Qma x= tα2 [(α +1)m0 +(β 1)m02] d’

Một phần của tài liệu KHoa học hệ thống bảo vệ rừng (Trang 36 - 37)

d’2

sai số cho phép d’ = 6 con, độ chính xác D0 =0,2 thì:

qmax =1,962/62[(0,035 +1) x 30+ (2,238-1)x 302 = 122,2109 (cây)nghĩa là ta chỉ cần rút 122 cây để kết luận. nghĩa là ta chỉ cần rút 122 cây để kết luận.

5.2.Giám sát sâu hại

Giám sát (điều tra, đo đếm, tính toán) sâu hại có thể chia ra: giám sát thời kỳ phát sinh,giám sát lợng phát sinh, giám sát mức độ bị hại và giám sát phạm vi phát sinh.

5.2.1.Giám sát thời kỳ phát sinh

Ngời ta thờng căn cứ vào trạng thái sâu hoặc tuổi sâu , dựa vào sự biến đổi theo thời gian của các thể trong quần thể mà chia ra 5 thời kỳ:

Kỳ phát hiện, kỳ bắt đầu thịnh hành, kỳ đỉnh cao, kỳ suy giảm, kỳ kết thúc. Về mặt sinh thái quy luật tăng giảm của sâu từ ít đến nhiều lại từ nhiều đến ít. Về toán thống kê ta thờng lấy số cá thể trong quần thể trong giai đoạn nào đó hoặc tỷ lệ của tiến độ phát dục đẻe làm chỉ tiêu số lợng của các kỳ.

Phơng pháp giám sát kỳ phát sinh thờng có mấy loại:

(a)Phơng pháp giám sát tiến độ phát dục.

Căn cứ vào dự báo nhiệt độ không khí thêm vào lịch vòng đời sâu hại mà suy ra thời kỳ phát sinh. Ph - ơng pháp này để dự báo ngắn hạn và tính chính xác cao.

Phơng pháp cụ thể nh sau: trớc hết căn cứ vào số liệu quan sát điều tra ngoài rừng hoặc nuôi trong phòng để suy ra sự xuất hiện các trạng thái sâu theo thời gian rồi vẽ lên biểu đồ, sau đó lấy đ ờng cong đó làm thời kỳ bắt đầu, căn cứ vào lịch vòng đời mà giám sát tiến độ phát dục các trạng thái sâu.

(b) Phơng pháp tích ôn hữu hiệu

Côn trùng là loài biến đổi nhiệt độ, nhiệt độ tăng lên, phát dục nhanh, nhiệt dộ thấp phát dục chậm.

Reaumur (1936) nêu ra công thức: N.T = K

Nhng côn trùng bắt đầu phát dục không phải 0oC nên phải có nhiệt độ khởi điểm phát dục C và có sự điều chỉnh:

N(T-C) =K

trong đó : N là thời kỳ phát duỵc (ngày,h); T là nhiệt độ trung bình của kỳ phát dục; K là hằng số. Chuyển vế ta có:

N =K/(T-C)

5.2.2.Giám sát lợng phát sinh

Trong thống kê sinh thái thờng có 2 chỉ tiêu:(a) số lợng cá thể trong quần thể (b) xác định lợng vật gây hại. Cái đầu chỉ số cá thể trên một đơn vị diện tích, đơn vị thời gian và gọi là mật độ quần thể.Cái sau chỉ trọng lợng quần thể trong một đơn vị.

Mật độ quần thể trong sinh thái học có 2 loại:

- Mật độ tuyệt đối (absolute density) là số lợng cá thể trên một đơn vị nhất định. Phơng pháp tính là điều tra tổng số lợng, phơng pháp ghi chép đánh dấu và thu về, phơng pháp rút mẫu.

-Mật độ tơng đối (relative density)là một chỉ tiêu tơng đối có bao nhiêu số lợng quần thể mà không phải thống kê số lợng cá thể của quần thể. Phơng pháp đánh giá mật độ tơng đối thờng dùng phơng pháp dẫn dụ, bẫy lới...

5.2.3.Giám sát mức độ bị hại

Giám sát mức độ bị hại là biểu hiện tổng hợp của kết hợp các nhân tố lợng phát sinh,kỳ phát sinh, tập tính gây hại và phản ứng cây chủ, mà cây chủ lại chịu ảnh hởng của nhân tố khí hậu và các nhân tố sinh vật khác.

Phơng pháp giám sát mức độ bị hại rất nhiều. Một loại dùng mô phỏng nhân tạo, một loại khác là viễn thám. Loại đầu thờng dùng cho sâu ăn lá.nghĩa là bằng việc căn cứ vào mức độ ăn hại trong tự nhiên tiến hành hái lá rồi xác định các chỉ tiêu H.D,V của cây. Cách thứ hai căn cứ vào hiện tợng quang phổ trên vệ tinh để xác định diện tích bị hại.

5.2.4.Giám sát phạm vi phát sinh

Có nhiều cách dự báo phạm vi phát sinh, ngoài kỹ thuật viễn thám còn có thể dùng bẫy đèn, dùng pheromon, đánh dấu- thu về và kỹ thuật rada. Đối với sâu trởng thành bay di c có thể xác định hớng bay, đờng bay, cự ly và lợng phát sinh để làm căn cứ khoa học cho việc xác định phơng án phòng trừ.

5.3.Điều tra bệnh và vật gây bệnh

5.3.1.Điều tra bệnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(1) Tỷ lệ phổ biến, mức độ nghiêm trọng và chỉ số bệnh

Tỷ lệ phổ biến (indicidence,prevalence) là tỷ lệ(%) của số đơn nguyên bị bệnh trên tổng số đơn nguyên

. Đơn nguyên là một cây, cành, lá, quả, hạt...Ta còn gọi là tỷ lệ cây bệnh, tỷ lệ cành bệnh, tỷ lệ quả bệnh...

Mức độ nghiêm trọng (severity) là tỷ lệ(%) diện tích hay thể tích của bị bệnh trên đơn nguyên chiếm

tổng đơn nguyên cây điều tra. Chúng thể hiện mức độ nghiêm trọng của bệnh trên đơn nguyên bệnh.

Chỉ số bệnh (disease index) là trị số tỷ lệ phổ biến nhân với mức độ nghiêm trọng.Chỉ số bệnh là phơng

thức biểu thị trị số hoá mức độ bị hại. Hai đại lợng tỷ lệ phổ biến và mức độ nghiêm trọng đều lấy số phần trăm (%) còn chỉ số bệnh phản ảnh mức độ phát sinh bệnh., cũng chính là mức độ nghiêm trọng bình quân của quần thể cây (bị bệnh và không bị bệnh). Công thức tính chung của chỉ số bệnh là:

Một phần của tài liệu KHoa học hệ thống bảo vệ rừng (Trang 36 - 37)