Báo cáo thực tập tại Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Bình

27 1.2K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Báo cáo thực tập tại Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tại Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Bình

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về đổi mới cảicách nền kinh tế trong những năm vừa qua nền kinh tế Việt Nam đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn về nhiều mặt Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lầnthứ VI năm 1986 là cái mốc đánh dấu sự thay đổi lớn của nền kinh tế ViệtNam từ một nền kinh tế lạc hậu kém phát triển chuyển sang nền kinh tế thịtrường năng động Con đường đổi mới đó đã giúp Việt Nam giảm nhanh đượctình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựng nền kinh tế công nghiệp hóa, đạtđược tốc độ tăng trưởng kinh tế cao

Trong xu hướng hội nhập toàn cầu ( Việt Nam là thành viên của các tổchức kinh tế phát triển: ASEAN, APEC, Khối mậu dịch tự do AFTA, đặc biệtlà tổ chức thương mại kinh tế thế giới WTO ), vì thế nền kinh tế Việt Nam đãvà đang đạt những bước tiến dài khẳng định vị thế sánh vai cùng các nướctrên thế giới Sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung do sự đónggóp của nhiều thành phần và yếu tố, trong đó co sự đóng góp không nhỏ củacác ngành công nghiệp trong đó không thể không nhắc tới sự đóng góp củangành công nghiệp nhẹ đặc biệt là ngành dệt may.

Để thực hiện chủ trương đó, Tỉnh Thái Bình nói chung và Sở kế đầu tư tỉnh Thái Bình nói riêng trong những năm gần đây đã có nhiều kếhoạch, biện pháp để thu hút các nhà đầu tư (trong nước và ngoài nước) đểphát triển công nghiệp mà trọng tâm là phát triển các khu công nghiệp tậptrung trong đó chủ yếu là công nghiệp nhẹ.

hoạch-Là một sinh viên năm cuối đang trong quá trình tìm hiểu và học hỏikinh nghiệm thực tế em nhận thấy đây là một môi trường để em có thể traudồi những lý thuyết đã được học trên giảng đường và có cơ hội áp dụng vào

Trang 2

thực tế Qua đó em sẽ có được những kinh nghiệm thực tế quý báu, cần thiếtvà rất hữu ích sau khi ra trường Thực tập tại Sở kế hoạch - đầu tư Tỉnh TháiBình trong thời gian này là một cơ hội cho em để hiểu biết thêm về thực tế,thị trường và doanh nghiệp nhà nước cũng như doanh nghiệp tư nhân trongthời kỳ mới.

Trang 3

Phần 1: TỔNG QUAN VỀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỈNH THÁI

- Ngày 14/5/1950, Chủ tịch nước đã ký sắc lệnh 68-SL thành lập Bankinh tế Chính phủ thay cho Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến thiết Nhiệm vụcủa nó là: nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ những đề án về chínhsách, chương trình kế hoạch hoặc những vấn đề quan trọng khác.

- Ngày 8/10/1955, Hội đồng chính phủ ra quyết định thành lập Uỷ bankế hoạch quốc gia và các bộ phận kế hoạch nội bộ Trung ương, Ban kế hoạchở các khu, tỉnh, huyện có nhiệm vụ xây dựng các đề án, phát triển kinh tế, xãhội và tiến hành thống kê kiểm tra thực hiện kế hoạch.

- Ngày 28/12/1995 Uỷ ban kế hoạch Nhà nước được đổi thành Bộ Kếhoạch và đầu tư.

Đối với sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Bình

- Năm 1955 bộ phận công tác kế hoạch được hình thành ở văn phòng Uỷban hành chính tỉnh, tham mưu cho Tỉnh uỷ, Uỷ ban hành chính xây dựng cáckế hoạch khôi phục kinh tế sau chiến tranh 1955-1957 và kế hoạch cải tạophát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 1958-1960.

Trang 4

- Từ tháng 6/1961 trên cơ sở bộ phận công tác kế hoạch tại văn phòngUỷ ban Hành chính tỉnh thành lập Uỷ ban Kế hoạch tỉnh, ở các huyện, thịhình thành Phòng kế hoạch.

- Ngày 10/9/1996, Uỷ ban Nhân dân tỉnh cũng ra Quyết định số UB thành lập Sở Kế hoạch và đầu tư trên cơ sở tổ chức lại Uỷ ban Kế hoạchtỉnh.

88/QĐ-Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Kế hoạch và Đầu tư ngày càngđược mở rộng hơn về phạm vi và cũng được đổi mới về nội dung và phươngpháp công tác, phù hợp với yêu cầu của công cuộc đổi mới.

2 Mô hình tổ chức của Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Bình

+ Phòng Kinh tế đối ngoại và thương mại dịch vụ + Phòng Hành chính tổ chức

Trang 5

Các phòng ban này có giúp cho ban Giám đốc của sở thực hiện chứcnăng quản lý Nhà nước đối với công tác kế hoạch và đầu tư đã được Uỷ banNhân dân tỉnh giao cho.

Từ chỗ có 13 người khi thành lập năm 1955, đến nay sau hơn 60 nămxây dựng và trưởng thành, Sở Kế hoạch và Đầu tư đã có 43 cán bộ công nhânviên Trong đó 40 cán bộ tốt nghiệp đại học bằng 93% tổng số Số cán bộ làmcông tác kế hoạch ở các Sở, Ngành, huyện, thành phố đến nay có khoảng 100người và hầu hết đã tốt nghiệp đại học.

2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền của sở Kế hoạch đầu tư tỉnh TháiBình và các phòng ban.

2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Sở

- Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chuyên môn của Uỷ ban Nhân dântỉnh, có chức năng là tham mưu tổng hợp cho Uỷ ban Nhân dân tỉnh về côngtác quy hoạch, kế hoạch và đầu tư, thực hiện công tác đăng ký kinh doanhtrên địa bàn tỉnh Chịu sự chỉ đạo về chuyên môn và nghiệp vụ của Bộ Kếhoạch và đầu tư.

- Nhiệm vụ và quyền hạn của sở Kế hoạch và Đầu tư :

1.Tổ chức nghiên cứu tổng hợp trình Uỷ ban Nhân dân tỉnh quyết định

các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn lựa chọn các chương trình dự án ưutiên về tài chính, ngân sách, vốn đầu tư xây dựng, các nguồn vốn viện trợ vàhợp tác đầu tư với nước ngoài.

2 Tham gia với sở tài chính vật giá xây dựng dự toán ngân sách tỉnh,

trình bày với Uỷ ban Nhân dân.

Theo dõi nắm tình hình hoạt động vào các đơn vị kinh tế trên địa bàntỉnh để gắn với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đia phương Theo dõi các

Trang 6

chương trình quốc gia, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình mục tiêncủa tỉnh.

3.Hướng dẫn cơ quan các tấp trong tỉnh xây dựng quy hoạch, kế hoạch

các chương trình dự án có liên quan đến phát triển kinh tế xã hội của địaphương.Phổ biến hướng dẫn thực hiện pháp luật của nhà nước về hoạt độngđầu tư trực tiếp của nước ngoài trên địa bàn tỉnh; làm đầu mối trực tiếp nhậnhồ sơ dự án của chủ đầu tư trong và ngoài nước muốn đầu tư trên địa bàn tỉnh,những kiến nghị - khiếu nại của các đơn vị có vốn đầu tư nước ngoài.

4 Theo dõi ,kiểm tra các cơ quan, đơn vị của tỉnh trong việc thực

hiệnquy hoạch, kế hoạch, các chương trình mục tiêu quốc gia ,chương trìnhmục tiêu trình Uỷ ban nhân dân tỉnh các chủ trương biện pháp nhằm đảm bảothực hiện các mức kế hoạch của địa phương Giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh điềuhành thực hiện kế hoạch đối với 1 số lĩnh vực theo phân công của Uỷ bannhân dân tỉnh.

5 Thẩm định các dự án đầu tư trong và ngoài nước : Làm đầu mối phối

hợp với Sở Tài chính vật giá và các ngành liên quan giúp Uỷ ban nhân dântỉnh quản lý nhà nước việc sử dụng các nguồn vốn ODA và các nguồn việntrợ khác Thực hiện các nhiệm vụ của công tác đấu thầu theo chức năngnhiệm vụ được giao

6 Quản lý và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và các doanh

nghiệp trên địa bàn tính theo quy định của Luật doanh nghiệp, thẩm định trìnhUỷ ban nhân dân tỉnh cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp,phối hợp với các sở, các ngành liên quan tham mưu giúp cho Uỷ ban Nhândân tỉnh về việc thành lập, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước.

7.Tham gia nghiên cứu xây dựng và đề xuất các cơ chế chính sách về

quản lý kinh tế, kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh xây dựng và vận dụng các

Trang 7

cơ chế chính sách cho phù hợp với đặc điểm của từng địa phương và nhữngnguyên tắc chung đã được quy định.

8.Thực hiện báo cáo định kỳ với Uỷ ban nhân dân tỉnh, Bộ Kế hoạch và

Đầu tư về tình hình thực hiện kế hoạch của địa phương theo quy định hiệnhành

9.Thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng, nâng cao trình độ về chuyên môn

nghiệp vụ cho các cán bộ kế hoạch và đầu tư trong tỉnh.Thực hiện các nhiệmvụ khác do Uỷ ban nhân dân tỉnh giao.

2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng

a, Nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ngành ( bao gồm phòng Nông

nghiệp, Công nghiệp giao thông, Kinh tế đối ngoại và thương mai dịch vụ,Văn hoá và xã hội )

Các phòng ngành có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo cơ quan tổng hợpxây dựng kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội toàn diện thuộc các ngành, lĩnhvực của các Sở do phòng phụ trách Đề xuất các chủ trương biện pháp, cơ chếchính sách về tổ chức quản lý, thực hiện các kế hoạch đã đề ra Sau đây lànhững nhiệm vụ cụ thể :

1.Phối hợp với các Sở, ngành, huyện, thị xã xây dựng kế hoạch dài hạn,

trung hạn, ngắn hạn về phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư XDCB của cácngành, đơn vị và lĩnh vực do phòng phụ trách, gửi phòng Tổng hợp- Quyhoạch để tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh

2.Phối hợp với phòng Tổng hợp- Quy hoạch dự thảo chiến lược, quy

hoạch tổng thể, quy hoạch ngành, vùng kinh tế về phát triển kinh tế trên địabàn tỉnh thuộc lĩnh vực do phòng phụ trách.

Trang 8

3.Nghiên cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế - xã hội,

các chương trình dự án phát triển kinh tế- xã hội thuộc các lĩnh vực do phòngphụ trách.

4.Tham gia triển khai kế hoạch và theo dõi tình hình thực hiện của cơ sở,

tổng hợp báo cáo định kỳ và đột xuất, gửi phòng Tổng hợp- Quy hoạch đểtổng hợp báo các Bộ, ngành liên quan và Uỷ ban Nhân dân tỉnh.

5.Phối hợp với phòng Thẩm định – XDCB tham mưu cho lãnh đạo Sở,thẩmđịnh các dự án đầu tư thuộc các lĩnh vực do phòng phụ trách Thẩm định

các dự án đầu tư thuộc các lĩnh vực do phòng phụ trách Thẩm định các dự ánchuyên môn ngành không thuộc vốn ngân sách tập trung.

6 Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo cơ quan giao.

b,Nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban khác

1.Phòng tổng hợp – Quy hoạch có các nhiệm vụ sau:

- Tổng hợp, xây dựng các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về địnhhướng phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Đề xuất các chủ trương, cơchế, chính sách, biện pháp, những cân đối chủ yếu của các thời kì kế hoạch vềphát triển kinh tế xã hội.

- Dự thảo chiến lược kinh tế xã hội và quy hoạch tổng thể phát triển kinhtế xã hội trong phạm vi toàn tỉnh Hướng dẫn các cấp, các ngành xây dựngquy hoạch phát triển kinh tế ngành và các địa phương, quản lý và theo dõitình hình thực hiện quy hoạch kinh tế xẫ hội Tham gia cùng với các phòngngành xây dựng kế hoạch dài hạn – trung hạn và ngắn hạn về phát triển kinhtế- xã hội của tỉnh.

Trang 9

- Giúp lãnh đạo Sở tổ chức hội nghị triển khai, hướng dẫn các cấp, cácngành trong tỉnh xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dài hạn và hàngnăm của ngành và địa phương.

- Xử lý, tổng hợp và dự thảo các báo cáo về kế hoạch kinh tế xã hội, tìnhhình thực hiện kế hoạch, báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh và Bộ Kế hoạch vàĐầu tư theo quy định Giúp ban Giám đốc chuẩn bị chương trình công tác, nộidung giao ban định kỳ trong năm.

- Chịu trách nhiệm tổng hợp kế hoạch tài chính ngân sách, khoa công nghệ, an ninh quốc phòng, làm đầu mối và tổng hợp các chương trìnhmục tiêu quốc gia, chương trình mục tiêu trên địa bàn tỉnh.

học Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo giao

2.Phòng Thẩm định và XDCB có các nhiệm vụ :

- Là đầu mối tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư trong nước ( vốn ngân sáchNhà nước, vốn tín dụng do ngân sách Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tưphát triển của Nhà nước) Chủ trì phối hợp với các phòng ngành có liên quan,tham mưu cho lãnh đạo SỞ tổ chức thẩm định các dự án đầu tư theo phân cấpcủa Nhà nước, trình Uỷ ban Nhân dân tỉnh quyết định.

- Hướng dẫn nghiệp vụ quản lý đầu tư XDCB, xây dựng và tổng hợp kếhoạch đầu tư XDCB của các cấp, các ngành trong tỉnh, tổng hợp qua cácphòng ngành báo cáo lãnh đạo cơ quan, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh quyếtđịnh.

- Tổ chức triển khai và theo dõi thực hiện kế hoạch đầu tư xây dựn cơbản

- Theo dõi , tổng hợp các nguồn vốn đầu tư toàn xã hội, tổng hợp báocáo theo quy định gửi phòng Tổng hợp để tổng hợp báo cáo chung.

Trang 10

- Tiếp nhận, thẩm định, tham mưu cho lãnh đạo Sở trình UBND tỉnh phêduyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu và kết quả đấu thầu Báo các tìnhhình đấu thầu của địa phương với Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo quy định.

- Thực hiện các nhiệm vụ công tác khác do lãnh đạo sở phân công.

3 Phòng Đăng ký kinh doanh có các nhiệm vụ công tác sau:

- Hướng dẫn thủ tục, tiếp nhận và thẩm định hồ sơ, cấp và thu hồi giấychứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của phápluật.

- Trực tiếp kiểm tra hoặc đề nghị cơ quan Nhà nước có thầm quyền kiểmtra Doanh nghiệp theo những nội dung trong bộ hồ sơ đăng ký kinh doanhđược quy định tại điểm 4, điều 116 Luật doanh nghiệp Tham gia cùng cácphòng ngành trong việc xây dựng sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, chuyểnđổi đăng ký HTX và tổ chức hoạt động của liên hiệp HTX theo cácc nghị địnhcủa chính phủ, tham gia việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước.

- Tiếp nhận hồ sơ, tham mưu cho lãnh đạo Sở trình bày Uỷ ban Nhândân tỉnh để cấp giấy ưu đãi và khiến nại của các doanh nghiệp về việc đăng kíkinh doanh, đề xuất báo cáo lãnh đạo cơ quan và Uỷ ban nhân dân tỉnh giảiquyết theo thẩm quyền.

- Đô đốc doanh nghiệp thực hiện thep chế độ báo cáo theo quy đụnh củaLuật doanh nghiệp Tổng hợp và gửi báo cáo định kỳ về tình hình đăng kýkinh doanh với Bộ và Uỷ ban nhân dân tỉnh theo quy định.

4 Phòng Kinh tế đối ngoại – thương mại

Ngoài các nhiệm vụ chung của sở Kế hoạch và đầu tư, phòng còn cónhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ, tổ chức thẩm định các dự án thuộc nguồn vốnODA, FDI, NGO.Giúp Giám đốc Sở thực hiện quản lý Nhà nước về quản lý,

Trang 11

sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển trực tiếp ( ODA) và viên trợ phi Chính phủ( NGO) theo quyết định số 785/1998/ QĐ- UB và quyết định số252/2001/QD-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnh về quản lý hoạt động đầu tư trưctiếp nước ngoài tại Thái Bình.

5.Phòng Hành chính tổ chức có các nhiệm sau:

- Tham mưu cho cơ quan thực hiện công tác tổ chức – cán bộ, thực hiện

quy chế làm việc , quy chế thực hiện dân chỉ trong hoạt động của cơ quan.Thực hiện chế độ sơ kết , tổng kết hàng năm Tham gia xây dựng bộ máy kếhoạch và đầu tư của các ngành, huyện thị.

- Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, theo dõi thi đua trong cơ

quan và toàn ngành đầu tư trong tỉnh

- Thực hiện công tác hành chính quản trị của cơ quan, bao gồm các mặt

3.Môi trường đầu tư

3.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Thái Bình là một tỉnh đồng bằng ven biển, nằm phía nam sông HồngHồng, cách thủ đô Hà Nội hơn 100 km,cách thành phố Hải Phòng 70km Diệntích tự nhiên của Thái Bình là 1.545 km2, có 52 km bờ biển , có cảng biển

Trang 12

quốc gia Diêm Điền Trục quốc lộ 10 chạy qua trung tâm thành phố nối TháiBình với các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước.

3.2 Về tiềm năng phát triển

-Thái Bình có điều kiện tự nhiên và sinh thái rất thuận lợi cho phát triểnnền nông nghiệp toàn diện với cơ cấu cây trồng , vật nuôi phong phú, đa dạngvà có điều kiện sinh trưởng nhanh.

- Với lợi thế có trên 52 km bờ biển và 5 cửa sông lớn tạo cho Thái Bìnhcó 1 vùng triều rộng lớn ( khoảng 18.000 ha) để có thể khoanh vùng ,đắp đầmnuôi trồng các loại hải sản như: tôm, cua, ngao, rau câu….Khu nghỉ mátĐồng Châu và các cồn cát ven biển là nơi hấp dẫn khách du lịch

- Thái Bình có mỏ khí đốt Tiền Hải đã và đang được khai thác với sảnlượng lớn mỗi năm hang chục triệu m3 khí đốt thiên nhiên phục vụ cho cácngành sản xuất công nghiệp gốm, sứ, thủy tinh, vật liệu xây dựng Ngoài ratại Tiền Hải có các mỏ nước khoáng thiên nhiên với trữ lượng lớn, dễ khaithác.

Tiềm năng này tạo cho tỉnh có điền kiện sản xuất được những sản phẩmcó chất lượng cao, giá thành hạ,điển hình là sứ xây dựng, xi măng trắng TháiBình và nước khoáng Vital

- Thái Bình có số dân đông ( 1.85 triệu người ), nguồn lao động dồi dào,người dân cần cù lao động, tiếp thu nhanh với cái mới và có khả năng đápứng cho nhu cầu phát triển kinh tế ở địa phương và hợp tác quốc tế

3.3 Tình hình kinh tế- xã hội

a Về kinh tế

- Nông nghiệp: Ngành nông nghiệp của tỉnh đang có sự chuyển dịch cơcấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa có chất lượng và hiệu

Trang 13

quả cao Năng suất lúa nhiều năm liền đạt từ 13-14 tấn/ha Tổng sản lượnglương thực ổn định trên 1 triệu tấn/năm Bình quân lương thực đầu người đạttừ 520 kg đến 625kg, sản lượng lương thực hàng hoá từ 30 tấn đến 40 vạn tấn/năm Có nhiều tiến bộ về trình độ thâm canh (về tăng giống lúa lai, lúa thuần,đổi mới thời vụ, biện pháp chăm sóc ).

Chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có nhiều chuyểnbiến rõ rệt, đã chuyển đổi được 3.332 ha diện tích lúa hiệu quả thấp, đất làmmuối kém hiệu quả sang nuôi thuỷ sản nước ngọt, mặn, lợ, trồng cây ăn quả,dâu, cói, hoè

Việc dồn điền đổi thửa đến nay cơ bản đã thực hiện xong, bình quân mỗihộ chỉ còn không quá 3 thửa/hộ (trước từ 7-9 thửa/hộ) tạo điều kiện chuyểnđổi cơ cấu cây trồng và tạo vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá

+ Chăn nuôi lợn có số lượng đầu con tăng trưởng nhanh, đàn lợn đạt 1,2triệu con Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào để chế biến thịt lợn đông lạnhxuất khẩu Chăn nuôi cũng có bước phát triển khá, chủ yếu là chăn nuôi giacầm, gia súc: trâu bò, lợn, gà, vịt, cá thực hiện xu hướng "Sin hoá đàn bò,nạc hoá đàn lợn", tăng nái ngoại, xuất khẩu lợn sữa, bán lợn giống cho tỉnhngoài Đã có hướng phát triển mạnh theo mô hình trang trại Thái Bình hiệncó hơn 180 trang trại, gia trại, trong đó có gần 40 trang trại chăn nuôi.

+ Các loại rau, quả, cây dược liệu ( dưa chuột, sa lát, hoa hòe, ớt, đậu…)phát triển nhanh vớ tổng diện tích trồng trên 15.000 ha trong đó cóc các sảnphẩm xuất khẩu với số lượng lớn

+ Thủy hải sản phát triển khá, Diện tích nuôi trồng thuỷ sản nước mặn,lợ, nuôi cá nước ngọt đều tăng.

Phong trào xây dựng, mở rộng các vùng đầm nuôi tôm ở ven biển đangđược tiếp tục đẩy mạnh Đến nay toàn tỉnh đã đầu tư xây dựng 3.174 ha đầm

Ngày đăng: 08/11/2012, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan