0

[Văn 11] Vội Vàng và Tràng Giang

Cập nhật: 26/04/2024

Đề bài : Có ý kiến cho rằng Xuân Diệu là nhà thơ của thời gian thì Huy Cận là nhà thơ của Không gian. Em hãy làm sáng ỏ ý kiến trên qua hai bài thớ : Vội Vàng và Tràng Giang. Đây là đề văn cô cho về nhà của lớp mình. Lớp mình chuyên Toán nên đề này thực sự với mình là .... rất khó ==' Có bạn nào có thể lập giúp JiJi dàn bài được không? Hay share link bài cho mình cũng được. Không gợi ý kiểu vào Google đâu nhé, tại mình tìm nát cả cái Google ra mà có được đâu T_________________T Giúp mình nhé. Mình sẽ chuyển khoản 100 Gold cho bạn nào có bài share "chất lượng" nhất ^^ Làm ơn giúp mình nha!

Có thể bạn quan tâm

Bạn thừa biết không nên đến trễ khi phỏng vấn, nhưng vụ va quẹt xe khiến bạn đến trễ? Bạn ăn mặc đẹp để tạo ấn tượng tốt, nhưng cái xe tải đáng ghét đã làm bắn bùn lên khắp áo? Bạn thất vọng và không còn trông chờ gì vào buổi phỏng vấn? Đừng vội vàng cho

  • 4
  • 224
  • 6
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Trích: Đề bài : Có ý kiến cho rằng Xuân Diệu là nhà thơ của thời gian thì Huy Cận là nhà thơ của Không gian. Em hãy làm sáng ỏ ý kiến trên qua hai bài thớ : Vội Vàng và Tràng Giang. Em học chuyên toán thì chắc cũng biết khái niệm "không gian" nhỉ? Không gian nói về địa điểm, nơi chốn và cái "không gian" là "không có giới hạn", ở Vn hay ở Mỹ, ở Trái Đất hay ngoài vũ trụ thì cũng là "tập hợp con" của không gian, hay cũng xem là 1 phần tử của tập hợp "không gian" mà thôi. Còn thời gian thì quá rõ ràng rồi nhé (chueyen toán hay chuyên văn thì cũng biết khái niệm này) Tại sao nhà thơ Xuân Diệu được xem là nhà thơ của thời gian Trích: Vội vàng - Xuân Diệu Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi. Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si. Và này đây ánh sáng chớp hàng mi; Mỗi sáng sớm, thần vui hằng gõ cửa; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần; Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa: Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân. Xuân đang tới, nghĩa là xuân đang qua, Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già, Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất. Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật, Không cho dài thời trẻ của nhân gian, Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn, Nếu đến nữa không phải rằng gặp lại. Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi, Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời; Mùi tháng, năm đều rớm vị chia phôi, Khắp sông, núi vẫn than thầm tiễn biệt... Cơn gió xinh thì thào trong lá biếc, Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi, Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa? Chẳng bao giờ, ôi! chẳng bao giờ nữa... Mau đi thôi! mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn: Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều Và non nước, và cây, và cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tươi; Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! Trong bài thơ của ông, ta thấy thời gian bao trùm...Ông yêu nhiều lắm, đó là tình yêu đối với cuộc sống, cuộc đời, tình yêu đối với thiên nhiên...vội vàng, say đắm, trong đó có nỗi băn khoăn đối với cuộc đời đang ngày một trôi qua, mà cuộc đời này bị chi phối bởi thời gian, bởi ai cũng "sinh, lão, bệnh, tử", tình yêu ấy tuy say đắm, mãnh liệt nhưng rồi cũng không đủ cho nhà thơ...do đó, ông vội vàng và lo lắng một ngày nào đó...tình yêu ấy không còn nữa. Còn Huy Cận - tác giả bài Tràng Giang Trích: Tràng Giang - Huy Cận Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài H.C Tặng Trần Khánh Giư Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả; Củi một cành khô lạc mấy dòng. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. Bèo giạt về đâu hàng nối hàng; Mênh mông không một chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niềm thân mật, Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng. Lớp lớp mây cao đùn núi bạc... Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa. Lòng quê dờn dợn vời con nước, Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà Bài thơ nhắc đến 1 chuỗi không gian, nhưng không gian ấy liên tục trên 1 dòng sông dài, rồi bao trùm cả bầu trời và mặt đất, cái không gian ấy còn bao trùm nỗi nhớ quê hương đang tràn ngập trong tim. Trong 1 không gian là buổi chiều, nhìn con nước đìu hiu, trôi lững lờ, cuốn theo sau những cành củi khô và những cánh bèo dạt, mây lững lờ trôi, nhìn khói bếp sao khỏi chạnh lòng ? ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ Dưới đây là các bài phân tích văn học để em tham khảo: Trích: I. Kiến thức cơ bản 1. Tác giả - Xuân Diệu (1916-1985), tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu, bút danh: Trảo Nha. - Quê cha ở Hà Tĩnh, quê mẹ ở Bình Định, lớn lên ở Quy Nhơn. Xa gia đình từ nhỏ và sống ở nhiều nơi. Mỗi miền đất có ảnh hưởng nhất định đến hồn thơ ông. - Trước cách mạng, Xuân Diệu là một nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh). Sau cách mạng, Xuân Diệu hoà nhập, gắn bó với đất nước, nhân dân và nền văn học dân tộc. - Xuân Diệu để lại một sự nghiệp văn học lớn, ông là một cây bút có sức sáng tạo dồi dào, mãnh liệt, bền bỉ . - Tác phẩm: + Thơ “Thơ thơ” (1938); “Gửi hương cho gió” (1945); “Riêng chung” (1960); Mũi Cà Mau - Cầm tay” (1962); “Hai đợt sóng” (1967)… + Văn xuôi: Phấn thông vàng (1939); Trường ca (1945)… - Phong cách thơ: + Xuân Diệu là một nhà thơ lớn của nền văn học hiện đại, một nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới”. + Thơ Xuân Diệu thể hiện một hồn thơ khao khát giao cảm với đời. + Hồn thơ Xuân Diệu rất nhạy cảm với thời cuộc 2. Bài thơ “Vội vàng” a) Xuất xứ - “Vội vàng” được in trong tập Thơ Thơ, xuất bản 1938. - Đây là một trong những bài thơ tiêu biểu thể hiện cho sự bùng nổ mãnh liệt của cái tôi trong thơ mới nói chung, thơ Xuân Diệu nói rêng, đồng thời in dấu khá đậm hồn thơ Xuân Diệu (“Thiết tha, rạo rực, băn khoăn”- Hoài Thanh), tiêu biểu cho sự cách tân táo bạo, độc đáo trong nghệ thuật thơ ông. c) Bố cục - Đoạn 1: 13 câu đầu: Tình yêu cuộc sống say mê, tha thiết của nhà thơ. - Đoạn 2: 16 câu tiếp: Nỗi băn khoăn trước thời gian và cuộc đời. - Đoạn 3: 9 câu còn lại: Khát vọng sống, khát vọng yêu đương cuồng nhiệt hối hả. II. Nội dung cơ bản 1. Tình yêu cuộc sống say mê, tha thiết của nhà thơ. - 4 câu mở đầu: Thể hiện cái tôi khát vọng muốn núi héo làm ngưng sự vận động của thời gian, vũ trụ để giữ mãi hương sắc của mùa xuân, tuổi trẻ. Tôi muốn “Tắt nắng” “buộc gió” --> Điệp từ, câu ngắn trùng lặp cấu trúc => Lấy cái tôi chủ quan để thay đổi quy luật tự nhiên. Quả là ý tưởng táo bạo, xuất phát từ một trái tim yêu cuộc sống đến tha thiết say mê. - Nhà thơ vui sướng, ngây ngất trước hương sắc của cuộc đời đầy quyến rũ, sự phong phú và giàu có của thiên nhiên, cuộc sống, tuổi trẻ. +Cảnh vật hiện lên dưới con mắt của nhà thơ thật phong phú, rực rỡ, tươi đẹp và đầy nhựa sống. Tuần tháng mật Hoa đồng nội Này đây Lá cành tơ yến anh, khúc tình si ánh sáng Thần vui hằng gõ cửa -->Điệp từ, nhân hoá + Cảm giác hạnh phúc được nhà thơ thể hiện qua câu thơ táo bạo, so sánh độc đáo” “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” => Xuân Diệu đã vật chất hoá thời gian, câu thơ không chỉ gợi hình thể mà còn gợi cả hương thơm vị ngọt khiến người ta đắm say, ngất ngây. 2. Nỗi băn khoăn trước thời gian và cuộc đời - Niềm vui sướng như khựng lại khi Xuân Diệu nhận ra giới hạn của thời gian: “Tôi sung sướng nhưng vội vàng một nữa” Nhà thơ cảm thấy buồn bã, lo sợ, tiếc nối khi ý thức được sự trôi chảy xủa thời gian: Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già Và Xuân hết nghĩa là tôi cũng mất Lòng tôi rộng nhưng lượng đời cứ chật ……………………………………….. Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại => Với điệp từ “Xuân” kết hợp với những cặp từ đối lập tạo thành một nỗi day dứt một niềm tiếc nối khôn nguôi. - Xuân Diệu biết mùa xuân rồi sẽ tàn phai, tuổi trẻ rồi cũng trôi qua. Cho nên trong cái tươi đẹp mơn mớn của nó tác giả đã nhìn thấy sự tàn úa. + Điệp từ “Nghĩa là” vừa như muốn giải thích nhưng ẩn sau đó là một nỗi lo lắng, hốt hoảng trước sự trôi chảy của thời gian. + Đối lập: làm tăng sự lo lắng khi nhận thấy cái hữu hạn của đời người và cái vô hạn của thời gian. + Cảnh vật như lao nhanh tới sự tàn phá, héo úa và chia phôi. Tâm trạng của nhà thơ có phần nào đó rơi vào sự tuyệt vọng. “Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa…” 3. Khát vọng sống, khát vọng yêu đương cuồng nhiệt hối hả. - Đang chìm đắm trong đau buồn, tuyệt vọng nhà thơ chợt nhận ra thời gian của tuổi xuân vẫn còn nên lên tiếng giục giã: “mau đi thôi! Mùa chưa ngã chiều hôm” - Tác giả vội vàng, gấp gáp muốn tận hưởng tất cả cuộc sống, tình yêu, tuổi trẻ, hạnh phúc. Ta muốn : ôm , riết , say , thâu , cắn vào : non nước , cỏ cây , gió mây , sự sống , xuân hồng . +Với nhịp thơ dồn dập, ngắt nhịp linh hoạt, câu mệnh lệnh trực tiếp biểu cảm khát vọng sôi nổi của trái tim nhà thơ. + Hình ảnh phong phú tượng trưng cho thanh sắc của thời gian: sự sống mơn mỡn, mây đưa gió lượng, cánh bướm tình yêu, mùi thơm ánh sáng… +Tình yêu nống nàn, khoẻ khoắn cao độ được biểu hiện bằng nhiều động từ liên tiếp: ôm, riết, say, thâu. Nhiều tính từ: chuếch choáng, no nê, đã đầy… + Nhà thơ cảm nhận niềm hạnh phúc bằng tất cả các giác quan, trạng thái say mê, ngây ngất. + Từ ngữ, hình ảnh táo bạo ở câu cuối cho thấy Xuân Diệu rất say mê cuộc sống, khát khao và muốn tận hưởng tình yêu, hạnh phúc ngay trên chính cuộc đời này. III. Tổng kết - Bài thơ thể hiện tư tưởng nhân sinh quan tích cực của tác giả, lòng yêu cuộc sống, yêu đời, yêu tuổi trẻ một cách mạnh liệt, cuống nhiệt. - Bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu: Cảm nhận thiên nhiên tinh tế, sử dụng điệp ngữ so sánh độc đáo, hình ảnh thơ khoẻ khoắn, nồng nàng, từ ngữ gợi cảm, táo bạo. __________________ Trích: I. Kiến thức cơ bản 1. Tác giả - Huy Cận (1919-2005), tên khai sinh Cù Huy Cận; Quê Hà Tĩnh. Tham gia cách mạng từ 1942, giữ nhiều trọng trách lớn trong bộ máy Nhà nước. - Sáng tác từ rất sớm (17 tuổi). Sự nghiệp thơ chia hai giai đoạn: + Trước cách mạng: Bao trùm thơ Huy Cận thời kỳ này là nỗi buồn: Tác phẩm: “Lửa thiêng”, “Kinh cầu tự”… + Sau cách mạng: Huy Cận hoà nhập cuốc sống mới, thơ ông không mang cái giọng buồn ảo nảo như trước nữa mà ngập tràn lòng yêu đời, yêu cuộc sống. Tác phẩm: “Trời mỗi ngày lại sáng”, “Đất nở hoa”… 2. Tập “Lửa thiêng” - Là tập thơ đầu tay của Huy Cận, in 1940. Đây là tập thơ đưa Huy Cận lên vị trí hàng đầu trong tác phẩm thơ mới. - Nỗi buồn là đặc trưng cơ bản xuyên xuốt “Lửa thiêng”. - Tập thơ mang màu sắc cổ điển nhưng rất mới mẻ, hiện đại. 3. Bài thơ “Tràng giang” a) Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác - Sáng tác tháng 9/1939, khi đó Huy Cận 20 tuổi đang học trường cao đẳng canh nông, những buổi chiều nhớ nhà thường đạp xe ra bến Chèm nhìn dòng sông Hồng cuộn chảy nỗi nhớ trào dâng. - Rút ra từ tập “Lửa thiêng” (1940) II. Nội dung cơ bản 1. Nhan đề và lời đề từ - Nhan đề: + Ban đầu có tên “chiều bên sông” gắn với bút pháp tả thực, sau đổi thành “Tràng giang”. + Tràng giang: âm hưởng từ hán-Việt gợi không khí cổ kính và đầy tính khái quát: không chỉ gợi sự mênh mông bát ngát của không gian mà còn gợi nỗi buồn mênh mang rợn ngợp. - Lời đề từ: Thâu tóm khá chính xác và tinh tế cả tình (bâng khuâng, thương nhớ) và cảnh (trời rộng, sông dài) của bài thơ. 2. Bức tranh thiên nhiên - Không gian:mênh mang, bao la, rộng lớn “Trời rộng sông dài” . - Cảnh vật: hiu quạnh, hoang vắng, đơn lẻ, hiu hắt buồn: + Hình ảnh mang đậm màu sắc cổ điển: sóng, con thuyền, cồn nhỏ đìu hiu, bến cô liêu…Mây đùn núi bạc, cánh chim nghiêng Đây là những thi liệu quen thuộc trong thơ đường, tống.Những hình ảnh ấy gợi lên một sự vắng vẽ, lặng lẽ, buồn + Thế nhưng bức tranh “Tràng giang’ vẫn gần gũi, thân thuộc với mọi tấm lòng Việt Nam bởi: “cành củi khô”, “tiếng làng xa vẫn chợ chiều” Đó là những âm thanh , hình ảnh của cuộc sống con người của miền quê Việt Nam - Sự đối lập giữa bao la mênh mông của trời nước với vạn vật nhỏ nhoi tạo nên cảm giác lạc lỏng con người cảm thấy cô đơn, bơ vơ. Bao trùm bài thơ là một giọng điệu buồn.Dường như nỗi buồn đã thấm sâu vào cảnh vật. 3. Tâm trạng nhân vật trữ tình (nỗi lòng của nhà thơ) - Nhà thơ cảm thấy cô đơn nhỏ bé trước mênh mông sông nước đất trời, không một niềm hi vọng của sự gần gũi, thân mật: “Đâu tiếng làng xa vẫn chợ chiều” “Bến cô liêu”; “không cầu”; “không chuyến đò” Những hình ảnh ấy gợi lên sự cô đơn lẽ loi của con người trước vũ trụ bao la. - Nhìn cảnh vật trôi trên dòng sông nhà thơ cảm thấy thấm thía sâu sắc hơn sự trôi nổi của kiếp người. + “Thuyền về nước lại sầu trăm ngã Củi một cành khô lạc mấy dòng" “Bèo giạt về đâu hàng nối hàng” Nối buồn của thi nhân chính là nỗi buồn mang tính thời đại - thời đại thơ mới - thời đại con người mất nước, mất tự do, cuộc sống chỉ là hư ảo, mộng mị, sống không có lí tưởng, không tương lai hạnh phúc. Đây có thể coi là “nổi buồn đẹp”. “Tràng giang đã dọn đường cho lòng yêu giang san đất nước” (Xuân Diệu) 4. Những đặc sắc nghệ thuật Cảnh vật vừa mang nét cổ kính thường gặp trong thơ đường, vừa gần gũi thân thuộc đối với con người Việt Nam. + Những hình ảnh mang nét đẹp cổ kính: . Nhan đề: 2 âm Hán - Việt . Câu thơ: “Trên sông khói sóng cho buồn…gợi nhớ câu thơ Thôi Hiệu: “Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”. Phương thức biểu đạt của thơ Đường: Vô hạn thiên nhiên > < hữu hạn của con người Cái nhất thời > < vĩnh hằng + Thế giới bài thơ là thế giới thân thuộc của đồng quê, của non sông đất nước Việt Nam. 5. Chủ đề Bài thơ thể hiện nỗi bâng khuâng trước cảnh trời rộng sông dài của người lữ khách và bài thơ cũng là nỗi buồn thời đại, bộc lộ tình yêu quê hương đất nước của Huy Cận. Nguồn: Trường Châu Văn Liêm!

Có thể bạn quan tâm

Quy trình tư vấn kinh doanh vàng và ngọai hối trên tài khoản

  • 83
  • 20
  • 1
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có lẽ t chỉ có thể nói cho bạn vài nét để bạn có ý chính viết bài thôi, chứ ko thể viết cả bài ra đây được....... Rõ ràng ai cũng nhận thấy rằng bài thơ vội vàng có nội dung chủ đạo là: lời thúc giục sống nhanh, sống để tận hưởng hết những thi vị của cuộc đời vì. Đó là tấm lòng yêu cuộc sống, yêu đời tha thiết của tác giả. Trong từng câu thơ của ông, ta bắt gặp gặp được sự chuyển dời, sự trôi qua của thời gian.....dễ dàng là qua các từng ngữ chỉ thời điểm ví dụ như tháng giêng, tháng năm, mùa xuân.....v...v ..và hơn nữa là ở hình ảnh thơ....."Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?" ....v...v..Từ đó, tác giả đã đưa ra quan niệm sống rất tích cực. Phân tích ở những đoạn nói về thời gian rõ nét ví dụ như: Xuân đang tới, nghĩa là xuân đang qua, Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già, Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất. Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn, ..v...v.... Tóm lại bạn hãy tìm những câu thơ có sự chuyển dời về thời gian để làm dẫn chứng cho bài luận, cả mạch thơ và đoạn thơ có một sự thống nhất sau đó đưa ra quan niệm sống đúng đắn mà tác giả muốn gửi gắm...v...v Còn về bài thơ tràng giang có lẽ ta thấy ngay quan điểm :"Huy Cận là nhà thơ của không gian" là rất đúng đắn. Bởi vì ngay ở tiêu đề của tác phẩm.......Tràng giang đã gợi ra một không gian mênh mông rộng lớn. " Tràng" là đọc chệch từ "trường" nhưng tại sao tác giả lại dùng từ "tràng" bởi vì dùng âm vần "ang" sẽ tạo được cảm giác ngân dài, mênh mang, vang vọng, ko gian lại càng mở ra rộng lớn hơn.... Còn ở các câu thơ thì tác giả đưa ra những hình ảnh, những điểm nhìn ko gian từ bao quát đến chi tiết.......từ lớn đến nhỏ, hình ảnh vạn vật mở ra theo nhiều chiều, trên dưới, dọc, ngang..-----> ko gian càng thêm rộng lớn.. ...v...v.......... Đại ý là như thế, b tham khảo vậy nhé .!

Có thể bạn quan tâm

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI. TỶ GIÁ VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI VÀNG VÀ NGUYÊN LIỆU CƠ BẢN

  • 39
  • 55
  • 3
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

6 vấn đề với router và các giải pháp khắc phục

  • 5
  • 11
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

6 vấn đề với router và các giải pháp khắc phục -p2

  • 3
  • 5
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

6 vấn đề với router và các giải pháp khắc phục-p3

  • 4
  • 6
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

Tài liệu 6 vấn đề với router và các giải pháp khắc phục ppt

  • 5
  • 7
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

Tài liệu Phong cách với đỏ và trắng doc

  • 2
  • 18
  • 1
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

PHÂN TÍCH VÀ BÌNH GIẢNG VĂN HỌC - PHÂN TÍCH VÀ BÌNH GIẢNG TÁC PHẨM VĂN HỌC 12 docx

  • 6
  • 374
  • 11
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

Phong cách đương đại với đen và trắng docx

  • 9
  • 0
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”