Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Máy Thái Rau, Củ, Quả

37 7K 141
Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Máy Thái Rau, Củ, Quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục TrangChương 1 : Tổng Quan Về Máy Cắt Rau Củ Quả 21.1 Giới thiệu sản phẩm 21.1.1 Giới thiệu 21.1.2 Các loại máy hiện dung trên thị trường 21.2 Nguyên Liệu 31.3 Phạm vi sử dụng 3Chương 2 : Phương Án Thiết Kế 42.1 Chọn phương án thiết kế 42.1.1 Cơ sở chọn phương án thiết kế 42.1.2 Yêu cầu kỹ thuật chung của máy khi thiết kế 42.2 Các phương án cắt 42.2.1 Phương án cắt khi dao quay tròn 42.2.2 Phương án cắt khi dao tịnh tiến 42.2.3 Chọn phương án cắt 52.3 Chọn phương án truyền động 52.3.1 .Phương án truyền động bằng động cơ 62.3.3 Chọn máy 7Chương 3 : Thiết Kế Kỹ Thuật Của Máy 83.1.Chọn năng suất cho máy 83.2.Các phương án kết cấu dao 83.2.1 Một số loại dao 83.2.2 Chọn loại dao 83.3.Tính chọn thiết kế đĩa cắt 83.3.1 Kết cấu đĩa cắt 83.3.2 Tính và chọn số vòng quay của đĩa cắt. 93.3.3 Tính lực cản riêng của dao 103.3.4 Lực tác dụng lên lưỡi dao cắt 10Chương 4 : Tính Toán Động Học Cho Máy 114.1 Tính chọn động cơ 114.1.1 Công suất 114.1.2 Chọn động cơ 124.2 Xác định tỷ số truyền của hệ thống 124.3 Tính các thông số trên trục 124.3.1 Xác định công suất trên các trục 124.3.2 Xác định số vòng quay 124.3.3 Xác định mômen xoán trên trục. 124.4 Bảng kết quả tính 13Chương 5 : Tính Toán Thiết Kế Chi Tiết Máy 145.1 Tính Bộ Truyền Đai 145.1.1 Chọn đai. 145.1.2 Xác định đường kính bánh dẫn. 145.1.3 Xác định khoảng cách trục. 155.1.4 Kiểm nghiệm góc ôm của bánh đai α1. 165.1.5 Xác định số đai cần thiết. 165.1.6 Xác định kích thước bánh đai. 175.1.7 Xác định lực tác dụng nên trục. 185.2. Thiết Kế Trục 185.2.1 Thông số đã biết 185.2.2 Chọn vật liệu chế tạo. 185.2.3 Tính sơ bộ đường kính trục 195.2.4 Tính gần đúng trục 19a. Chọn sơ bộ trục 19b. Chọn khoảng cách trục 19c. Xác định phản lực tại các gối đỡ 205.2.5 Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi 225.3. Tính then 255.4. Tính ổ lăn 26Chương 6 : Lập Quy Trình Công Nghệ Chế Tạo Chi Tiết Trục 276.1 Yêu cấu kỹ thuật khi chế tạo trục 276.2 Lập tiến trình công nghệ 276.3 Thiết kế nguyên công 276.3.1 Nguyên công I: Khoả mặt đầu, khoan lỗ tâm 276.3.2 Nguyên công II: Tiện thô và tinh bậc trục bên trái 296.3.3 nguyên công III: Tiện thô và tinh bậc trục bên phải 316.3.4 Nguyên công IV: Phay rãnh then 326.3.5 Nguyên công V: Mài thô và mài tinh các bậc trục 356.3.6 Nguyên công VI: Kiểm tra 366.4 Yêu cầu kĩ thuật 37Tài Kiệu Tham Khảo 38

 Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Máy Thái Rau, Củ, Quả GVHD: ĐÀO THANH HÙNG Mục Lục Trang Chương 1 : Tổng Quan Về Máy Cắt Rau Củ Quả 2 1.1 Giới thiệu sản phẩm 2 1.1.1 Giới thiệu 2 1.1.2 Các loại máy hiện dung trên thị trường 2 1.2 Nguyên Liệu 3 1.3 Phạm vi sử dụng 3 Chương 2 : Phương Án Thiết Kế 4 2.1 Chọn phương án thiết kế 4 2.1.1 Cơ sở chọn phương án thiết kế 4 2.1.2 Yêu cầu kỹ thuật chung của máy khi thiết kế 4 2.2 Các phương án cắt 4 2.2.1 Phương án cắt khi dao quay tròn 4 2.2.2 Phương án cắt khi dao tịnh tiến 4 2.2.3 Chọn phương án cắt 5 2.3 Chọn phương án truyền động 5 2.3.1 .Phương án truyền động bằng động cơ 6 2.3.3 Chọn máy 7 Chương 3 : Thiết Kế Kỹ Thuật Của Máy 8 3.1.Chọn năng suất cho máy 8 3.2.Các phương án kết cấu dao 8 3.2.1 Một số loại dao 8 3.2.2 Chọn loại dao 8 3.3.Tính chọn thiết kế đĩa cắt 8 3.3.1 Kết cấu đĩa cắt 8 3.3.2 Tính và chọn số vòng quay của đĩa cắt 9 3.3.3 Tính lực cản riêng của dao 10 3.3.4 Lực tác dụng lên lưỡi dao cắt 10 Chương 4 : Tính Toán Động Học Cho Máy 11 4.1 Tính chọn động cơ 11 4.1.1 Công suất 11 4.1.2 Chọn động cơ 12 4.2 Xác định tỷ số truyền của hệ thống 12 4.3 Tính các thông số trên trục 12 4.3.1 Xác định công suất trên các trục 12 4.3.2 Xác định số vòng quay 12 4.3.3 Xác định mômen xoán trên trục 12 4.4 Bảng kết quả tính 13 Chương 5 : Tính Toán Thiết Kế Chi Tiết Máy 14 5.1 Tính Bộ Truyền Đai 14 5.1.1 Chọn đai 14 5.1.2 Xác định đường kính bánh dẫn 14 5.1.3 Xác định khoảng cách trục 15 SVTH : NGUYỄN CÔNG HẬU Trang 1 HOÀNG VĂN HÙNG  Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Máy Thái Rau, Củ, Quả GVHD: ĐÀO THANH HÙNG 5.1.4 Kiểm nghiệm góc ôm của bánh đai α1 16 5.1.5 Xác định số đai cần thiết 16 5.1.6 Xác định kích thước bánh đai 17 5.1.7 Xác định lực tác dụng nên trục 18 5.2. Thiết Kế Trục 18 5.2.1 Thông số đã biết 18 5.2.2 Chọn vật liệu chế tạo 18 5.2.3 Tính sơ bộ đường kính trục 19 5.2.4 Tính gần đúng trục 19 a. Chọn sơ bộ trục 19 b. Chọn khoảng cách trục 19 c. Xác định phản lực tại các gối đỡ 20 5.2.5 Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi 22 5.3. Tính then 25 5.4. Tính ổ lăn 26 Chương 6 : Lập Quy Trình Công Nghệ Chế Tạo Chi Tiết Trục 27 6.1 Yêu cấu kỹ thuật khi chế tạo trục 27 6.2 Lập tiến trình công nghệ 27 6.3 Thiết kế nguyên công 27 6.3.1 Nguyên công I: Khoả mặt đầu, khoan lỗ tâm 27 6.3.2 Nguyên công II: Tiện thô và tinh bậc trục bên trái 29 6.3.3 nguyên công III: Tiện thô và tinh bậc trục bên phải 31 6.3.4 Nguyên công IV: Phay rãnh then 32 6.3.5 Nguyên công V: Mài thô và mài tinh các bậc trục 35 6.3.6 Nguyên công VI: Kiểm tra 36 6.4 Yêu cầu kĩ thuật 37 Tài Kiệu Tham Khảo 38 SVTH : NGUYỄN CÔNG HẬU Trang 1 HOÀNG VĂN HÙNG  Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Máy Thái Rau, Củ, Quả GVHD: ĐÀO THANH HÙNG Lời Nói Đầu Việt Nam trong tiến trình thực hiện chủ trương CNH – HĐH đã đạt được những thành tựu vô cùng to lớn trong nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Mặc dù nước ta đang trên con đường hội nhập và trên đà tiến tới một nước có nền công nghiệp hiện đại nhưng nông nghiệp vẫn là một trong những ngành chủ lực mà chúng ta cần đầu tư và phát triển.Với việc áp dụng ngày càng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Nông nghiệp đã làm cho năng suất và sản lượng ngày càng tăng lên. Không những đủ để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Bên cạnh đó cũng cần phải kể đến đàn gia súc và gia cầm ngày càng tăng lên nhanh chóng. Với số lượng lớn như vậy thì việc sản xuất và chế biến thức ăn cho chúng cũng là một yêu cầu hết sức quan trọng. Để giải quyết vấn đề này chúng ta không thể sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp thủ công, lạc hậu được mà đòi hỏi phải sử dụng các loại máy móc để tăng năng suất và giảm bớt gánh nặng cho người lao động. Trong rất nhiều loại máy dùng để sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi thì máy “ thái rau, củ quả” là một trong những thiết bị rất cần để đáp ứng nhu cầu đó.Với mong muốn tìm hiểu và ngiên cứu nguyên lý của máy cắt ra củ quả. Sau hơn 4 tháng nghiên cứu, tìm hiểu, chế tạo cộng với sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của Thầy Đào Thanh Hùng và sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Cơ Khí. Em đã hoàn thành đồ án tổng hợp máy thái rau, củ, quả. Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp do thời gian hạn chế và khó khăn trong quá trình tìm tài liệu, vật tư thiết bị nên đề tài chưa được nghiên cứu kỉ vì vậy chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. chúng em mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để đề tài có tính khoa học và được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 1 năm 2015 Sinh viên thực hiện Nguyễn Công Hậu Hoàng Văn Hùng SVTH : NGUYỄN CÔNG HẬU Trang 1 HOÀNG VĂN HÙNG  Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Máy Thái Rau, Củ, Quả GVHD: ĐÀO THANH HÙNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MÁY CẮT RAU VÀ CỦ, QUẢ 1.1 Giới Thiệu Sản Phẩm 1.1.1 Giới Thiệu Hiện tại ở nước ta với đội ngũ trí thức dồi dào, ngành kỹ thuật phát triển cao, nhiều kỹ sư và đặc biệt là những người nông dân những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất đã sáng chế ra nhiều loại máy cắt rau, củ, quả .Với kiểu dạng đẹp, kết cấu đơn giản, giá thành phải chăng, các máy cắt rau, củ, quả đã được thị trường tiêu dùng ưa chuộng, không chỉ các nhà hàng, khách sạn, xưởng chế biến thực phẩm mà còn được ứng dụng ở các hộ gia đình, hộ chăn nuôi, trồng trọt. Góp phần làm giảm đáng kể sức lao đông, nâng cao năng suất, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân. 1.1.2 Các loại máy hiện dùng trên thị trường SVTH : NGUYỄN CÔNG HẬU Trang 1 HOÀNG VĂN HÙNG Hình 1.1: Máy cắt dạng lát (a) và dạng sợi (b) b a  Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Máy Thái Rau, Củ, Quả GVHD: ĐÀO THANH HÙNG 1.2 Nguyên Liệu Rau củ, quả là nguồn thực phẩm bổ dưỡng đặc biệt nuôi sống con người đồng thời cũng là những vị thuốc công hiệu hỗ trợ việc điều trị phòng và chữa bệnh được dân gian đúc kết, được khoa học khẳng định. Trong đời sống hàng ngày những thức ăn từ rau, củ, quả là không thể thiếu, được dùng phổ biến trong các bữa ăn để duy trì cuộc sống và sức khỏe. Trước khi cắt: Sau khi cắt: 1.3 Phạm vi sử dụng Sử dụng trong các hộ gia đình chăn nuôi và trồng các loại củ. Như sắn, khoai cần cắt thành lát mỏng để phơi khô bảo quản sản phẩm. Sử dụng cho các nhà hàng ,khách sạn, các quán ăn, các xưởng chế biến thực phẩm: Một bên dùng để thái các loại cũ, quả có hình dáng như bóng đèn như: sắn, khoai lang, khoai môn, măng, củ cải, hành tây, và các loại củ khác. Một bên dùng để thái các loại rau có lá như: hành lá, tỏi, hẹ, rau cần, cải tháo cải bắp vv SVTH : NGUYỄN CÔNG HẬU Trang 1 HOÀNG VĂN HÙNG Hình 1.2 Sản phẩm trước và sau khi cắt a b  Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Máy Thái Rau, Củ, Quả GVHD: ĐÀO THANH HÙNG CHƯƠNG 2 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 2.1 Chọn phương án thiết kế 2.1.1 Cơ sở chọn phương án thiết kế. Máy được thiết kế ra khi làm việc phải có độ tin cậy cao, năng suất cao, hiệu suất làm việc lớn, tuổi thọ cao, chi phí chế tạo, lắp ráp, sửa chữa và thay thế thấp nhất. Ngoài ra còn phải chú ý đến yêu cầu về đặc điểm nơi máy phục vụ, kết cấu máy không quá phức tạp,dễ sử dụng,tiếng ồn nhỏ và hình dáng của máy có tính thẩm mỹ. 2.1.2 Yêu cầu kỹ thuật chung của máy khi thiết kế • Đơn giản trong kết cấu và khả năng vận hành dễ dàng • Tiêu thụ ít nhiên liệu nhưng vẫn mang lại năng suất cao • Giá cả phù hợp với người tiêu dùng • Khả năng di chuyển thuận tiện • Dễ sửa chữa và bảo trì • Hình thức đẹp, gọn nhẹ 2.2 Các phương án cắt Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại máy cắt rau củ quả với cấu tạo, hình thức khác nhau.Tuy nhiên điểm khác nhau nổi bật ở các loại máy này là về phương pháp cắt của chúng. Người ta có thể sử dụng bằng phương pháp cắt tịnh tiến ngang, dọc hoặc dùng phương pháp cắt khi dao quay tròn. 2.2.1 Phương pháp cắt khi dao quay tròn. Dao được gắn cố định trên đĩa cắt, lưỡi dao gắn theo hướng kính của đĩa và được siết nhờ các vít hoặc đai ốc. Đĩa cắt được gắn trên trục sao cho khe hở của dao với thảnh vỏ máy đảm bảo cắt được. Đĩa cắt chuyển động quay tròn theo chiều kim đồng hồ. Khi rau củ, quả được đưa vào máng có độ dốc thích hợp được bố trí ở phía ngoài, nhờ khe hở giữa dao với đĩa cắt củ quả sẽ được cắt nhờ bộ dao gắn trên đĩa. 2.2.2 Phương pháp cắt khi dao tịnh tiến. SVTH : NGUYỄN CÔNG HẬU Trang 1 HOÀNG VĂN HÙNG  Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Máy Thái Rau, Củ, Quả GVHD: ĐÀO THANH HÙNG Đuôi dao gắn bản lề sau đó nối với 1 thanh truyền. Cơ cấu chuyển động tịnh tiến làm cho thanh truyền chuyển động. Chuyển động này được truyền đến dao và giúp dao có thể chuyển động tịnh tiến khứ hồi 1 cách nhanh chóng. Phía dưới gắn thớt có khe hở đảm bảm cho lát cắt có thể lọt qua khi dao cắt xong. Bên ngoài được gắn 1 băng tải để có thể đưa vật liệu cắt vào 1 cách dễ dàng. 2.2.3 Chọn phương án cắt. Qua quá trình khảo sát và kiểm nghiệm chúng em quyết định chọn phương án cắt khi dao quoay tròn vì phương pháp này đạt năng suất cao hơn và hơn nữa là chế tạo không phức tạp. 2.3 Chọn phương án truyền động 2.3.1 .Phương án truyền động bằng động cơ a. Cấu tạo của máy 1 2 4 3 5 6 7 8 10 9 Hình 2.1 Mô hình máy truyền động bằng động cơ. 1. Động cơ. 6 . Dao cắt. 2. Bánh đai dẫn. 7 . Vỏ máy. 3. Bánh đai bị dẫn. 8 . Căng đai. 4. Trục dẫn 9 . Cửa ra. 5. Đĩa cắt . 10. Cửa vào SVTH : NGUYỄN CÔNG HẬU Trang 1 HOÀNG VĂN HÙNG  Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Máy Thái Rau, Củ, Quả GVHD: ĐÀO THANH HÙNG b. Nguyên lý hoạt động : Chuyển động của đĩa cắt 5. được thực hiện bằng động cơ điện 1 thông qua bộ truyền động đai. Puly lớn trong bộ truyền động đai được gắn vào một đầu của trục truyền ,trục truyền được đặt trên 2 ổ lăn . Dao 6 được gắn cố định trên đĩa cắt 5, quá trình cắt được thực hiên nhờ dao 6, thông qua chuyển động quay tròn của đĩa cắt 8.  Ưu nhược điểm của máy + Ưu điểm: -Kết cấu của máy nhỏ gọn -Năng suất lao động cao -Tiêu hao ít sức lao động -Dễ sử dụng và sửa chữa +Nhược điểm: Phụ thuộc vào mạng điện xoay chiều 220v Chỉ cắt được các nguyên liệu rau, củ, quả, còn các nguyên liệu có tinh dai khác thì khó cắt 2.3.2 Chọn máy Qua quá trình phân tích ưu, nhược điểm và cơ sở chọn phương án thiết kế. Em quyết định sử dụng động cơ điện để truyền động. SVTH : NGUYỄN CÔNG HẬU Trang 1 HOÀNG VĂN HÙNG  Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Máy Thái Rau, Củ, Quả GVHD: ĐÀO THANH HÙNG CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ KỸ THUẬT CỦA MÁY 3.1.Chọn năng suất cho máy Dựa vào điều kiện thực tế sản suất và điều kiện của máy đáp ứng được những nhu cầu cho người sử dụng ta chọn năng suất của máy là 200kg / giờ 3.2.Các phương án kết cấu dao 3.2.1 Một số loại dao Cấu tạo dao phải cho phép thay đổi được chiều dày của miếng vật liệu. Có thể chỉ là 1 dao hay gồm 1 bộ dao lắp trên vài trục song song, sản phẩm đưa vào phía dao bằng cách cho ăn dao cưỡng bức hay tự ăn dao. Trong trường hợp tự ăn dao thì sản phẩm được kéo trên lưỡi dao bằng lực bám dính xuất hiện trên bề mặt tiếp xúc của sản phẩm với dao hoặc bằng lực kéo tạo thành do cấu tạo hay hình dạng mép dao cắt nhờ vị trí của dao trên cơ cấu dẫn động. Trên hình III là 1 số loại dao thường dùng trên thị trường hiện nay: Dao a được sử dụng cho cắt mỏng. Ví dụ: cắt lát hành tây và rau quả hình dạng như bóng đèn và bề dày cắt là nhỏ hơn 5mm (hình 3.3.a) Dao b được sử dụng cho cắt dày. Vi dụ: cắt lát hành tây và rau quả hình dạng như bóng đèn và bề dày cắt là hơn 6mm. (hình 3.3.b) Dao c được sử dụng để cắt dải mỏng và cắt hình chữ nhật của củ cà rốt, củ cải, măng và băm củ hành. (hình 3.3.c) Dao d được sử dụng để cắt rau ăn lá. Phạm vi cắt là 0,5 – 40 mm (hình 3.3.d) 3.2.2 Chọn loại dao Đường kính của đĩa : D = 400 mm Bề dày của đĩa: S = 5 mm 3.3.Tính chọn thiết kế đĩa cắt 3.3.1 Kết cấu đĩa cắt Để đảm bảo được năng suất của máy thì ta chọn dao và kích thước dao. Kết cấu chung của dao gắn trên đĩa: SVTH : NGUYỄN CÔNG HẬU Trang 1 HOÀNG VĂN HÙNG a b c d Hình 3.1: Một số loại dao  Đồ Án Tốt Nghiệp: Thiết Kế Máy Thái Rau, Củ, Quả GVHD: ĐÀO THANH HÙNG Số lượng: 3 dao/ 1 đĩa cắt Kích thước: chiều dài cắt :A = 140 mm , chiều rộng B = 40 mm, bề dày 4 mm. Trên đây chỉ là những kích thước chung của dao, còn các kết cấu của dĩa cắt thể hiện rõ trên hình 3.3 Ød Ød1 Ø45 R200 R188 R173 Ø8 Ø8 (6 L?) Ø8 (3 L?) 10 (6 L?) 3.3.2 Tính và chọn số vòng quay của đĩa cắt. Năng suất đặt ra là: 200kg / giờ thì trong một giây khối lượng cắt được sẽ là: 55,5 g/1s Trên thực tế mỗi lát củ cắt ra có khối lượng trung bình là: 5 g Đĩa được gắn 3 con dao vậy mỗi vòng quay sẽ cắt được là: 5x3 =15 g . Ta có số vòng quay của đĩa trong 1s là: n = 7,3 15 5,55 = vg /s chọn n = 4vg /s hay 240 vg /ph SVTH : NGUYỄN CÔNG HẬU Trang 1 HOÀNG VĂN HÙNG Hình 3.3 Kết cấu đĩa cắt [...]... n Tt Nghip: Thit K Mỏy Thỏi Rau, C, Qu GVHD: O THANH HNG 3.3.3 Tớnh lc cn riờng ca dao Lc cn riờng khi ct rau c qu l lc ca c, qu, tỏc dng lờn li ct dao trờn mt n v din tớch - Lc cn riờng ph thuc vo cỏc yu t sau: + m + cng + Lc... l lc cn P Lc P c tớnh theo cụng thc: P = K.l = 3,82.14 = 53,5 (kG/cm) = 535 (N) l : chiu di ca li ct (cm) K: lc cn riờng (kg/cm2) SVTH : NGUYN CễNG HU HONG VN HNG Trang 1 n Tt Nghip: Thit K Mỏy Thỏi Rau, C, Qu GVHD: O THANH HNG CHNG 4 TNH TON NG HC CHO MY 4.1 Tớnh chn ng c 4.1.1 Cụng Sut Cụng sut yờu cu ca ng c c xỏc nh theo cụng thc: N ycdc = N lv (kw) t -Nlv:cụng sut lm vic ca a ct(kw) -t:hiu sut... sut ca b truyn ng ai (chn d=0,96) -o:hiu sut mt cp ln.(chn o=0,99) t=d.o= 0,96.0,99=0,95 N ycdc = N lv 1,34 = = 1,41 (kw) t 0,95 SVTH : NGUYN CễNG HU HONG VN HNG Trang 1 n Tt Nghip: Thit K Mỏy Thỏi Rau, C, Qu GVHD: O THANH HNG 4.1.2 Chn ng c: Kiu ng c Cụng sut (kw) Vn tc cos quay (v/ph) Tmax Td min Tk Tdn 4A71B8Y3 1,5 698 1,7 1,6 0,65 Bng 4.1: Thụng s ng c 4.2 Xỏc nh t s truyn ca h thng T s ng ca... =698 (vg/ph ) S vũng quay ca trc l: n1 = ndc 698 = = 240 (vg/ph ) id 2,9 4.3.3 Xỏc nh mụmen xoỏn trờn trc Mụmen xon trờn trc ng c: SVTH : NGUYN CễNG HU HONG VN HNG Trang 1 n Tt Nghip: Thit K Mỏy Thỏi Rau, C, Qu GVHD: O THANH HNG Mxl=9,55.106 N1 1,5 =9,55.106 =19505 (N.mm) n1 698 Mụmen xon trờn trc a ct: 6 Mx2= 9,55.10 N2 1,42 = 9,55.106 = 56727 (N.mm) n2 240 4.4 Bng kt qu tớnh Trc ng c Trc I Cụng... 2,9 S vũng quay v/ph 698 240 240 Cụng sut kW 1,5 1,42 1,42 Mụmen xon N.mm 19505 56727 56727 Bng 4.2: Kt qu tớnh toỏn ng hc ca mỏy SVTH : NGUYN CễNG HU HONG VN HNG Trang 1 n Tt Nghip: Thit K Mỏy Thỏi Rau, C, Qu GVHD: O THANH HNG CHNG 5 TNH TON THIT K CHI TIT MY 5.1 Tớnh B Truyn ai 5.1.1 Chn ai phn tớnh toỏn ng lc hc Ta ó xỏc nh c Mụ men ca bỏn dn tc l mụ men xon trờn trc ng c: Mx1 = 19505 (N.mm) =... biờn: v= D1.n1 (30 ữ 35) (m/s) 60.1000 Trong ú: - D1: ng kớnh bỏnh dn D1 = 70 (mm) - n1: S vũng quay ca bỏnh dn n1 = 698 (v/p) SVTH : NGUYN CễNG HU HONG VN HNG Trang 1 n Tt Nghip: Thit K Mỏy Thỏi Rau, C, Qu GVHD: O THANH HNG v= 3,14.70.698 = 2,55 (m/s) < (30 ữ 35) (m/s) 60.1000 + Tớnh ng kớnh bỏnh ai ln D2 theo cụng thc D2 = Trong ú: - D1.U d 1 Ud: T s truyn ca truyn ng ai: Ud = 2,9 - : H s trt:... 400 Ta cú t s: n1 240 100 = 100 = 100,24% n2 239,41 ' Sai s gia n2 v n2 = 100% 100,24% = 0,24% < (3 ữ 5)% Vy iu kin ny tha món SVTH : NGUYN CễNG HU HONG VN HNG Trang 1 n Tt Nghip: Thit K Mỏy Thỏi Rau, C, Qu GVHD: O THANH HNG 5.1.3 Xỏc nh khong cỏch trc Ta cú bng: T s truyn 1 2 3 4 5 6 Asb 1,5D2 1,2D2 D2 0,95D2 0,9D2 0,85D2 Bng 5.1 : Chn khong cỏch trc Chn Asb = D2 = 224 (mm) + Xỏc nh chiu di ai... (224 70) / 2 = 77 A = (538,18 + 538,182 8.77 2 ) / 4 =257,58 (mm) 5.1.4 Kim nghim gúc ụm ca bỏnh ai 1 Ta kim nghim theo cụng thc: SVTH : NGUYN CễNG HU HONG VN HNG Trang 1 n Tt Nghip: Thit K Mỏy Thỏi Rau, C, Qu GVHD: O THANH HNG D2 D1 0 57 1200 A 1 = 1800 400 140 O 57 = 147 O 120 O (t/m) 351,86 = 180 O 5.1.5 Xỏc nh s ai cn thit S ai c xỏc nh theo kh nng kộo ca b truyn Z 1000.N V p F ct cv... 36o 38o 40o 63-70 80-100 112-160 >180 Bng 5.2 Thụng s bỏnh ai + Bỏnh ai nh D1 vi 1 = 34o - ng kớnh ngoi bỏnh ai nh Dn1 = D1 + 2.h0 SVTH : NGUYN CễNG HU HONG VN HNG Trang 1 n Tt Nghip: Thit K Mỏy Thỏi Rau, C, Qu GVHD: O THANH HNG = 70 + 2.4,2 = 78,4 (mm) - ng kớnh trong bỏnh nh Dt1 = Dn1 - 2.e = 78,4 2.12,5 = 53,4 (mm) - Chiu rng bỏnh ai nh B1 = (Z 1).t + 2.e = (1,5 - 1).19 + 2.12,5 = 34,5 (mm) +... 340 R = 3,14.1,45.47.1 sin 34 o = 62,56 ( N) 2 Lc R c coi gn ỳng cú phng lm trờn ng ni tõm 2 bỏnh ai, chiu t bỏnh ny hng n bỏnh kia SVTH : NGUYN CễNG HU HONG VN HNG Trang 1 n Tt Nghip: Thit K Mỏy Thỏi Rau, C, Qu GVHD: O THANH HNG 5.2 Thit K Trc 5.2.1 Thụng s ó bit Cụng sut trc ng c : N1 = 1,5KW Cụng sut trờn trc truyn : N2 = 1,42 KW Mụmen xon trờn trc ng c : Mc = 19505 (N.mm2) Mụmen xon trờn trc truyn:

Ngày đăng: 10/02/2015, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan