Thất nghiệp chuyển đổi Frictional unemployment: Những người tự chuyển việc Bị sa thải và đang tìm việc Tạm thời nghỉ việc do mùa vụ Lần đầu tiên tìm việc b.. Hoạt động của d
Trang 1CHƯƠNG 7
ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ:
LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
Nội dung
1 Chu kỳ kinh tế
2 Thất nghiệp
3 Lạm phát
4 Đường cong Phillips
Trang 27.1 CHU KỲ KINH TẾ
7.1.1 Các giai đoạn của chu kỳ kinh tế
Hình 1 chu kỳ kinh tế
Giai đoạn 1: Tăng trưởng
Giai đoạn 2: Đạt tới điểm đỉnh
Giai đoạn 3: Suy thoái
Giai đoạn 4: thoái trào
7.1.2 Mô hình tăng trưởng
Hàm sản lượng = đầu vào x năng suất đầu vào
Ứng dụng: Tăng trưởng = đầu vào + năng suất
Sự thần kỳ của châu Á: Tăng trưởng do tăng yếu tố đầu vào
không bền vững
Năng suất cận biên giảm dần
Chi phí lao động gia tăng
Vấn đề hạ tầng
Để tăng trưởng bền vững: tăng năng suất
Tăng trưởng
Suy thoái
Hồi phục
Đỉnh điểm
Thoái trào
GDP
($)
Thời gian
Trang 37.2 THẤT NGHIỆP
7.2.1 Định nghĩa
Những người có khả năng làm việc, mong muốn có việc làm nhưng không tìm được công việc phù hợp
7.2.2 Phân loại thất nghiệp
a Thất nghiệp chuyển đổi (Frictional unemployment):
Những người tự chuyển việc
Bị sa thải và đang tìm việc
Tạm thời nghỉ việc do mùa vụ
Lần đầu tiên tìm việc
b Thất nghiệp cơ cấu (Structural unemployment):
Diễn ra do cơ cấu lao động không phản ứng kịp thời với cơ cấu mới của cơ hội tìm việc
c Thất nghiệp chu kỳ (Cyclical unemployment):
Xảy ra khi nền kinh tế đi vào pha suy thoái Hoạt động của doanh nghiệp thu hẹp lại
7.2.3 Thất nghiệp tự nhiên
Định nghĩa: Thất nghiệp tự nhiên bao gồm thất nghiệp chuyển
đổi và thất nghiệp cơ cấu
% thất nghiệp tự nhiên = % thất nghiệp chuyển đổi
+ % thất nghiệp cơ cấu
Trang 4Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp tự nhiên:
Khoảng thời gian thất nghiệp
o Cách thức tổ chức thị trường lao động
o Cấu tạo nhân khẩu của những người thất nghiệp (tuổi đời, tuổi nghề, ngành nghề…)
o Cơ cấu loại việc làm và khả năng cĩ sẵn việc
Tần suất thất nghiệp: số lần trung bình 1 người lao động bị thất nghiệp trong một thời kỳ nhất định
o Nhu cầu lao động thay đổi
o Cung lao động tăng
7.2.4 Thất nghiệp tự nguyện & khơng tự nguyện
Hình 2 Thị trường lao động
Thất nghiệp không tự nguyện
Thất nghiệp tự nguyện
F
K H
G
E0
S D
Lương W/P
G
(w/P)0 (w/P)1
động
a Thất nghiệp tự nguyện
Số người thất nghiệp chuyển đổi và thất nghiệp cơ cấu, vì đĩ
là những người chưa sẵn sàng làm việc với mức lương tương ứng, đang tìm kiếm những cơ hội tốt hơn
Trang 5b Thất nghiệp không tự nguyện
Thất nghiệp do thiếu cầu xảy ra khi tổng cầu suy giảm, sản xuất đình trệ, công nhân mất việc…
Mức lương không linh hoạt có thể dẫn tới thất nghiệp không
tự nguyện
Mức lương quá cao W’, tiền lương không thể thay đổi dịch chuyển xuống W
7.2.5 Toàn dụng nhân công
Toàn dụng nhân công khi % thất nghiệp chu kỳ = 0
hay % thất nghiệp = % thất nghiệp tự nhiên
Nền kinh tế có mức sản lượng tiềm năng
7.2.6 Luật Okun
Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp: kinh tế tăng trưởng thất nghiệp giảm
ut – ut-1 = - (gyt – gy) với ut – ut-1 : thất nghiệp từng thời điểm
gyt : Tốc độ tăng trưởng
gy : Tốc độ tăng trưởng tự nhiên
: hệ số quốc gia (theo Okun), Hoa Kỳ =0.4
Nguồn Blanchard, 2000
Thông thường: 1% thất nghiệp cao hơn thất nghiệp tự nhiên sẽ gây nên 2% lỗ hổng GDP
Trang 6Thí dụ: Giả sử thất nghiệp thực tế cao hơn thất nghiệp tự nhiên một mức là 4% Sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng
là 8%
7.3.1 Định nghĩa
Lạm phát (inflation): mức giá chung của nền kinh tế tăng lên
trong một thời gian nhất định
Lạm phát giảm (Disinflation): làm phát giảm
7.3.2 Nguyên nhân
a Lạm phát do cầu kéo (Demand-pull inflation)
Khi nền kinh tế muốn chi tiêu nhiều hơn lượng sản phẩm mà nĩ
cĩ thể sản xuất ra Cầu vượt cung giá tăng
Hình 3 Lạm phát cầu kéo
E0
AS Mức
giá
Y0 Tổng sản lượng
AD2
AD1
Y1
P0
P1
Trang 7b Lạm phát do chi phí đẩy (Cost-push inflation)
Giá các yếu tố sản xuất tăng
Lương tăng do hoạt động của cơng đồn
Nguyên nhân khác:
o Chính phủ thu thêm thuế để bù đắp thâm hụt ngân sách
o Vịng quay tiền mặt quá nhanh : lãi suất tiết kiệm thấp, tiết kiệm giảm, chi tiêu tăng
o Vịng xốy ốc lạm phát
Hình 4 Lạm phát chi phí đẩy
E0
AS2 Mức
giá
Q0
AD
Q1
P0
P1
AS1
Tổng sản lượng
Đình lạm (Stagflation): both contraction and inflation
Trang 87.3.3 Quy mơ lạm phát
Lạm phát vừa phải – lạm phát một con số
Lạm phát phi mã – lạm phát với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số
Siêu lạm phát – lạm phát đột biến vượt xa lạm phát phi mã
7.3.4 Các ảnh hưởng của lạm phát
Ảnh hưởng trực tiếp đến những người cĩ thu nhập ổn định;
Cĩ những biến dạng về cơ cấu sản xuất và việc làm trong nền kinh tế Cĩ những doanh nghiệp, ngành nghề cĩ thể
“phất” lên và trái lại cũng cĩ những doanh nghiệp và ngành nghề suy sụp
Đối với người đi vay tiền: cĩ thể cĩ lợi khi lạm phát tăng cao
Đối với người cho vay: bị thiệt khi cĩ lạm phát
7.3.5 Tính tốn lạm phát
Tỷ lệ lạm phát được tính thơng qua chỉ số giá CPI
Chỉ số giá
n
1 i
i 0
i 0
n 1 i
i 0
i t t
q p
q p CPI
100%
CPI
CPI CPI
phát lạm
trăm
Phần
1 t
1 t
t
Trang 97.4 ĐƯỜNG CONG PHILLIPS
7.4.1 Định nghĩa
Khi tổng sản lượng tăng, thất nghiệp giảm và ngược lại
Thất nghiệp giảm do nền kinh tế di chuyển gần đến sản lượng tồn dụng, mức giá tăng nhanh
Tổng sản lượng (Y)
AD
AS
AD'
Tỷ lệ thất nghiệp (U)
0
%
%
Philips Curve
Đường Phillips tỷ lệ lạm phát cao hơn kéo theo tỉ lệ thấp nghiệp thấp hơn, và ngược lại Cĩ thể đánh đổi lạm phát nhiều hơn
để cĩ ít thất nghiệp hơn, hoặc ngược lại
7.4.2 Đường cong Phillips ngắn hạn
Giảm lạm phát bằng cách giảm tổng cầu tăng Thất nghiệp
Giảm bớt thất nghiệp bằng chính sách mở rộng (về phía cầu) để thúc đẩy sản lượng Lạm phát cao hơn
Kích thích tổng cầu tăng sản lượng (tạm thời) và giảm thất nghiệp gây áp lực tăng tiền lương và giá cả cho tới khi một thời kỳ lạm phát gia tăng tạm thời
Giá cả tăng nhanh hơn tiền danh nghĩa giảm mức cung tiền thực tế và phục hồi tổng cầu đến mức hữu nghiệp tồn phần
Trang 107.4.3 Đường cong Phillips dài hạn
A
D
E C
B
% Thaát nghieäp
n
Trong dài hạn, đường Phillips sẽ thẳng đứng tại mức thất nghiệp tự nhiên
Giả sử nền kinh tế đang tại A
Có cú sốc tăng cầu
Sản lượng cao hơn tiềm năng
Thất nghiệp giảm UB < U n
Giá tăng nhanh tạo lạm phát cao
Nền kinh tế di chuyển từ A đến B
Do quán tính, tiếp tục lạm phát cao, U=UB C
Tại C, giá tăng
SM thực giảm
AD giảm
lạm phát giảm
thất nghiệp tăng
C đến D hoặc E và U đến Un
Kết luận: Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp chỉ xảy ra khi
có sự thay đổi trong tổng cầu