DI =Σ (xiai) /( Σx i amax)
8. Phơng án tố iu hay quyết sách trong công trình hệ thống bảo vệ rừng
Quyết sách (decision-making) là chọn phơng án tối u trong quản lý các cấp. Trong nhiều ph- ơng án, chọn một phơng án tối u và quyết định một phơng án. Trong việc đánh giá hiệu ích của công tác bảo vệ rừng các cấp cần tính đến hiệu ích kinh tế, hiệu ích sinh thái và hiệu ích xã hội. Quyết sách là hạt nhân của việc quản lý , quyết sách chính xác mới có hành động chính xác và kết quả tốt, nếu sai sẽ bị thất bại.
Tổ thành quyết sách bao gồm : đối tợng quyết sách-giải quyết các mâu thuẫn trong quá trình nghi sự; Ngời quyết sách có thể các nhân hoặc tập thể; Mục tiêu quyết sách cần rõ ràng. Thông tin quyết sách; phơng pháp và kỹ thuật quyết sách.
Những vấn đề cần chú ý của ngời đề ra quyết sách
- Phải có lý luận về duy vật biện chứng, có mức độ bồi dỡng về hệ thống - Phải có tri thức về hệ thống thông tin
- Phải tiến hành theo trình tự khoa học
- Phải nghe ngóng thông tin và tranh luận cần có các ý kiến khác nhau rồi chọn một ý kiến chính xác.
- Không vì lợi ích cá nhân mà làm ảnh hởng đến quyết sách.
- Quyết sách phải không ngừng nâng cao trình độ toán học, phải biết giới hạn số lợng chất lợng, cố gắng định lợng, những quyết sách định tính thì cần phải đặc biệt thận trọng.
- Phải đoàn kết với tất cả mọi ngời có quan hệ với quyết sách, nhất là những ngời đề ra ngợc với ý kiến của mình
- Phải dũng cảm nhận sai lầm hoặc sai sót của quyết sách và kịp thời điều chỉnh . 9.Ngỡng kinh tế và mô hình toán học
Từ đại chiến II việc sử dụng thuốc trừ sâu đã thu đợc những thành tựu đặc biệt là về mặt nông nghiệp. Theo đánh giá của Bộ NN Mỹ, nếu không có thuốc trừ sâu hữu cơ 70% cây trồng không sinh trởng tốt, giá sản phẩm có thể tăng lên 50-70%. Nhng do thành công đó mọi ngời đều dựa vào thuốc hoá học và gây ra hậu quả nghiêm trọng, hàng năm lợng thuốc dùng trên thế giới là 2.550.000 tấn nhng tổn thất do sâu bệnh lên tới 35%, gây ô nhiễm môi trờng, tính chống chịu thuốc...Ngời ta đề ra hớng IPM. Trong IPM sử dụng điều hoà mọi phơng pháp phòng trừ, tận khả năng không dùng thuốc hoá học. Nếu không đạt đến ngỡng kinh tế thì không áp dụng phòng trừ. Vậy ngỡng kinh tế là căn cứ cơ bản đề tiến hành quyết sách quản lý.Ngày nay nghiên cứu ngỡng kinh tế đã đợc các nớc trên thế giới chú ý đến.
Khái niệm về ngỡng kinh tế
Ngỡng kinh tế là gì? Nhiều văn bản có các định nghĩa khác nhau. Stern (1959) định nghĩa ET (economic threshold) là mật độ quần thể vật gây hại, dới mật độ đó nên áp dụng các biện pháp khống chế để ngăn chặn quần thể vật gây hại đạt đến mật độ gây hại kinh tế (EIL,economic injury level). Mức gây hại kinh tế là mật độ thấp nhất của vật gây hại gây ra tổn thất kinh tế, ở mức độ đó, thực vật không thể chịu dựng đợc tác hại. Pitre (1979) cho rằng ngỡng kinh tế có hai vấn đề cần xem xét: một là mức gây hại kinh tế, nó đề cập đến số lợng quần thể thấp nhất gây ra tổn thất kinh tế. Mặt khác nó đề cập đến mật độ quần thể mà phải bắt đầu sử dụng biện pháp phòng trừ đề ngăn chặn vật gây hại đạt đến mức nguy hiểm kinh tế. Quan điểm này là quan điểm của các nhà côn trùng học và thể hiện ở sơ đồ sau:
mức nguy hại kinh tế mật độ ET quần thể mật độ cân bằng thời gian
Edward (1964) định nghĩa nh sau: ET là mật độ quần thể vật gây hại mà cây bị tổn thất bằng gía trị
phòng trừ. Beirne (1966) cho rằng ngỡng kinh tế là mức nguy hiểm, nếu cao hơn mức đó thì gọi là sâu
hại và tiến hành khống chế để giảm bớt nguy hại.
Pedigo (1972) cho rằng ET là mật độ lớn nhất mà cây có thể chịu đựng đợc không gây tổn thất cho sản
lợng. Norgaard (1976) gọi mật độ quần thể thấp nhất gây tổn thất kinh tế là ngỡng gây hại (damage
threshold) về nghĩa từ cũng giống EIL của Stern. Ông cho rằng ngỡng gây hại phải nhỏ hơn ngỡng kinh tế. Shoemaker (1980) lại không phân biệt ngỡng kinh tế và ngỡng gây hại kinh tế. Onstad (1987) cũng đề ra ngỡng kinh tế nhiều thành phần, cho rằng ngỡng kinh tế của Stern nêu ra chỉ là một ví dụ, ông giả định thời gian quyết sách (phơng án phòng trừ tối u) là cố định. Guitierrey (1984) lại cho rằng ngoài định nghĩa về ngỡng kinh tế của các nhà côn trùng, còn có định nghĩa của các nhà sinh thái học. Họ cho rằng hàm số giá trị sản lợng quyết định bới loài sâu chủ yếu và thứ yếu, các biện pháp phòng trừ đèu ảnh hởng đến cả hai loại.
Cho đến nay cha có một sự tiếp thu của các nhà côn trùng và sinh thái cho nên nhiều nhà khoa học nêu ra các danh từ khác nhau nh ngỡng phòng trừ (control threshold), ngỡng hành động (action threshold), ngỡng xử lý (treatment threshold); tất cả đều đồng nghĩa với ngỡng kinh tế.
Tóm lại tất cả các định nghĩa đều có 4 đặc điểm sau:(1) ngỡng kinh tế thấp hơn mức nguy hại kinh tế, cao nhất chỉ đạt đến mức nguy hại kinh tế. (2) Ngỡng kinh tế là một trạng thái tĩnh (3) Mức nguy hại kinh tế có thể tăng. trong thực tế tổn thất thờng nhỏ hơn tổng sự tăng đó (4) Phần lớn đều tập trung hiệu ích kinh tế lớn nhất trong mùa vụ nào đó mà coi nhẹ hiệu ích sinh thái và hiệu ích xã hội lâu dài
Headley (1972) cho rằng những định nghĩa trên cha chính xác, với quan điểm kinh tế học, ông vận dụng nguyên lý phân tích mép giớí hạn ( marginal analysis) và định nghĩa ngỡng kinh tế là mật độ quần thể vật gây hại khi hàm số ngỡng giá thành bằng hàm số trị giá ngỡng sản phẩm , hoặc l- ợng tăng tổn thất gây ra bằng lợng tăng giá thành sản phẩm để hạn chế tổn thất đó. Ông gọi ngỡng kinh tế là mức quần thể loài tối u.