DN/d t= (a-b)N –aY

Một phần của tài liệu KHoa học hệ thống bảo vệ rừng (Trang 25 - 26)

4.5.Tác dụng của môi trờng đến tổ thành sinh vật rừng

Trong hệ sinh thái vật gây hại rừng, nhân tố môi trờng bao gồm các nhân tố khí tợng, biện pháp lâm nghiệp và biện pháp bảo vệ rừng. Để xác định các nhân tố môi trờng, theo phơng pháp phân tích hệ thống dựa vào sự khó dễ phân tích của những biến số ngời ta chia ra 2 loại: nhân tố có thể khống chế nh các biện pháp chăm sóc, chọn cây trồng trong lâm nghiệp, các loại thuốc sử dụng trong bảo vệ thực vật; còn loại khó khống chế là các điều kiện thời tiết nh nhiệt độ, ẩm độ, lợng ma. Sau dó trong các nhân tố có thể khống chế chọn một vài nhân tố để khống chế làm đối tợng khống chế và thực hiện. Các nhân tố không khống chế đợc ta tiến hành giám sát kiểm tra nhằm hạn chế vật gây hại.

4.5.1.Anh hởng của các biện pháp kỹ thuật lâm nghiệp đến sinh vật gây hại

Biện pháp lâm nghiệp là một trong những nhân tố môi trờng quan trọng của hệ sinh thái. Nó không chỉ ảnh hởng đến sự biến đổi tổ thành và kết cấu mà còn gây ra sự biến đổi về tính chống chịu vật gây hại của cây rừng.Cho nên những biện pháp kỹ thuật lâm nghiệp hợp lý sẽ dẫn đến cải lơng môi trờng sinh thái rừng có tác dụng vô cùng quan trọng trong khống chế vật gây hại.

Cùng với những hoạt động của con ngời, sự khai thác rừng bừa bãi,phá rừng khai hoang, chăm sóc quá mức không chỉ làm cho rừng bị phá hoại mà còn gây ra sự phát dịch của vật gây hại. Những kinh nghiệm đóng cửa rừng ở một số tỉnh miền Nam Trung Quốc cho thấy, sau khi đóng cửa rừng, chủng loài sinh vật tăng lên, kết cấu quần thể phức tạp, thiên địch cũng tăng lên, cải thiện đợc khí hậu, do cành khô lá rụng nhiều nâng cao độ phì đất, dinh dỡng trong rừng cũng nhiều hơn cây rừng sinh tr- ởng tốt hơn, nâng cao khả năng khống chế vật gây hại, dịch sâu bệnh giảm xuống rất nhiều.

Các biện pháp kỹ thuật trồng rừng cũng là nhân tố con ngời quan trọng ảnh hởng đến sinh vật gây hại. Nhiều nơi do quyền lợi trớc mắt phiến diện, trồng nhiều rừng thuần loài gây ra những uy hiếp của sâu bệnh. Nhiều nơi bị sâu róm thông ăn trụi đều là những ví dụ điển hình. Vì vậy trồng rừng hỗn giao nhiều tầng tán, nhiều loài cây làm cho thời kỳ phát sinh sâu sẽ gối nhau, kết cấu vật gây hại và thiên địch phức tạp theo kiểu mạng lới hình thành một hệ sinh thái ổn đinh nâng cao đợc khả năng khống chế sâu bệnh hại.

4.5.2.Anh hởng của các biện pháp bảo vệ rừng đến vật gây hại

Trong quản lý bảo vệ rừng ngày nay cần theo biện pháp quản lý hệ thống.Việc này đối với hầu hết các cán bộ làm công tác bảo vệ rừng còn rất mới. Trớc hết do nhận thức về t tởng hệ thống và quản lý khoa học của ta còn thiếu, do quản lý phục vụ cho lợi ích trớc mắt và cục bộ, đã gây ra những khó khăn cho việc vạch ra phơng án tối u ảnh hởng đến hiệu quả khống chế vật gây hại. Cho nên quản lý khoa học trên quan điểm vĩ mô là hết sức cần thiết.

Thực ra trong khi chúng ta tìm biện pháp khống chế sâu bệnh ta thờng quan tâm đến hiệu quả của một biện pháp phòng trừ mà coi nhẹ một tác dụng mang lại sau này. Những bài học về sử dụng thuốc hoá học với nồng độ cao để trừ sâu róm thông xa nay đã cho thấy tác hại của nó.Theo báo cáo của Green năm 1990 trên thế giới đã có hơn 500 loài sâu chống chịu thuốc, nhiều loài nấm bệnh và cỏ dại cũng có tính chống chịu rõ rệt. Thuốc 666,DDT đã tiêu diệt thiên địch và làm cho sâu gây dịch khắp nơi, thuốc Borđô phòng trừ bệnh hại táo ở Anh đã dần dần mất hiệu quả và do tích luỹ đồng trong đất mà giết chết hàng loạt giun. Do giun có tác dụng ăn các cành khô lá rụng làm giảm nguồn bệnh qua đông. Giun chết đã làm tăng bệnh hại táo.Những ví dụ trên đã làm cho con ngời tỉnh ngộ. Rất

nhiều biện pháp bảo vệ rừng đối với vật gây hại không bao giờ làm cho con ngời có hy vọng một cách đơn giản.

4.5.3.Anh hởng của các nhân tố khí tợng đến vật gây hại

Nhân tố khí tợng là một nhân tố quan trọng khác ảnh hởng đến vật gây hại. Trong hệ sinh thái do nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma và ánh sáng thông qua tuần hòan vật chất và dòng năng lợng làm cho chức năng của tất cả các sinh vật ( vật sản xuất, vật tiêu thụ và vật phân giải) có liên quan mật thiết với nhau. Nghĩa là các chất dinh dỡng trong môi trờng luôn luôn đợc vật sản xuất hấp thu để tạo ra các hợp chất hữu cơ, những chất hữu cơ đó đợc các vật tiêu thụ ăn và cuối cùng bị các vật phân giải thành các chất vô cơ đơn giản và thành một vòng tuần hoàn rồi lại đợc vật sản xuất lợi dụng. Đồng thời nhờ tác dụng quang hợp năng lợng đợc đa vào hệ sinh thái lại do tác dụng hô hấp của các sinh vật nhiệt lợng đợc tiêu tán vào môi trờng. Nếu năng lợng đi vào lớn hơn năng lợng đi ra, hệ sinh thái đi vào trạng thái diễn thế ngợc.

Từ các nhân tố ảnh hởng đến vật gây hại ta thấy chúng liên quan đến sinh trởng, phát triển, sinh sản, hành vi sinh tồn của sinh vật. Trong các nhân tố khí tợng, nhiệt độ là nhân tố thể hiện rõ nét nhất. Bởi vì các sinh vật biến đổi nhiệt độ thờng tự thân không thể làm cân bằng đợc nhiệt độ cơ thể, nó ảnh hởng đến tốc độ trao đổi chất trong cơ thể luôn luôn thay đổi.

Trong nghiên cứu bệnh cây rừng việc xác định mối tơng quan nhân tố khí tợng đối với làm rõ quy luật phát sinh và quy luật phát dịch của bệnh là rất quan trọng.Ví dụ thông qua nghiên cứu của Li Chuandao (1985) bệnh đốm nâu lá thông (Lecanostica acicola) phạm vi nhiệt độ thích hợp cho sự hình thành bào tử là 20-28oC, phóng bào tử trong nớc ma, nhờ nớc té của ma mà lây lan, cự ly lây lan có quan hệ với tốc độ gió, trong điều kiện gió cấp 1, bào tử từ độ cao 1,7m bay xa không quá 8,5m.

Trong khi nghiên cứu sinh thái côn trùng, phân tích nhân tố môi trờng ảnh hởng đến sự biến động số lợng quần thể loài sinh vật, ngời ta thờng dùng phơng pháp toán học, chủ yếu có: phân tích nhân tố môi trờng đế sự biến động quần thể loài theo thời gian - phân tích hồi quy và phân tích hệ thống.

Căn cứ vào các bớc phân tích hệ thống của một loài sâu hại, trớc hết ta xem quần thể loài sâu là một hệ thống thành phần chủ yếu là sâu trởng thành, trứng, sâu non, nhộng.Nếu mỗi tuổi sâu non hoặc giai đoạn sâu hàng năm là một biến số mối quan hệ giữua các thành phần thể hiện thành một kết cấu theo một sơ đồ. Từ sơ đồ ta có thể tiếp tục xây dựng mô hình, hệ thống cấu tạo mô hình cần dùng khái niệm dộng lực học trạng thái, nghĩa là sự chuyển dịch từ một trạng thái này đến một trạng thái khác và dùng phơng trình chuyển dịch để tính toán. Phơng trình chuyển dịch đợc tính nh sau:

Ni+1 = NiHifi (NiRi,t)

trong đó Ni là số cá thể của quần thể loài ở trạng thái i;H là nhân tố môi trờng không liên quan với mật độ quần thể loài; R là lợng nguồn tài nguyên có hạn; t là ảnh hởng của sự dình trệ; f là hàm số khống chế mật độ nhất định.

(1) Xây dựng các mô hình con trong mô hình hệ thống quần thể ngài đục quả táo.

Từ đó ta có thể tính cho phơng trình sinh sản hoặc tỷ lệ sống của các giai đoạn sâu trởng thành,trứng,sâu non...

Ví dụ

-Phơng trình sức đẻ trứng của sâu trởng thành ngài đục táo là: N2 =N1 (53.8e-0,593√N4/A)

trong đó N2 là sức đẻ của ngài cái; N1 là tỷ lệ ngài cái; A là số lợng quả táo; N4 là mật độ sâu non trong quả táo.

Phơng trình trên 53,8 là số trứng của một con cái khi điều tra từ 32-62 trứng.

-Phơng trình tỷ lệ sống của trứng.Sau khi tính biết đợc tỷ lệ chết của trứng là 25% thì ta có N3 = N2(0,75)

-Phơng trình tỷ lệ sống của sâu non tuổi 1:

Một phần của tài liệu KHoa học hệ thống bảo vệ rừng (Trang 25 - 26)