Hội họa Việt Nam giai đoạn1925 – 1945 nhìn từ góc độ văn hóa

191 5 0
Hội họa Việt Nam giai đoạn1925 – 1945 nhìn từ góc độ văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Cương, TS Nguyễn Long Tuyền Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực Việc tham khảo tài liệu trích dẫn ghi nguồn theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Văn Cƣờng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH HỘI HỌA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1925 – 1945 17 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 17 1.2 Tiền đề hình thành hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945 27 Tiểu kết 45 Chƣơng 2: TIẾP THU VÀ BIẾN ĐỔI TRONG THỂ LOẠI, CHẤT LIỆU VÀ NGÔN NGỮ CỦA HỘI HỌA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1925 - 1945 47 2.1 Tiếp thu biến đổi thể loại hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 – 1945 47 2.2 Tiếp thu biến đổi ngôn ngữ hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945 58 2.3 Tiếp thu biến đổi chất liệu hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945 69 Tiểu kết 80 Chƣơng 3: SỰ HÌNH THÀNH XU HƢỚNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘI HỌA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1925 - 1945 82 3.1 Sự hình thành xu hướng hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 1945 82 3.2 Đặc điểm hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 – 1945 90 Tiểu kết 109 Chƣơng 4: THÀNH TỰU, HẠN CHẾ CỦA HỘI HỌA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19251945 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO MỸ THUẬT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 111 4.1 Thành tựu hạn chế hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945 111 4.2 Bài học kinh nghiệm cho mỹ thuật Việt Nam đại 129 Tiểu kết 142 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NCKH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 155 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên phương diện văn hóa lịch sử mỹ thuật Việt Nam, hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945 giai đoạn tiền đề, khởi đầu cho trang sử mới, hình thức nghệ thuật hội họa mới, trở thành tảng cho hội họa Việt Nam đại Đây giai đoạn hội họa có tính đặc thù, bắt đầu hình thành thời kỳ nước ta cịn chịu hộ thực dân Pháp Có thể nói, điều tất yếu lĩnh vực văn hóa dù muốn hay khơng quy luật có cưỡng bức, giao lưu, đan xen tiếp biến văn hóa nằm tầm ảnh hưởng tác động lẫn Những biến đổi đời sống văn hóa ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống, có nghệ thuật Hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945 minh chứng kết giao lưu tiếp biến văn hóa Đơng - Tây với thành tựu vơ rực rỡ Nằm hai thập kỷ cuối thời Pháp thuộc với đặc điểm riêng trị, kinh tế xã hội thuộc địa nửa phong kiến, hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945 gắn với kiện mang tính bước ngoặt, đời Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Từ thể loại nghệ thuật hội họa thường gọi mang tính “hàn lâm” châu Âu thủ pháp diễn tả, ngôn ngữ chất liệu tạo hình đời Điều tương đồng với đời thể loại nghệ thuật khác như: Tân nhạc, Kịch nói, Tiểu thuyết, Thơ Việt Nam thời kỳ Trong lịch sử mỹ thuật truyền thống, có mỹ thuật Phật giáo mỹ nghệ thủ công, tranh, tượng dân gian phong phú, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, hàm chứa nhiều yếu tố hội hội họa Trước năm 1925 dù chưa có loại hình hội họa thống, họa sỹ Lê Văn Miến, Nam Sơn, Trương Văn Thủy, Lương Quang Duyệt, Thang Trần Phềnh người đầu đem kiến thức hội họa học từ phương Tây Việt Nam Tuy cố gắng đơn lẻ có thành tựu quý giá Nhưng kể từ năm 1925, tiếp thu chịu ảnh hưởng từ hội họa Pháp mạnh mẽ, trực tiếp nghĩa Thẩm mỹ truyền thống thẩm mỹ phương Tây không mâu thuẫn mà dung hòa ngoạn mục họa sỹ Việt Nam, điều cần nghiên cứu lý giải Một lớp họa sỹ giai đoạn 1925 - 1945 đào tạo khoa học theo mơ hình mỹ thuật phương Tây, mở thời kỳ với lối nhìn mới, quan niệm kiến thức thẩm mỹ đại Họ làm rạng danh cho hội họa Việt Nam đầu kỷ 20, tạo nhiều tác phẩm hội họa đỉnh cao mà không làm truyền thống nhiều góc độ từ chủ đề, đề tài đến ngôn ngữ chất liệu thể tác phẩm Đó di sản văn hóa quý báu dân tộc Hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945 tiền đề cho hội họa Việt Nam đại, bước chuyển từ mỹ thuật dân gian sang mỹ thuật đại có tính bác học, hàn lâm có hội họa ghi dấu ấn đậm nét Với hệ họa sỹ tài số lượng tác phẩm xuất sắc mà họ để lại học lớn cho nghiệp hội họa giai đoạn Việt Nam Thế hệ họa sỹ giai đoạn như: Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Đỗ Cung, Lưu Văn Sìn, Trần Văn Cẩn, Mai Trung Thứ, Lê Thị Lựu, Lê Phổ, Lê Văn Đệ… xứng đáng bậc “Thầy” gương chiếu rọi cho hệ họa sỹ ảnh hưởng mạnh mẽ từ trào lưu nghệ thuật hội họa giới, cho học sáng tạo gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Những tác phẩm hội họa giai đoạn 1925 - 1945 hàm chứa vấn đề văn hóa lịch sử mỹ thuật cần làm sáng tỏ Việc đánh nêu cao vai trị, đóng góp họa sỹ tiền bối tác phẩm họ giai đoạn 1925 - 1945 hội họa Việt Nam điều trân trọng nhân cách nghệ sỹ sáng tạo Nghiên cứu hội họa giai đoạn 1925 - 1945 từ góc độ văn hóa học để làm rõ đóng góp hạn chế lịch sử mỹ thuật Việt Nam đại điều cần thiết Với lý trên, nghiên cứu sinh chọn Hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 – 1945 nhìn từ góc độ văn hóa làm đề tài luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 -1945 Tuy chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 -1945, hội họa giai đoạn đề cập đến nhiều tài liệu, giáo trình lịch sử mỹ thuật, báo nhà nghiên cứu mỹ thuật như: Nguyễn Phi Hoanh, Thái Bá Vân, Nguyễn Đỗ Bảo, Lê Quốc Bảo, Lê Thanh Đức, Nguyễn Hải Yến, Bùi Như Hương, Văn Ngọc, Trịnh Quang Vũ, Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng, Trần Thức, Nguyễn Thanh Mai với nghiên cứu nhiều mặt từ tác giả, tác phẩm, chất liệu, kiện, thành tựu hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945 Có nhiều sách, báo nghiên cứu, xem xét giá trị nghệ thuật hội họa Việt Nam giai đoạn tượng văn hóa tính đặc thù dân tộc lịch sử Trong Mỹ thuật Việt Nam [28], Nguyễn Phi Hoanh khẳng định từ năm 1925 hội họa nước ta bước vào giai đoạn Ông điểm qua thành tựu bản, nhấn mạnh tới thành cơng hai chất liệu lụa sơn mài Nguyễn Phi Hoanh đánh giá hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945 giai đoạn rực rỡ, ông chia “trường phái” hội họa thời thành ba xu hướng xu hướng thực, xu hướng “lãng mạn xu thời” xu hướng “tân kỳ” đánh giá xu hướng Nhìn chung nhận xét Nguyễn Phi Hoanh hội họa giai đoạn 1925 - 1945 tương đối chân xác, khách quan Riêng đánh giá xu hướng “tân kỳ” ông, theo nghiên cứu sinh cần xem xét thêm, nghệ thuật thời việc thử nghiệm với điều mẻ cần thiết Phan Cẩm Thượng sách Nghệ thuật ngày thường [79], sách tác giả đánh giá số họa sỹ tiêu biểu, tác phẩm xuất sắc, giúp ta thấy nét khái quát thành tựu hạn chế hội họa Việt nam giai đoạn 1925 - 1945 Trong tham luận Sự phát triển hội họa Việt Nam kỷ 20 [32], Nguyễn Thanh Mai cho hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945 có bước phát triển lớn Nhưng hạn chế lịch sử, nên đề tài họa sỹ không đề cập đến mâu thuẫn đất nước Đây ý kiến xác đáng khách quan, Tuy nhiên nghiên cứu sinh cho tự cá nhân với tầm nhìn hạn hẹp đặc thù thời điểm lịch sử giai đoạn khơng cho phép người họa sỹ phóng tầm mắt xa bộc lộ tự hơn, nên thật khó địi hỏi nhiều Phạm Quang Trung sách Trước hết giá trị người [69], cho họa sỹ thành cơng tiêu biểu giai đoạn nhờ kế thừa thẩm mỹ truyền thống dân tộc kết hợp với kỹ thuật đại, điều cấu thành nên tác phẩm mang giá trị thẩm mỹ Việt Nam Nguyễn Quân sách Mỹ thuật Việt Nam kỷ 20 [74] nhận định hội họa ta ảnh hưởng nghệ thuật Pháp nhìn thấy khơng phải mà giá trị riêng bị Để lý giải điều ơng cho có ba ngun nhân Một là, sản phẩm thực xã hội thuộc địa; hai là, họa sỹ giữ mạch ngầm thẩm mỹ truyền thống nhờ “tính dân tộc cố hữu”; ba là, chủ nghĩa yêu nước sống động tâm hồn hầu hết trí thức Tây học chờ hội bùng phát cách mạnh mẽ Đây nói ý kiến thuyết phục giai đoạn hội họa với nhiều thành tựu, mà nguyên nhân cần lý giải tường tận Trong tham luận Mỹ thuật Việt Nam kỷ 20 nhìn từ sưu tập Bảo tàng Mỹ thuật [32], Cao Trọng Thềm cho năm 1925 điểm mốc để hội họa Việt Nam viết nên trang sử Những họa sỹ xuất giai đoạn sản sinh nhiều tác phẩm đạt trình độ cao nghệ thuật, điều có ảnh hưởng lớn đến q trình diễn biến mỹ thuật Việt Nam sau Minh chứng cho điều tác phẩm hội họa 1925 - 1945 tác phẩm có vai trị chủ đạo tranh trưng bày Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Trong tham luận Về sắc văn hóa Hà Nội văn học nghệ thuật kỷ 20 [51] Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Nguyễn Đình Đăng nhận thấy ưu việt Trường Mỹ thuật Đông Dương dạy cho người Việt Nam quan niệm hoàn toàn mỹ thuật theo quan niệm mỹ thuật châu Âu Đa số ý kiến nhà nghiên cứu đánh giá cao vai trò hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945 lịch sử mỹ thuật Hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945, với thành tựu to lớn cách tân mà thấm đẫm tinh thần dân tộc thể tác phẩm, giữ vị trí danh dự buổi đầu hình thành hội họa đại Thành mà hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945 học ôn lại, áp dụng lại lần Việt Nam có bước chuyển đổi, cách tân - Các nghiên cứu chất liệu hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945 Hội họa Việt Nam giai đoạn gồm nhiều chất liệu phong phú đa dạng, có ba chất liệu là: Sơn dầu, sơn mài lụa Nguyễn Quân sách Mỹ thuật Việt Nam kỷ 20 [74] điểm qua thành tựu ba chất liệu hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945 Ông cho nhiều tác phẩm đạt tới “tình Việt” để dễ dàng vào lòng người Nguyễn Thanh Mai kỷ yếu Những vấn đề mỹ thuật Việt Nam đại [32] viết ba chất liệu sơn dầu, sơn mài lụa giai đoạn 1925-1945 thành cơng ngồi mong đợi Tác giả có đánh giá thuyết phục tác giả, tác phẩm thời kỳ Trong tham luận Hai lần thay đổi mô hình thẩm mỹ [92], Thái Bá Vân nhận thấy tác phẩm, tác giả với chất liệu khác thời kỳ đại diện cho lớp nghệ sỹ nghĩa Việt Nam Nguyễn Phi Hoanh sách Mỹ thuật Việt Nam [28], viết hội họa giai đoạn 1925 - 1945 thấy ba chất liệu sơn dầu, sơn mài lụa có thành tựu lớn, phù hợp với quan niệm thẩm mỹ dân tộc ta Những tác phẩm hội họa giai đoạn 1925 - 1945 vào tâm thức người xem mộc mạc, dung dị, vừa dân tộc vừa đại Trong tham luận Mỹ thuật Việt Nam kỷ 20 [32], Vũ Trung Lương đánh giá cao tiếp thu sử dụng chất liệu hội họa Các tác phẩm có sắc thái dựa giao thoa thẩm mỹ cổ truyền kiến thức nghệ thuật phương Tây Nguyễn Quân sách Trước hết giá trị người [69] cho nét đặc trưng dân tộc đời sống mà họa sỹ nắm bắt được, yếu tố định sinh thành tính dân tộc tác phẩm hội họa chất liệu Phạm Thanh Liêm viết Tranh lụa - điểm nhấn mỹ thuật kỷ 20 [58] nhấn mạnh chặng đường phát triển tranh lụa Việt Nam Ông viết: “Tranh lụa điểm nhấn đậm diện mạo mỹ thuật Việt Nam kỷ 20 Có thể nói tranh lụa thể loại làm cho người ta ý tới hội họa Việt Nam” [58, tr.184] Ngồi cịn nhiều sách, tham luận, báo, tập san đề cập đến chất liệu hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945 như: Cuốn sách Mỹ thuật Việt Nam đại (Nguyễn Lương Tiểu Bạch chủ biên, 2005, Viện Mỹ thuật); Hội họa sơn dầu Việt Nam (Hội Mỹ thuật, 2011, Nxb Mỹ thuật); Hội họa sơn mài Việt Nam (Hội Mỹ thuật, 2012, Nxb Mỹ thuật); Mỹ thuật Hà Nội kỷ 20 (Trần Khánh Chương, 2012, Nxb Mỹ thuật); Nữ nghệ sỹ tạo hình Việt Nam (Hội Mỹ thuật, 2014, Nxb Mỹ thuật); Nói chất liệu: Nền lụa vẽ Quang Phố Tranh lụa - điểm nhấn mỹ thuật kỷ 20 (Phạm Thanh Liêm, 2007, Tạp chí Mỹ thuật); Kỹ thuật tranh lụa Việt Nam (Nguyễn Thụ, 1995, Nxb Mỹ thuật); Tìm hiểu tranh sơn mài Việt Nam, (2008, Tạp chí Thơng tin mỹ thuật)… - Các nghiên cứu họa sỹ tiêu biểu hội họa Việt Nam giai đoạn 1925-1945 Nhiều họa sỹ tiêu biểu thời kỳ nhà nghiên cứu đề cập đến Họ coi biểu tượng cho hội họa Việt Nam 1925 - 1945 Trong số đó, Tơ Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Phan Chánh đại diện tiêu biểu nhất, thành công ba chất liệu lụa, sơn mài sơn dầu Các ông nhiều nhà nghiên cứu, phê bình mỹ thuật viết đánh giá cao vai trò ảnh hưởng to lớn họ tới hội họa Việt Nam giai đoạn Trong sách Mỹ thuật Việt nam kỷ 20 [74] tác giả Nguyễn Quân đánh giá họa sỹ Tô Ngọc Vân nhân vật then chốt, đại biểu xuất sắc cho giai đoạn 1925 - 1945 Trong viết Họa sỹ Tô Ngọc Vân đường đến đẹp cho đời [39], Khương Huân đánh giá Tô Ngọc Vân tiếp thu cách thông minh sáng tạo ảnh hưởng hội họa Pháp hội họa phương Tây Thành nghệ thuật ơng mang tính cách riêng tài lớn, với cốt cách dân tộc đậm đà Trong sách Mỹ thuật Việt Nam [28], Nguyễn Phi Hoanh nhận định đại diện tiêu biểu cho chất liệu sơn mài thời kỳ họa sỹ Nguyễn Gia Trí Những “thí nghiệm” ơng biến sơn ta khơng cịn mỹ nghệ nữa, nâng lên thành “mỹ thuật thượng đẳng” Nguyễn Phi Hoanh nhận xét “Với Nguyễn Gia Trí, nghệ thuật tranh sơn mài tiến bước dài” [28, tr.203] Trong Danh họa Nguyễn Gia Trí, lộng lẫy sơn son thếp vàng [66], tác giả Tân An coi Nguyễn Gia Trí biểu tượng đặc biệt hội họa Việt Nam Tài Nguyễn Gia Trí thể đầy đủ tranh sơn mài Giá trị lớn tác phẩm ơng tạo nên đẹp vàng son dân tộc trao cho đời sống Họa sỹ vẽ lụa Nguyễn Phan Chánh biểu tượng thành công hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 - 1945 Trong sách Họa sỹ Nguyễn Phan Chánh [87], tác giả Nguyệt Tú cho thấy rõ điểm họa sỹ Việt Nam học Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương chủ yếu tiếp thu kiến thức tạo hình theo lối hàn lâm châu Âu, nhiên lĩnh vực sáng tác họ thể rõ yếu tố tinh thần tình cảm mang sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, mà Nguyễn Phan Chánh minh chứng Nguyễn Văn Tỵ viết Tranh lụa hội họa Việt Nam [90] nhắc đến Nguyễn Phan Chánh biểu tượng lớn cho nghệ thuật tranh lụa Việt Nam Những tranh hấp dẫn ông hút ánh mắt, tâm hồn nghệ thuật “giản dị” “kín đáo”, sang trọng chúng “những điệu hát ru, giấc mơ tâm hồn nông dân giản dị” Phạm Thanh Liêm sách Những vấn đề mỹ thuật Việt Nam đại [32] nói đến họa sỹ Nguyễn Phan Chánh người dẫn lối nghệ thuật vẽ tranh lụa Nguyễn Phan Chánh với thành công chất liệu lụa hấp dẫn nhiều họa sỹ đương thời sau lấy lụa làm chất liệu chủ đạo sáng tác Ngồi cịn có nhiều viết chân dung họa sỹ Trần Văn Cẩn Triều Dương, Nxb VHTT Hà Nội, (2001); Nguyễn Đỗ Cung - Nhà Nghiên cứu Trần Mạnh Phú (Trước hết giá trị người, 2008, Nxb Văn hóa thơng tin); Họa sỹ Tơ Ngọc Vân - Đường đến đẹp cho đời Khương Huân (Trước hết giá trị người (2008), Nxb Văn hóa thơng tin); Họa sỹ Lê Phổ ; Vài nét họa sỹ Lê Thị Lựu ; Lê Văn Đệ - Họa sỹ cái“nhất” “đầu tiên” … Ngồi cịn nhiều họa sỹ lưu giữ lại dấu ấn đậm nét tác phẩm hội họa Việt Nam giai đoạn 1925-1945 phê bình đánh giá nhiều viết, tham luận như: Nguyễn Khang, Nguyễn Tường Lân, Trần Quang Trân, Mai Trung Thứ, Lưu Văn Sìn… - Những nghiên cứu Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Chúng ta biết, hội họa Việt Nam 1925-1945 gắn bó mật thiết với kiện đời Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1925-1945) Trên sở thực tế đời tồn thời gian từ 1925-1945 Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Các nhà nghiên cứu mỹ thuật phân tích yếu tố tiếp thu tinh hoa giới kế thừa di sản nghệ thuật dân tộc buổi đầu hình thành mỹ thuật Việt Nam đại, mang yếu tố giao thoa, tiếp biến nghệ thuật hội họa hàn lâm phương Tây, ảnh hưởng từ hội họa Pháp cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 (giai đoạn 1925-1945) Theo sách Đại học Mỹ thuật Việt Nam bước vào kỷ 21[50], việc Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đời mở kỷ nguyên cho mỹ thuật Việt Nam, đem lại cho nghệ sỹ phương pháp kỹ thuật chuyên môn phương Tây ngành mỹ thuật mỹ nghệ Cá tính túy Nghethuatxua.com/hoa-si-le-pho Thuykhue.free.fr/sttl/lethiluu.html www.baomoi.com/hoa-si-cua-nhung-cai-nhat-va-nhung-cai-dau- tien/52/6706681.epi 176 T 291 Nguyễn Phan Chánh Ra đồng 47 x 86 Năm sáng tác 1937 292 Nguyễn Phan Chánh Chơi ô ăn quan 62 x 85 1931 Lụa 293 Nguyễn Phan Chánh Đôi bồ câu bụi trúc 25 x 37 1938 Lụa 294 Nguyễn Phan Chánh Đi chợ 30 x 40 1938 Lụa 295 Nguyễn Phan Chánh Hái rau muống 37,5 x 58 1943 Lụa 296 Nguyễn Phan Chánh Chăn trâu 30,5 x 57 1938 Lụa 31 x 39 1944 Bột màu 33,5 x 44,5 1939 Bột màu T Tác giả Tác phẩm Kích thƣớc Chất liệu Lụa 297 Văn Giáo Phố Hàng Bè 298 Văn Giáo Tam quan nội Văn Miếu 299 Nguyễn Huyến Em bé ông thuyền chài 30 x 60 1942 Màu nước 300 Nguyễn Hiêm Tranh Phật Tổ 50 x 75 1930 – 1945 Màu nước 301 Lương Xuân Nhị Thiếu nữ Nhật Bản 58,5 x 70,5 1942 Sơn dầu 302 Lương Xuân Nhị Qua cầu 40,5 x 66 1938 Sơn dầu 303 Lương Xuân Nhị Phong cảnh Nhật 40 x 53 1944 Sơn dầu 304 Trần Quang Trân Đi săn 57 x 96,4 1943 Sơn dầu 305 Bùi Trang Trước Thiếu nữ ngồi 40 x 73 1939 Lụa 306 Nguyễn Văn Quế Chọi gà 45,5 x 60,5 1938 Lụa 307 Nguyễn Văn Quế Hái sen 35 x 43 1938 Lụa 308 Nguyễn Đỗ Cung Cổng thành Huế 40 x 50 1941 Màu nước 309 Lê Văn Đệ Thiếu nữ ngồi cầu ao 42 x 72 1943 Lụa 310 Lê Văn Đệ Thiếu nữ đan len 34 x 95 1945 Lụa 177 T 311 Lê Văn Đệ Thiếu nữ ngồi đun nước 34 x 95 Năm sáng tác 1945 312 Lê Văn Đệ Thiếu phụ đứng bế 34 x 95 1945 Lụa 313 Diệp Minh Châu Voi phục 48,5 x 58 1943 Bột màu 314 Nam Sơn Chân dung phụ nữ Nhật 53 x 67 1943 Chì màu 315 Mạnh Quỳnh Ngày hội 100 x 120 1943 Sơn mài 316 Trịnh Hữu Ngọc Cây gạo ? 1942 Sơn dầu 317 Lê Phổ Chân dung thiếu phụ ? 1935 Sơn dầu 318 Nguyễn Văn Tỵ Hai thiếu nữ mèo đen ? 1943 Sơn mài 319 Bùi Xuân Phái Phố cũ Hà Nội 33 x 47 1941 Bột màu 320 Vương Hữu Dũng Thiếu phụ ngồi 36,5 x 56 1942 Lụa 321 Mai Trung Thứ Thiếu phụ 36,5 x 56 1942 Sơn dầu ? 1940 Lụa T Tác giả Tác phẩm 322 Nguyễn Thị Nhung Thiếu nữ Kích thƣớc Chất liệu Lụa 323 Vũ Đức Nhuân Hai thiếu nữ 39 x 60 1936 Lụa 324 Vũ Đăng Bốn Hậu giám 34 x 44 1935 Bột màu 325 Vũ Đăng Bốn Đoán thẻ 64,5 x 91 1941 Bột màu 326 Vũ Đăng Bốn Tĩnh vật 65 x 80 1945 Phấn màu Có 38 tác giả, có tác giả sinh viên trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Mạnh Quỳnh, Dương Hướng Minh, Lê Đình Liệu, Văn Giáo, Nguyễn Huyến, Nguyễn Hiêm Tổng số tranh Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam lưu giữ 70 tác phẩm Nguồn: Quyển 1, phòng Thống kê, Viện Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam 178 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC HỌC GIẢ VÀ HỌA SỸ NƢỚC NGOÀI THAM GIA GIẢNG DẠY TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG MỸ THUẬT ĐÔNG DƢƠNG TT HỌ TÊN GIẢI THƢỞNG / HỌC THUẬT Họa sỹ Alix Aymé (1894-1989) Chuyên nghiên cứu lịch sử sơn mài Châu Á Điêu khắc gia Antoine Ponchin (1872 – 1933) Giải thưởng Đông Dương, 1922 Kiến trúc sư Charles Batteur (?) Chuyên nghiên cứu kiến trúc đình làng Bắc Bộ Trường Viễn Đông Bác cổ (EFEO) Điêu khắc gia Evarist Jonchère (1892 – 1956) Giải thưởng Roma 1925 Giải thưởng Đông Dương 1932 Kiến trúc sư Ernest Hébrad Giải thưởng Roma 1904 Họa sỹ Georges Barrière (1881 – 1944) Giải thưởng Đông Dương 1934 Họa sỹ Henri Dabadie (1867 -1957) Giải thưởng Đông Dương 1928 Họa sỹ Joseph Inguimberty (1896 – 1971) Giải thưởng Blumenthal 1922 Họa sỹ Jules Besson (1868 -) Giải thưởng Đông Dương 1925 10 Họa sỹ Lucien Liève (1878 - ) Giải thưởng Đông Dương1929 Học giả Louis Bezacier (?) Giáo sư khảo cổ học Trường Viễn Đông Bác cổ (EFEO) 11 Họa sỹ Louis Rollet (1895 –1988) Giải thưởng Madagascar 1929 Giải thưởng Đông Dương 1930 12 Họa sỹ Paul Emile Legouez (1882 -?) Giải thưởng Đông Dương 1926 13 Họa sỹ Paul Jouve (1878 -1973) Giải thưởng Đông Dương 1921 14 Họa sỹ Raymond Virac (1892 – 1946) Giải thưởng Đông Dương 1927 Giải thưởng Madagascar 1936 15 Họa sỹ Victor Tardieur (1870 – 1937) Giải thưởng Đông Dương 1920 16 Học giả Victor Goloubew Chuyên gia khảo cổ Trường Viễn Đông Bác cổ 179 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ảnh 1: Họa sĩ VICTOR TARDIEU (Nguồn: Tác giả sưu tầm, năm 2015) Ảnh 2: Giảng viên sinh viên trường Mỹ thuật Đông Dương đầu thập niên 30, kỷ 20 (Nguồn: Tác giả sưu tầm, năm 2015) 180 Tác giả: LÊ VĂN MIẾN Khuôn khổ: 68 x 97cm Chất liệu: Sơn dầu Năm sáng tác: 1905 Nguồn: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Ảnh 3: Tác phẩm “Bình văn” Tác giả: NAM SƠN Khuôn khổ: 64 x 50cm Chất liệu: Màu giấy Năm sáng tác: 1937 Nguồn: Sách 100 họa sỹ Việt Nam kỷ 20, Nxb Thế giới; 1996 Ảnh 4: Tác phẩm “Cô gái trẻ” 181 Tác giả: NGUYỄN PHAN CHÁNH Khuôn khổ: 63 x 85cm Chất liệu: Lụa Năm sáng tác: 1931 Nguồn: Sách 100 họa sỹ Việt Nam kỷ 20, Nxb Thế giới; 1996 Ảnh 5: Tác phẩm “Chơi ô ăn quan” Tác giả: NGUYỄN PHAN CHÁNH Khuôn khổ: 60 x 45cm Chất liệu: Lụa Năm sáng tác: 1931 Nguồn: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Ảnh 6: Tác phẩm “Cho chim ăn” 182 Tác giả: LƢU VĂN SÌN Khn khổ: 75 x 75cm Chất liệu: Sơn dầu Năm sáng tác: 1931 Nguồn: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Ảnh 7: Tác phẩm “Nghỉ chân đường” Ảnh 8: Tác phẩm “Ao quê” Tác giả: LƢU VĂN SÌN Khn khổ: 60 x 101 cm Chất liệu: Sơn dầu Năm sáng tác: ? Nguồn: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam 183 Tác giả: LÊ VĂN ĐỆ Khuôn khổ: 98 x 52cm Chất liệu: Lụa Năm sáng tác: 1934 Nguồn: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Ảnh 9: Tác phẩm “Cô gái bên ghế sofa” Tác giả: LÊ VĂN ĐỆ Khuôn khổ: 71 x 42cm Chất liệu: Lụa Năm sáng tác: ? Nguồn: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Ảnh 10: Tác phẩm “Cô gái gội đầu” 184 Tác giả: MAI TRUNG THỨ Khuôn khổ: 80 x 52cm Chất liệu: Sơn dầu Năm sáng tác: 1934 Nguồn: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Ảnh 11: Tác phẩm “Cô gái trẻ” Tác giả: VŨ CAO ĐÀM Khuôn khổ: ? Chất liệu: Lụa Năm sáng tác: 1931 Nguồn: Sách 100 họa sỹ Việt Nam kỷ 20, Nxb Thế giới, 1996 Ảnh 12: Tác phẩm “Ông quan” 185 Tác giả: TƠ NGỌC VÂN Khn khổ: 60 x 45cm Chất liệu: Sơn dầu Năm sáng tác: 1943 Nguồn: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Ảnh 13: Tác phẩm “Thiếu nữ bên hoa huệ” Tác giả: TƠ NGỌC VÂN Khn khổ: 102 x 77cm Chất liệu: Sơn dầu Năm sáng tác: 1944 Nguồn: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Ảnh 14: Tác phẩm “Hai thiếu nữ em bé” 186 Ảnh 15: Tác phẩm “Tĩnh vật” Tác giả: LÊ PHỔ Khuôn khổ: 40 x 50 cm Chất liệu: Sơn dầu Năm sáng tác: 1936 Nguồn: Internet Ảnh 16: Tác phẩm “Cô gái bên hoa” Tác giả: LÊ PHỔ Khuôn khổ: 89.2 x 120 cm Chất liệu: Sơn dầu Năm sáng tác: ? Nguồn: Hội họa Việt Nam diện mạo khác, Nxb Thế giới, 2015 187 Ảnh 17: Tác phẩm “Thiếu nữ bên hoa phù dung” Tác giả: NGUYỄN GIA TRÍ Khn khổ: 129 x 176 cm Chất liệu: Sơn mài Năm sáng tác: 1944 Nguồn: Sách 100 họa sỹ Việt Nam kỷ 20, Nxb Thế giới, 1996 Ảnh 18: Tác phẩm “Bến Hồng Quảng” Tác giả: NGUYỄN GIA TRÍ Khn khổ: 50 x 76 cm Chất liệu: Sơn dầu Năm sáng tác: 1943 Nguồn: Sách Tranh sơn dầu Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, 1996 188 Tác giả: TRẦN VĂN CẨN Khuôn khổ: 60 x 45 cm Chất liệu: Sơn dầu Năm sáng tác: 1943 Nguồn: Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Ảnh 19: Tác phẩm “Em Thúy” Ảnh 20: Tác phẩm “Đánh cá đêm trăng” Tác giả: NGUYỄN KHANG Khuôn khổ: 82 x 183 cm Chất liệu: Sơn mài Năm sáng tác: 1943 Nguồn: Sách Tranh sơn dầu Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, 1996 189 Tác giả: LÊ THỊ LỰU Khuôn khổ: ? Chất liệu: Phấn mầu Năm sáng tác: 1937 Nguồn: Sách 100 họa sỹ Việt Nam kỷ 20, Nxb Thế giới, 1996 Ảnh 21: Tác phẩm “Mẹ con” Tác giả: LÊ THỊ LỰU Khuôn khổ: ? Chất liệu: Lụa Năm sáng tác: 1940 Nguồn: Sách 100 họa sỹ Việt Nam kỷ 20, Nxb Thế giới, 1996 Ảnh 22: Tác phẩm “Mẹ địu con” 190 Tác giả: LƢƠNG XUÂN NHỊ Khuôn khổ: 47 x 36cm Chất liệu: Phấn mầu Năm sáng tác: 1938 Nguồn: Sách 100 họa sỹ Việt Nam kỷ 20, Nxb Thế giới, 1996 Ảnh 23: Tác phẩm “Chân dung thiếu phụ” Tác giả: NGUYỄN ĐỖ CUNG Khuôn khổ: 38 x 34cm Chất liệu: Sơn dầu Năm sáng tác: 1938 Nguồn: Sách 100 họa sỹ Việt Nam kỷ 20, Nxb Thế giới, 1996 Ảnh 24: Tác phẩm “Cổng làng” ... đáp văn hóa Việt Nam (1998), Nxb Văn hóa dân tộc-Tạp chí văn hóa nghệ thuật (nhiều tác giả); Đỗ Lai Thúy với Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa (Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 2); Nguyễn... Nam nhìn từ mẫu người văn hóa [80] nói Việt Nam tiếp thu văn hóa Phương Tây thời Pháp thuộc, Đỗ Lai Thúy cho văn hóa phương Tây thực ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam từ đầu kỷ 20, sau đợt khai thác... văn hóa đem lại trở thành lợi ích thực tế Đây tượng tiếp nhận 19 có chọn lựa yếu tố văn hóa ngoại lai biến đổi cho phù hợp với văn hóa địa Q trình tiếp biến văn hóa làm biến đổi lối sống, quan niệm,

Ngày đăng: 14/01/2022, 14:26

Hình ảnh liên quan

223. Nguyễn Gia Trí Hình họa 1944 Mực nho Đồhọa - Hội họa Việt Nam giai đoạn1925 – 1945 nhìn từ góc độ văn hóa

223..

Nguyễn Gia Trí Hình họa 1944 Mực nho Đồhọa Xem tại trang 173 của tài liệu.
PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH - Hội họa Việt Nam giai đoạn1925 – 1945 nhìn từ góc độ văn hóa

4.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH Xem tại trang 180 của tài liệu.
PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH - Hội họa Việt Nam giai đoạn1925 – 1945 nhìn từ góc độ văn hóa

4.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH Xem tại trang 180 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan