1 4/12/2014 Tran Bich Dung 1 C13. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP I. Lạm phát II. Thất nghiệp Khái niệm Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một khoảng thời gian nhất định Giảm phát là tình trạng mức giá chung giảm liên tục trong một khoảng thời gian nhất định Giảm lạm phát mức giá chung tăng lên nhưng tốc độ tăng thấp hơn so với thời kỳ trước 4/12/2014 Tran Bich Dung 2 I. Lạm phát 4/12/2014 Tran Bich Dung 3 I. Lạm phát Tỷ lệ lạm phát hàng năm (If =π):là tỷ lệ phần trăm gia tăng trong mức giá chung của năm này so với năm trước được tính theo cơng thức: 100 1tnămgiásốChỉ 1 t năm giá số Chỉ t năm giá số Chỉ I f × − −− = 4/12/2014 Tran Bich Dung 4 I. Lạm phát Các loại chỉ số giá được sử dụng để tính tỷ lệ lạm phát: Chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI): Chỉ số giá hàng sản xuấât (PPI): Chỉ số giảm phát theo GDP (Idt ): 4/12/2014 Tran Bich Dung 5 I. Lạm phát = ∑ ∑ t năm i phẩmsản giáp gốc năm i phẩmsản giá đơnp gốc năm ở dùng tiêu đình giamột mà i phẩmsản lượng khốiqvới .pq .pq CPI t i i i ii t ii t 0 0 00 0 : : : 100. CPI năm t được xác định: 4/12/2014 Tran Bich Dung 6 I. Lạm phát Chỉ số giảm phát theo GDP (I d t ): ∑ ∑ == gốc năm ở i SF giả đơn 0 i p nămt ở i loại phẩmsản giá đơn t i p t năm ởxuất sản được i loại phẩmsản lượng khối t i q:Với 0 i .p t i q t i .p t i q t R GDP t N GDP t d I : : : 100.100. 2 4/12/2014 Tran Bich Dung 7 Mã Các nhóm hàng và dịch vụ Quyền số (%) C Tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng 100,00 01 I- Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 39,93 011 1. Lương thực 8,18 012 2. Thực phẩm 24,35 013 3. Ăn uống ngoài gia đình 7,40 02 II. Đồ uống và thuốc lḠ4,03 03 III- May mặc, mũ nón, giầy dép 7,28 04 IV- Nhà ở, điện, nước, chất đốt và VLXD 10,01 05 V- Thiết bị và đồ dùng gia đình 8,65 06 VI- Thuốc và dịch vụ y tế 5,61 07 VII- Giao thông 8,87 08 VIII- Bưu chính viễn thông 2,73 09 IX- Giáo dục 5,72 10 X- Văn hóa, giải trí và du lịch 3,83 11 XI- Hàng hóa và dịch vụ khác 3,34 11 nhóm hàng gồm 572 mặt hàng (2009-2014) 4/12/2014 Tran Bich Dung 8 Hàng hóa Năm 2009 Năm 2011 q i 0 p i 0 q i 0 .p i 0 p i t q i 0 .p i t Thực phẩm 50 100 5.000 150 7.500 Quần áo 20 150 3.000 300 6.000 Giải trí 10 200 2.000 500 5.000 10.000 18.500 VD: giỏ hàng hóa tính CPI có 3 loại hàng hóa: 185100* 000.10 500.18 100 . . 00 0 2011 ==∗= ∑ ∑ ii t ii pq pq CPI CPI 2009 =100 4/12/2014 Tran Bich Dung 9 Hàng hóa Năm 2009 Năm 2011 q i t p i t q i t p i o Pi 0 Pi t q i t Thực phẩm 100 150 3000 450.000 300.000 Quần áo 150 300 2000 600.000 300.000 Giải trí 200 500 1000 500.000 200.000 Σ 1.550.000 800.000 GDP danh nghĩa 2011:GDP N 2011 = ∑q i 2011 .p i 2011. = 1.550.000 đvt GDP thực 2011: GDP R 2011 = ∑q i 2011 .p i 2009 = 800.000 đvt VD: Nền kinh tế chỉ sản xuất 3 loại hàng hóa: 75,193100 000.800 000.550.1 100 2011 2011 2011 =∗=∗= R N d GDP GDP I CPI và Id có 3 điểm khác nhau: Id( GDP Deflator) Id phản ánh giá của tất cả hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra; Khi giá hàng nhập khẩu tăng lên Không phản ánh trong Id Id sử dụng giỏ hàng hoá thay đổi theo thời gian CPI CPI chỉ phản ánh giá của những hàng hoá mà người tiêu dùng mua Khi giá hàng nhập khẩu tăng lên: phản ánh trong chỉ số CPI CPI sử dụng giỏ hàng hoá cố định 4/12/2014 Tran Bich Dung 10 Ưu nhược điểm của CPI và Id Id đánh giá quá thấp sự tăng giá sinh hoạt Tính If bằng Id chính xác hơn. CPI CPI có xu hướng đánh giá quá cao sự tăng giá sinh hoạt Tính If bằng CPI dễ dàng và nhanh chóng hơn Id 4/12/2014 Tran Bich Dung 11 Id(GDP Deflator) 4/12/2014 Tran Bich Dung 12 2. Phân loại lạm phát Lạm phát vừa ( lạm phát 1 con số ) Khi P tăng chậm , dưới 10% / năm. Đồng tiền ổn định. Lạm phát phi mã ( lạm phát 2,3 con số ) Khi P tăng 20%, 30%, 200%/ năm. Đồng tiền mất giá nhanh chóng Siêu lạm phát ( lạm phát ≥ 4 con số ) Khi tỉ lệ tăng giá lớn hơn 1000% / năm Đồng tiền mất giá nghiêm trọng 3 4/12/2014 Tran Bich Dung 13 3. Nguyên nhân gây ra lạm phát Lạm phát do cầu kéo Xuất phát từ sự gia tăng tổng cầu đường AD dịch chuyển sang phải: AD ↑ →Y↑, U↓ P↑ 4/12/2014 Tran Bich Dung 14 3. Nguyên nhân gây ra lạm phát Các nguyên nhân làm gia tăng AD: Dân cư tăng chi tiêu . Doanh nghiệp tăng đầu tư Chính phủ tăng chi tiêu Người nước ngoài tăng mua HH và DV trong nước. 4/12/2014 Tran Bich Dung 15 Y P P 3 P 2 P 1 E 1 Hình8.1 Y P SAS E 2 E 3 Y 1 Y 2 Y 3 AD 3 AD 2 AD 1 If vöøa If cao Lạm phát do cầu có luôn gây tác động xấu? Chống lạm phát do cầu bằng cách nào?? 4/12/2014 Tran Bich Dung 16 3. Nguyên nhân gây ra lạm phát Lạm phát do cung : (do chi phí đẩy). Do chi phí sản xuất tăng → SAS dịch chuyển sang trái → Y↓, U↓,P ↑ nền KT vừa suy thoái, vừa lạm phát. 4/12/2014 Tran Bich Dung 17 3. Nguyên nhân gây ra lạm phát Nguyên nhân làm CPSX tăng: Tiền lương tăng (nhưng NSLĐ không tăng) Điều kiện khai thác các YTSX khan hiếm Thuế tăng Thiên tai, chiến tranh Do khủng hoảng một số yếu tố, làm giá vật tư tăng lên VD: khủng hoảng dầu mỏ 1973 - 1979 , 2004- 2005… 4/12/2014 Tran Bich Dung 18 P P 2 E 2 E 1 Y 2 Y 1 Y P AS 2 AS 1 AD 1 Y P 1 Lạm phát do cung tác động đến nền KT ntn? Giải pháp khắc phục như thế nào? 4 c.Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ thường được diễn tả qua phương trình số lượng: M.V= P.Y (1) M : Cung tiền danh nghĩa V: Tốc độ lưu thông tiền tệ P : Mức giá chung Y : Sản lượng thực Với giả thiết: V là hằng số Y không đổi = Yp Từ M.V = P.Y ⇒ %∆M.+ %∆V = %∆ P + %∆ Y Với giả thiết V, Y không đổi: %∆V =%∆ Y = 0 ⇒ %∆M= %∆ P ⇒Kết luận: P phụ thuộc vào M. M ↑ thì P ↑ cùng tỷ lệ Thuyết này chỉ đúng khi V và Y không đổi 4/12/2014 Tran Bich Dung 19 4/12/2014 Tran Bich Dung 20 c.Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ Ta có thể tính lạm phát dựa vào: ⇒ %∆M.+ %∆V = %∆ P + %∆ Y ⇒ %∆ P = %∆M+ %∆V -%∆ Y If = %∆M+ %∆V - g VD: g= 5%, M 1 tăng 12%, v không đổi , thì lạm phát: If = 12 – 5 = 7% 4/12/2014 Tran Bich Dung 21 4/12/2014 Tran Bich Dung 22 Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ lạm phát % 3,9 3,2 7,71 8,29 7,48 8,3 22,97 6,88 11,75 18,9 6,9 Tốc độ tăng trưởng GDP % 7,08 7,34 7,79 8,43 8,47 8,48 6,23 5,32 6,78 5,9 5,03 Tốc độ tăng cung tiền M2 % 17,6 24,5 30,4 30,9 35,9 29,9 25,0 28,67 Thâm hụt ngân sách % -4,5 -3,5 -4,3 -4,9 -5,0 -5,5 -4,7 -7,0 -5,9 -4,8 Cán cân thương mại % -3 -7 -5 -5 -5 -15 -14 -16 Một số chỉ tiêu kinh tế Việt Nam 4. Tác động của lạm phát Là tỷ lệ lạm phát dự đoán sẽ xảy ra trong tương lai thường căn cứ vào If trong thời gian qua. If e được phản ánh trong các hợp đồng kinh tế Tỷ lệ lạm phát ngoài dự đoán ( không mong đợi) If 0 =π ππ π 0 : là tỷ lệ lạm phát xảy ra nằm ngoài mức dự đoán If 0 không được phản ánh trong các hợp đồng kinh tế 4/12/2014 Tran Bich Dung 23 Tỷ lệ lạm phát dự đoán ( kỳ vọng) If e =π ππ π e : Phương trình Fisher: Lãi suất danh nghĩa( lãi suất thị trường-r) được tính : r = r r e + I f e r r e: Lãi suất thực kỳ vọng I f e Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng VD: r r e =2%, I f e =6%, thì r= 8% Hiệu ứng Fisher: Khi I f e tăng 1% thì r sẽ tăng 1% Nếu kỳ vọng lạm phát tăng 2 điểm phần trăm, thì lãi suất danh nghĩa cũng tăng 2 điểm phần trăm r= 2+ 8 = 10% 4/12/2014 Tran Bich Dung 24 5 4/12/2014 Tran Bich Dung 25 4. Tác động của lạm phát Nếu tỷ lệ lạm phát thực hiện( If)=I f e : → r r = r r e : không xảy ra phân phối lại Tuy nhiên gây ra một số tác động: Chi phí mòn giày Chi phí thực đơn “ Thuế lạm phát” Bất tiện trong giao dịch hàng ngày do P biến động 4/12/2014 Tran Bich Dung 26 4. Tác động của lạm phát If≠ ≠≠ ≠I f e : sẽ phân phối lại tài sản và thu nhập giữa các thành phần dân cư If > I f e ⇒ r r < r r e : Người đi vay người mua chịu hàng hoá người trả lương được lợi Người cho vay người bán chịu hàng hoá người nhận lương bị thiệt 4/12/2014 Tran Bich Dung 27 4. Tác động của lạm phát VD: Năm 2011: I f e = 9% ,r r e = 5% Lãi suất cho vay: r = 14% Nếu If = 20%: Trong đó I f e = 9% If 0 =11% r r = r - If = 14% -20% = - 6% Người đi vay được lợi người cho vay bị thiệt 4. Tác động của lạm phát VD: A cho B vay K = 360 triệu r = 14% Cuối năm B phải trả cả vốn lẫn lời K 2 = 410,4 triệu đồng Đầu năm Pvàng = 36 triệu/ lượng If = 20% cuối năm P vàng= 43,2 triệu/ lượng Đầu năm B mua vàng K$=360 tr = 10 lượng Cuối năm B bán 410,4/43,2= 9,5 lượng trả cho A Cuối năm B còn thừa 0,5 lượng Cuối năm A mất vốn 0,5 lượng 4/12/2014 Tran Bich Dung 28 4/12/2014 Tran Bich Dung 29 4. Tác động của lạm phát If < I f e ⇒ r r > r r e : Người đi vay, người mua chịu hàng hoá, người trả lương bị thiệt Người cho vay, người bán chịu hàng hoá, người nhận lương được lợi 4/12/2014 Tran Bich Dung 30 4. Tác động của lạm phát If < I f e ⇒ r r > r r e : Người đi vay, người mua chịu hàng hoá, người trả lương bị thiệt Người cho vay, người bán chịu hàng hoá, người nhận lương được lợi 6 4/12/2014 Tran Bich Dung 31 4. Tác động của lạm phát Khi lạm phát xảy ra,sẽ làm thay đổi cơ cấu kinh tế vì giá tương đối của các hàng hố thay đổi thay đổi Y, việc làm và U 4/12/2014 Tran Bich Dung 32 5.Biện pháp giảm lạm phát Lạm phát do cầu: If vừa: có lợi cho nền kinh tế Chỉ khi If cao xảy ra → tìm biện pháp giảm If bằng cách giảm AD: Áp dụng CSTKTH:↓G,↑T Áp dụng CSTTTH:↓M,↑r… Kết quả:Y↓ ,P↓, U↑… 4/12/2014 Tran Bich Dung 33 5.Biện pháp giảm lạm phát Lạm phát do cung: →giảm CPSX bằng cách: Tìm ngun liệu mới rẻ tiền, thay cho ngun liệu cũ đắt tiền Giảm thuế Cải tiến kỹ thuật sản xuất, áp dụng cơng nghệ mới để tăng năng suất Nâng cao trình độ quản lý Kết quả:Y↑ ,P↓, U↓… 4/12/2014 Tran Bich Dung 34 II. Thất nghiệp 1. Khái niệm Lực lượng lao động là những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động đang làm việc hay khơng có việc làm và đang tìm việc. LLLĐ + ngồi LLLĐ= Dân số 4/12/2014 Tran Bich Dung 35 1. Khái niệm Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động chưa có việc làm và đang tìm việc làm. 100% ×= động lao lượng Lực ngiệp thất người Số U 4/12/2014 Tran Bich Dung 36 1. Khái niệm Mức nhân dụng( tỷ lệ hữu nghiệp- L%): 100% ×= động lao lượng Lực làm việc có người Số L 7 4/12/2014 Tran Bich Dung 37 2.Các dạng thất nghiệp Căn cứ vào nguyên nhân: Thất nghiệp tạm thời Thất nghiệp cơ cấu Thất nghiệp chu kỳ 2.Các dạng thất nghiệp Thất nghiệp tự nhiên(Un) tương ứng với trạng thái cân bằng thị trường lao động Un= U tạm thời +Ucơ cấu U thực tế = U tạm thời +Ucơ cấu + U chu kỳ U thực tế = U n+ U chu kỳ 4/12/2014 Tran Bich Dung 38 3. Tác hại của thất nghiệp Đối với cá nhân người thất nghiệp : đời sống khó khăn kỷ năng chuyên môn bị mai một mất niềm tin vào cuộc sống. Đối với xã hội : tệ nạn xã hội và tội phạm gia tăng chi trợ cấp thất nghiệp gia tăng. Tổn thất về sản lượng : theo định luật Okun : khi U tăng thêm 1% thì Y giảm 2% so với Yp . 4/12/2014 Tran Bich Dung 39 4/12/2014 Tran Bich Dung 40 III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Lạm phát do cung: không có sự đánh đổi giữa If vàU Lạm phát do cầu: có sự đánh đổi giữa If và U thường được mô tả bằng đường cong Phillips ngắn hạn dài hạn. 4/12/2014 Tran Bich Dung 41 1.Đường cong Phillips ngắn hạn(SP) Trong ngắn hạn: giữa If do cầu và U có mối quan hệ nghịch biến nghĩa là khi AD ↑→Y↑U↓,P↑ được mô tả bằng đường cong Phillips ngắn hạn(SP) 4/12/2014 Tran Bich Dung 42 1.Đường cong Phillips ngắn hạn(SP Mỗi đường SP được xây dựng tương ứng với Un và I f e cho trước Khi Un và I f e thay đổi → đường SP sẽ dịch chuyển 8 4/12/2014 Tran Bich Dung 43 I f (%) I f1 U(%) U 1 E 1 SP(Un, If e1 ) SP1(Un1, If e2 ) F I f2 4/12/2014 Tran Bich Dung 44 I f (%) I f1 I f2 U(%) SP(Un, If e) U 1 U 2 E 2 E 1 P P 2 P 1 E 1 Y P SAS(W,If e ) E 2 Y 1 Y 2 AD 2 AD 1 Y Đường SP cho biết muốn: Giảm lạm phát :→ ↓AD→ ↓Y,↓P,↑U Giảm thất nghiệp:→ ↑ AD→ ↑ Y,↓U,↑P 4/12/2014 Tran Bich Dung 45 2.Đường cong Phillips dài hạn (LP) Trong dài hạn: đường LP thẳng đứng khi người ta có thể điều chỉnh các yếu tố hoàn toàn theo lạm phát Nền KT sẽ quay về Un bất kể If thế nào tức là, không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trong dài hạn . 4/12/2014 Tran Bich Dung 46 SP 1 SP 2 (LP) I f % A B U% If 2 If 1 C U 2 U N 4/12/2014 Tran Bich Dung 47 LAS E 0 P 0 P 1 Y p Y E 1 AD 0 AD 1 (LP) I f % E 0 U% If 1 If 0 U N E 1 . 1 C13. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP I. Lạm phát II. Thất nghiệp Khái niệm Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một khoảng thời gian nhất định Giảm phát là. Bich Dung 40 III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Lạm phát do cung: không có sự đánh đổi giữa If vàU Lạm phát do cầu: có sự đánh đổi giữa If và U thường được mô tả bằng đường. Tran Bich Dung 12 2. Phân loại lạm phát Lạm phát vừa ( lạm phát 1 con số ) Khi P tăng chậm , dưới 10% / năm. Đồng tiền ổn định. Lạm phát phi mã ( lạm phát 2,3 con số ) Khi P tăng