0

Cảm nhận của em về bài thơ Viếng Lăng Bác của Viễn Phương

Cập nhật: 29/12/2014

Cảm nhận của em về bài thơ Viếng Lăng Bác của Viễn Phương

Có thể bạn quan tâm

Suy nghĩ của em về bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương - văn mẫu

  • 2
  • 121
  • 248
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Cảm nhận bài thơ

Lập dàn ý:

Mở bài

Viếng lăng Bác của Viễn Phương là một trong những bài thơ gây xúc động nhất viết về Bác sau ngày Bác đi xa. Bài thơ ra đời trong không khí xúc động của nhân dân ta lúc công trình lăng Hác được hoàn thành sau ngày miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất, đồng bào miền Nam có thể thực hiện ước nguyện được ra viếng lăng Bác.

Bài thơ là tiếng lòng thành kính, xót thương, biết ơn vô hạn của nhà thơ cũng như của đồng bào miền Nam đối với vị lãnh tụ – người cha già kính yêu của dân tộc.

Thân bài

Lần đầu tiên Viễn Phương được ra miền Bắc viếng Bác. Khi đến trước lăng, cảm nhận không gian xa xa được phủ mờ trong làn sương sớm cuối xuân dầu hạ. Một cảm xúc dâng trào trong tâm hồn nhà thơ:

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Câu thơ chất chứa biết bao tình cảm gần gũi, thân thương, ngọt ngào, đằm thắm của người con miền Nam ra thăm người cha già kính yêu. Lời thơ còn ẩn chứa nỗi niềm ao ước bấy lâu được vượt ngàn trùng để ra thăm Bác. Nào ngờ ngày hội thống nhất non sông Bác không còn nữa. Nỗi đau thương ấy không chỉ ở nhà thơ mà cả dân tộc Việt Nam xót xa trong cảnh tử biệt sinh li. Song nhà thơ không nói viếng mà nói thăm, bởi không muốn nghĩ rằng Bác đã đi xa. Bác vẫn còn đây, non sông thống nhất rồi, chúng con vể thăm Bác — thăm cha là lẽ đương nhiên.

Ấn tượng đậm nét đầu tiên về cảnh quan nơi Bác nghỉ là hình ảnh hàng tre bát ngát trong sương sớm xiết bao xúc động:

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Theo con đường dẫn tới lăng, xa xa đã thấy nổi bật lên hàng tre bát ngát. Bát ngát của tre và bát ngát của sương –  một hình ảnh thân quen mà đâu đâu  trên đất nước Việt Nam cũng thấy. Tre kiên cường, tre bất khuất, tre giữ làng giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa ...

Có thể bạn quan tâm

Đề bài : Suy nghĩ của em về bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương potx

  • 4
  • 5
  • 30
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

... chín,… trong “Bão táp  mưa xa”  tre vẫn “đứng thẳng hàng”. Tre là biểu tượng đẹp của con người Việt Nam : dẻo dai,  bển bỉ, mãnh liệt, kiên cường trước mọi phong ba bão táp, lửa đạn kẻ thù. Tre kiên định, anh hùng nay lại đứng bên Người, bảo vệ cho Người yên giấc ngàn thu. Nỗi xúc động trào dâng khiến tâm hồn nhà thơ buột thốt: “Ôi! Hàng xanh xanh Việt Nam”, có cái gì như thiêng liêng, thành kính, tự hào, xót xa bởi từ lâu cây tre – Việt Nam – Hồ Chí Minh đã có mối liên hệ nội tại, gắn bó và thống nhất: tinh thần, bản lĩnh Việt Nam.

Khổ thơ thứ hai, cảm xúc trước cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…

Khổ thơ tạo nên hai câu thơ xứng đôi, chứa hai hình ảnh: thực và ẩn dụ. Hình ảnh thực là hình ảnh mặt trời thiên nhiên rực rỡ, vĩnh hằng ngày ngày đi qua trên lăng và hình ảnh ẩn dụ: mặt trời trong lăng rất đỏ là Bác. Nếu mặt trời thiên nhiên đem lại ánh sáng, hơi ấm, sự sống cho muôn loài trên trái đất thì Bác Hồ là mặt trời cách mạng “Người rực rỡ một mặt trời cách mạng…” (Tố Hữu), đem lại sự đổi thay cho dân tộc: độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc. Đó là mặt trời vĩ đại. Hai hình ảnh luôn sóng đôi, soi chiếu, tỏa sáng cho nhau và mãi mãi trường tồn. Đây là sáng tạo rất riêng của Viễn Phương: xuất thần, thoát sáo, chưa hể có. Cũng như vậy, nhà thơ đẩy hình ảnh rất thực là đoàn người ngày ngày nốì nhau như bất tận vào viếng lăng Bác thành hình ảnh rất mộng: “…đi trong thương nhớ”, “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân’. Cách dùng từ tinh tế, cách so sánh đẹp lạ, tác giả không dùng từ vòng hoa mà tràng hoa, đoàn người như kết thành tràng hoa bất tận dâng lên Người bảy mươi chín mùa xuân (bảy mươi chín tuổi). Cách dùng từ tinh tế và hình ảnh ...

Có thể bạn quan tâm

Cảm nhận của em về bài thơ rằm tháng giêng của hồ chí minh

  • 6
  • 3
  • 10
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

... đẹp diễn tả tình cảm nhớ thương và tôn kính của nhà thơ cũng như của nhân dân miền Nam đối với Bác.

Khổ thơ thứ ba, nhà thơ diễn tả cảm xúc xót thương dâng trào khi vào tới bên trong lăng. Khung cảnh trang nghiêm, yên tĩnh như ngưng kết cả không gian, thời gian và Người nằm dó, thanh thản, bình yên:

Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên,

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền,

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi,

Mà sao nghe nhói ở trong tim.

Hình ảnh Bác ngủ – giấc ngủ bình yên giữa một vầng trăng sáng dịu hiền. Câu thơ thực mà mộng, gợi ra nhiều liên tưởng đẹp. Bác nằm dưới ánh sáng mát dịu khiến nhà thơ liên tưởng tới vầng trăng sáng dịu hiền. Từ hình ảnh vầng trăng lại liên tưởng tới thơ Bác – nhiều bài ngập tràn ánh trăng, nhất là trong kháng chiến nơi núi rừng Việt Bắc, trăng và Bác như tri kỉ và giờ đây, trăng vẫn ở bên tỏa sáng dịu hiền canh cho người giấc ngàn thu. Với hình ảnh trăng, nhà thơ còn muốn tạo ra một hệ thống hình ảnh kì vĩ: Bác – mặt trời — vầng trăng — trời xanh. Nếu mặt trời là biểu tượng của ánh sáng lí tưởng cách mạng thì vầng trăng lại là tâm hồn trong sáng, cao đẹp, là tình thương yêu dịu hiền của Bác đối với đồng bào miền Nam ruột thịt: “Miền Nam luôn ủ trong trái tim tôi”. Mạnh mẽ, ấm áp, dịu hiền là phẩm chất của con người vĩ đại suốt đời vì nước vì dân. Vẫn biết Bác sống mãi trong lòng dân tộc Việt Nam, vĩnh hằng như mặt trời — vầng trăng — bầu trời xanh… nhưng sao vẫn nghe nhói đau trong tim này! Nỗi đau quặn thắt trước một sự thật, không thể nào khác được: Bác đã đi xa!

Cảm xúc thương trào sau phút giây ngắn ngủi được ở bên Người, ngày mai trở về miền Nam, những nguyện ước chân thành lại trào lên trong tâm hồn thi sĩ:

Mai về miền Nam, thương trào nước mắt,

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác,

Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây,

Muốn làm. cây tre trung hiếu ...

Có thể bạn quan tâm

Cảm nhận bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.

  • 13
  • 45
  • 169
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

... chốn này.

Thương trào nước mắt, đó là một tình cảm rất thực không chỉ ở nhà thơ mà bất cứ ai đến viếng Bác. Nước mắt không phải rưng rưng, rơm rớm… mà trào ra, đó là một cảm xúc mãnh liệt bị đẩy lên đột ngột từ nhịp tim co thắt, dồn nén. Chính từ cảm xúc nhớ thương vô hạn ấy mà lời thơ bỗng trở nên mạnh mẽ, dứt khoát, diễn tả bao ước muốn: Muốn làm con chim hót… Muốn làm đóa hoa tỏa hương… Muốn làm cây tre trung hiếu… Mọi ước muốn của nhà thơ đều quy tụ vào một điểm là mong được gần Bác mãi mãi, để làm vui, làm khuây, làm vợi đi nỗi vắng vẻ, trầm mặc trong lăng, cho người cha kính yêu suốt đời hi sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, nhất là dành trọn tình yêu thương cho đồng bào miền Nam ruột thịt được vui khi đã về với thế giới Người Hiền. Ý thơ là sự khẳng định tình cảm thuỷ chung, yêu thương tôn kính vô bờ đối với Bác, đồng thời cũng là sự khẳng định chí hướng của nhà thơ đối với Bác, với cách mạng. Bước chân trở về miền Nam xa xôi mà lòng còn ở lại biết bao lưu luyến, nhớ thương. Hình ảnh cây tre tái hiện khép lại bài thơ như một sự hô ứng tạo ra kết cấu chặt chẽ, giàu cảm xúc, giàu ý nghĩa biểu tượng.

C. Kết bài

Bài thơ giàu chất suy tưởng và giàu chất trữ tình, đằm thắm, thiết tha. Khổ nào cũng đầy ắp, trào dâng một niềm nhung nhớ và xót thương vô hạn, khổ nào cũng đầy ắp những hình ảnh ẩn dụ đẹp, kì vĩ và xứng đáng với Người. Khép lại bài thơ, dư âm vẫn còn vang mãi trong lòng người đọc. Tiếng thơ không chi là tiếng lòng của nhà thơ mà còn là tiếng lòng, tình cảm thành kính thiêng liêng của cả dân tộc Việt Nam đối với Bác – vị cha già kính yêu của dân tộc, mãi mãi sống trong trái tim nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới. Yêu thương Bác, nhớ Bác, chúng con: “Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi / Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn’. Tư tưởng, đạo đức của Người mãi mãi là t gương cho mọi thời ...

Có thể bạn quan tâm

Phân tích bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương

  • 5
  • 66
  • 356
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

... đại học tập và noi theo. Nhà thơ Viễn Phương đã góp thêm một thi phẩm – nhạc phẩm đẹp vào kho tàng thi ca của dân tộc viết về chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu.

Có thể bạn quan tâm

Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương

  • 5
  • 10
  • 61
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương docx

  • 5
  • 4
  • 30
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương doc

  • 6
  • 4
  • 14
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

Những đặc sắc trong bài thơ “Viếng Lăng Bác” của Viễn Phương.

  • 4
  • 37
  • 168
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”

Có thể bạn quan tâm

Chuyển nội dung bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương thành một câu chuyện - văn mẫu

  • 2
  • 1
  • 0
“ ... xà hội loài người hội loài người 4 triệu nămNăm 476 Thời cổ đại 3 nghìn năm TCNNăm 15 66Năm 19 17 Đến nay xà hội nguyên thủy XH chiếm hữu nô lệXà hội phong kiến hội TBCNXà ... 3 câu trên HẾTTHỜI GIAN 12 345 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: * Củng cố Câu hỏi ... hơn vui hơn  “Cuộc cách mạng đá mới” 1. Sự xuất hiện loài người đời sống bầy người nguyên thủy:2. Người tinh khôn & óc sáng tạo :3. Cuộc cách mạng thời đá mới: Bài 1 :”