có cơng việc (bất kể việc gì) khơng tìm việc (Thường liên quan đến lao động có kỹ thấp) 28 6.2.3 Nguyên nhân gây thất nghiệp 29 ➢Luật tiền lương tối thiểu ➢Công đồn: Cơng đồn địi hỏi mức lương cao mức cân ➔ thất nghiệp ➢Lý thuyết tiền lương hiệu quả: dựa lý thuyết này, doanh nghiệp trả lương cao mức cân ➔ thất nghiệp Khi lương cao: - Sức khoẻ công nhân: lương cao➔sức khoẻ tốt ➔ hiệu lao động cao 29 Nguyên nhân gây thất nghiệp (tiếp) 30 - Tốc độ thay công nhân: lương cao ➔giảm tỷ lệ thay nhân công➔doanh nghiệp ổn định - Nỗ lực công nhân: lương cao➔công nhân nỗ lực - Chất lượng công nhân Do cạnh tranh, tiền lương cao➔ doanh nghiệp thu hút nhân cơng có chất lượng cao 30 6.2.4 Tác động thất nghiệp 31 ➢Tác động thất nghiệp cá nhân: thất nghiệp gánh nặng - Mức sống thấp - Bất ổn tương lai - Lòng tự trọng bị tổn thương - Các kỹ lao động bị mai 31 Tác động thất nghiệp (tiếp) 32 ➢ Tác động quốc gia: - Thất nghiệp cao → GDP thấp → mức sống người dân giảm - Thất nghiệp cao → tiết kiệm thấp → đầu tư thấp → tăng trưởng kinh tế dài hạn thấp - Thất nghiệp cao → người có việc làm phải san sẻ phần thu nhập cho người thất nghiệp → động làm việc thấp - Thất nghiệp cao → bất ổn trị gia tăng tệ nạn xã hội 32 ... kinh tế suy thoái ➔các doanh nghiệp sa thải➔ tỷ lệ thất nghiệp tăng➔ thất nghiệp chu kỳ 26 Phân loại thất nghiệp (tiếp) 27 ? ?Thất nghiệp tạm thời: tình trạng thất nghiệp người cần có thời gian... trọng 6.1.2 Nguyên nhân gây lạm phát ➢ Lạm phát cầu kéo (Demand pull Inflation) ➢ Lạm phát chi phí đẩy (Cost push Inflation) Nguyên nhân gây lạm phát (tiếp) ? ?Lạm phát theo thuyết số lượng tiền... bao nhiêu? 25 6.2.2 Phân loại thất nghiệp 26 ? ?Thất nghiệp tự nhiên: dùng để mức thất nghiệp mà bình thường kinh tế trải qua ? ?Thất nghiệp chu kỳ: biến động thất nghiệp theo thời gian gắn liền

Ngày đăng: 15/01/2022, 00:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan