1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chu trình học trải nghiệm của David A Kolb (1984) và ví dụ minh họa

5 728 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 16,53 KB

Nội dung

Chu trình của học trải nghiệm do David A. Kolb đề xuất đựa trên các công trình nghiên cứu của John Dewey và Kurt Lewin. Theo Kolb, người học tiếp thu được kiến thức từ việc biến đôi các kinh nghiệm thu được trong quá trình HĐTN. Quá trình học trải nghiệm trải qua 4 bước sau:

Nội dung Chu trình học trải nghiệm David A Kolb (1984) ví dụ minh họa 2.1 Chu trình học trải nghiệm Chu trình học trải nghiệm David A Kolb đề xuất đựa công trình nghiên cứu John Dewey Kurt Lewin Theo Kolb, người học tiếp thu kiến thức từ việc biến đơi kinh nghiệm thu q trình HĐTN Quá trình học trải nghiệm trải qua bước sau: - Bước - Trải nghiệm (Do it) - (Concrete Experlence - CE): Từ tình cụ thể HĐTN thực tế tái kiến thức biết như: Người học học đọc tài liệu, xem video internet, tự mị mẫm làm thử, chủ đề cần học Tất yếu tố tạo điều kiện cho người học thu thập kinh nghiệm (kiến thức) cụ thể chúng trở thành “nguyên liệu đầu vào” quan trọng trình học tập Bước này, giáo viên cần tạo điều kiện cho HS trải nghiệm thông qua việc giao nhiệm vụ học tập giải vấn đề tình thực tế Trong trình trải nghiệm, HS thu thập kinh nghiệm thông qua giác quan cảm nhận (sensory experience), đồng thời huy động, nhớ lại hiểu biết có liên quan để kết nối kiến thức trải nghiệm lưu giữ theo cách riêng - Bước - Suy nghiệm (What happens) - (Reflection Observation — RO): Đây gọi tư trải nghiệm trước Người học cần có phân tích, suy xét, so sánh đánh giá kiện với kiến thức biết để nhận thức kinh nghiệm thu thập cách đủ Bước này, giáo viên cần sử dụng kỹ thuật tạo tương tác đa chiều đề giúp học sinh trình bày ý kiến, thảo luận với tham gia sâu vào trình học tập đề giúp HS có điều chỉnh cách phù hợp cách học tập - Bước - Khái quát hóa/Kết nghiệm (So what) - (Abstract Conceptualization AC): Sau quan sát với suy ngẫm sâu sắc, người học rút kết luận/kết (khái quát hóa) từ trải nghiệm hỗ trợ/cập nhật kiến thức biết Bước này, GV cần tổ chức hướng dẫn HS phân tích, tổng hợp khái qt hóa kiện để hình thành trí thức mới, ý tưởng Đây bước quan trọng để HS hệ thống kinh nghiệm có chuyển đổi thành tri thức Tuy nhiên, kiến thức xem giả thuyết cần phải đưa vào thực tiễn để kiểm nghiệm - Bước - Thử nghiệm (Now what) - (Active Experimentation - AE): Để kiểm chứng kết khái quát hóa, người học cần áp dụng kết vào tình cụ thê thực tiến Bước này, GV cần định hướng phương pháp thực hiện, cách áp dụng cụ thê cho HS để HS biết cách tiến hành hiệu Thơng qua đó, HS hệ thống hóa kiến thức cũ thành kiến thức Việc tham gia hoạt động trải nghiệm địi hỏi cá nhân ln phải phát giải mâu thuẫn để tạo thơng có chưa có, biết chưa biết, điều thấy với việc chuyển hóa thành hành vi Điều thể hai trình diễn biến hoạt động nhận thức liên tục Các bước lặp lặp lại, chủ trình tiếp tục theo hình xoắn ốc mở rộng dẫn nâng cao lên Việc triển khai chu trình q trình dạy học, GV bước hay bước tùy thuộc vào mức độ hiểu biết chủ đề trải nghiệm HS Như vậy, mẫu chốt học trải nghiệm là: (1) HS trực tiếp hoạt động; (2) Có liên kết, tương tác kinh nghiệm có với kinh nghiệm tiếp thu được; (3) Hình thành kinh nghiệm dạng kiến thức, kỹ năng, thái độ, giá trị (năng lực); (4) Sử dụng kinh nghiệm vào tình huồng Bản chất hoạt động trải nghiệm tổ chức cho HS tiền hành hành động (cá nhân nhóm) Ở đó, HS tương tác với đối tượng thực hoàn cảnh định để hình thành kinh nghiệm Đồng thời, bên tư HS diễn tương tác kinh nghiệm có với kinh nghiệm thu thơng qua q trình phân tích, xử lý thơng tin hệ thống hóa kiến thức nhằm hình thành kinh nghiệm (NL mới) sử dụng kinh nghiệm phương tiện đề giải tình huồng/hoạt động 2.2 Ví dụ minh họa: Chủ đề: “Lao động xây dựng nhà trường” - Bước Trải nghiệm: HS có số hành vi, việc làm lao động xây dựng nhà trường xanh, đẹp từ trải nghiệm thông qua tổ chức hoạt động định hướng GV như: xem trình chiếu Tivi, quan sát tranh, số hoạt động thực tế lớp, - Bước Suy nghiệm: HS cảm nhận, suy nghĩ, liên tưởng ý nghĩa việc lao động xây dựng trường, lớp Hs biết đề xuất hoạt động lao động xây dựng nhà trường - Bước Khái quát hóa: Học sinh nhận thức việc lao động xây dựng trường lớp mang lại lợi ích cho thân, nhà trường Học sinh làm công việc sách giáo khoa công việc làm trường, đẹp lớp Học sinh có ý thức sẵn sàng tham gia hoạt động lao động xây dựng nhà trường Đây học, kiến thức, kỹ mà thân học sinh đúc kết, rút từ trình khái quát hóa - Bước Thử nghiệm: HS thử nghiệm việc tham gia vào hoạt động xây dựng mơi trường lớp học nhà trường Từ đó, HS phân tích ý nghĩa việc lao động xây dựng trường, lớp để hoàn thiện kỹ sống, hồn thiện thân Lưu ý: Phương pháp “Học tập qua trải nghiệm” đơn giản học từ việc làm hàng ngày, bước đúc kết thành kiến thức, kỹ sau trình trải nghiệm Mỗi bước bao gồm câu hỏi mở đưa để HS trả lời, buộc HS phải thực động não, suy ngẫm Từ đó, HS tự đúc kết, rút kiến thức, kỹ cho thân Đây lúc để đánh giá lại trình trải nghiệm Các câu hỏi định hướng đa dạng tùy theo hoạt động cụ thể Phương pháp bước áp dụng với chủ đề, lĩnh vực, tùy theo định hướng người thiết kế ... tập - Bước - Khái qt h? ?a/ Kết nghiệm (So what) - (Abstract Conceptualization AC): Sau quan sát với suy ngẫm sâu sắc, người học rút kết luận/kết (khái quát h? ?a) từ trải nghiệm hỗ trợ/cập nhật kiến... xoắn ốc mở rộng dẫn nâng cao lên Việc triển khai chu trình q trình dạy học, GV bước hay bước tùy thuộc vào mức độ hiểu biết chủ đề trải nghiệm HS Như vậy, mẫu chốt học trải nghiệm là: (1) HS trực... sử dụng kỹ thuật tạo tương tác ? ?a chiều đề giúp học sinh trình bày ý kiến, thảo luận với tham gia sâu vào q trình học tập đề giúp HS có điều chỉnh cách phù hợp cách học tập - Bước - Khái qt h? ?a/ Kết

Ngày đăng: 13/01/2022, 20:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w