EF =(1-T xCK0).100 To x CK

Một phần của tài liệu KHoa học hệ thống bảo vệ rừng (Trang 57 - 61)

DI =Σ (xiai) /( Σx i amax)

EF =(1-T xCK0).100 To x CK

trong đó EF là tỷ lệ chết hiệu chỉnh; CK là số sâu ban đầu khu đối chứng; CK là số sâu khu đối chứng khi kiểm tra hiệu quả; T0 là số sâu ban đầu khi phòng trừ; T là số sâu khu phòng trừ khi kiểm tra hiệu quả.

Ví dụ trớc khi phòng trừ ta đếm đợc khu cần phòng trừ T0 là 110 con /cây, khu đối chứng CK0 là 100 con/cây; sau khi phòng trừ só sâu khu phòng trừ lên 120 con/cây, nhng khu đối chứng là 400 con/cây; vậy hiệu quả sẽ là: EF =(1-120x100).100/110x400 =73%.

Hiệu quả phòng trừ là 73%.

(2).Ưng dụng chỉ số xu thế quần thể và mô hình Morris-Watt để đánh giá hiệu quả phòng trừ.

Lợi dụng mô hình Morris (1963) và Watt (1961,1963) đa ra mô hình đánh giá sự khống chế số lợng quần thể sâu hại của thiên địch và tác dụng của các thuốc trừ sâu, tính chống chịu sâu...

Mô hình đó là:

I = N1 /No = S1.S2.S3Sn.F..PF.Pc

trong dó: I là chỉ số xu thế phát triển số lợng quần thể loài; N0 và N1 là số lợng lứa này và lứa sau; Si

(i=1,2,...,n) là tỷ lệ sống sót của các kỳ;F là lợng đẻ trứng tiêu chuẩn chỉ định;PF là tỷlệ lợng đẻ trứng tiêu chuẩn đạt đợc; Pc tỷ lệ sâu cái chiếm tổng số sâu trởng thành..

Giả thiết trong các tổ có 1 tổ không gây cho sâu chết, tỷ lệ sống sót là 1, S1 =1, giá trị của I sẽ đổi thành I(Si), nghĩa là:

I(Si)/I = 1/Si

đặt M(Si) = I(Si)/I thì: M(Si) = 1/Si

Nh vậy có nghĩa là ngoài Si gây chết ra Si =1, chỉ số xu thế phát triển số lợng quần thể loài lứa sau I(Si) so với I tăng lên M(Si) lần. ứng dụng M(Si ) có thể đánh giá tác dụng khống chế số lợng quần thể loài các tổ. Căn cứ vào đó có thể phân tích hoặc đánh giá hiệu quả của các biện pháp phòng trừ khác nhau.

(3)Phơng pháp đánh giá hiệu quả sản lợng

Đánh giá hiệu quả sản lợng thờng dùng 2 công thức: YE =(y – yck).100/yck

YE =(y-yck).100/yNckyck

trong đó :YE là hiệu quả sản lợng;y là sản lợng khu phòng trừ;yck là sản lợng khu đối chứng (không phòng trừ);yNck là sản lợng khu đôí chứng (không có sâu bệnh).

Việc lập một khu đối chứng ngoài tự nhiên là việc khó khăn cho nên rất khó thu đợc sản lợng thực tế của một khu không có sâu bệnh, vì vậy cần căn cứ vào giống, trồng trọt, nhân tố khí tợng mà con ngời đặt ra một sản lợng không có sâu bệnh. Có nh vậy ta mới dùng số liệu tính toán hiệu quả phòng trừ và hiệu quả bảo vệ sản xuất để tiến hành dự báo hiệu quả sản lợng chính xác.

Ngoài những vấn đề nêu trên, một số vấn đề khó giải quyết trong nghiên cứu là dự báo tính chống chịu và dịch bệnh của một giống cây trồng. Ngời ta thờng đa ra một số mô hình nh:

y =y0eλτ

trong đó: y là số đốm bệnh của giống chống chịu bệnh; y0 là số đốm bệnh của giống mới chống chịu bắt đàu bị bệnh năm đầu mùa đầu;λ là tỷ lệ tăng trởng hàng năm của giống cây;τ là số năm của giống trải qua.

Khi y đã đạt đến ngỡng M nhất định, giống đó sẽ biến thành giống nhiễm bệnh, nghĩa là trong sản xuất không đợc sử dụng nữa và lúc đó

τ =Tm, nghĩa là: M= y0eλTm và Tm = (1/λ)(lnM-lny0).

Nhiều tác giả còn nêu ra việc dự báo tính chống chịu thuốc , dự báo siêu kỳ hạn, chúng tôi có dịp trình bày sau.

6.5.2.Hiệu ích kinh tế của dự tính dự báo sâu bệnh

Trong quá trình đấu tranh với sâu bệnh thờng có cách nhìn là phòng trừ sâu bệnh thờng có hiệu ích kinh tế mà dự tính dự báo không có hiệu ích kinh tế. Trong thực tế hiệu ích của phòng trừ gắn liền với dự tính dự báo. Dự tính dự báo là cơ sở việc đè ra biện pháp phòng trừ tối u. trong phòng trừ nếu chỉ xuất phát từ vật gây hại (sâu bệnh) mà không có cách nhìn tổng thể, chỉ nhìn thấy trớc mặt mà không thấy lâu dài.do đó sử dụng thuốc trừ sâu bệnh không hợp lý, không chỉ gây ra vấn đề 3 R (residues,tàn d độc; resistance, tính chống chịu; resurgence tái phát dịch) mà còn gây ra tổn thất nghiêm trọng về kinh tế. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp Mỹ về tình hình sâu bệnh mấy chục năm lại đây, từ năm 1904, lợng thuốc dùng tăng gấp 10 lần làm cho tổn thất bình quân năm là 7%, đến năm 1978 tăng lên 13%.

Để nghiên cứu định lợng hiệu ích kinh tế của dự tính dự báo sâu bẹnh ngời ta thờng dùng ph- ơng án Bayes.

Ví dụ xác xuất hàng năm bình thờng của khí hậu vờn quả là 0,6, xác xuất năm nhiều ma là 0,4, nếu dùng thuốc hoá học thu đợc lợi nhuận 400 đồng ( Nhân dân tệ), dùng kỹ thuật nông nghiệp thu đợc 200 đồng; nhng năm nhiều ma nếu dùng hoá học hao tổn mất 20 đồng và dùng kỹ thuật nông nghiệp chỉ hao tổn 5 đồng. Trong trờng hợp dự báo khí tợng chính xác 90%. Vì vậy dự báo khí tợng tốt sẽ tạo điều kiện cho việc phòng trừ có hiệu quả hay không.

Hiệu ích kinh tế của dự tính dự báo còn quan hệ với giá thành, giảm đợc số lần phun thuốc.

7.Quản lý hệ thống

trong công trình hệ thống bảo vệ rừng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về quan điểm, quản lý hệ thống là một tiêu chuẩn khống chế đợc quy định trong thiết kế theo một hệ thống để làm cho hoạt động mục đích hệ thống định kỳ với một giá trị nhỏ nhất, từ đó làm cho chức năng đạt đợc duy trì bình thờng hoặc hệ thống cải thiện.

Cho đến nay trong lĩnh vực phòng trừ bằng sinh học ngày càng phát triển và đựơc ứng dụng. Thông thờng trớc xuất hiện mấy đối sách phòng trừ chủ yếu: phòng trừ hoá học,phòng trừ sinh vật học,phòng trừ tổng hợp(IPC) ,Quản lý tổng hợp (IPM ) và quản lý hệ thống. Những đối sách trên không ngừng đợc ứng dụng trong thực tiễn sản xuất, làm cho con ngời có những suy nghĩ. Đó là quan hệ biện chứng giữa con ngời và tự nhiên. Lịch sử phòng trừ sinh học cũng nói rõ một mặt con ngời có thể chiến thắng thiên nhiên có khả năng cải tạo thiên nhiên; mặt khác trong quá trình cải tạo thiên nhiên, phải tuân theo quy luật tự nhiên, nếu không con ngời sẽ bị thiên nhiên trừng phạt, đó chính là tổng kết lịch sử đấu tranh con ngời và thiên nhiên.Trong phòng trừ vật gây hại có thể chia ra 3 giai đoạn nhận thức:

7.1.1. Giai đoạn triết học tiêu diệt không còn kẻ thù

Giai đoạn này trớc khi có thuốc hoá học mọi ngời muốn diệt triệt để. Nhng sau khi có thuóc hoá học đã diệt hết mọi sinh vật. Nhng dùng hoá học đã tuyên cáo sự thất bại.

7.1.2. Giai đoạn triết học chịu thoả hiệp

Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là sách lợc IPM. T tởng chủ yếu là để một bộ phận vật gây hại tồn tại, chỉ cần tổn thất kinh tế đợc nhà kinh doanh sản xuất chấp nhận.. Giai đoạn này ngời ta chú trọng lực lợng tự nhiên có sự can thiệp của con ngời kết hợp nhiều phơng pháp và biện pháp và không chú ý đến tiêu diệt triệt để, duy trì tính đa dạng và tính ổn định từ đó duy trì và phát huy lực l ợng tự nhiên. Phòng trừ sinh vật là nhờ vào lực lợng tự nhiên, cho nên phòng trừ sinh học đợc mọi ngời coi trọng và hoan nghênh. Điều đáng tiếc là một số việc thành công, phần lớn hiệu quả phòng trừ sinh học chỉ là một biện pháp bổ sung vẫn phải phối hợp với biện pháp hoá học. Giai đoạn này thuốc hoá học đợc sử dụng trong tình hình bất đắc dĩ. Rõ ràng do t tởng chỉ đạo này bất cứ trờng hợp nào cũng có những tổn thất nhất định.

Do năng lực khống chế tự nhiên của con ngời không đủ, chúng cần có con ngời tìm ra một con đờng mò mẫm, không đơn thuần là khỹ thuật và phơng pháp mà còn phải đi theo một t tởng triết học.

7.1.3. Giai đoạn triết học quản lý hệ thống

Quản lý hệ thống (system management) đợc phát triển trên cơ sở khái niệm phòng trừ hoá học, phòng trừ tổng hợp và quản lý tổng hợp là một sự quản lý khoa học tiến hành bằng t tởng và phơng pháp của công trình hệ thống. Quản lý hệ thống chủ yếu nhấn mạnh đối tợng quản lý phải hệ thống, phơng pháp quản lý là phơng pháp hệ thống.

Về khái niệm quản lý rừng, mỗi một cán bộ bảo vệ rừng đều phải nói đợc trình tự quản lý, nh các thao tác cụ thể về trồng cây, chăm sóc cây, kinh doanh rừng, phòng trừ sâu bệnh . Đó chính là nội dung cơ bản của khái niệm quản lý rừng. Song việc quản lý rừng đợc đổi thành quản lý hệ sinh thái

rừng. Trớc hết ta phải hiểu quản lý hệ sinh thái rừng có khái niệm và phạm trù rộng hơn. Quản lý hệ sinh thái rừng không chỉ bao gồm một số thao tác lâm nghiệp cụ thể mà phải bao gồm cả t tởng khoa học sâu sắc. Ví dụ quản lý hệ thống phải xoay quanh kết cấu hệ thống chức năng hệ thống và trạng thái hệ thống để điều chỉnh s vận hành hệ thống, để cho hệ thống đi theo hớng phát triển có lợi, mà không phải theo sự quản lý trớc đây, càng không phải chỉ xem xét đến tham số nào của hệ thống ( nh sản l- ợng) mà phải xem xét đến toàn bộ hệ sinh thái. Sau đó phải xem xét đến mối quan hệ tơng hỗ của các hệ thống con trong toàn bộ hệ thống.Cần xem xét đến những phản ứng chuỗi mắt xích trong hệ thống của bất cứ một can thiệp nào. Thứ ba là chọn lọc các thông tin của hệ thống mục tiêu, bao gồm việc xử lý thông tin, tổng hợp thông tin và phản hồi thông tin, từ đó xác lập mô hình, thông qua phân tích kiểm nghiệm mô hình, đặc biệt chú ý đến mối tơng quan giữa các hệ thống con. Thông qua các mô hình t- ơng quan có thể đề ra một quyết sách tối u cho hệ thống quản lý. Thông qua sự chỉ đạo quyết sách tối u ta có thể quản lý đạt hiệu quả tốt hơn. Không những thể trớc khi thực hiện các biện pháp quản lý, ta phải tiến hành mô phỏng và dự báo hiệu quả sinh ra và ảnh hởng của quá trình quản lý hệ thống (bao gồm các hệ thống con), nh vậy có thể đánh giá tác dụng hiệu quả của biện pháp quản lý nào đó để tránh ứng dụng những biện pháp sau đso xấu hơn. Phơng pháp mô phỏng hệ thống cũng có thể mô phỏng các khâu chủ yếu của tổn thất sinh ra và các nhân tố và hệ thống con có liên quan, tr ớc khi tổn thất có thể sinh ra có thể áp dụng những biện pháp tơng ứng để tránh những tổn thất xẩy ra. Phơng pháp mô phỏng hệ thống thể hiện sự tiến bộ về nhân thức con ngời, nắm vững và vận dụng các phơng pháp mới này là sức mạnh con ngời làm chủ tự nhiên, khả năng mô phỏng đáng tin cậy với hệ thống, vận hành và điều chỉnh theo hệ thống phù hợp với yêu cầu của con ngời lại không tách rời quy luật tất nhiên của sự vận hành tự nhiên, làm cho con ngời và tự nhiên đạt đến một trạng thái hoà đều, đó chính là viễn cảnh của việc quản lý hệ thống tự nhiên của khoa học nhân loại.

7.2. Quản lý hệ thống trong công trình hệ thống bảo vệ rừng

7.2.1. Tác dụng và loại quản lý hệ thống

Nh trên đã trình bày quản lý hệ thống là một hoạt động điều chỉnh sự phát triển hệ thống theo một mục tiêu nhất định, cho nên tính chất tác dụng của hoạt động khống chế đó không nh nhau, có thể chia ra 3 loại hình:

(1) Quản lý chiến lợc (Strategical management)

Quản lý chiến lợc là quản lý quy hoạch toàn cục, là quá trình theo mục tiêu và quy hoạch tổng thể, là một quản lý ở cấp cao, theo thời gian lâu dài thế nào?làm thế nào?mục tiêu?yêu cầu kỹ thuật và tài nguyên(nhân, tài, vật lực, kỹ thuật...)làm thế nào thu đợc và phân phối tài nguyên đó?... Muốn tiến hành quản lý này thờng gặp nhiều khó khăn có nhiều tham số cha biết, yêu cầu ngời quản lý và ngời đề ra quyết sách phải có nguồn thông tin rất lớn và toàn diện, mặt khác phải có trình độ nhìn xa trông rộng mới có thể đề ra một quyết sách vĩ mô chính xác và ỏ mức độ cao.

(2) Quản lý chiến thuật (tactical management)

Quản lý chiến thuật là một loại quản lý chấp hành vận trù, là trong quá trình chấp hành quy hoạch hay kế hoạch phải căn cứ vào tình hình cụ thể lúc đó phải theo điều kiện tài nguyên sẵn có mà áp dụng tuỳ cơ ứng biến, linh hoạt, có hiệu quả để đạt đợc mục tiêu nhất định. Cho nên ngời quản lý phải biết xử thế, làm trớc làmn sau, vận trù thích hợp trong nhiều phơng án chon một phơng án tốt nhất, lại dựa vào các thông tin đáng tin cậy vạch ra một quyết sách chính xác linh hoạt cơ động.

(3) Quản lý kỹ thuật (tecnical management)

Quản lý kỹ thuật là quản lý theo một thao tác đơn thuần, theo một quy trình hoặc quy luật nhất định kịp thời đa ra một lệnh chỉ đạo một thao tác đúng quy cách. Công tác quản lý này đòi hỏi ngời quản lý có tính chính xác cao, không đòi hỏi nhiều lợng thông tin, mà thông tin trực tiếp thành tìn hiệu lệnh. Những khó khăn về công tác quản lý này không lớn.

7.2.2. Ba cấp quản lý hệ thống trong công trình hệ thống bảo vệ rừng

Theo cấp ngời ta chia ra 3 cấp: quản lý hệ thống công tác bảo vệ rừng, quản lý hệ thống phòng trừ tổng hợp và quản lý hệ thống vật gây hại.

(1)Quản lý hệ thống công tác bảo vệ rừng là lấy các hệ thống hình thành các thành phần làm đối tợng

quản lý bao gồm dự tính dự báo, kiểm dịch, phòng trừ, máy phun thuốc...lại bao gồm cả các cấp quản lý nhà nớc nh nhà nớc, tỉnh , huyện, ngời sản xuất (hộ nông dân, lâm trờng). Về tính chất chúng thuộc về quản lý chiến lợc. Ví dụ nh quy hoạch bảo vệ rừng lâu dài, ngạch đầu t và tỷ lệ đầu t bảo vệ rừng, thứ tự u tiên cho sự phát triển kỹ thụât bảo vệ rừng của một nớc và quy hoạch công tác bảo vệ rừng các cấp. Đó là một sự quản lý cấp cao đợc hoàn thành thông qua quản lý kỹ thuật và quản lý tổ chức.Ngời quản lý thuộc cơ cấu bảo vệ rừng chính quyền, nhân viên bảo vệ rừng và các chuyên gia bảo vệ rừng. Trong đó quản lý kỹ thuật phải đợc hoàn thành rtrên cơ sở nghiên cứu công trình hệ thống, mà quản lý tổ chức là một sự quản lý hành chính mặc dù không giải quyết từ công trình hệ thống nhng cũng phải xem xét đến.Để thực hiện đợc việc quản lý hệ thống bảo vệ rừng phải nghiên cứu và triển khai vấn đề phân tích hệ thống và quản lý hệ thống thông qua hệ thống phần mềm.

(2)Quản lý hệ thống phòng trừ tổng hợp.

Quản lý kỹ thuật công tác bảo vệ rừng theo nghĩa rộng bao gồm các nội dung phòng trừ và kiểm dịch, nhng do công tác kiểm dịch đã có pháp lệnh, cho nên quản lý hệ thống trong công trình chủ yếu là tầng thứ 2 là quản lý hệ thống phòng trừ tổng hợp. Quản lý hệ thống phòng trừ tổng hợp là một bộ phận cơ bản nhất trogn toàn bộ quản lý công tác bảo vệ rừng. Về tính chất quản lý, chủ yếu là quản lý chiến thuật, nhng đồng thời cũng bao gồm nội dung quản lý chiến lợc, nh hoạch định một phơng án quản lý tổng hợp lâu dài trên một diện tích lớn. Về mặt ngời quản lý phải có nông dân và ngời sản xuất lại có cả sự tham dự của nhân viên bảo vệ rừng cấp cơ sở hoặc các trạm bảo vệ rừng. Về đối tợng quản lý chủ yếu là công tác kỹ thuật và công tác tổ chức, nghĩa là phải bao gồm các khâu cụ thể của việc giám sát, dự tính dự báo, quyết sách và tổ chức thực thi, đánh giá hiệu ích... bảo đảm cho công tác

Một phần của tài liệu KHoa học hệ thống bảo vệ rừng (Trang 57 - 61)