1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký

17 351 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
Tác giả Tô Hoài
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Trọng Hiếu
Trường học Trường Đại Học Đồng Tháp
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học – Mầm Non
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Từ những chuyện người thực việc thực, những chuyện của đời thường cho đến chuyện cổ tích, thần thoại, truyện khoa học viễn tưởng, những truyện có đủ mọi phép thần thông biến hóa đều có t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON

TÊN ĐỀ TÀI:

Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài

và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký

Chữ ký của học viên HỌC VIÊN: Huỳnh Thị Ngọc Huyền

(ký và ghi rõ họ tên) MÃ HV: 4620470018

LỚP: SPMN- L3-20A

ĐỒNG THÁP, NĂM 2022

Mẫu BTL/ Tiểu luận

Trang 2

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Giảng viên chấm 2

(ký và ghi rõ họ tên) Đồng Tháp, ngày ……tháng … năm 2022Giảng viên chấm 1

(ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tiểu luận này em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Trọng Hiếu, đã tận tình hướng dẫn trong quá trình viết tiểu luận, với vốn kiến thức em đã học và nghiên cứu làm bài,

nó không chỉ là nền tảng cho khóa luận sau này mà còn là hành trang quý báu để em bước vào

đời một cách vững chắc và tự tin

Do trình độ lý luận cũng như hiểu biết còn hạn chế, nên bài tiểu luận không thể tránh khỏi những thiế sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy để em được thêm kinh nghiệm, để

hoàn thành tốt hơn cho những bài tiểu luận sắp tới Sau cùng em kính chúc thầy thật nhiều sức khỏe, thành công trong sự nghiệp cao quý để tiếp tục

thực hiện sứ mệnh là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

I/ PHẦN MỞ ĐẦU

1. Đôi nét về tác giả Tô Hoài

Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen sinh ngày 07 – 9 - 1920 tại làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức tỉnh

Hà Đông (nay là phường Nghĩa Đô - quận Cầu Giấy - Hà Nội) trong một gia đình thợ thủ công.

Ông còn có nhiều bút danh khác như: Mai Trung, Duy Phương, Mắt Biển, Hồng Hoa, Vũ Đột Kích,…

Quê quán : xã Kim An - huyện Thanh Oai - tỉnh Hà Tây

Tuổi thanh niên, Tô Hoài phải trải qua nhiều nghề khác nhau để kiếm sống như : dạy học tư, bán hàng, làm kế toán cho hiệu buôn, … Năm 1938, ông chịu ảnh hưởng của Mặt trận Bình dân và tham gia hoạt động trong tổ chức Hội ái hữu thợ dệt và Thanh niên dân chủ Hà Nội

Năm 1943, Tô Hoài gia nhập Hội văn hóa cứu quốc và bắt đầu viết bài cho báo Cứu quốc và Cờ giải phóng.

Sau Cách mạng tháng Tám, Tô Hoài làm Chủ nhiệm báo “Cứu quốc” Ông là một trong số

những nhà văn đầu tiên Nam tiến và tham dự một số chiến dịch ở mặt trận phía Nam (Nha Trang, Tây Nguyên…) Năm 1946, ông được kết nạp vào Đảng

Năm 1950, ông về công tác tại Hội Văn nghệ Việt Nam Từ năm 1957 đến năm 1980, Tô Hoài

đã kinh qua nhiều chức vụ khác nhau trong Hội Nhà văn như : Uûy viên Đảng Đoàn, Phó Tổng thư kí, Chủ tịch Hội Văn nghệ Hà Nội, Giám đốc Nhà xuất bản Thiếu nhi

Đến với con đường nghệ thuật từ cuối những năm ba mươi cho đến nay, Tô Hoài đã sáng tác được một số lượng tác phẩm đồ sộ (hơn một trăm năm mươi đầu sách) ở nhiều thể loại khác nhau như : tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác Với những đóng góp to lớn cho nền văn học nước nhà, vào năm 1996 ông được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh

2 Văn học thiếu nhi

Văn học thiếu nhi có nhiệm vụ chính yếu, đó là giáo dục trẻ em trở thành người tổt Văn học thiểu nhi phải tâi đạo Nhưng tuyệt nhiên ớ đây không phải là nhũng lời giáo huấn giá lạnh, khô

Trang 5

khan, hoặc, ngược lại, đây cũng không phải là những chuyện bạo lực, giật gân để làm cho thiếu nhi bị thu hút Văn học thiếu nhi được gọi là hay, là tốt, thường có bên trong một sức mạnh Đó

là sức mạnh của cái đẹp, sức mạnh của văn chương nghệ thuật Sức mạnh đó sẽ đánh thức trong các em tình cảm và ý nghĩ tốt đẹp, làm cho các em biết tôn trọng, yêu thương, thấy những nghĩa

vụ cần làm, sống có tinh thần nhân ái, biết sống một cách tốt đẹp Đã có nhiều thông tin trong và ngoài nước nói về tác dụng cực kì to lớn của sách tốt, sách hay đối với thiếu nhi

Kinh nghiệm trong và ngoài nước cho thấy đề tài viết cho thiểu nhi rất rộng mở Từ những chuyện người thực việc thực, những chuyện của đời thường cho đến chuyện cổ tích, thần thoại, truyện khoa học viễn tưởng, những truyện có đủ mọi phép thần thông biến hóa đều có thể đến với các lứa tuồi thiếu nhi Trẻ em thích những truyện có nhiều tưởng tượng, dí dòm, tươi vui Nhưng trong mọi sáng tác được gọi là hay cho thiếu nhi đều phải mang vẻ đẹp của một sáng tác văn học chân chính Ở đó câu chuyện thường có tính điển hình, đúng đối tượng Ở đó mọi tình tiểt xảy ra đều gắn bó theo qui luật cuộc sổng và tình cảm của con người Đặc biệt nhất ở đây mọi hình tượng hiện lên sinh động chân thật như hơi thở có nhịp đập, có máu thịt Đó là tính chân thật hiếu theo nghĩa rộng Ở đây mọi tưởng tượng hòa hợp với cái có thật, hiện lên như

“thật”, trong lúc ở những sáng tác dở, lăm lúc cái thật lại hiện lên cái giả tạo Văn học thiểu nhi rất kị cái giả tạo, vì nó sẽ làm trẻ em hiểu sai bản chất sự sống

Văn học thiểu nhi không chỉ có vị trí quan trọng trong nền văn học dân tộc mà còn có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống trẻ thơ Nhiều nghiên cứu cho thấy văn học thiếu nhi đã góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện tư duy; kích thích khả năng tưởng tượng và sáng tạo của trẻ, cung cap cho các em những trải nghiệm cuộc sống Văn học thiếu nhi quan trọng với trẻ em ngay

cả trước và sau khi đến trường Đối với lứa tuổi mầm non và tiểu học, văn học thiếu nhi còn giúp cho các em học đọc, học viết Thông qua các tác phẩm văn học, các em không nhũng tích lũy được vốn từ phong phú, hiểu được nghĩa của từ ngữ nghệ thuật mà còn biết nâng cao khả năng biểu đạt trong lời nói Văn học thiếu nhi cũng giúp cho trẻ em học cách giao tiếp, thấy được nhũng niềm vui, nỗi bất hạnh của con người trong cuộc đời đê biết cảm thông và chia sẻ

Trang 6

II/ PHẦN NỘI DUNG

1 Văn học thiếu nhi Việt Nam

Lã Thị Bắc Lí trong "Nhận diện Văn học thiếu nhi Việt Nam từ thời kì đoi mới ” đã trình bày

một cách khái quát sự vận động và những thành tựu nổi bật của văn học cho trè em ở Việt Nam

từ năm 1986 đến nay Tác giả đã khẳng định: “Văn học thiếu nhi Việt Nam từ thời kì đôi mới và hội nhập quốc tế đã phát triển khá phong phú, đa dạng trong cách khai thác đề tài, chủ đề, mở

ra khả nảng bao quát những bức tranh sinh động về đời sống trẻ em Không chỉ ỉà tiếp cận trẻ

em ở phương diện ”con ngoan, trò giởi ” kiểu truyền thống mà tiếp cận, khám phá trẻ thơ như những sô phận, những nhân cách được tác động từ nhiều hưởng, nhiêu chiều ”Sự gay gắt của những chuyến biển kinh tể, xã hội đã ảnh hưởng sâu sắc tới văn học, đặc biệt ỉà vãn học thiêu nhi ảnh hưởng trực tiêp tới đời sông tâm hon và sự phát triển nhân cách của trẻ thơ ”.

[32,tr.l0]

2 Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài

Trong các tác phẩm của Tô Hoài có một mảng văn học đặc biệt dành cho tuổi thơ Với những

Trang 7

sáng tác ở mảng văn học này, ông được coi là người có công đặt viên gạch đầu tiên dựng nên ngôi nhà văn học thiếu nhi Việt Nam hiện đại Ông đến với thiếu nhi với những trang viết đầu tiên của mình Với thiếu nhi ông như người bạn lớn tuổi nhưng vô cùng vui tính, thú vị và mang đến cho các em những câu chuyện kì thú, lôi cuốn, rất phù hợp với lứa tuổi trẻ thơ Trong những sáng tác của ông chứa đựng những tảng, khát vọng về lối sống cao đẹp, về lòng yêu cuộc sống và động vật, thực vật bao la, tình yêu thương những người nghèo khổ, bất hạnh, sự cám phục những tấm gương anh hùng trong chiến đấu Từ trang văn đầu tiên đến những tác phẩm gần đây nhất, Tô Hoài vần thể hiện một tâm hồn tươi trẻ, ân cần và cảm thông Ông viết cho thiếu nhi với tất cả ý thức trách nhiệm, niềm say mê và tâm huyết của mình Ông luôn xem vân học thiếu nhi

là công cụ có tác dụng giáo dục trực tiếp và sâu sắc đối với các em

2.1 Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài trước cách mạng tháng Tám

Trong cuộc sống tù túng , ngột ngạt nhu không thoát ra được của xã hội Việt Nam trước năm

1945, Tô Hoài đã mượn hình thức sáng tác của đồng thoại để tránh sự kiểm duyệt gắt gao của thực dân Pháp và phát xít Nhật, có thể nói những tác phẩm viết về loài vật của ông có một ý nghĩa rất đặc biệt quan trọng vì, Truyện loài vật của ông “ xét đến cùng vẫn là hình ảnh phản chiếu thế giới loài người, hay nói cụ thể hơn, thế giới những nông dân nghèo và những thợ dệt làng Nghĩa động là đang trên đà sa sút, bần cùng hóa dưới chế độ thực dân Pháp ( Nguyễn Đăng Mạnh) Qua những tác phẩm này ông đã thể hiện rất rõ tâm hồn, lý tưởng của một người thanh niên, khao khát tự do mong muốn lật đổ ách áp bức bốc lột để giành độc lập dân tộc Các tác phẩm này đã miêu tả những tâm lý của người đời nói chung , và thanh thiếu nhi nói riêng Các

em có thể nhìn vào đó và rồi nhìn lại chính mình, từ những hành vi sai lầm của người khác mà điều chỉnh hành vi của mình Niềm say mê lý tưởng, khác vọng sống, khát vọng tự do của các nhân vật, được lồng trong một chất thơ bay bổng kì diệu của thể loại truyện đồng thoại, càng thêm cuống hút người đọc

Những năm trước Cách mạng tháng Tám, nội dung thơ của Tô Hoài thể hiện rõ tâm hồn, lý tưởng của những người thanh niên khao khát tự do, mong muốn lật đổ áp bức, giành độc lập dân tộc Thể loại được ông viết nhiều ở thời kỳ này là thể loại truyện đồng thoại, tiêu biểu là tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký” được ông viết trong những năm thời kì đen tối nhất của xã hội Việt Nam

* Những truyện đồng thoại tiêu biểu của Tô Hoài của thời lỳ này là:

- Võ sĩ Bọ Ngựa, Đám cưới Chuột, Dê và Lợn, Ba anh em, Đôi chim Gi đá, Mèo già hóa cáo, Dế Mèn phiêu lưu ký

Trang 8

Có thể nói những sáng tác đầu tay của ông, nhữ truyện đồng thoại về loài vật, là mối quan tâm lớn nhất của bạn đọc Ông Vũ Ngọc Phan trong cuốn Nhà văn hiện đại có nhận xét

+ “ O chuột” là tập truyện ngắn đầu tay của Tô Hoài và cũng là một tác phẩm tiêu biểu cho lối văn dặc biệt của ông, một lối văn dí dỏm, tinh quái đầy những phong vị màu sắc thôn quê Truyện loài vật của Tô Hoài, là truyện tâm tình loài vật, những loài vật thấp hơn loài người Những truyện loài vật của Tô Hoài thường phản chiếu những cảnh sống dân nghèo thôn quê Những tâm hồn giản dị ấy cả tâm hồn vật lẫn tâm hồn người Tô Hoài đã mượn để diễn tã những nổi thương tâm của những ngày ngây dại và nghèo nàn, nên tập O chuột này nên ta đọc theo con mắt riêng không nên phân biệt người và vật và ở đó vật cũng là người , và nếu có người thì người cũng như vật ”

+ Dế Mèn phiêu lưu ký, thiên đường đồng thoại xuất sắc nhất của Tô Hoài , các em được tiếp xúc với thế giới côn trùng phong phú và đa dạng Thế giới chính đó là một xã hội thu nhỏ, có cả người xấu, người tốt, và điề quang trọng là câu chuyện, tác giải đã bày tỏ được lòng tin vào diều kiện và cuộc sống hòa bình , thân ái, nêu cao lý tưởng, “ muôn loài cùng nhau kết làm anh em”, Tác phẩm đã khẳn định tiếng nói đặc sắc cũng như vị trí học đọc dáo của Tô Hoài

trong văn học Việt nam nói chung, văn học thiến nhi nói riêng

2.1 Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài trước cách mạng tháng Tám

Cách mạng tháng tám thành công với sự ra đời của Nhà Nước Việt nam đã dẫn tới những thay đổi trong xã hội và mỗi số phận con người Tô Hoài có những nhận thức tình cảm mới mẻ trong sáng tạo nghệ thuật Nếu như trước Cách mạng ông tiếp cận thực hiện với những cuộc đời

bé nhỏ, thì ở giai đoạn này ngòi bút của ông mang một sinh khí mới Nhìn đời bằng câp mắt xanh non, nhà văn đã xây dựng lên câu chuyện mới mẻ và có sức hấp dẫn đối với bạ dọc trẻ thơ

Trang 9

Trước hết về mảng truyện đồng thoại, kể từ sau Dế Mèn phiêu lưu ký và những đồng thoại khá thành công ở giai đoạn trước , sau Cách mạng Tô hoài vẫn kiên trì mở rộng thêm đề tài này

 Với những truyện đồng thoại tiêu biểu như:

+ Chim Chích lạc rừng, Đàn Chim gáy , Con Mèo lười, Cá đi ăn thề, Chú Bồ Nông ở Sa-Mác-Can

Đã bộc lộ cách nhìn ngỡ ngàn trước cuộc sống đổi thay ở miền bắc xã hội chủ nghĩa và niềm tự hào gắng với non sông, dất nước của tác giải Nhận xét về những truyện đồng thoại của

Tô Hoài thời kỳ này , Giáo sư Phan Cự Đệ đã viết trong cuốn Nhà văn Việt Nam (1945-1975)

Tô Hoài rất thành côn trong hình thức đồng thoại …Ở đây các con vật được nhân cách hóa

…Tô Hoài đã pha trộn cách nhìn của con người với cách nhìn của vật, hai cac1c1 nhìn hỗ trơ cho nhau một cách nhuần nhị, tinh tế tạo nên không khí đầy chất thơ , nữa hư , nữa thực rật thú vị với các em… Trong các truyện đồng thoại ( Con Mèo rừng, Cá đi ăn thề, Chim lạc rừng) Tô hoài

đã phát huy nhân tô tưởng tượng, phong phú nhật trong tư duy các em nhỏ, truyện đồng thoại của

Tô Hoài cũng là sự kết hợp giữa khả năng quan sát loài vật rất tinh tế với một bút pháp giàu chất trữ tình và chất thơ Thiên nhiên ở đây Giàu màu sắc tực rỡ, âm thanh náo nức và luôn chuyển động rộn ràng tươi vui đúng như thị hiếu hàng ngày tuổi thơ”

+ Truyện Chú Bồ nông ở Sa-Mác –Can đã thể hiện niềm tự hào của tác giải vể dật nước Việt Nam anh hùng Trong chuyến đi thăm thanh phố Udơbêkixtan, tác gỉa đã tưởng tượng ra một câu chuyện được gặp gỡ và trò chuyện cùng một chú Bồ Nông vẫn bay về phương nam để tránh rét, theo lời kể của bồ nông hti2 chú đã bay về tới Viêt Nam và “ bay đi đâu cũng thấy người ta nói một câu Mĩ thua Việt nam rồi”

Trang 10

+ Truyện đàn Chim gáy và Chim chích lạc rừng lại thể

hiện về niềm vui cuộc sống mới đang từng ngày , từng

giờ diễn ra trên miền Bắc Xã Hội Chủ Nghĩa Bình

thường, Chim gáy chỉ bay về cánh đồng theo mùa gặt:

một năm hai vụ lúa “ tháng năm Chim gáy đi ăn đôi,

thanh mười Chim gáy cề theo đàn” Nhưng từ khi

miền Bắc bước vào phát triển kinh tế hợp tác hóa nông

nghiệp “ đồng ta cày cấy thêm được nhiều mùa vụ, con

chim cũng đổi tính , nó theo đàng ra ăn quanh năm”

Hình ảnh “ con chim béo mượt , những con chim no ấm

của mùa gặt hái quanh năm” không chỉ tượng trung cho

cuộc sông tươi đẹp, no đủ, mà còn thể hiện sức mạnh to

lớn của con người đang vươn lên làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời

Ngoài truyện đồng thoại Tô Hoài còn tâm đắt việc tìm tòi một số truyện cổ tích để viêt lại kiểu “ Tiểu thuyết hóa truyền thuyết” và Tô Hoài cũng đã thành công trong một số truyện như là: ( Đảo hoang, chuyện nỏ thần, nhà chử…) Với những tác phẩm này Tô Hoài cũng đã mở ra một hướng khai thác mới ở đề tài lịch sử Hướng khai thác lịch sử ngắn với huyền thoại, phong tục

và văn hóa ( khác với truyện lịch sử của Nguyễn Huy Tưởng, Hà Ân, An Cương, Nguyễn Đức Hiền trong giai đoạn trước lịch sử gắn với các anh hùng và truyền thống chống giặc ngoại sâm của dân tộc) Có thể nói dây là một hướng đi cần thiết bổ ích đối với bạn đọc nhất là bạn đọc ở lứa tuổi thiếu nhi

Tô Hoài còn có : Truyện Trạng Chuối, Cái kiện của lão Trê, Gấu ăn Trăng…

Những tác phẩm viết về các anh hùng tuổi thơ cũng là một đóng góp quang trọng của Tô Hoài đối với văn học thiếu nhi nước nhà Đó là “ Kim Đồng, Vừ a Dính , Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ…”là những con người cụ thể đã biết tìm cho mình một lý tưởng sống cao đẹp Đấu tranh

chống áp bức, xây dựng một xã hội mới hạnh phúc, không còn người bóc lột người Tô Hoài không chỉ ca ngợi trí thông minh, lòng dũng cảm của tuổi thơ Việt Nam, mà ông còn quan tâm lý giải quá trình đến với cách mạng của các em Đó là một quá trình tự giác ngộ vì

chiến sĩ cách mạng hoạt động bí mật Mảng truyện này Tô Hoài vừa có giá trị cao nghệ thuật, vừa có ý nghĩ giáo dục trước mắt cũng như lâu dài đối với các thế hệ trẻ thơ Việt Nam

Văn học thiếu nhi của Tô Hoài rất phong phú

Ngày đăng: 14/01/2022, 13:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh “ con chim béo mượt , những con chim no ấm - Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
nh ảnh “ con chim béo mượt , những con chim no ấm (Trang 10)
3.3. Tính cách của Dế Mèn sau khi Mèn gặp Trũi - Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
3.3. Tính cách của Dế Mèn sau khi Mèn gặp Trũi (Trang 12)
3.4. Tính cách của Mèn được dình hình sau khi trải qua rất nhiều cảnh ngộ và va chạm tiếp xúc với rất nhiều hạn người khác nhau.tiếp xúc với rất nhiều hạn người khác nhau. - Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
3.4. Tính cách của Mèn được dình hình sau khi trải qua rất nhiều cảnh ngộ và va chạm tiếp xúc với rất nhiều hạn người khác nhau.tiếp xúc với rất nhiều hạn người khác nhau (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w