Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh thế và vật thép và Vật Tư Hà Nội.docx

78 778 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh thế và vật thép và Vật Tư Hà Nội.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh thế và vật thép và Vật Tư Hà Nội.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Hoạt động kinh doanh thương mại vốn là một hoạt động kinh tế đặc thù,nó đóng vai trò lưu thông hàng hoá, đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng.Phạm vi hoạt động của kinh doanh thương mại rất rộng, nó bao gồm cả buônbán nội địa và buôn bán quốc tế Trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay,các nước đã từng bước xoá bỏ rào cản kinh tế từ đó kích thích hoạt độngthương mại quốc tế và tạo động lực phát triển hoạt động kinh tế của mỗinước Tuy nhiên, với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, không phải doanhnghiệp thương mại nào cũng đứng vững Có những doanh nghiệp rất thànhcông, nhưng cũng không ít doanh nghiệp thương mại sau một thời gian hoạtđộng thua lỗ nhiều dẫn đến phá sản.

Một vấn đề quan trọng trong chiến lược sản xuất kinh doanh của mỗidoanh nghiệp chính là khâu bán hàng, giải quyết tốt khâu này, doanh nghiệpmới thu hồi được vốn phục vụ quá trình tái sản xuất kinh doanh, xác địnhđược kết quả kinh doanh và thu được lợi nhuận Các doanh nghiệp nói chungvà các doanh nghiệp thương mại nói riêng áp dụng rất nhiều biện pháp khácnhau để bán được nhiều hàng hoá, đồng thời quản lý tốt chỉ tiêu này Mộttrong những biện pháp quan trọng nhất và hữu hiệu nhất phải kể đến đó làthực hiện tốt công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh Quảnlý tốt quá trình bán hàng, thu hồi vốn nhanh, bù đắp được chi phí bỏ ra và thuđược lợi nhuận, tạo đà cho sự tăng trưởng và phát triển, ngược lại, doanhnghiệp nào chưa làm tốt khâu này sẽ khó quản lý quá trình bán hàng, khôngthúc đẩy được hàng hoá bán ra, vòng quay vốn bị chậm trễ, chi phí bỏ ra thulại với hiệu quả thấp và có thể không có lãi thậm chí thua lỗ.

Trang 2

Qua thời gian thực tập ở Công ty kinh doanh Thép và vật tư Hà Nội, đượctìm hiểu thực tế công tác kế toán ở Công ty và nhận thức được tầm quan trọngcủa hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh em đã chọn đề tài:

“TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ

KINH DOANH TẠI CÔNG TY KINH DOANH THÉP VÀ VẬT TƯ HÀ NỘI ”.

Được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn cùng các cô, chú, cácanh, chị trong phòng kế toán Công ty kinh doanh Thép và vật tư Hà Nội đãgiúp em hoàn thành chuyên đề này Em xin được chân thành cám ơn.

Bố cục đề tài gồm 3 phần chính như sau:

Chương I: Những lý luận cơ bản về tổ chức kế toán bán hàng và xácđịnh kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.

Chương II: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh tại Công ty kinh doanh Thép và vật tư Hà Nội.

Chương III: Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng vàxác định kết quả kinh doanh tại Công ty kinh doanh thép và vật tư HàNội.

1.1 Khái niệm chung về quá trình bán hàng :

Trang 3

Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu về hàng hoá, thành phẩm, dịch vụcho khách hàng, doanh nghiệp thu được tiền hay quyền thu tiền Đó cũngchính là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ vốn thành phẩm, hàng hoásang vốn bằng tiền và hình thành kết quả Ngoài quá trình bán hàng ra bênngoài, doanh nghiệp còn có thể phát sinh nghiệp vụ bán hàng nội bộ doanhnghiệp theo yêu cầu phân cấp quản lý và tiêu dùng nội bộ

Trong quá trình bán hàng, doang nghiệp phải chi ra những khoản tiền phụcvụ cho việc bán hàng gọi là chi phí bán hàng Tiền bán hàng thu được tínhtheo giá bán hàng gọi là donh thu bán hàng( gồm doanh thu bán hàng ra bênngoài và doanh thu bán hàng nội bộ) Ngoài doanh thu bán hàng, doanhnghiệp còn có doanh thu về cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chínhvà các khoản thu nhập khác.

Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải tính được kết quả kinhdoanh trên cơ sở so sánh giữa doanh thu và chi phí của các hoạt động Kết quảkinh doanh phải được phân phối, sử dụng theo mục đích và tỷ lệ nhất định docơ chế tài chính quy định phù hợp với từng lĩnh vực, từng ngành kinh doanh Quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có một số nhiệm vụ cơbản sau:

- Ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lượng thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán ravà tiêu thụ nội bộ, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đã bán, chi phí bánhàng và các khoản chi phí khác nhằm xác định đúng đắn kết quả bán hàng - Kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợinhuận, phân phối lợi nhuận, kỷ kuật thanh toán và làm nghĩa vụ với Nhànước.

- Cung cấp thông tin chính xác, trung thực và đầy đủ về tình hình bán hàng,xác định kết quả và phân phối kết quả phục vụ cho việc lập báo cáo tài chínhvà quản lý doanh nghiệp.

1.2 Sự cần thiết phải hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh trong doanh nghiệp thương mại :

Trang 4

Mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp đa dạng như : Lợi nhuận, doanhthu, mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng thị phần trên thị trường… Trong nềnkinh tế thị trường, lợi nhuận là mục tiêu cơ bản nhất của doanh nghiệp và đặcbiệt quan trọng với doanh nghiệp thương mại Bán hàng là cơ sở để xác địnhkết quả kinh doanh của doanh nghiệp là cao hay thấp, lỗ hay lãi Ngược lại,thông qua các thông tin từ xác định kết quả, báo cáo kết quả kinh doanh mànhà quản lý đưa ra chiến lược về bán hàng Bán hàng là quá trình cơ bảnnhằm giúp doanh nghiệp thực hiện thành công mục đích kinh doanh củadoanh nghiệp

2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINHDOANH TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI.

2.1 Các phương thức bán hàng :

Phương thức bán hàng có ảnh hưởng trực tiếp đối với việc sử dụng các tàikhoản kế toán phản ánh tình hình xuất kho thành phẩm, hàng hoá Đồng thờicó tính quyết định đối với việc xác định thời điểm bán hàng hình thành doanhthu bán hàng, tiết kiệm chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đểtăng lợi nhuận.

Hiện nay các doanh nghiệp thường vận dụng các phương thức bán hàngdưới đây:

2.1.1 Bán hàng theo phương thức giao hàng trực tiếp:

Theo phương thức này, bên khách hàng uỷ quyền cho cán bộ nghiệp vụđến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp bán hoặc giao nhận hàng tay ba( các

doanh nghiêp thương mại mua bán thẳng) Người nhận hàng sau khi ký vào

chứng từ bán hàng của doanh nghiệp thì hàng hoá được xác định là bán hàng.

2.1.2 Bán hàng theo phương thức gửi hàng :

Theo phương thức này, định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàngtrên cơ sở thoả thuận trong hợp đồng mua bán hàng giữa hai bên và giao hàngtại địa điểm đã qui ước trong hợp đồng Khi xuất kho gửi đi, hàng vẫn thuộc

Trang 5

quyền sở hữu của doanh nghiệp, chỉ khi nào khách hàng đã trả tiền hoặc chấpnhận thanh toán thì khi ấy hàng hoá mới chuyển quyền sở hữu và được ghinhận doanh thu bán hàng.

2.2 Phương pháp xác định giá vốn của hàng bán:

Trước khi xác định giá vốn của hàng bán thì việc xem xét giá hàng hoánhập kho là điều cần thiết, là cơ sở xác định giá vốn.

2.2.1 Tính giá hàng hoá nhập kho:

Tính giá hàng hoá mua vào là việc xác định giá ghi sổ hàng hoá mua vào.Tùy theo phương thức mua hàng, nguồn hàng và cách thức doanh nghiệp ápdụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ hay phương pháp trực tiếp.Nhưng chung quy lại, giá thực tế của hàng hoá mua vào được xác định theocông thức sau:

Giá vốn thựctế của hànghoá mua ngoài

Giá muacủa hàng

Thuế nhập khẩu,thuế tiêu thụ đặcbiệt ( nếu có )

Chi phí phátsinh trong quátrình mua hàng

- Giảm giáhàng mua

+ Giá mua hàng hoá là số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người bántheo hợp đồng hoặc hoá đơn Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theophương pháp khấu trừ thì giá mua của hàng hoá là giá mua không có thuếGTGT đầu vào Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trựctiếp thì giá mua của hàng hoá bao gồm cả thuế GTGT đầu vào Trường hợpdoanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá thì giá mua của hàng hoá có thể tính theogiá CIF hoặc giá FOB Hàng hoá nhập khẩu mua theo giá FOB là giá muahàng tại cảng người bán Còn hàng hoá nhập khẩu theo giá CIF bao gồm tiềnhàng, phí bảo hiểm và phí vận chuyển; thường là giá cuối cùng tại cảng ngườimua Thông thường các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu hàng hóa theo giáCIF.

Trang 6

+ Thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng nhập khẩu ( nếu có ),được tính:

Thuế nhập khẩu = Giá mua x Thuế suất thuế nhập khẩu Thuế tiêu thụ đặc biệt = Giá mua x Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt + Chi phí mua hàng bao gồm các chi phí phát sinh trong quá trình muahàng

( vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá, chi phí bảo hiểm, chi phí lưu kho, lưu bãi, chiphí hao hụt tự nhiên trong khâu mua ).

+ Khoản giảm giá hàng mua là số tiền mà người bán giảm trừ cho ngườimua

Như vậy, về thực chất, giá thực tế của hàng mua bao gồm hai bộ phận:Giá mua hàng hoá và chi phí thu mua.

2.2.2 Phương pháp xác định giá vốn của hàng bán:

Giá vốn của hàng bán được tính theo công thức:Giá vốn của hàng bán

2.2.2.1 Xác định giá mua của hàng hoá tiêu thụ:

Về nguyên tắc, hàng hoá nhập kho theo giá nào thì xuất kho theo giá đó.Nhưng trên thực tế, nếu tính như vậy thì việc tính giá hàng hoá tại mỗi thờiđiểm xuất bán rất khó khăn, phức tạp mà nhiều khi còn không hạch toánđược Chính vì lý do đó, để đơn giản hoá và có khả năng hạch toán được thìtính giá hàng hoá xuất kho có nhiều phương pháp khác nhau Căn cứ vào đặcđiểm kinh doanh của doanh nghiệp cũng như yêu cầu quản lý, trình độ cán bộkế toán mà doanh nghiệp có thể sử dụng nhất quán một trong các phươngpháp tính giá mua của hàng hoá tiêu thụ sau:

a Phương pháp bình quân gia quyền.

Trang 7

Theo phương pháp này, giá thực tế hàng hoá xuất kho trong kỳ được tínhbằng công thức sau:

Giá mua thực tế hàng xuất kho = Số lượng hàng hoá XK x Giá đơn vịbình quân

b Phương pháp giá thực tế nhập trước, xuất trước ( FIFO )

Theo phương pháp này, giả thiết số hàng hoá nhập trước sẽ xuất trước,xuất hết số hàng nhập trước mới đến số hàng nhập sau theo giá thực tế củatừng lô hàng xuất Do vậy, giá trị hàng hoá tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tếhàng hoá mua vào sau cùng trong kỳ.

Ưu điểm của phương pháp này là lượng hàng hoá nhập - xuất trên sổ sáchgần đúng với lượng hàng hoá nhập - xuất thực tế và phản ánh tương đối chínhxác giá trị hàng hoá xuất kho và tồn kho.

Hơn nữa, giá trị hàng hoá tồn kho sẽ được phản ánh gần sát với giá thịtrường vì nó là giá trị hàng hoá ở lần mua cuối cùng.

Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là làm cho doanh thu hiệntại không phù hợp với chi phí hiện tại và nó chỉ thích hợp trong trường hợpgiá cả ổn định và có xu hướng giảm.

c Phương pháp giá thực tế nhập sau - xuất trước ( LIFO ).

Phương pháp này giả định những hàng hoá mua vào sau cùng sẽ đượcxuất bán trước tiên, ngược lại với phương pháp nhập trước - xuất trước ở trên Phương pháp này có ưu điểm là làm cho những khoản doanh thu hiện tạiphù hợp với khoản chi phí hiện tại vì doanh thu hiện tại được tạo ra bởi giá trịhàng hoá vừa mới được đưa vào ngay gần đó Phương pháp LIFO thích hợptrong trường hợp lạm phát, giá cả có xu hướng tăng lên.

d Phương pháp giá thực tế đích danh.

Theo phương pháp này, khi nhập kho hàng hoá để riêng từng lô hàng đểkhi xuất kho lô hàng nào thì sẽ tính theo giá đích danh lô hàng đó Đây làphương pháp lý tưởng nhất, nó tuân thủ nguyên tắc chi phí phù hợp với doanhthu thực tế.

Trang 8

Phương pháp này phù hợp với doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêngtừng lô hàng nhập kho Còn đối với doanh nghiệp có nhiều loại hàng hoá thìkhông thể áp dụng phương pháp này Bởi vì, việc áp dụng phương pháp giáthực tế đích danh đòi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ áp dụng khi hàng tồnkho có thể phân biệt từng loại, từng thứ riêng rẽ.

Như vậy, trong các phương pháp đã nêu trên thì không có phương phápnào là tốt nhất trong việc đánh giá trị giá vốn của hàng xuất bán Phương phápnào được lựa chọn phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, đặc điểm phương pháp quản lý hàng tồn kho, quản lý kho, điều kiệnkho tàng, trình độ của kế toán trong mối quan hệ với giá cả Phương pháp đólà phương pháp hợp lý nhất phản ánh giá vốn hàng bán một cách chính xácnhất.

2.2.2.2 Xác định chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ.

Do chi phí thu mua hàng hoá liên quan đến toàn bộ khối lượng hàng hoátrong kỳ và lượng hàng hoá đầu kỳ, nên cần phải phân bổ chi phí thu muahàng hoá cho hàng tiêu thụ trong kỳ và hàng còn lại theo tiêu thức phù hợp( theo doanh thu, theo trị giá mua, theo số lượng, trọng lượng) Thường cácdoanh nghiệp sử dụng tiêu thức trị giá hàng mua để phân bổ chi phí thu muacho hàng tiêu thụ.

Công thức phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ trong kỳ như sau:

Chi phí thu mua phânbổ cho hàng tiêu thụ

trong kỳTrị giá hàng mua

tiêu thụ trong kỳ +

Trị giá hàng muatồn cuối kỳ

2.3 Các nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng :

- Doanh thu và chi phí liên quan đến cùng một giao dịch phải được ghi nhậnđồng thời theo nguyên tắc phù hợp và phải theo năm tài chính.

Trang 9

- Chỉ ghi nhận doanh thu trong kỳ kế toán khi thoả mãn đồng thời các điềukiện ghi nhận doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu tiềnlãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia theo quy định tại điểm 10,16, 24 của chuẩn mực doanh thu và thu nhập khác( Quyết định số 149/ 2001/QĐ- BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính) và các quy định của chế độ kếtoán hiện hành.

- Khi hàng hoá hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hoá hoặc dịch vụtương tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó không được coi là một giaodịch tạo ra doanh thu và không được ghi nhận là doanh thu.

- Doanh thu( kể cả doanh thu nội bộ) phải được theo dõi riêng biệt theo từngloại doanh thu, trong từng loại doanh thu được chi tiết theo từng thứ doanhthu nhằm phục vụ cho việc xác định đầy đủ, chính xác kết quả kinh doanhtheo yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và lập báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Nếu trong kỳ kế toán phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bịtrả lại thì phải được hạch toán riệng biệt Các khoản giảm trừ doanh thu đượctính trừ vào doanh thu ghi nhận ban đầu để xác định doanh thu thuần làm căncứ xác định kết quả kinh doanh của kỳ kế toán.

- Về nguyên tắc, cuối kỳ kế toán, doanh nghiệp phải xác định kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh Toàn bộ doanh thu thuần thực hiện trong kỳ kếtoán được kết chuyển vào tài khoản 911- Xác định kết quả kinh doanh Cáctài khoản thuộc loại tài khoản doanh thu không có số dư cuối kỳ.

2.4 Phương pháp xác đinh chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp:

2.4.1 Chi phí bán hàng:

Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đếnhoạt động bán hàng của doanh nghiệp.

Trang 10

Chi phí bán hàng là chi phí thời kỳ nên về nguyên tắc các khoản chi phíphát sinh trong kỳ bao nhiêu, kế toán sẽ kết chuyển vào trị giá vốn của hàngbán để xác định kết quả kinh doanh Song hiện nay chế độ cho phép đối vớicác doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, doanh thu phát sinh ít.Chi phí bán hàng chỉ phân bổ một phần trong kỳ, việc phân bổ được thực hiệntheo trị giá vốn.

Công thức phân bổ chi phí bán hàng:

CPBH tính cho

hàng còn lại =

Chi phí bán hàngcòn lại đầu kỳ +

Chi phí bán hàngphát sinh trong kỳ

Trị giávốn hàng

còn lạicuối kỳTrị giá vốn hàng

xuất trong kỳ +

Trị giá vốn hàngcòn lại cuối kỳ

CPBH tính chohàng tiêu thụ=

2.4.1 Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí cho việc quản lý kinhdoanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt độngcủa cả doanh nghiệp.

Phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho hàng bán ra tương tự nhưchi phí bán hàng

Công thức phân bổ :CPQLDN tính cho

hàng còn lại =

Chi phí QLDNcòn lại đầu kỳ +

Chi phí QLDN Phát sinh trong kỳ

Trị giávốn hàng

còn lạicuối kỳTrị giá vốn hàng

xuất trong kỳ +

Trị giá vốn hàngcòn lại cuối kỳ

Trang 11

CPQLDN tínhcho hàng tiêu thụ

= CPQLDN cònlại đầu kỳ

+CPQLDN phátsinh trong kỳ

_CPQLDN tính cho hàng còn lại

2.5 Xác định kết quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của doanh nghiệp trong một kỳ,được xác định bằng doanh thu cộng (+) thu nhập khác trừ (-) chi phí các hoạtđộng đã thực hiện và được biểu hiện bằng chỉ tiêu lãi, (lỗ).

Công thức xác định:

- KQHĐKD = Doanh thu thuần - CPBH - CPQLDN

- KQHĐTC = Doanh thu hoạt động tài chính - Chi phí hoạt động tàichính

- KQHĐ khác = Thu nhập hoạt động khác - Chi phí hoạt động khác

Nếu tổng thu nhập > tổng chi phí thì kết quả kinh doanh có lãi, ngược lạidoanh nghiệp bị lỗ Kết quả hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào quy mô,hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và ảnh hưởng đến chu kỳ kinh doanhtiếp theo.

2.6 Chứng từ sử dụng hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinhdoanh

Tùy theo phương thức bán hàng, hạch toán bán hàng sử dụng chứng từ kếtoán sau:

- Hoá đơn GTGT - Hoá đơn bán hàng.

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ - Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý - Chi phí khấu hao TSCĐ

- Chi phí dịch vụ mua ngoài - Bảng kê bán hàng

Trang 12

- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi - Giấy nộp tiền.

- Bảng kê nhận hàng và thanh toán hàng ngày - Các chứng từ khác có liên quan

Các chứng từ cần được kiểm tra phân loại trước khi ghi sổ kế toán.

3 KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Ở

DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI.

TK này được mở chi tiết theo từng mặt hàng, từng nhóm hàng.

c TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Trang 13

TK 511 dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ củadoanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động SXKD từ các giao dịch vàcác nghiệp vụ.

Tài khoản này gồm 4 tài khoản cấp 2: - TK 5111 - Doanh thu bán hàng hoá - TK 5112 - Doanh thu bán các sản phẩm - TK 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ - TK 5114 - Doanh thu trợ cấp trợ giá TK này không có số dư.

d TK 512 - Doanh thu nội bộ.

TK 512 dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hoá, dich vụtiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp.

e TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính

TK này dùng để phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuậnđược chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp

f TK 521 - Chiết khấu thương mại.

TK này dùng để phản ánh khoản chiết khấu mà doang nghiệp đã giảm trừ

hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua sảnphẩm, hàng hoá, dịch vụ với khối lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấuthương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bánhàng.

Trang 14

TK 632 dùng để phản ánh trị giá vốn của hàng hoá, thành phẩm, dịch vụđã bán( được chấp nhận thanh toán hoặc đã thanh toán) và kết chuyển trị giávốn hàng bán sang tài khoản 911- Xác định kết quả kinh doanh.

j TK 635 - Chi phí tài chính

Tài khoản này dùng để phản ánh những khoản chi phí hoạt động tài chínhbao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tưtài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh…

k TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp.

TK 3331 phản ánh thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT của hàng bán bị trảlại, số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, thuế GTGT được miễn giảm vàthuế GTGT phải nộp.

l TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.

Tài khoản này dùng để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp trong kỳ hạch toán, chi tiết theo từng hoạt động ( hoạt động kinhdoanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác )

m TK 421 - Lãi chưa phân phối.

TK này dùng để phản ánh kết quả kinh doanh và tình hình phân phối lợinhuận của doanh nghiệp trong kỳ.

Ngoài các TK trên, kế toán còn sử dụng các tài khoản khác như: TK 111,TK 112, TK131, TK141,

3.1.1.2 Phương pháp hạch toán.

a Kế toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp.

- Căn cứ vào hoá đơn bán hàng và các chứng từ liên quan kế toán ghi : + Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ :

Nợ TK 111, 112, 131 - Tổng giá thanh toán Có TK 511 - Doanh thu bán hàng Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra.

+ Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp :

Trang 15

Nợ TK 111, 112, 131 - Tổng giá thanh toán Có TK 511 - Doanh thu bán hàng

Đồng thời căn cứ vào hoá đơn, các chứng từ xuất kho, kế toán xác định giávốn hàng bán xác định tiêu thụ để ghi sổ :

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán xác định tiêu thụ

Có TK 155, 156 - Thành phẩm, hàng hoá đã xác định tiêu thụ- Các khoản chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bánphát sinh :

Nợ TK 521 - Chiết khấu thương mại Nợ TK 531 - Hàng bán bị trả lại Nợ TK 532 - Giảm giá hàng bán

Nợ TK 3331 - Thuế GTGT giảm tương ứng Có TK 111, 113,131 - Tổng giá thanh toánĐồng thời phản ánh giá vốn hàng bán bị trả lại

Nợ TK 155, 156 - Thành phẩm, hàng hoá trả lại nhập khoCó TK 632 - Giá vốn hàng bán bị trả lại

* Trường hợp DN phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu về sốhàng bán :

Nợ TK 511- Doanh thu của số hàng chịu thuế TTĐB, thuế XNKCó TK 3332, 3333 - Thuế TTĐB, thuế XNK phải nộp

- Việc phân bổ chi phí mua hàng theo hàng đã bán được ghi sổ : Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán xác định tiêu thụ

Có TK 156(2) - Chi phí thu mua phân bổ cho hàng đã bán- Cuối kỳ kết chuyển các khoản ghi giảm doanh thu

Nợ TK 511 - Các khoản giảm trừ doanh thu tiêu thụCó TK 521 - Chiết khấu thương mại

Có TK 531 - Hàng bán bị trả lại Có TK 532 - Giảm giá hàng bán- Cuối kỳ xác định doanh thu thuần và kết chuyển :

Trang 16

DTT = DT - các khoản giảm trừ DT (TK 521, TK531,TK 532,TK3332,TK3333)

Nợ TK 51 - DTT

Có TK9 - Xác định KQKD - Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán

Nợ TK 91 - Xác định KQKD

Có TK 63 - Giá vốn hàng bán xác định tiêu thụ Có TK 333 - Thuế GTGT phải nộp.

b Kế toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức gửi hàng đi bán - Phản ánh trị giá vốn hàng gửi đi bán:

Nợ TK 157 - Giá vốn hàng xuất kho gửi bán

Có TK 155, 156(1) - Thành phẩm hàng hoá xuất kho gửi bánKhi khách hàng kiểm nhận hàng hoá, chấp nhận mua hoặc chấp nhậnthanh toán khi đó đủ điều kiện ghi nhận doanh thu

+ Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ : Nợ TK 111, 112, 131 - Tổng giá thanh toán

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra.

+ Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp : Nợ TK 111, 112, 131 - Tổng giá thanh toán

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng

Đồng thời phản ánh trị giá vốn của hàng gửi bán xác định tiêu thụ Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán xác định tiêu thụ Có TK 157 - Trị giá hàng gửi đi bán

Ngoài các bút toán trên, các bút toán liên quan đến số hàng gửi đi bánnếu có phát sinh được hạch toán như phương thức bán hàng trực tiếp.

c Hạch toán nghiệp vụ bán hàng đại lý.

* Hạch toán tại đơn vị giao đại lý.

Trang 17

Doanh nghiệp mở sổ chi tiết “ Hàng giao đại lý ” cho từng cơ sở để theodõi.

- Khi xuất hàng hoá chuyển giao cho bên nhận đại lý, kế toán ghi: Nợ TK 157 - Hàng gửi đại lý.

Có TK 156 ( 1562 ) - Hàng hoá.

- Khi hàng đại lý được xác định là tiêu thụ, kế toán ghi các bút toán sau: Phản ánh doanh thu của hàng gửi bán, đại lý bán được.

Nợ TK 131 - Tổng giá bán ( đã trừ hoa hồng ) Nợ TK 641 - Hoa hồng đại lý

Có TK 511 ( 5111 ) - Doanh thu của số hàng đã bán Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra phải nộp Phản ánh trị giá vốn của hàng gửi đại lý xác định tiêu thụ Nợ TK 632 - Tập hợp giá vốn hàng bán Có TK 157 - Trị giá của hàng gửi đại lý Khi nhận tiền do cơ sở đại lý thanh toán.

Nợ TK 111, 112 - Số tiền đã được thanh toán Có TK 131 - Số tiền hàng thu.

* Hạch toán tại bên nhận bán hàng đại lý.

Khi nhận hàng do bên giao đại lý chuyển đến, kế toán ghi nhận trị giáhàng đã nhận theo tổng giá thanh toán.

Nợ TK 003: Tổng giá thanh toán của hàng nhận đại lý, ký gửi.

Khi hàng nhận đại lý, ký gửi đã bán được theo giá quy định, doanh nghiệpphản ánh hoa hồng được hưởng và số tiền phải trả cho bên giao đại lý.

Nợ TK 111, 112, 131 - Tổng giá thanh toán

Có TK 511 ( 5113 ) - Hoa hồng bán hàng đại lý được hưởng Có TK 331 - Số tiền phải trả cho bên giao đại lý.Đồng thời ghi đơn : Có TK 003 - Trị giá hàng đại lý đã bán được Khi trả tiền cho bên giao đại lý, kế toán ghi:

Nợ TK 331 - Số tiền trả cho bên giao đại lý.

Trang 18

Có TK 111, 112 - Số tiền trả cho bên giao đại lý.

Có TK 511 ( 5111 ) - Doanh thu bán hàng theo giá bán trả ngay Có TK 338 - Chênh lệch giá bán trả góp lớn hơn giá bán trả tiềnngay.

- Phản ánh giá vốn của số hàng dã chuyển ( căn cứ vào phiếu xuất khokiêm vận chuyển nội bộ và lệnh điều động nội bộ )

Nợ TK 157 - Giá vốn hàng tiêu thụ nội bộ

Có TK 155, 156 - Thành phẩm, hàng hoá tiêu thụ nội bộ - Phản ánh tổng giá thanh toán của hàng tiêu dùng nội bộ

Nợ TK 111, 112, 1368 - Số đã thu, số phải thu về hàng tiêu thụ nộibộ

Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra

- Cuối kỳ kết chuyển giá vốn của hàng tiêu thụ nội bộ.

Nợ Tk 632 - Giá vốn của hàng tiêu thụ nội bộ

Trang 19

Có TK 157 - Trị giá hàng gửi tiêu thu nội bộ

Kế toán tại đơn vị phụ thuộc( đơn vị nhận hàng)

- Căn cứ vào phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

Nợ TK 155, 156 - Nhập kho thành phẩm, hàng hoá Có TK 3368 - Phải trả nội bộ

- Khi bán được hàng, kế toán ghi nhận doanh thu Nợ TK 111, 112, 31 - Tổng giá thanh toán Có TK 511 - Doanh thu bán hàng Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra

- Khi nhận được hoá đơn GTGT của cấp trên chuyển đến, kế toán phảnánh thuế GTGT được khấu trừ và giá vốn hàng đã bán

Nợ TK 1331- Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán

Có TK 155, 156 – Giá mua nội bộ của hàng đã bán

3.1.2 Hạch toán nghiệp vụ bán hàng ở doanh nghiệp thương mại áp dụnghạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kếtquả kiểm kê thực tế cuối kỳ để phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ trênsổ kế toán tổng hợp; từ đó tính ra giá trị hàng hoá, vật tư xuất ra trong kỳ.

3.1.2.1 Tài khoản sử dụng.

a TK 151 - Hàng mua đang đi đường.

TK này dùng để phản ánh trị giá hàng mua đang đi đường hay đang gửitại kho người bán TK này mở chi tiết cho từng loại hàng, từng người bán.

Trang 20

TK 6112 dùng để theo dõi tình hình thu mua; tăng, giảm hàng hoá.3.1.2.2 Phương pháp hạch toán.

Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ các nghiệp vụ vềbán hàng và xác định kết quả kinh doanh chỉ khác với doanh nghiệp áp dụngphương pháp kê khai thường xuyên ở việc xác định giá vốn hàng bán Các búttoán phản ánh doanh thu bán hàng trong kỳ giống các doanh nghiệp áp dụngphương pháp kê khai thường xuyên.

Việc xác định trị giá mua thực tế của hàng bán được hạch toán.- Đầu kỳ, kết chuyển giá vốn của hàng chưa tiêu thụ.

Nợ TK 611 ( 6112 ) - Trị giá vốn của hàng chưa tiêu thụ đầu kỳ Có TK liên quan 151, 156, 157

- Trong kỳ kinh doanh, các nghiệp vụ liên quan tới tăng hàng hoá đượcphản ánh vào bên Nợ TK 611 ( 6112 ).

- Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê, xác định hàng hoá đã tiêu thụ haychưa tiêu thụ cuối kỳ.

+ Kết chuyển trị giá vốn của hàng tồn kho, cuối kỳ:

Nợ TK 156, 157, 151 - Trị giá hàng chưa tiêu thụ cuối kỳ.

Có TK 611 ( 6112 ) - Kết chuyển trị giá vốn của hàng chưa tiêuthụ.

+ Xác định giá vốn của hàng tiêu thụ trong kỳ:

Nợ TK 632 - Giá vốn của hàng bán trong kỳ.

Có TK 611 ( 6112 ) - Trị giá vốn của hàng tiêu thụ trong kỳ.

3.2 Hạch toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.3.2.1 Hạch toán chi phí bán hàng.

- Phương pháp hạch toán.

+ Tính lương, phụ cấp phải trả cho nhân viên bộ phận bán hàng.Nợ TK 641 ( 6411 ) - Tập hợp chi phí nhân viên bán hàng Có TK 334 - Tiền lương và phụ cấp có tính chất lương.

Trang 21

+ Trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quyđịnh trên tổng số lương phát sinh trong kỳ vào chi phí.

Nợ TK 641 ( 6411) - Chi phí nhân viên bán hàng.

Có TK 338 ( 3382, 3383, 3384 ) - Trích KPCĐ, BHXH, BHYT + Giá trị vật liệu xuất dùng cho bán hàng.

+ Chi phí bảo hành thực tế phát sinh.

Nợ TK 641 ( 6415 ) - Tập hợp chi phí bảo hành.

Có TK 111, 112, 152, 156 - Chi phí bảo hành phát sinh.

+ Các khoản dịch vụ mua ngoài ( hoa hồng đại lý, hoa hồng uỷ thác xuấtkhẩu ) phát sinh.

Nợ TK 641 ( 6417 ) - Trị giá dịch vụ mua ngoài.

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ ( nếu có ) Có TK 331 - Tổng giá thanh toán.

+ Các chi phí khác bằng tiền phát sinh.

Trang 22

Nợ TK 911 - Chi phí bán hàng trừ vào kết quả trong kỳ Có TK 641 - Kết chuyển chi phí bán hàng.

3.2.2 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp.

Nợ TK 642 ( 6422 ) - Chi phí vật liệu quản lý Có TK 152 - Trị giá NVL xuất dùng

+ Giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng cho quản lý doanh nghiệp.Nợ TK 642 (6423 ) - Chi phí CC-DC quản lý

Có TK 153 - Trị giá CC-DC xuất dùng

+ Trích khấu hao TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp trong kỳ.Nợ TK 642 ( 6424 ) - Chi phí khấu hao TSCĐ

Có TK 214 - Khấu hao dùng cho bộ phận quản lý

+ Trích lập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho.Nợ TK 642 ( 6426 ) - Tập hợp chi phí dự phòng, giảm giá.

Có TK 139 - Trích lập dự phòng phải thu khó đòi.

Có TK 159 - Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho + Các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài.

Nợ TK 642 ( 6427 ) - Tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoàiNợ TK 133 - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Có TK 331 - Số phải trả người bán

+ Các chi phí bằng tiền khác phát sinh trong kỳ.

Nợ TK 642 ( 6428 ) - Tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài

Trang 23

Nợ TK 133 - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Có TK 111, 112 - Số đã nộp bằng tiền mặt

+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp.

Nợ TK 911 - Chi phí quản lý trừ vào kết quả trong kỳ.Nợ TK 142 ( 1422 ) - Chi phí quản lý của hàng còn lại.

Có TK 642 - Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp.

3.3 Hạch toán xác định kết quả kinh doanh.

- Kết chuyển doanh thu thuần về hàng hoá tiêu thụ trong kỳ.

Nợ TK 511 - Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ bênngoài.

Nợ TK 512 - Kết chuyển doanh thu thuần tiêu thụ nội bộ Có TK 911 ( HĐKD ) - Tổng doanh thu thuần về tiêu thụ.

- Kết chuyển giá vốn hàng bán đã tiêu thụ trong kỳ.Nợ TK 911 ( HĐKD ) - Tổng giá vốn hàng bán Có TK 632 - Kết chuyển giá vốn hàng bán.- Kết chuyển chi phí bán hàng trong kỳ

Nợ TK 911 ( HĐKD ) - Tổng chi phí bán hàng trừ vào kết quả Có TK 641 - Kết chuyển chi phí bán hàng.

- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ.

Nợ TK 911 ( HĐKD ) - Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp trừ vào kếtquả.

Có TK 642 - Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp.- Xác định kết quả tiêu thụ ( kết quả hoạt động kinh doanh )

Trang 24

+ Nếu lãi:

Nợ TK 911 ( HĐKD ) - Kết chuyển số lợi nhuận về tiêu thụ Có TK 421 - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh + Nếu lỗ:

Nợ TK 421 - Số lỗ từ hoạt động kinh doanh.

Có TK 911 ( HĐKD ) - Kết chuyển số lỗ từ hoạt động kinh doanh.

4 CÁC HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN ÁP DỤNG TRONG HẠCH TOÁNTIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.

4.1 Hình thức Nhật ký - Sổ Cái.

Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh vàomột quyển sổ gọi là Nhật ký - Sổ Cái Sổ này là sổ hạch toán tổng hợp duynhất, trong đó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống Tất cả các tàikhoản mà doanh nghiệp sử dụng được phản ánh cả hai bên Nợ - Có trên cùngmột vài trang sổ Các chứng từ gốc ( hoặc bảng tổng hợp các chứng từ gốccùng một loại phát sinh trong ngày hoặc định kỳ ngắn hạn nhất định ) sau khiđã được định khoản chính xác được ghi một dòng ở Nhật ký - Sổ Cái.

Ngoài việc hạch toán tổng hợp vào Nhật ký - Sổ Cái, doanh nghiệp cònhạch toán chi tiết vào một số sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết như: sổ chi tiết vật tư,hàng hoá

Sơ đồ hạch toán:

Trang 25

TK 632, 641,642, 511, 911…

Bảng tổng hợpchi tiết

Báo cáo kết quảkinh doanh

Trang 26

Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Quan hệ đốichiếu

Sổ Cái các TK 511,632, 641, 642, 911…

Bảng tổng hợpchi tiết

Bảng cân đối sốphát sinh

Báo cáo kết quảkinh doanh

Trang 27

Đặc điểm của hình thức Nhật ký chung là toàn bộ các nghiệp vụ kinh tếphát sinh đều được ghi vào một quyển sổ gọi là Nhật ký chung theo thứ tựthời gian và định khoản các nghiệp vụ đó Sau đó, căn cứ vào Nhật ký chung,lấy số liệu trên để ghi vào sổ Cái.

Sổ Cái các TK 511,641, 642, 911, 632

Bảng cân đối sốphát sinh

Báo cáo kết quảkinh doanh

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 28

4.4 Hình thức Nhật ký - Chứng từ.

Đặc điểm chủ yếu của hình thức Nhật ký - Chứng từ là mọi nghiệp vụkinh tế phát sinh đều căn cứ vào chứng từ gốc sau khi đã kiểm tra, phân loạighi vào các Nhật ký - Chứng từ có liên quan Sổ Nhật ký - Chứng từ kết hợpviệc ghi chép tổng hợp với chi tiết, kết hợp ghi theo hệ thống với ghi theotrình tự thời gian Các nghiệp vụ kinh tế cùng loại được kết hợp vào một mẫusổ.

Sơ đồ hạch toán :

Trang 29

Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Quan hệ đốichiếu

Chứng từ gốcBảng phân bổ

Bảng kê số1, 5, 8, 10,11

Nhật ký - Chứng từsố 8

Sổ ( thẻ ) kế toánchi tiết TK 131,511, 632, 156, 641

Sổ Cái cácTK 156,511, 632,

Bảng tổng hợpchi tiết

Báo cáo kết quảkinh doanh

Trang 30

CHƯƠNG II :

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QỦA KINH DOANH TẠI CÔNG TY KINH DOANH

Ngày 15/ 04/ 1997, Bộ công nghiệp ra Quyết định số 511/ QĐ - TCCBsáp nhập Xí nghiệp dịch vụ vật tư ( là đơn vị phụ thuộc Tổng công ty Thép )vào Công ty vật tư thứ liệu Hà Nội Ngày 05/ 06/ 1997, Công ty vật tư thứliệu Hà Nội đổi tên thành Công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội theoQuyết định số 1022/ QĐ - HĐQT của Hội đồng quản trị Tổng công ty Thép

Trang 31

Việt Nam Công ty có trụ sở chính tại 658 - Trương Định - Quận Hai BàTrưng - Hà Nội

Công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội có địa bàn kinh doanh rộngnhưng chủ yếu tập trung tại Hà Nội Trực thuộc công ty có 24 đơn vị , cácđơn vị kinh doanh của công ty có tính tập trung cao ở địa bàn Hà Nội Côngty dễ quản lý tình hình hoạt động kinh doanh của các đơn vị phụ thuộc.

1.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nước,hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, được Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nộicấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 11141 ngày 22/ 06/ 1996 Côngty hoạt động với tổng số vốn kinh doanh là 54.436.172.202 đồng ( số liệu cuốinăm 2002 ), trong đó:

Vốn lưu động là:40.385.441.744 đồng, chiếm 74,19 % tổng số nguồn vốn.Vốn cố định là : 14.050.730.458 đồng, chiếm 25,81 % tổng nguồn vốn.Cơ cấu vốn của công ty tương đối hợp lý với loại hình doanh nghiệpthương mại.

Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây:

Đơn vị tính: Triệu

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 631.545 661.424 674.631

8 Lợ nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 14.201 15.549 14.849

Trang 32

Nhìn vào kết quả trên ta thấy, trong ba năm liên tiếp tốc độ phát triển củacông ty tăng dần và hoạt động luôn có lãi Cụ thể : Doanh thu năm 2002 sovới năm 2001 tăng 2%, doanh thu năm 2001 so với năm 2000 tăng 4,7% Thunhập từ hoạt động kinh doanh năm 2000 là 14.201 triệu đồng, năm 2001 là15.549 triệu đồng,tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của công ty có xu hướng giảmdần, thu nhập từ hoạt động kinh doanh năm 2002 chỉ đạt 95,5% so với năm2001 Trong các năm luôn phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu Các khoảngiảm trừ doanh thu chiếm trong tổng doanh thu năm 2000 là 0,06%; năm2001 là 0,12%; năm 2002 là 0,08%.

Xét về các khoản chi phí kinh doanh cho thấy:

- Chi phí bán hàng tương đối ổn định, năm 2001 so với năm 2000 giảm2,3%, năm 2002 tăng so với năm 2000 là 6,7%.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng mạnh, năm 2001 so với năm 2000tăng 252,5% , năm 2002 so với năm 2000 tăng 157,5%.

Điều đó chứng tỏ sự thay đổi cách thức quản lý đã làm cho chi phí quản lýdoanh nghiệp tăng mạnh, giảm hiệu quả kinh doanh Chi phí quản lý doanhnghiệp tăng nhanh chủ yếu do đưa công nghệ mới vào quản lý và làm chocông ty tăng rõ rệt hiệu quả quản lý Năm 2003, công ty có kế hoạch thựchiện một số biện pháp nhằm kích thích tiêu thụ như có sự ưu đãi với kháchhàng tiêu thụ với lượng hàng lớn, đa dạng hoá kênh tiêu thụ, hình thức thanhtoán, mở rộng địa bàn hoạt động Theo sự dự báo về việc phát triển cơ sở hạtầng, phát triển các công trình xây dựng, công ty lập kế hoạch doanh thu sẽđạt được năm 2003 là 770 tỉ đồng.

1.2 Đặc điểm kinh doanh của công ty.

Công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội là một công ty kinh doanh cóquy mô lớn, với tổng số cán bộ công nhân viên là 432 người trong đó có 54nhân viên quản lý trên văn phòng công ty Công ty chuyên kinh doanh các

Trang 33

mặt hàng thép, vật liệu xây dựng và kinh doanh các mặt hàng phụ tùng thôngqua hệ thống cửa hàng của công ty.

Về nguồn hàng, công ty khai thác nguồn hàng tương đối đa dạng Công tychủ yếu khai thác nguồn hàng sản xuất trong nước như mặt hàng kim khí, ốngVINAPIPE, xi măng, phụ tùng, gang, vòng bi Ngoài ra, công ty còn khaithác các nguồn hàng nhập khẩu từ Nga, Hàn Quốc như các loại thép, kim khíngoại, vòng ống FKF, phôi thép, vòng bi, phụ tùng, hàng gang Thị trườngkinh doanh của công ty ngày càng mở rộng và tương đối đa dạng Công ty códự định mở thêm một số chi nhánh ở các tỉnh, thành phố để đáp ứng ngàycàng đầy đủ hơn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng Công ty nắm vững khảnăng kinh doanh, nhu cầu thị trường để xây dựng kế hoạch tổ chức, thực hiệnphương án kinh doanh hiệu quả.

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Cơ cấu bộ máy của công ty được sắp xếp theo chức năng nhiệm vụ củacác phòng ban, đảm bảo được sự thống nhất, tự chủ và sự phối hợp nhịpnhàng giữa các phòng ban.

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban như sau:

* Ban giám đốc bao gồm:

- Giám đốc công ty : Do chủ tịch hội đồng quản trị Tổng công ty thép bổ

nhiệm hoặc miễn nhiệm Là người đại diện cho pháp nhân công ty, điều hànhmọi hoạt động của công ty theo đúng chính sách và pháp luật của Nhà nước,chịu trách nhiệm trước Nhà nước và Tổng công ty về mọi hoạt động công tyđến kết quả cuối cùng.

- Phó giám đốc công ty: Do Tổng giám đốc Tổng công ty thép bổ nhiệm

và miễn nhiệm Phó giám đốc được giám đốc uỷ quyền điều hành một số lĩnhvực hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm về kết quả công việc của mìnhtrước pháp luật và trước giám đốc công ty.

- Kế toán trưởng: Do Tổng giám đốc Tổng công ty thép bổ nhiệm hoặc

miễn nhiệm Kế toán trưởng giúp giám đốc công ty công việc quản lý tài

Trang 34

chính và là người điều hành chỉ đạo, tổ chức công tác hạch toán thống kê củacông ty.

* Các phòng ban chức năng của công ty:

- Phòng tổ chức hành chính: Phòng tổ chức hành chính được biên chế 14

cán bộ công nhân viên, có nhiệm vụ tham mưu cho giúp việc cho giám đốccông ty về công tác tổ chức cán bộ - lao động tiền lương Ngoài ra, phòng còncó nhiệm vụ bảo vệ công tác thanh tra, bảo vệ, thi đua, quân sự và công tácquản trị hành chính của các văn phòng công ty.

- Phòng tài chính - kế toán: Phòng tài chính - kế toán được biên chế 11

cán bộ công nhân viên, thực hiện công tác hạch toán các hoạt động sản xuấtkinh doanh, thanh toán, theo dõi các khoản thu chi của công ty Giúp lãnh đạoxây dựng các kế hoạch về tài chính, các nội dung pháp luật về kế toán, thốngkê.

- Phòng kinh doanh: Phòng gồm 24 cán bộ công nhân viên, có nhiệm vụ

chỉ đạo các nghiệp vụ kinh doanh của toàn công ty, tìm hiểu và khảo sát thịtrường để nắm bắt được nhu cầu của thị trường Tham mưu cho giám đốc lậpkế hoạch kinh doanh quý và năm cho toàn công ty, đề xuất các biện pháp điềuhành, chỉ đạo kinh doanh từ văn phòng công ty đến các cơ sở phụ thuộc.

- Ban thu hồi công nợ: Gồm có 2 cán bộ công nhân viên, giúp việc cho

Giám đốc trong việc theo dõi tình hình thanh toán nợ của khách hàng và cócác biện pháp để thu hồi nợ một cách có hiệu quả.

- Các đơn vị phụ thuộc: Công ty có 18 cửa hàng, bên cạnh đó còn có xí

nghiệp kinh doanh kim khí và vật tư chuyên dùng, xí nghiệp kinh doanh théphình, xí nghiệp kinh doanh thép lá, chi nhánh của công ty tại TP Hồ ChíMinh và hai kho tại địa bàn Hà Nội Các đơn vị được quyền mua bán, tựquyết định giá mua bán trên cơ sở kinh doanh của công ty được giám đốc phêduyệt

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Trang 35

2- TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN, CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ SỔ KẾTOÁN TẠI CÔNG TY KINH DOANH THÉP VÀ VẬT TƯ HÀ NỘI

2.1 Tổ chức bộ máy kế toán.

Do đặc điểm của ngành kinh doanh và quy mô hoạt động của công ty đadạng và lớn nên Công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội đã chọn hình thứccông tác kế toán nửa tập trung, nửa phân tán.

Theo mô hình này, công ty có thể theo dõi, giám sát, kiểm tra hoạt độngcủa các đơn vị phụ thuộc cũng như toàn công ty một cách dễ dang, thuận tiện.Đồng thời có sự phân công lao động kế toán nên công việc kế toán tại công tythực hiện thuận lợi, không bị dồn ép và có điều kiện nâng cao trình độ nghiệpvụ của nhân viên.

2.1.1 Kế toán tại các đơn vị phụ thuộc.

Các cửa hàng, xí nghiệp và chi nhánh của Công ty kinh doanh thép và vậttư Hà Nội với đặc điểm về mặt hàng kinh doanh , tổ chức quản lý quá trìnhkinh doanh, quy mô kinh doanh lớn nên công ty cho phép các đơn vị phụthuộc này hạch toán theo hình thức báo sổ Các đơn vị này có hệ thống sổsách kế toán, có đội ngũ nhân viên kế toán riêng thực hiện toán bộ khối lượng

Bangiám đốc

công tyPhòng

tổ chứchành chính

Phòng tài chính

kế toán

Phòng kinh doanh

Ban thu hồicông nợ

Các đơn vịphụ thuộc

Trang 36

công tác kế toán thực hiện tất cả các phần hành kế toán từ khâu kế toán banđầu đến khâu hạch toán doanh thu, xác định kết quả và lập báo cáo kế toán.Các cửa hàng hạch toán đến khâu xác định kết quả tiêu thụ, sau đó xác địnhphần kết quả nộp lên Công ty Định kỳ, cứ 1 tháng các cửa hàng nộp Bảng kêbán hàng lên công ty đồng thời đơn vị chuyển báo cáo kết quả kinh doanh lênphòng tài chính - kế toán của công ty để quyết toán.

2.1.2 Phòng tài chính - kế toán của Công ty kinh doanh thép và vật tưHà Nội

Phòng tài chính - kế toán của công ty có nhiệm vụ thu thập và xử lý cácthông tin kế toán thống kê trong phạm vi toàn công ty, trên cơ sở đó phân tíchvà lập các báo cáo tài chính giúp giám đốc công ty ra quyết định Ngoài việcthực hiện công tác kế toán về các nghiệp vụ quản lý và kinh doanh phát sinhtại công ty, phòng tài chính - kế toán còn thực hiện chức năng điều hành kiểmtra, giám sát quá trình sản xuất kinh doanh của các đơn vị phụ thuộc.

Bộ máy kế toán của công ty đứng đầu là kế toán trưởng, tiếp theo là kếtoán tổng hợp, các nhân viên kế toán và thủ quỹ Mỗi nhân viên trong phòngđều được phân công trách nhiệm và kiêm nhiệm một vài phần hành cụ thểnhư sau:

- Kế toán trưởng: Người đứng đầu bộ máy kế toán, tham mưu chính về

công tác kế toán tài vụ của công ty

- Kế toán tổng hợp: Là người chịu trách nhiệm tổng hợp phần hành kế

toán của từng kế toán viên, thực hiện phân tích hoạt động sản xuất kinhdoanh, tổ chức lưu trữ tài liệu kế toán, theo dõi công tác của các đơn vị phụthuộc, lập báo cáo quyết toán toàn công ty

- Kế toán doanh thu : Là kế toán theo dõi tình hình bán hàng, tổng hợp

doanh thu theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn hàng hoá.

- Kế toán tài sản cố định: Theo dõi tình hình biến động của TSCĐ- Kế toán tiền lương: Thực hiện nhiệm vụ theo dõi tiền lương, BHXH - Kế toán vốn bằng tiền: Theo dõi thanh toán thu chi, thủ tục thanh toán

Trang 37

- Kế toán công nợ: Là kế toán theo dõi và ghi sổ các khoản phải thu, phải

trả với khách hàng, với nhà cung cấp, với các đơn vị phụ thuộc

- Kế toán chi phí: Là kế toán theo dõi và tập hợp chi phí phát sinh trong

quá trình bán hàng và quản lý.

- Kế toán vật liệu, công cụ - dụng cụ: Là kế toán theo dõi và tập hợp tình

hình biến động tăng giảm VL, CC - DC cũng như tình hình nhập – xuất - tồnvật liệu, CC - DC trong toàn công ty.

Có thể khái quát mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty nhưsau:

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.

Trang 38

2.2.Tổ chức công tác kế toán tại công ty.

Tổ chức công tác kế toán tại công ty gồm 3 quá trình, nhưng giữa chúnglại có sự thống nhất và phối hợp chặt chẽ với nhau.

2.2.1 Tổ chức chứng từ kế toán.

Tổ chức quá trình lập chứng từ kế toán tại Công ty kinh doanh thép và vậttư Hà Nội: sử dụng các chứng từ ban đầu phù hợp với nội dung kinh tế phátsinh Các chứng từ ban đầu đều đúng biểu mẫu của Bộ tài chính ban hành,bảo đảm các yếu tố cơ bản cần thiết của một chứng từ.

Một số chứng từ mà công ty sử dụng:

- Phiếu thu MS 01 - TT ( QĐ số 1141/ QĐ - TC - CĐKT ).- Phiếu chi MS 01 - TT ( QĐ số 1141/ QĐ -TC - CĐKT ).- Hoá đơn GTGT MS 01 - GTKT - 3LL.

Kế toántiền lươngvà BHXH

Kế toánvốn bằng

Kế toáncông nợ

Kế toántiêu thụhàng hoá

Kếtoánchi phí

Bộ phận kế toán các đơn vị phụ thuộc

Kế toánVL,CCDC

Trang 39

2.2.2 Tổ chức hệ thống tài khoản và sổ kế toán.

Công ty sử dụng các tài khoản tuân theo hệ thống tài khoản kế toán hiệnhành Vì là công ty kinh doanh thương mại nên công ty thường sử dụng cáctài khoản như:

TK 111, TK 112, TK 133, TK 136, TK 141, TK 156, TK 211, TK 214,TK 311, TK 331, TK 333, TK 411, TK 421, TK 511, TK 512, TK 515, TK641, TK 642, TK 911,

Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty là hình thức Nhật ký - Chứng từ.Vì vậy, công ty có sử dụng các bảng kê, sổ chi tiết, các NKCT, sổ Cái các tàikhoản để phục vụ công tác kế toán trong công ty.

2.2.3 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán.

Định kỳ ( quý, năm ) công ty lập các báo cáo kế toán sau:

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh : Mẫu số B 02 - DN ( ban hànhtheo Quyết định số 1141/ QĐ - TC - CĐKT ngày 1 - 11 - 1995 của Bộ tàichính )

- Bảng cân đối kế toán : Mẫu số B 01 - DN ( ban hành theo Quyết định số1141/ QĐ - TC - CĐKT ngày 1 - 11 - 1995 của Bộ tài chính )

- Thuyết minh báo cáo tài chính : Mẫu số B 09 - DN.

2.3 Tổ chức sổ kế toán tại công ty.

Hình thức kế toán áp dụng tại công ty là hình thức Nhật ký - Chứng từ.Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc ( đã kiểm tra ), kế toán phần hànhghi vào các bảng kê, bảng phân bổ có liên quan Riêng các chứng từ có liênquan đến tiền mặt còn phải ghi vào sổ quỹ; liên quan đến sổ, thẻ kế toán chitiết thì ghi trực tiếp vào sổ, thẻ kế toán chi tiết Căn cứ vào các bảng kê lấy sốliệu vào các Nhật ký - Chứng từ có liên quan Đồng thời, cộng các bảng kê, sổchi tiết, lấy số liệu ghi vào NKCT liên quan Cuối tháng, cộng các bảng kê, sổchi tiết lấy số liệu ghi vào Nhật ký - Chứng từ có liên quan Sau đó, cộng cácNhật ký - chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các NKCT có liên quan rồi

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:56

Hình ảnh liên quan

- Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi.       - Giấy nộp tiền. - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh thế và vật thép và Vật Tư Hà Nội.docx

Bảng thanh.

toán hàng đại lý, ký gửi. - Giấy nộp tiền Xem tại trang 7 của tài liệu.
4. CÁC HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN ÁP DỤNG TRONG HẠCH TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH. - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh thế và vật thép và Vật Tư Hà Nội.docx

4..

CÁC HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN ÁP DỤNG TRONG HẠCH TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH Xem tại trang 16 của tài liệu.
4.2. Hình thức Chứng từ ghi sổ. - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh thế và vật thép và Vật Tư Hà Nội.docx

4.2..

Hình thức Chứng từ ghi sổ Xem tại trang 17 của tài liệu.
4.3. Hình thức Nhật ký chung. - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh thế và vật thép và Vật Tư Hà Nội.docx

4.3..

Hình thức Nhật ký chung Xem tại trang 18 của tài liệu.
4.4. Hình thức Nhật ký- Chứng từ. - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh thế và vật thép và Vật Tư Hà Nội.docx

4.4..

Hình thức Nhật ký- Chứng từ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Theo mô hình này, công ty có thể theo dõi, giám sát, kiểm tra hoạt động của các đơn vị phụ thuộc cũng như toàn công ty một cách dễ dang, thuận tiện - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh thế và vật thép và Vật Tư Hà Nội.docx

heo.

mô hình này, công ty có thể theo dõi, giám sát, kiểm tra hoạt động của các đơn vị phụ thuộc cũng như toàn công ty một cách dễ dang, thuận tiện Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty là hình thức Nhật ký- Chứng từ. Vì vậy, công ty có sử dụng các bảng kê, sổ chi tiết, các NKCT, sổ Cái các tài khoản để phục vụ công tác kế toán trong công ty. - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh thế và vật thép và Vật Tư Hà Nội.docx

Hình th.

ức sổ kế toán áp dụng tại công ty là hình thức Nhật ký- Chứng từ. Vì vậy, công ty có sử dụng các bảng kê, sổ chi tiết, các NKCT, sổ Cái các tài khoản để phục vụ công tác kế toán trong công ty Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh thế và vật thép và Vật Tư Hà Nội.docx

Bảng t.

ổng hợp chi tiết Sổ Cái Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Bảng kê số 8 (TK 156 - Giá vốn hàng nhập ). - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh thế và vật thép và Vật Tư Hà Nội.docx

Bảng k.

ê số 8 (TK 156 - Giá vốn hàng nhập ) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Căn cứ vào phiếu thu số 0231, kế toán vào bảng kê số 1. - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh thế và vật thép và Vật Tư Hà Nội.docx

n.

cứ vào phiếu thu số 0231, kế toán vào bảng kê số 1 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Sau khi tính được giá vốn cho từng mặt hàng tiêu thụ, kế toán ghi vào bảng kê số 8 (TK 156 - Giá vốn hàng nhập ). - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh thế và vật thép và Vật Tư Hà Nội.docx

au.

khi tính được giá vốn cho từng mặt hàng tiêu thụ, kế toán ghi vào bảng kê số 8 (TK 156 - Giá vốn hàng nhập ) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Căn cứ vào hoá đơn GTGT, phiếu thu, kế toán vào sổ chi tiết bán hàng, bảng kê số 1, bảng kê số 10 ( TK 157 ), NKCT số 8, sổ Cái TK 111, 511, 632, 157, 331, .. - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh thế và vật thép và Vật Tư Hà Nội.docx

n.

cứ vào hoá đơn GTGT, phiếu thu, kế toán vào sổ chi tiết bán hàng, bảng kê số 1, bảng kê số 10 ( TK 157 ), NKCT số 8, sổ Cái TK 111, 511, 632, 157, 331, Xem tại trang 34 của tài liệu.
Căn cứ vào phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, bảng kê xuất hàng hoá, kế toán vào sổ chi tiết TK 1368, NKCT số 10 theo định khoản sau:  - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh thế và vật thép và Vật Tư Hà Nội.docx

n.

cứ vào phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, bảng kê xuất hàng hoá, kế toán vào sổ chi tiết TK 1368, NKCT số 10 theo định khoản sau: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Cuối tháng căn cứ vào các NKCT, các bảng tổng hợp chi tiết có liên quan, kế toán vào các sổ Cái TK 511, 632, 156, 531, 532, 111, 131, 512, 112, ... - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh thế và vật thép và Vật Tư Hà Nội.docx

u.

ối tháng căn cứ vào các NKCT, các bảng tổng hợp chi tiết có liên quan, kế toán vào các sổ Cái TK 511, 632, 156, 531, 532, 111, 131, 512, 112, Xem tại trang 37 của tài liệu.
BẢNG TẬP HỢP VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ THU MUA HÀNG HOÁ - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh thế và vật thép và Vật Tư Hà Nội.docx
BẢNG TẬP HỢP VÀ PHÂN BỔ CHI PHÍ THU MUA HÀNG HOÁ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Khi chi phí bán hàng phát sinh, căn cứ vào chứng từ có liên quan như bảng thanh toán lương, bảng tính và phân bổ KH TSCĐ, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT,.. - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh thế và vật thép và Vật Tư Hà Nội.docx

hi.

chi phí bán hàng phát sinh, căn cứ vào chứng từ có liên quan như bảng thanh toán lương, bảng tính và phân bổ KH TSCĐ, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT, Xem tại trang 38 của tài liệu.
Qua các NKCT số , các bảng kê, sổ Cái các TK liên quan, kế toán tổng hợp lập báo cáo kết quả kinh doanh định kỳ ( quý, năm ) - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty kinh doanh thế và vật thép và Vật Tư Hà Nội.docx

ua.

các NKCT số , các bảng kê, sổ Cái các TK liên quan, kế toán tổng hợp lập báo cáo kết quả kinh doanh định kỳ ( quý, năm ) Xem tại trang 41 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan